luận văn thạc sỹ: Tăng cường tính tích cực chủ động của hs qua chủ đề tự chọn

98 536 0
luận văn thạc sỹ: Tăng cường tính tích cực chủ động của hs qua chủ đề tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường tính tích cực chủ động học tập của học sinh qua dạy học tự chọn

phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới trong giáo dục đã và đang đợc toàn xã hội quan tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Trong đó vấn đề đổi mới nội dung và PPDH rất đợc chú trọng. Nghị quyết TW 4 (khoá VII) và nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đã chỉ rõ: phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm từng cấp học, môn học; bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập của HS (Luật giáo dục 2005, chơng II, mục 2, điều 28). Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, giáo dục của nhiều nớc trên thế giới thể hiện rõ xu thế Hớng đến từng cá nhân trong quá trình dạy học. Xu thế này dựa trên quan niệm cho rằng giáo dục thực chất là một quá trình xã hội hoá từng cá nhân, đó là quá trình bắt nguồn từ bên trong tinh thần và có sắc thái cá tính, nhằm hoàn thiện cái tôi của mỗi ngời học. Cách tiếp cận cá thể hoá quá trình dạy học thể hiện rõ rệt trong từng khâu của giáo dục, từ việc xây dựng nội dung, phơng pháp tới việc tổ chức dạy học. ở thế kỷ 21, một trong các xu thế nổi bật của giáo dục vẫn là Hớng đến cá nhân. Càng ngày ngời học càng đợc cung cấp nhiều hơn các cơ hội lựa chọn. Cũng vì quan niệm nh vậy, đã từ lâu và càng ngày càng rõ hơn, chơng trình dạy học của nhiều nớc nhấn mạnh tới việc tạo cho học sinh các cơ hội và điều kiện tự chọn. Trong khi vấn đề tự chọn trong giáo dục tuy không còn là mới mẻ nh- ng vẫn luôn luôn mang tính thời sự với nhiều nớc trên thế giới thì ở nớc ta đây vẫn còn là vấn đề cha có nhiều nghiên cứu (mới chỉ có một đề tài về Bớc đầu xây dựng một số nội dung dạy học tự chọn cho một số môn học ở trờng Trung học cơ sở). Trong khi đó, việc tổ chức thực hiện dạy học phân ban kết hợp với dạy học tự chọn ở trờng THPT cũng đã bắt đầu thực hiện từ năm học 2006 2007, cho nên đội ngũ quản lý và GV còn nhiều bỡ ngỡ, gặp nhiều lúng trong cách tổ chức và giảng dạy. Điều đó đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu đầy đủ hơn về xây dựng nội dung, tài liệu và PPDH tự chọn ở các trờng THPT. Bên cạnh đó, qua nghiên cứu tình hình thực tế việc tổ chức dạy học phân ban ở một số trờng THPT, chúng tôi nhận thấy việc lựa chọn ban học cha xuất phát từ năng lực, sở trờng của HS (thờng là theo ý muốn chủ quan của phụ huynh HScủa HS, hoặc tiện lợi cho công tác quản lý của nhà trờng) [39]. Vì vậy bên cạnh những HS thật sự có khả năng tiếp thu đợc kiến thức nội 1 dung môn học theo ban mình đã chọn vẫn còn có những HS cha đáp ứng đợc yêu cầu, các em cần phải đợc rèn luyện, bổ sung thêm về kiến thức và kỹ năng nhằm theo kịp chơng trình nâng cao. Với mong muốn góp phần giúp cho giáo viên và học sinh có phơng pháp giảng dạy và học tập tốt hơn trong khi dạy và học nội dung tự chọn, tác giả chọn đề tài: Tăng cờng tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học tự chọn chủ đề bám sát (chơng vectơ - Hình học 10 - SGK nâng cao). 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng phơng án dạy học chủ đề tự chọn bám sát chơng vectơ - Hình học 10 SGK nâng cao theo hớng tăng cờng tính tích cực, chủ động của học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng một số PPDH tích cực phù hợp cho dạy học tự chọn. - Soạn tài liệu học tập và các giáo án của chủ đề tự chọn bám sát chơng vectơ - Hình học 10 SGK nâng cao mang tính chất thử nghiệm. - Thử nghiệm s phạm. 4. Đối tợng nghiên cứu Quá trình dạy học chơng vectơ - Hình học 10 - SGK nâng cao THPT. 5. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đợc một phơng án dạy học tự chọn thích hợp (biên soạn tài liệu, vận dụng PPDH tích cực, lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp) thì sẽ tăng cờng đợc tính tích cực, chủ động của học sinh. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu những tài liệu lý luận có liên quan đến dạy học tự chọn + Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học môn toán ở trờng phổ thông. - Phơng pháp điều tra: + Tìm hiểu thực tế dạy học tự chọn ở một số trờng THPT. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung chính của luận văn đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chơng II: Vận dụng một số PPDH không truyền thống vào dạy học tự chọn chủ đề bám sát chơng vectơ - Hình học 10 SGK nâng cao 2 Ch¬ng III: Thùc nghiÖm s ph¹m 3 Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Một số vấn đề về dạy học tự chọn ở trờng THPT Dạy học tự chọn là một phơng thức và xu thế trong giáo dục, xuất hiện từ khá lâu trên thế giới. Xu thế này xuất phát từ mục đích giáo dục phải hớng tới sự phát triển cao nhất của cá nhân HS, khai thác và tạo điều kiện năng lực, sở trờng, năng khiếu cá nhân HS đợc bộc lộ, nuôi dỡng và hoàn thiện trí tuệ cùng nhân cách HS trong suốt quá trình giáo dục. Thông qua các báo cáo giới thiệu chơng trình của một số nớc nh Anh, Pháp, Đức, Hungary, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Mĩ, Canada, Singapo, Hàn Quốc có thể thấy rằng giáo dục phổ thông ở nhiều n- ớc trên thế giới hiện nay ngày càng thể hiện rõ hơn tính phân hoá nhằm đáp ứng nhiều hơn đến sự lựa chọn của mỗi cá nhân HS. Việc phân hoá bằng hình thức tự chọn, về cơ bản, thờng đợc tiến hành từ THCS và thể hiện đậm nét hơn ở cấp THPT. Tuy đã xuất hiện một hình thức DHTC tơng đối triệt để ở mức độ khá cao (ở Mĩ) nh kiểu học tập ở nhà (Home schooling: HS có thể lựa chọn giữa việc học ở nhà trờng và ở nhà) hoặc trờng tự chọn (Magnet school: HS có thể chọn cách thức học tập cho mọi môn học và tỉ trọng thời gian dành cho mỗi môn học) nhng hiện nay nhiều nớc đều lựa chọn phơng án tăng cờng các môn học tự chọn và các nội dung tự chọn của các môn học bắt buộc. Việc đa vào chơng trình THPT các môn học tự chọn và các nội dung tự chọn của các môn học bắt buộc cũng nh phân bổ thời lợng dành cho việc dạy học này có khác biệt đối với các nớc nhng xu thế chung là: + Có các môn học và các nội dung học tự chọn bắt buộc và tự chọn tuỳ ý. + Thời lợng dành cho việc DHTC chiếm tỷ lệ khá cao thờng vào khoảng 40% (ở THCS thờng khoảng 10%). ở nớc ta, theo kế hoạch giáo dục của trờng THCS ban hành kèm theo Quyết định số 03/2002 QĐ- BGD & ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 24/01/2002 đã dành 2 tiết / tuần ở lớp 8 và 9 cho việc dạy học các chủ đề tự chọn. Kế hoạch dạy học trong trờng THPT đợc ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ- BGD & ĐT ngày 08/03/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu đa vào các tiết học tự chọn, một phần dành cho việc bám sát, nâng cao kiến thức, kỹ năng của các môn phân hoá, phần khác dành cho việc cung cấp một số nội dung mới theo nhu cầu của ngời học và 4 yêu cầu của cộng đồng và dành 2 tiết / tuần ở lớp 10, 3 tiết / tuần ở lớp 11 và 12 cho DHTC. Tại phiên họp Hội đồng Quốc gia giáo dục ngày 09/01/2006, sau khi xem xét tờ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tớng chính phủ Chủ tịch Hội đồng - đã kết luận về chủ trơng phân ban THPT áp dụng từ năm 2006 2007: Việc dạy học phân hoá ở THPT đợc thực hiện bằng sự kết hợp phân ban với dạy học tự chọn. Trong đó, ban KHTN và ban KHXH NV phân hoá theo hớng lựa chọn nghề nghiệp của HS sau khi tốt nghiệp THPT: nhóm ngành nghề phát triển trên cơ sở toán học và KHTN; nhóm ngành nghề phát triển trên cơ sở KHXH và NV. Ban KHXH NV đợc bổ sung thêm môn Ngoại ngữ có nội dung nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập ngoại ngữ, ban CB thực hiện phân hoá linh hoạt bằng DHTC ở các mức độ nâng cao khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu học lên đại học, cao đẳng; học trung cấp chuyên nghiệp; tham gia lao động sản xuất. Nh vậy, DHTC đã trở thành hình thức dạy học pháp quy, phù hợp với xu thế chung của thế giới nhằm sớm phát hiện năng lực cá nhân và giúp sự định hớng, phát triển của HS. Có nhiều hình thức dạy học tự chọn: trờng tự chọn, môn học tự chọn, nội dung tự chọn trong các môn học bắt buộc, phơng pháp dạy học tự chọn trong mỗi nội dung của chơng trình. Nh vậy chủ đề tự chọn chỉ là một nhánh nhỏ của loại hình học theo chơng trình tự chọn. 1.1. Một số vấn đề về nội dung và thời lợng dạy học các chủ đề môn toán ở lớp 10 THPT 1.1.1. Một số vấn đề về nội dung Theo quy định của Bộ GD và ĐT về việc dạy phân ban ở THPT, đó là phân ban sớm, rộng, kết hợp với DHTC, trờng THPT đợc phân làm ba ban: ban KHTN, ban KHXH NV và ban CB. Chọn ban KHTN, học sinh sẽ học sách giáo khoa nâng cao của môn toán, lý, hoá, sinh và sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn của các môn còn lại. Chọn ban KHXH NV học sinh sẽ học sách giáo khoa nâng cao của các môn ngữ văn, sử, địa, tiếng nớc ngoài và sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn của các môn còn lại, ban CB dạy và học theo chơng trình chuẩn. Mức độ chênh lệch của chơng trình nâng cao phải đảm bảo theo yêu cầu từ chơng trình chuẩn nâng lên 20% tính cả về thời lợng và nội dung. Cùng với việc biên soạn SGK theo chơng trình phân ban, Bộ cũng đã tổ chức xây dựng chơng trình khung các chủ đề tự chọn (danh mục 273 chủ 5 đề) của 12 môn học, trong đó nêu cụ thể tên, nội dung, định hớng phơng pháp dạy học và đánh giá của từng chủ đề. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội dung DHTC đối với các môn nói chung, đối với môn toán nói riêng cần phải đáp ứng các mục tiêu và phù hợp với các nguyên tắc sau: * Mục tiêu: - Bổ sung và khai thác sâu chơng trình chính thức ở trờng THPT. - Phát triển t duy; bồi dỡng năng lực tự chọn, tự giải quyết vấn đề và kích thích tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. - Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng học tập của các đối tợng học sinh khác nhau: Giúp học sinh diện đại trà học đợc những vấn đề cơ bản trong chơng trình chính thức. Bồi dỡng học sinh có năng khiếu. Góp phần chuẩn bị cho học sinh bớc vào cuộc sống. * Nguyên tắc: - Hỗ trợ chơng trình chính thức. - Đáp ứng các mục tiêu DHTC. - Tăng cờng thực hành. - Bảo đảm tính liên thông với nội dung chính khoá. - Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với kế hoạch DHTC. Các nội dung tự chọn thờng đợc viết theo hai hớng: - Hớng bám sát: Chủ yếu là giải bài tập, rèn khả năng vận dụng định nghĩa, định lý, các công thức sách giáo khoa. - Hớng nâng cao: Chủ yếu giúp học sinh có cơ hội luyện giải bài tập và tạo ra sự thăng bằng về kiến thức lý thuyết của chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao. Ngoài ra còn có chủ đề tự chọn mang tính đáp ứng: Giúp HS có điều kiện tiếp cận với những ứng dụng phong phú của toán học, với những phơng pháp suy nghĩ trong học toán và giải toánloại chủ đề này rất phong phú và dành cho mọi đối tợng HS yêu thích toán học (chủ đề môn học rộng, phóng khoáng, cần gì học nấy). Trong các loại chủ đề tự chọn này Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung chủ yếu vào hai chủ đề bám sát và nâng cao ở bộ môn toán. Còn chủ đề tự chọn mang tính đáp ứng chủ yếu ở môn tin học. Mỗi chủ đề đều giải quyết một vấn đề kiến thức tơng đối hoàn chỉnh. Mặt khác, mỗi chủ đề đều có tính độc lập t- 6 ơng đối so với các chủ đề khác, mà kông cần khớp nối với nhau theo một trật tự nghiêm ngặt. Cũng theo chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đối với các chủ đề bám sát thì GV tự biên soạn tài liệu để dạy cho phù hợp với đối tợng HS của lớp mình. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã biên soạn tài liệu cho một số chủ đề (chủ yếu là các chủ đề nâng cao), GV có thể sử dụng để dạy hoặc có thể biên soạn lại cho phù hợp với HS của mình. Dù là loại tài liệu nào thì nội dung dạy học đều cần đợc viết một khoa học, giản dị, cơ bản, ích dụng và phù hợp với đối t- ợng sử dụng. 1.1.2. Thời lợng dạy học các chủ đề môn toán lớp 10 THPT Theo chơng trình THPT, kế hoạch dạy học mới dành thời lợng cho DHTC: 4 tiết/tuần cho cả 3 lớp 10, 11, 12 của ban KHTN cũng nh ban KHXH NV; 12 tiết/tuần cho 3 lớp của ban cơ bản (cho tất cả các môn). Phân phối chơng trình dạy học các chủ đề tự chọn cho môn toán lớp 10 a. Chủ đề tự chọn nâng cao theo CTC Cả năm: 35 tiết Học kì I: 18 tiết Học kì II: 17 tiết STT Chủ đề Số tiết 1 Hàm số và đồ thị 3 2 Phơng trình và hệ phơng trình 5 3 Chứng minh bất đẳng thức 2 4 Bất phơng trình 4 5 Bảng số liệu thống kê và các số đặc trng 4 6 Công thức lợng giác 4 7 Vectơ và các phép tính vectơ 4 8 Giải tam giác 4 9 Phơng pháp toạ độ trong mặt phẳng 5 b. Chủ đề tự chọn bám sát theo CTC: Cả năm: 32 tiết Học kì I: 17 tiết Học kì II: 15 tiết STT Chủ đề Số tiết 1 Hàm số và đồ thị 3 2 Phơng trình và hệ phơng trình 4 3 Chứng minh bất đẳng thức 2 4 Bất phơng trình 2 5 Bảng số liệu thống kê và các số đặc trng 4 6 Công thức lợng giác 5 7 Vectơ và các phép tính vectơ 4 8 Giải tam giác 4 9 Phơng pháp toạ độ trong mặt phẳng 4 c. Chủ đề tự chọn bám sát theo CTNC Cả năm: 42 tiết Học kì I: 22 tiết Học kì II: 20 tiết STT Chủ đề Số tiết 1 Hàm số và đồ thị 3 7 2 Phơng trình và hệ phơng trình 6 3 Chứng minh bất đẳng thức 2 4 Bất phơng trình 5 5 Bảng số liệu thống kê và các số đặc trng 4 6 Công thức lợng giác 5 7 Vectơ và các phép tính vectơ 5 8 Giải tam giác 6 9 Phơng pháp toạ độ trong mặt phẳng 6 1.2. Một số vấn đề về tổ chức và phơng pháp DHTC ở trờng THPT 1.2.1. Vấn đề về tổ chức Trong chơng trình THPT mới, DHTC là một hình thức dạy học mới, có tính pháp lý, có quy mô rộng khắp trong tất cả các trờng trung học; DHTC có chơng trình, có tài liệu. DHTC vừa rất mới mẻ, vừa rất phức tạp trong khi các điều kiện thực hiện của các trờng còn rất khó khăn.Việc xây dựng đợc phơng án tổ chức của hiệu trởng và nhà trờng rất quan trọng. Có rất nhiều hình thức tổ chức lớp học trong dạy học tự chọn nh: - Trờng công bố các môn học có chủ đề tự chọn, tên, loại chủ đề, HS căn cứ nguyện vọng, khả năng đăng ký học các chủ đề (theo mẫu), trờng tổng hợp, sắp xếp lớp học, nếu số HS đăng ký ít thì t vấn cho các em chọn chủ đề khác. - Phân HS thành khối bằng cách tập hợp HS thành nhóm học theo chủ đề nâng cao, hoặc bám sát các môn toán vật lý hoá học, hoặc toán hoá học- sinh học, ngữ văn toán tiếng anh, ngữ văn sử - địa,theo nguyện vọng và năng lực của HS. - Các trờng để từng lớp chọn môn hoặc chủ đề, hoặc do GV chủ nhiệm lựa chọn môn học hoặc chỉ tổ chức dạy học theo chủ đề ở một số môn nh toán, ngữ văn; có trờng quy định ban KHTN học toán, vật lý, hoá học, ban KHXH NV học các môn ngữ văn, lịch sử, địa lý, xong trên thực tế để thuận lợi cho việc quản lý và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng về GV và cơ sở vật chất nên hầu hết các trờng mới chỉ tổ chức dạy học tự chọn theo lớp đã cơ cấu từ đầu năm học với thời gian đợc bố trí theo thời khóa biểu chính khoá. [39] 1.2.2. Vấn đề về phơng pháp Điều nổi bật của đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay là đổi mới PPDH nhằm tăng cờng tính chủ động, tích cực, sáng tạo của ngời học. Thông qua quá trình dạy học, ngời học có đợc các cơ hội để rèn luyện kỹ năng tự học, biết cách tự kiến tạo nên kiến thức mới với sự hớng dẫn của giáo viên. 8 Phơng pháp DHTC môn toán về thực chất vẫnvận dụng linh hoạt, sáng tạo các PPDH bộ môn vào những điều kiện cụ thể của từng chủ đề tự chọn, phù hợp với đối tợng học sinh học chủ đề. Tuy nhiên, cần lu ý đến một số đặc điểm sau: - Các chủ đề tự chọn nhằm hớng dẫn HS tự học. Nội dung các kiến thức kỹ năng thờng tập trung vào một số vấn đề nào đó tơng đối hoàn chỉnh nên dung lợng bài học khá lớn. - Cấu trúc chung của một chủ đề tự chọn thờng gồm hai phần: phần nội dung bài đọc và phần hớng dẫn thực hiện các nhiệm vụ (trả lời câu hỏi hoặc giải toán). Phần bài đọc có thể đợc chia nhỏ và đan xen với phần hớng dẫn thực hiện. Phần bài đọc cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản cần trang bị và khắc sâu. Các kỹ năng cