Giáo án hóa 8 HKII

110 336 0
Giáo án hóa 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 20 gày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy: CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS nắm được trạng thái và tính chất vật lý của Oxi. - Biết được một số tính chất hóa học của Oxi. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH của Oxi với đơn chất và một số hợp chất. 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các thí nghiệm biểu diễn và các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm. Hóa chất: Ba lọ chứa Oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho, dây sắt. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3’ HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta đã biết Oxi là đơn chất phi kim và hôm nay ta sẽ tìm hiểu về tính chất vật lý và hóa học, ứng dụng và điều chế Oxi qua bài hôm nay. HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. 17’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: GV: Trong tự nhiên Oxi có ở đâu? GV: Hãy cho biết ký hiệu, công thức, nguyên tử khối của Oxi? GV: Cho HS quan sát lọ chứa khí Oxi và nêu nhận xét? GV: Hãy cho biết tiû khối của Oxi nặng hay nhẹ hơn so với không khí? HS: Đọc thông tin SGK. HS: Trả lời Trong tự nhiên Oxi tồn tại dưới các dạng. - Đơn chất có nhiều trong không khí. - Hợp chất có nhiều trong nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật, HS: Ký hiệu hóa học của Oxi là: O Công thức đơn chất: O 2 Nguyên tử khối 16 đvC. Phân tử khối 32 đvC. Oxi là chất khí, không màu, không mùi, HS: 29 32 d KK O 2 = * Trong tự nhiên Oxi tồn tại dưới các dạng. - Đơn chất có nhiều trong không khí. - Hợp chất có nhiều trong nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật, * Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20 o C 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở – 183 o C có màu xanh nhạt. Oxi nặng hơn không khí. Trang: 1 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Khí Oxi có tan trong nước hay không? GV: Giới thiệu: - Oxi hóa lỏng ở – 183 o C. - Oxi lỏng có màu xanh nhạt. GV: Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất vật lý của khí Oxi? ⇒ Oxi nặng hơn không khí. HS: Khí Oxi rất ít tan trong nước. HS: Nêu kết luận: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20 o C 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở – 183 o C có màu xanh nhạt. Oxi nặng hơn không khí. 15’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV: Làm thí nghiệm đốt S trong Oxi theo thứ tự: - Đưa S vào nhọn lửa đèn cồn cho S cháy HS quan sát. - Đưa S đang cháy vào lọ chứa Oxi quan sát. GV: Cho HS so sánh màu của hai nhọn lửa trên? GV: Giới thiệu: chất khí sinh ra khi đốt S là khí lưu huỳnh đi Oxít. Cho HS viết PTHH? GV: Làm thí nghiệm đốt Phốt pho đỏ trong không khí và trong khí Oxi. - HS quan sát. - Khí màu trắng đó là khí Đi phốt pho penta Oxít (P 2 O 5 ) - HS viết PTHH? HS: Làm thí nghiệm. S cháy trong không khí với nhọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. S cháy trong Oxi mảnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh. HS: Viết PTHH. S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) HS: Quan sát: Phốt pho cháy trong khí Oxi sáng chói, tạo ra khói dày đặc. HS: Viết PTHH. 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) 1/ Tác dụng với Phi kim: a/ Tác dụng với lưu huỳnh: PTHH. S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) S cháy trong Oxi mảnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh. b/ Tác dụng với Phốt pho: PTHH. 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) Phốt pho cháy trong khí Oxi sáng chói, tạo ra khói dày đặc. 10’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh. Tính khối lượng SO 2 tạo thành. Biết: O: 16, S: 32. HS: Làm theo nhóm. - Số mol S: 32 61,m M n S S == =0,05 mol - PTHH: S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) 0,05 0,05 0,05mol + Thể tích khí Oxi (ở Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh. Tính khối lượng SO 2 tạo thành. Biết: O: 16, S: 32. Giải - Số mol S: Trang: 2 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Xem lại bài và xem tiếp phần còn lại của bài. Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 trang 84. đktc). 422 2 2 ,x O O n V = = 0,05x22,4 = 1,12 lít. + Khối lượng SO 2 : Mnm SO x SOSO 222 = = 0,05x64 = 3,2(g) HS: Lắng nghe. 32 61,m M n S S == =0,05 mol - PTHH: S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) 0,05 0,05 0,05mol + Thể tích khí Oxi (ở đktc). 422 2 2 ,x O O n V = = 0,05x22,4= 1,12 lít. + Khối lượng SO 2 : Mnm SO x SOSO 222 = = 0,05x64 = 3,2(g) D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Trang: 3 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS biết thêm một số tính chất hóa học của Oxi. - Giải một số bài tập có liên quan. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện lập PTHH của Oxi với 1 số đơn chất và hợp chất. - Giải một số bài tập có liên quan. 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy và trong các thí nghiệm biểu diễn. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm, nút nhựa. Hóa chất: Một lọ chứa Oxi, dây sắt. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu tính chất vậy lý và tính chất hóa học của Oxi và viết PTHH chứng minh? GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời 1/ Tính chất vật lý: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20 o C 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở – 183 o C có màu xanh nhạt. Oxi nặng hơn không khí. 2/ Tính chất hóa học: 1/ Tác dụng với Phi kim: a/ Tác dụng với lưu huỳnh: PTHH. S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) b/ Tác dụng với Phot pho: PTHH. 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta đã học về tính chất vật lý và một phần tính chất hóa học HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. Trang: 4 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân thì hôm nay ta sẽ tìm hiểu phần còn lại của tính chất hóa học. 20 ’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau: - Lấy 1 đoạn dây sắt cho vào lọ chứa khí Oxi có dấu hiệu gì xảy ra không? - Quấn vào đầu dây sắt có 1 mảnh than, đốt cho nóng và đưa vào lọ chứa khí Oxi. Quan sát. GV: Các hạt màu nâu đỏ là Oxít sắt từ (Fe 3 O 4 ): là hổn hợp của 2 Oxít sắt là FeO và Fe 2 O 3 GV: Yêu cầu HS viết PTHH: GV: Giới thiệu: - Oxi còn tác dụng với hợp chất như: Xenlulozơ, cồn, Mêtan, Xăng, - Khí Mêtan (khí bùn ao, khí biogas) phản ứng cháy của Oxi và khí Mêtan tạo thành khí CO 2 và hơi nước đồng thời toả nhiều nhiệt. GV: Cho HS viết PTHH: HS: Quan sát: Không có dấu hiệu của phản ứng hóa học. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ, có màu nâu. HS: PTHH: 3Fe (r) +2O 2(k) t 0 Fe 3 O 4(r) HS: Lắng nghe. HS: Viết PTHH: CH 4(k) +2O 2(k) t 0 CO 2(k) + 2H 2 O (h) 2/ Tác dụng với kim loại PTHH: 3Fe (r) +2O 2(k) t 0 Fe 3 O 4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất: PTHH: CH 4(k) +2O 2(k) t 0 CO 2(k) + 2H 2 O (h) 15’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS làm bài tập. Bài tập 1: a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan. b/ Tính khối lượng khí CO 2 tạo thành. Biết: O: 16, C: 12. Bài tập 2: HS: Làm các bài tập theo nhóm. a/ Số mol khí Metan: 16 23 4 4 , CH m CH M n == = 0,2mol PTHH: CH 4(k) +2O 2(k) t 0 CO 2(k) + 2H 2 O (h) 0,2 0,4 0,2 0,4 Thể tích khí Oxi (ở đktc) 422 2 2 ,x O O n V = =0,4x22,4 = 8,96 lít. b/ Khối lượng khí CO 2 : M CO x n CO m CO 222 = = 0,2 x 44 = 8,8 gam Bài tập 2: Bài tập 1: a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan. b/ Tính khối lượng khí CO 2 tạo thành. Biết: O: 16, C: 12. Giải a/ Số mol khí Metan: 16 23 4 4 , CH m CH M n == = 0,2mol PTHH: CH 4(k) +2O 2(k) t 0 CO 2(k) + 2H 2 O (h) 0,2 0,4 0,2 0,4 Thể tích khí Oxi (ở đktc) Trang: 5 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Viết các PTHH khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với khí Oxi. GV: Học bài và xem tiếp bài 25 “SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI” Bài tập về nhà: 3,6 trang 84. 2Cu (r) + O 2(k) t 0 2CuO (r) C (r) + O 2(k) t 0 CO 2(k) 4Al (r) +3O 2(k) t 0 2Al 2 O 3(r) HS: Lắng nghe. 422 2 2 ,x O O n V = =0,4x22,4 = 8,96 lít. b/ Khối lượng khí CO 2 : Mnm CO x COCO 222 = = 0,2 x 44 = 8,8 gam Bài tập 2: Viết các PTHH khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với khí Oxi. Giải 2Cu (r) + O 2(k) t 0 2CuO (r) C (r) + O 2(k) t 0 CO 2(k) 4Al (r) +3O 2(k) t 0 2Al 2 O 3(r) D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Trang: 6 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS hiểu được khái niệm sự Oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng toả nhiệt. - Biết các ứng dụng của Oxi trong đời sống và sản xuất. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và tư duy cho các bài hóa học. 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy, các ứng dụng của khí Oxi trong đời sống và trong sản xuất. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Tranh vẽ: Ứng dụng của khí Oxi. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu tính chất hóa học của khí Oxi và viết các PTHH minh hoạ? GV: Nhận xét, đánh giá. HS:Trả lời Tính chất hóa học: 1/ Tác dụng với Phi kim: a/ Tác dụng với lưu huỳnh: PTHH. S (r) + O 2(k) t 0 SO 2(k) b/ Tác dụng với Phốt pho: PTHH. 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) 2/ Tác dụng với kim loại PTHH: 3Fe (r) +2O 2(k) t 0 Fe 3 O 4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất: PTHH: CH 4(k) +2O 2(k) t 0 CO 2(k) + 2H 2 O (h) 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Sự Oxi hóa là gì? Phản ứng hóaHS: Lắng nghe và ghi tựa Trang: 7 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân hợp là gì? Oxi có ứng dụng gì? Thì hôm nay ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. bài mới. 10’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ SỰ OXI HÓA GV: Sử dụng các PTHH trên đặc câu hỏi. Em hãy cho biết các phản ứng trên các chất nào giống nhau? GV: Những phản ứng trên gọi là sự Oxi hóa. Vậy sự Oxi hóa là gì? GV: Em hãy cho VD về sự Oxi hóa xảy ra trong đời sống? HS: Các phản ứng đó đều có Oxi tác dụng với chất khác. HS: Nêu đòng nghóa: Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất). HS: Suy nghó Cho VD: Đốt gỗ, than cháy, * Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất). VD: 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) 10’ HOẠT ĐỘNG 4: II/ PHẢN ỨNG HÓA HP GV: Đưa các phản ứng: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 4Na + O 2 t 0 2Na 2 O 2Fe + 3Cl 2 t 0 2FeCl 3 4Fe(OH) 2 +2H 2 O+O 2 4Fe(OH) 3 Hãy nhận xét có bao nhiêu chất tham gia trong các phản ứng trên? Còn sản phẩm có bao nhiêu chất? GV: Các phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy phản ứng hóa hợp là gì? GV: Cho HS làm VD sau: Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? 1/ Mg + . . . . . . MgS 2/ . . . . . . + O 2 t 0 Al 2 O 3 3/ H 2 O điện phân H 2 + O 2 4/ CaCO 3 t 0 CaO + . . . . . 5/ . . . . . + Cl 2 CuCl 2 HS: Có từ 2,3 chất. Sản phẩm chỉ có một chất duy nhất. HS: Trả lời Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. HS: Thảo luận 2’ 1/ Mg + S MgS 2/4Al+ 3O 2 t 0 2Al 2 O 3 3/ 2H 2 O điện phân 2H 2 + O 2 4/ CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 5/ Cu + Cl 2 CuCl 2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng: 1, 2, 5. * Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. VD: Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? 1/ Mg+. . . . . MgS 2/ . . . . . . + O 2 t 0 Al 2 O 3 3/ H 2 O điện phân H 2 + O 2 4/ CaCO 3 t 0 CaO + . . . . . 5/ . . . . . + Cl 2 CuCl 2 Giải 1/ Mg + S MgS 2/4Al+ 3O 2 t 0 2Al 2 O 3 3/ 2H 2 O điện phân 2H 2 + O 2 4/ CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 5/ Cu + Cl 2 CuCl 2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng: 1, 2, 5. 10’ HOẠT ĐỘNG 5: III/ ỨNG DỤNG CỦA OXI GV: Treo tranh ứng dụng của Oxi. Em hãy kể các ứng dụng của Oxi mà em biết trong đời sông và sản xuất? HS: Kể các ứng dụng của Oxi. 1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người 1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân, Trang: 8 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân, 2/ Cần cho đốt nguyên liệu: - Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa, 2/ Cần cho đốt nguyên liệu: - Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa, 5’ HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính: 1/ Sự oxi hóa là gì? 2/ Đònh nghóa phản ứng hóa hợp? 3/ Nêu ứng dụng của Oxi? GV: Học bài và làm bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 trang 87. Xem tiếp bài 26 “OXÍT”. HS: Trả lời các câu hỏi. HS: Lắng nghe. 1/ Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất). 2/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 3/ 1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân, 2/ Cần cho đốt nguyên liệu: - Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa, D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Trang: 9 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 42 Ngày dạy: BÀI 26: OXÍT A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS nắm được các khái niệm về Oxít, sự phân loại Oxít và cách gọi tên Oxít. Các công thức hóa học của Oxít có liên quan đến hóa trò của các nguyên tố hóa học. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học của Oxít và cách viết PTHH có sản phẩm là một Oxít. 3/ Thái độ, tình cảm: Say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy qua các công thức của Oxít được thể hiện ở các hợp chất Oxít tan và không tan trong nước. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Các công thức của Oxít. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1/ Nêu đònh nghóa về phản ứng hóa hợp? 2/ Nêu đònh nghóa về sự Oxi hóa và cho VD về sự oxi hóa? GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời 1/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 2/ Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất). VD: 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5(k) 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Oxít là gì? Có mấy loại Oxít? Công thức hóa học của Oxít gồm có những nguyên tố nào? Cách gọi tên như thế nào? Thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. 5’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐỊNH NGHĨA OXÍT GV: Yêu cầu HS kể một vài hợp HS: Kể các hợp chất 2 * Oxít là hợp chất của hai Trang: 10 [...]... sự Oxi hóa có hãy lấy ví dụ sự cháy và sự Oxi hóa -Sự cháy: than cháy tỏa nhiệt và phát sáng chậm Sự Oxi hóa chậm, sắt để 2/ Sự Oxi hóa chậm là sự lâu tong không khí bò gỉ Oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng, GV: Sự Oxi hóa và sự cháy giống và HS: không phát sáng khác nhau như thế nào? + Giống nhau : -Sự cháy và sự Oxi hóa chậm điều là sự Oxi hóa, có tỏa nhiệt +Khác nhau: -Sự cháy có phát sáng -Sự Oxi hóa chậm... Duyệt của tổ trưởng Trang:16 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 22 Tiết: 44 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: : HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo tỉ lệ 78% N2, 21% O2,1% khí khác -Sự cháy là sự Oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng,sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng -Điều kiện phát sinh sự... +Khác nhau: -Sự cháy có phát sáng -Sự Oxi hóa chậm không phát sáng 15’ GV: Vậy sự cháy là gì? Sự Oxi hóa HS: Trả lời chậm là gì? 1/ Sự cháy là sự Oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 2/ Sự Oxi hóa chậm là sự Oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng, không phát sáng GV: Thuyết trình: Trong điều kiện HS: Lắng nghe nhất đònh sự Oxi hóa chậm có thể chuyển hóa thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy GV: Vì vậy trong các nhà... các bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: So sánh tính chất vật lý của HS: Trả lời Hidrô và Oxi -Giống nhau: Là chất khí không màu, không mùi, không vò, dễ tan 8 trong nước -Khác nhau: + Oxi nặng hơn không khí + Hiđrô nhẹ hơn không khí GV: Nhận xét, đánh giá Trang:34 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI... Oxi hóa khử” D/ BỔ SUNG Duyệt của tổ trưởng Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 51 Ngày dạy: BÀI 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: Nắm được các khái niệm, sự khử sự, sự Oxi hóa -Hiểu khái niệm chất khử, chất Oxi hóa -Hiểu được khái niệm phản ứng Oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng Oxi hóa khử 2/ Kỹ năng: Rèn luyện HS biết được chất khử, chất Oxi hóa, ... DÒ 1/ + Giống nhau : GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: HS: Trả lời các câu hỏi -Sự cháy và sự Oxi hóa chậm 1/ Sự cháy, sự Oxi hóa chậm giống điều là sự Oxi hóa, có tỏa và khác nhau như thế nào? nhiệt 2/ Điều kiện phát sinh và cách dập +Khác nhau: tắt sự cháy? -Sự cháy có phát sáng -Sự Oxi hóa chậm không phát sáng 2/ a/ Điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt 5’ độ cháy - Phải có đủ Oxi... THỨC CẦN NHỚ GV: 1/ Tính chất hóa học của Oxi? HS: Thảo luận nhóm các Tính chất hóa học: Mỗi tính chất viết một PTHH minhcâu hỏi và ghi vào vở 1/ Tác dụng với Phi kim: hoạ a/ Tác dụng với lưu Tính chất hóa học: 1/ Tác dụng với Phi kim: huỳnh: a/ Tác dụng với lưu PTHH S(r) + O2(k) t0 SO2(k) huỳnh: PTHH b/ Tác dụng với Phốt pho: 0 PTHH S(r) + O2(k) t SO2(k) Trang:23 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân b/ Tác... 1câu0,5đ Sự Oxi hóa 5(1đ) 3(1đ) 2câu2đ Oxít 1(1đ) 2(1đ) 6(1đ) 3câu3đ Điều chế oxi 4(1đ) 1câu1đ Tính toán 7(3,5đ) 1câu3,5đ Tổng 2câu 2đ 1câu 1đ 2câu 2đ 1câu1,5đ 0câu 1câu3,5đ 7 câu10đ E/ ĐÁP ÁN A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu1/ B 1 điểm Câu 2/ C 1 điểm Câu 3/ A 1 điểm Câu 4/ B 1 điểm B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 5/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều chất ban đầu hóa hợp với... ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Bài tập: Đốt cháy 2 ,8 lít khíHS: Làm bài tập vào vở a/ 2H2 +O2 t0 2H2O 0 Hiđrô sinh ra nước Số mol của khí Hiđrô a/ 2H2 +O2 t 2H2O V 2 ,8 a/ Viết PTHH Số mol của khí Hiđrô = = 0,125 mol n= V 2 ,8 22,4 22,4 b/ Tính thể tích và khối lượng Oxi = = 0,125 mol n= cần dùng cho thí nghiệm trên 22,4 22,4 2H2 + O2 t0 2H2O Trang:32 Giáo Án 8 c/ Tính khối lượng nước thu được GV: Nguyễn... ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới VD: CaCO3 t0 CaO + CO2 2 Bài tập 4/ 94 8 GV: 2/ Bài tập 4 trang 94 a/ Số mol O2: m 48 = = 1,5mol nO2 = M O 2 32 GV: Nhận xét, đánh giá 2KClO3 t0 2KCl +3O2 1mol 1mol 1.5mol Khối lượng KClO3 m=n x MKClO3 = 1x122,5 = 122,5gam Trang:17 Giáo Án 8 2’ GV: Nguyễn Văn Tân HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Có cách nào xác đònh đượcHS: Lắng nghe và ghi tựa . hỏi 1/ Nêu đònh nghóa về phản ứng hóa hợp? 2/ Nêu đònh nghóa về sự Oxi hóa và cho VD về sự oxi hóa? GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời 1/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ. khí. Hóa lỏng ở – 183 o C có màu xanh nhạt. Oxi nặng hơn không khí. Trang: 1 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Khí Oxi có tan trong nước hay không? GV: Giới thiệu: - Oxi hóa lỏng ở – 183 o C. -. 6 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI A/ MỤC TIÊU ` 1/ Kiến Thức: HS hiểu được khái niệm sự Oxi hóa,

Ngày đăng: 13/05/2014, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan