Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

82 897 6
Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

Quản Rừng Cộng Đồng Việt Nam: Chính Sách Thực Tiễn Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009 ii Tài liệu này được in với sự tài trợ của dự án học hỏi về quản trị rừng (FGLG) Việt Nam. Dự án do Viện Quốc tế về Môi trường Phát triển (IIED) Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC) điều phối. Ủy ban Châu Âu chính phủ Hà Lan hỗ trợ việc thực hiện dự án này. Tuy nhiên nội dung tài liệu này hoàn toàn thuộc về trách nhiệm của tác giả trong bất kỳ hoàn cảnh nào nó không phản ảnh vị trí của Ủy ban Châu Âu các nhà tài trợ khác. iiiTỰA ĐỀ Hội thảo Chính sách thực tiễn quản rừng cộng đồng Việt Nam được Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - NN&PTNT) Tổ chức IUCN Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội vào ngày 5 / 6 / 2009 với sự tham gia đóng góp về mặt kinh phí từ tổ chức IUCN Việt Nam dự án FGLG Việt Nam. Hội thảo nhằm hướng tới mục tiêu học hỏi chia sẻ những kinh nghiệm quản rừng cộng đồng để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ năng quản rừng, góp phần phát triển thể chế, chính sách lâm nghiệp cộng đồng của Việt Nam. Hội thảo tập trung vào các nội dung liên quan tới kinh nghiệm thực tiễn quản rừng cộng đồng của các chương trình dự án một số địa phương của Việt Nam, những kiến nghị đề xuất hoàn thiện chính sách cho quản rừng cộng đồng Việt Nam. Các nội dung này xoay quanh bốn vấn đề trọng tâm sau: thứ nhất, xác lập quyền quản sử dụng rừng của cộng đồng; thứ hai, kế hoạch quản rừng cộng đồng; thứ ba, quyền hưởng lợi nghĩa vụ; thứ tư, tổ chức quản rừng cộng đồng. Hội thảo đã thu hút được sự tham gia của sự tham gia của hơn 70 đại biểu từ nhiều tổ chức, chương trình, dự án trong nước quốc tế như Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC), Chương trình Thí điểm LNCĐ Việt Nam, Dự án Học hỏi quản trị rừng (FGLG), các dự án về LNCĐ đang thực hiện Việt Nam, đại diện các cơ quan quản nhà nước các địa phương. Nhiều kinh nghiệm thực tiễn về quản rừng cộng đồng Việt Nam các nước trong khu vực đã được chia sẻ qua các bài trình bày chung tại hội trường cũng như trong quá trình thảo luận nhóm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của các trình bày viên các đại biểu tham dự hội thảo. Xin cảm ơn sự đóng góp về mặt tài chính cũng như nhân lực của các cơ quan tài trợ các chương trình, dự án có liên quan. BAN TỔ CHỨC ivMỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT: LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM - CHÍNH SÁCH THỰC TIỄN Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, Nguyễn Quang Tân QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP Nguyễn Bá Ngãi MỘT SỐ QUẢ BƯỚC ĐẦU HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Lê Thị Thưa LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN: BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN HỌC HỎI QUẢN TRỊ RỪNG VIỆT NAM Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh, Hoàng Huy Tuấn XÂY DỰNG CƠ CHẾ HƯỞNG LỢI TRONG QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG Bảo Huy XÁC LẬP QUYỀN QUẢN SỬ DỤNG RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG Vũ Văn Mễ KẾ HOẠCH QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG Nguyễn Bá Ngãi CÁC ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Hồng Mai Hoàng Huy Tuấn CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA HỘI THẢO vDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản BV&PTR (Luật) Bảo vệ Phát triển Rừng ETSP Dự án Hỗ trợ phổ cập đào tạo nông lâm nghiệp vùng cao FGLG Dự án học hỏi về quản trị rừng GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng (đất) KTXH Kinh tế xã hội LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản ngoài gỗ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLRCĐ Quản rừng cộng đồng RDDL Dự án Phát triển Nông thôn Dak Lak TFF Quỹ Uỷ thác ngành Lâm nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân 1TÓM TẮT: LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM - CHÍNH SÁCH THỰC TIỄN Nguyễn Bá Ngãi1, Phạm Đức Tuấn2, Vũ Văn Triệu3, Nguyễn Quang Tân4 Quản rừng cộng đồng đang trở thành một trong những phương thức quản rừng phổ biến Việt Nam tồn tại song song với các phương thức quản khác như quản rừng của hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản rừng tư nhân. Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu hiện khác nhau, đa dạng phong phú của phương thức quản rừng này càng khẳng định vai trò của quản rừng cộng đồng như: rừng đất rừng do cộng đồng tự công nhận quản từ lâu đời; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp của các tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản rừng đặc dụng rừng phòng hộ, Ban quản các dự án) khoán cho các cộng đồng khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng mới theo hợp đồng khoán rừng; rừng đất rừng của hộ gia đình cá nhân là thành viên trong cộng đồng tự liên kết lại với nhau thành các nhóm cộng đồng (nhóm hộ) cùng quản để tạo nên sức mạnh để bảo vệ, hỗ trợ, đổi công cho nhau trong các hoạt động lâm nghiệp. Đến nay Việt Nam đã có khung pháp chính sách cơ bản cho phát triển LNCĐ, được thể hiện trong hai bộ luật lớn (Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004) các văn bản chính sách khác. Khung pháp chính sách này thể hiện các điểm căn bản như cộng đồng dân cư là chủ rừng, người sử dụng rừng có tư cách pháp nhân đầy đủ hoặc không đầy đủ tuỳ theo từng điều kiện của mỗi cộng đồng đối tượng rừng được giao hay nhận khoán. Cộng đồng được giao đất, giao rừng, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dài khi đáp ứng các quy định của pháp luật chính sách hiện hành. Cộng đồng được hưởng các quyền thực hiện nghĩa vụ khi tham gia quản rừng theo quy định của pháp luật. Trong những năm qua, nhiều chương trình, đề án, dự án về quản rừng cộng đồng của Chính phủ, các tổ chức Quốc tế được thực hiện nhiều nơi mang lại nhiều kết quả. Nhiều hoạt động về quản rừng cộng đồng được thực hiện trên khắp cả nước đã mang lại nhiều thành công. Bài học từ thực tiễn chỉ ra rằng có nhiều điển hình tốt về quản rừng cộng đồng bởi các quy ước của cộng đồng, nghĩa vụ quyền lợi công bằng cho các thành viên trong cộng đồng, các thành viên trong cộng đồng ý thức về rừng bằng sự tự giác vốn có, bằng sự nghiêm khắc của cộng đồng bằng sự tín ngưỡng hoặc tâm linh. 1 PGS. TS. Quyền Giám đốc Sở NN&PTNT Bắc Kạn 2 TS. Phó Cục Trưởng Cục Lâm Nghiệp Việt Nam 3 TS. Đại diện trưởng IUCN Việt Nam 4 TS. Quản dự án FGLG Việt Nam 2Thực tiễn cũng cho thấy do tính đa dạng của các cộng đồng nên không thể có một mô hình LNCĐ chung mà cần có các loại hình LNCĐ khác nhau, phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Nhiều vấn đề đang đặt ra cho quản rừng cộng đồng như địa vị pháp của cộng đồng dân cư thôn trong quản rừng, các khía cạnh về quyền đầy đủ khi cộng đồng tham gia quản rừng, kế hoạch quản rừng, sử dụng thương mại sản phẩm từ rừng cộng đồng, cơ chế hưởng lợi, tổ chức quản rừng. Đây là những vấn đề đã được trình bày thảo luận sôi nổi trong Hội thảo. Về vấn đề xác lập quyền quản sử dụng rừng của cộng đồng, trên cơ sở phân tích từ thực tiễn Hội thảo đã đề xuất cơ chế chính sách liên quan như: Xác lập vị trí pháp của cộng đồng khi tham gia quản rừng với tư cách là chủ rừng với đầy đủ quyền nghĩa vụ như các chủ rừng khác được quy định trong các bộ luật; Sự thừa nhận thể chế hoá rừng do cộng đồng tự công nhận từ lâu đời; Những khía cạnh về chính sách cho phép mở rộng đối tượng rừng giao cho cộng đồng quản như các khu rừng phòng hộ, vùng đệm các khu rừng đặc dụng. Về vấn đề lập kế hoạch quản rừng cộng đồng, Hội thảo thống nhất kế hoạch quản rừng giữ vai trò hết sức quán trọng, là công cụ quan trọng bậc nhất để cộng đồng quản rừng. Kế hoạch quản rừng cần phải được thể chế hoá đầy đủ về nội dung kỹ thuật, trình tự thủ tục tính bắt buộc cho cộng đồng quản rừng. Kế hoạch quản rừng cộng đồng là cơ sở cho cơ quan quản nhà nước về lâm nghiệp đối với đối tượng là rừng do cộng đồng quản lý. Riêng đối với rừng tự nhiên, kế hoạch quản rừng được thừa nhận như là phương án điều chế rừng của cộng đồng dựa vào đó cộng đồng kinh doanh rừng tự nhiên theo đúng quy định pháp luật hiện hành về quản rừng tự nhiên. Vấn đề hưởng lợi rừng trong quản rừng cộng đồng đã trở thành một vấn đề “nóng” trong hội thảo cũng là vấn đề đòi hỏi phải có những đột phá về nhận thức, xây dựng cơ chế chính sách quản lý. Những kinh nghiệm từ thí điểm hưởng lợi rừng do cộng đồng quản một số nơi Tây Nguyên cần được nghiên cứu điều chỉnh trong chính sách hưởng lợi rừng. Hai định hướng hưởng lợi rừng trong quản rừng cộng đồng cần được quan tâm nghiên cứu để mở rộng thể chế hoá, đó là: Thứ nhất, thừa nhận thể chế hoá khai thác thương mại cơ chế hưởng lợi sản phẩm rừng thương mại từ rừng cộng đồng; Thứ hai, dần tiến tới cơ chế hưởng lợi rừng từ dịch vụ môi trường. Tổ chức quản rừng cộng đồng được Hội thảo thống nhất một số điểm quan trọng là khuyến khích sáng kiến của cộng đồng trong hình thành các tổ chức quản rừng cộng đồng. Kiểu tổ chức nửa nhà nước (semi-autonomous) trong quản rừng cộng đồng là khá phù hợp. Cần xác lập cơ chế hợp tác đối tác giữa các tổ chức bên trong ngoài cộng đồng trong quản rừng. Để xác lập vị trí pháp tính pháp nhân của cộng đồng trong quản rừng cộng đồng việc hình thành các chủ thể kinh tế đại diện cộng đồng để có đủ pháp nhân quản rừng cộng đồng vấn đề mới cần khuyến khích nghiên cứu, thí điểm. 3Kết quả hội thảo cho thấy việc xác lập cơ sở pháp một cách rõ ràng về quản chia sẽ lợi ích từ rừng cộng đồng là rất cần thiết vì: - Cộng đồng cùng tham gia quản rừng là một thực tiễn không thể phủ định, dù được thể chế hóa hoặc không thừa nhận thì nó vẫn tồn tại bởi đây là đặc trưng cơ bản của văn hoá quan hệ cộng đồng vùng cao đã có từ lâu đời. Do đó, việc thừa nhận cộng đồng là một chủ thể có pháp nhân luôn có lợi cho công tác quản rừng. Vấn đề này cần được nghiên cứu bổ sung vào các bộ luật để từng bước khẳng định cộng đồng dân cư thôn có đủ pháp nhân trong quản lý, bảo vệ, sử dụng kinh doanh rừng. - Sử dụng một phần rừng cho mục đích chung của cộng đồng như cung cấp gỗ làm nhà, giữ nguồn nước, đáp ứng nhu cầu tâm linh, v.v. phải được xem là một hình thức hưởng lợi của cộng đồng cần được thể chế hoá một cách rõ ràng. Sử dụng rừng cho mục đích chung của cộng đồng là rất cần thiết trong bối cảnh hiện tại tương lai khi kinh tế hộ, kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa phát triển có thể là những nguy cơ làm ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng hưởng dụng tài sản chung của cả cộng đồng như đã xuất hiện nhiều nơi. Thực tế nhiều nơi cho thấy cộng đồng hết đất công để dùng cho mục đích chung, không có rừng để bảo vệ nguồn nước của cộng đồng, không có quỹ công để thực hiện phúc lợi. - Cần có đủ cơ sở pháp cho cộng đồng dân cư thôn có tư cách pháp nhân quản lý, sử dụng lâm sản thương mại, nhất là đối với rừng tự nhiên được giao cho cộng đồng quản lý. Nhưng quy định về kỹ thuật trong phương án kinh doanh rừng của cộng đồng cũng cần được sửa đổi sao cho phù hợp với điều kiện của cộng đồng. Kết quả hội thảo là những khuyến cáo cho các cơ quan quản nhà nước về lâm nghiệp Việt Nam trong quá trình hoạch định cơ chế chính sách quản phương thức quản rừng cộng đồng Việt Nam. 4QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP Nguyễn Bá Ngãi Thực trạng quản rừng cộng đồng Việt Nam Việt Nam, quản rừng cộng đồngthực tiễn có từ lâu đời đang trở thành một phương thức quản rừng có hiệu quả được nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển. Phương thức quản rừng này rất sinh động, phong phú mang lại hiệu quả trong quản rừng phát triển cộng đồng vùng cao. Tính đến 31 tháng 12 năm 20075 cả nước có 10.006 cộng đồng dân cư thôn, chủ yếu là các cộng đồng các đồng bào dân tộc ít người, đang quản sử dụng 2.792.946,3 ha rừng đất trống đồi trọc (gọi chung là đất lâm nghiệp) để xây dựng phát triển rừng, trong đó: 1.916.169,2 ha đất có rừng (chiếm 68,6%) 876.777,1 ha đất trống đồi trọc (chiếm 31,4%). Diện tích đất lâm nghiệp do cộng đồng quản nêu trên chiếm 17,20% diện tích đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp trên toàn quốc (16,24 triệu ha); diện tích đất lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản chiếm 15% tổng diện tích rừng của cả nước (12.873.815 ha). Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản sử dụng thì rừng tự nhiên chiếm tuyệt đai đa số lên đến 96%, rừng trồng chỉ chiếm có 4%. Cộng đồng quản chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản xuất chỉ chiếm 29%. Cộng đồng quản sử dụng đất lâm nghiệp nêu trên với 3 hình thức sau: - Thứ nhất, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (có quyết định hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, sau đây gọi tắt là giao) với diện tích 1.643.251,2 ha tương đương 58,8% diện tích đất lâm nghiệp do cộng đồng quản sử dụng. - Thứ hai, rừng đất rừng do cộng đồng tự công nhận quản từ lâu đời nhưng chưa được Nhà nước giao (chưa có bất kỳ một loại giấy tờ hợp pháp nào, gọi tắt là chưa giao) với diện tích 247.029,5 ha tương đương 8,9%. Đó là các khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước, những khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng. - Thứ ba, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp của các tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản rừng đặc dụng rừng phòng hộ…) được các cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng mới theo hợp đồng khoán rừng lâu năm, 50 năm, gọi tắt là nhận khoán với diện tích 902.662,7 ha tương đương 32,3% 5 Nguồn số liệu: Cục Lâm nghiệp -Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng của 37 tỉnh, thành phố-Tháng 3 năm 2008; Phạm Xuân Phương- Tổng quan về chính sách giao đất giao rừng tại Việt Nam, thực trạng định hướng trong thời gian tới - Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia về giao đất giao rừng tại Việt Nam, Hà Nội – 29/5/2008. 5Nếu xét về vùng địa lý, vùng Tây Bắc có tỷ lệ rừng cộng đồng cao nhất với 1.893.300,9 ha, chiếm 67,8% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp do cộng đồng quản trên cả nước. Tiếp đến là các vùng Đông Bắc 760.131,1 ha, vùng Tây Nguyên 62.422,3 ha Bắc Trung Bộ 58.541,7 ha. Các vùng còn lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng chiếm một tỷ lệ nhỏ. Một số tỉnh không có diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng quản bảo vệ. Các loại rừng cộng đồng hình thành từ các nguồn gốc khác nhau nhưng đều được 3 chủ thể chính quản cộng đồng dân cư thôn, dòng tộc nhóm hộ hoặc nhóm sở thích. Đối với rừng do cộng đồng dân cư thôn dòng tộc quản thường các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường kém phát triển, trình độ quản còn thấp. Rừng do nhóm hộ hoặc nhóm sở thích tự cùng nhau liên kết để quản thường các vùng sản xuất thị trường phát triển, đang dần tiếp cận đến phương thức sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất của các hộ nông dân cao, khả năng đầu tư lớn. Chính từ cơ sở này mà quản rừng cộng đồng Việt Nam đang dần hình thành theo 2 xu hướng phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, đó là quản rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế quản rừng cộng đồng cho sản xuất hàng hóa. Quản rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế các vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường kém phát triển, trình độ quản còn thấp. Các sản phẩm từ rừng chủ yếu được sử dụng cho tiêu dùng trong cộng đồng như gỗ để làm nhà, củi đốt, khai thác lâm sản ngoài gỗ. Rừng được quản theo truyền thống được quy định trong hương ước của cộng đồng. Nhà nước địa phương cần có chính sách riêng về quy chế khai thác sử dụng lâm sản cũng như cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, tổ chức vốn để cộng đồng có thể quản rừng. Quản rừng cộng đồng cho sản xuất hàng hóa các vùng sản xuất thị trường phát triển, đang dần tiếp cận đến sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất của các hộ nông dân cao, khả năng đầu tư lớn. Các hình thức quản rừng cộng đồng sẽ đa dang phong phú trình độ cao hơn như thành lập tổ chức kinh tế rừng cộng đồng có pháp nhân, có thể là hợp tác xã của cộng đồng, doanh nghiệp cộng đồng cho quản rừng chế biến lâm sản, v.v. hoạt động theo luật doanh nghiệp. Trong trường hợp này, cộng đồng dân cư thôn sẽ tiến tới thực sự là chủ thể đầy đủ trong quản sử dụng rừng. Khuôn khổ pháp chính sách liên quan đến quản rừng cộng đồng Hiện nay, cộng đồng quản rừng là một thực tiễn. Thực tiễn này đang chỉ ra nhiều hình thái cách thức cộng đồng tham gia quản rừng, trong khi các khía cạnh về mặt pháp chính sách về cơ chế hưởng lợi cho đối tượng cộng đồng dân cư thôn quản rừng đáng được từng bước cải thiện nhưng vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng. Khuôn khổ luật pháp chính sách của Chính phủ dần được hình thành tạo ra cơ sở pháp quan trọng cho việc phát [...]... rừng cho rừng cộng đồng như được giải thích trên Một số kiến nghị giải pháp thúc đẩy quản rừng cộng đồng Từ phân tích thực trạng vấn đề đang tồn tại cho quản rừng cộng đồng Việt Nam, để giải quyết các vấn đề thúc đẩy quản rừng cộng đồng Việt Nam có hiệu quả hơn, một số kiến nghị giải pháp được đề xuất như sau: Kiến nghị về chính sách cho quản rừng cộng đồng ▪ Phân nhóm cộng. .. này được cộng đồng xây dựng dựa vào lợi ích của cộng đồng cá nhân trong cộng đồng Thực tiễn từ các mô hình quản rừng cộng đồng đều cho thấy cộng đồng quản rừng bằng 3 công cụ quản cơ bản sau: (1) Hình thành tổ chức quản lý, điều hành của cộng đồng dựa trên nguyên tắc dân bầu tín nhiệm của cộng đồng đối với già làng, trưởng bản; (2) Xây dựng quy ước quản rừng của cộng đồng dựa vào luật... mô hình quản rừng cộng đồng được tự hình thành phát triển, hình thức nội dung quản chưa thống nhất mà thường dựa vào khả năng hiểu biết tự quản của cộng đồng Tuy nhiên, các mô hình hiện tại lại cho thấy hai nội dung quan trọng trong quản rừng cộng đồng là thiết lập một hệ thống tổ chức của cộng đồng cho quản rừng xây dựng hương ước mà cộng đồng dựa vào đó để tự quản lý, điều... quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã; giao đất giao rừng cho cộng đồng; xây dựng thực hiện kế hoạch quản rừng cộng đồng; xây dựng thực hiện quy ước bảo vệ phát triển rừng gắn với chia sẻ lợi ích; xây dựng thực hiện quy chế quản kế hoạch thu chi quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Công tác truyền thông 26 Các văn bản, tài liệu hướng dẫn về quản rừng cộng đồng ngay sau... phát triển rừng cộng đồng các xã, với số tiền 152.000 Euro (tương đương 4.000 Euro/xã) để cộng đồng quản sử dụng, hỗ trợ thực hiện kế hoạch quản rừng của mình Các cộng đồng đã đang triển khai thực hiện kế hoạch quản rừng (tuyên truyền, tuần tra bảo vệ rừng, nuôi dưỡng rừng, tạo cây con chuẩn bị trồng rừng theo kế hoạch), thực hiện quy ước quản sử dụng quỹ bảo vệ phát triển rừng. .. nghiên cứu bổ sung vào các luật có liên quan 12 Những điểm thiếu trong cơ chế chính sách Về cơ bản, Việt Nam có khung pháp cho thực thi phương thức quản rừng cộng đồng nhưng còn thiếu cơ chế chính sách liên quan đến quyền hưởng lợi rừng, đó là sự thiếu hụt những quy định hiện hành về hưởng lợi, nhất là hưởng lợi gỗ trong giao rừng tự nhiên cho cộng đồng khi cộng đồng quản khai thác gỗ thương... thức quản rừng cộng đồng sẽ đa dang phong phú trình độ cao hơn như thành lập tổ chức kinh tế rừng cộng đồng có pháp nhân, có thể là hợp tác xã của cộng đồng, doanh nghiệp cộng đồng cho quản rừng chế biến lâm sản.v.v, hoạt động theo luật doanh nghiệp Trong trường hợp này, cộng đồng dân cư thôn thực sự là chủ thể đầy đủ trong quản sử dụng rừng Mô hình LNCĐ này phù hợp với nhóm cộng. .. thống kê, đánh giá hiệu quả quản rừng cộng đồng để làm cơ sở quy hoạch rừng cộng đồng, hợp hóa các diện tích rừng do cộng đồng đang quản sử dụng theo chính sách mới về đất đai rừng Một số nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về quản rừng cộng đồng trong những năm qua là rất đáng quý, song đây mới chỉ là bước đầu Còn rất nhiều vấn đề liên quan chưa được giải quyết nhiều kết quả nghiên cứu... pháp hỗ trợ phát triển quản rừng cộng đồng Một số vấn đề trong quản rừng cộng đồng Địa vị pháp của cộng đồng dân cư thôn chưa thực sự rõ ràng Mặc dù Luật đất đai 2003, Luật BV&PTR 2004 một số văn bản khác của Nhà nước quy định cộng đồng dân cư thôn thuộc đối tượng giao đất, giao rừng, có quyền quản sử dụng rừng nhưng địa vị pháp của cộng đồng vẫn chưa đầy đủ rõ ràng Bộ Luật dân... Việt Nam6 Giai đoạn Diễn giải về phát triển chính sách Trước năm 1954 + Thừa nhận sự tồn tại của rừng cộng đồng Lâm nghiệp thuộc địa, phong kiến thừa nhận rừng cộng đồng truyền thống Quản rừng cộng đồng dựa trên các hương ước luật tục truyền thống 1954-1975 + Không quan tâm đến rừng cộng đồng nhưng tôn trọng cộng đồng đang quản những khu rừng theo truyền thống Miền bắc, thực hiện chính sách . nghiệp Việt Nam trong quá trình hoạch định cơ chế và chính sách và quản lý phương thức quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam. 4QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM: . NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Bá Ngãi Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam Ở Việt Nam, quản lý rừng cộng đồng là thực tiễn

Ngày đăng: 22/01/2013, 09:49

Hình ảnh liên quan

triển. Sự tiến triển của chính sách quản lý rừng cộng đồng được mô tả khái quát trong Bảng I.1 - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

tri.

ển. Sự tiến triển của chính sách quản lý rừng cộng đồng được mô tả khái quát trong Bảng I.1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ở các địa phương thực hiện nhiều mô hình quản lý rừng cộng đồng nhưng ở mức độ tự - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

c.

ác địa phương thực hiện nhiều mô hình quản lý rừng cộng đồng nhưng ở mức độ tự Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng I.2: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn8 - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

ng.

I.2: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn8 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đối với chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn được khái quát theo Bảng I.2 - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

i.

với chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn được khái quát theo Bảng I.2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu, khảo sát tại Điện Biên, Hoà Bình và Thanh Hoá cho thấy 4 hình thức QLRCĐ có nguồn gốc hình thành khác nhau, đó là rừng cộng đồng truyền thống do cộng đồng  tự công nhận từ lâu đời, rừng của thôn bản được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụ - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

t.

quả nghiên cứu, khảo sát tại Điện Biên, Hoà Bình và Thanh Hoá cho thấy 4 hình thức QLRCĐ có nguồn gốc hình thành khác nhau, đó là rừng cộng đồng truyền thống do cộng đồng tự công nhận từ lâu đời, rừng của thôn bản được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng I.5: Tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng13 - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

ng.

I.5: Tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng13 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Xây dựng mô hình lâm nghiệp cộng đồng tại các xã lựa chọn - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

y.

dựng mô hình lâm nghiệp cộng đồng tại các xã lựa chọn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng II.2. Tổng hợp kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 5 năm - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

ng.

II.2. Tổng hợp kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 5 năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình III.1: Vị trí các điểm tới thăm - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

nh.

III.1: Vị trí các điểm tới thăm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng IV.1: Diện tích rừng giao cho cộng đồng ở các vùng thí điểm - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

ng.

IV.1: Diện tích rừng giao cho cộng đồng ở các vùng thí điểm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình IV.1: Sơ đồ mô tả các bước của tiến trình quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

nh.

IV.1: Sơ đồ mô tả các bước của tiến trình quản lý rừng cộng đồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình IV.2: Sơ đồ mô tả câu trúc rừng - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

nh.

IV.2: Sơ đồ mô tả câu trúc rừng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mô hình rừng ổn định là cơ sở để - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

h.

ình rừng ổn định là cơ sở để Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình IV.4: Cơ cấu lợi ích từ gỗ thương mại Bảng IV.2: Kết quả khai thác gỗ thương mại ở 5 thôn thuộc 3 tỉnh từ năm 2006 - 2009  - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

nh.

IV.4: Cơ cấu lợi ích từ gỗ thương mại Bảng IV.2: Kết quả khai thác gỗ thương mại ở 5 thôn thuộc 3 tỉnh từ năm 2006 - 2009 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng IV.3: Phân chia lợi ích từ khai thác gỗ thương mại ở5 thôn buôn của 3 tỉnh Tây Nguyên - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

ng.

IV.3: Phân chia lợi ích từ khai thác gỗ thương mại ở5 thôn buôn của 3 tỉnh Tây Nguyên Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nguồn: Nguyễn Bá Ngãi. Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của dồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

gu.

ồn: Nguyễn Bá Ngãi. Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của dồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam Xem tại trang 65 của tài liệu.
Các bước và phương pháp tổng quát thiết lập mô hình rừng ổn định - Quản lý rừng cộng đồng ở việt nam chính sách và thực tiễn

c.

bước và phương pháp tổng quát thiết lập mô hình rừng ổn định Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan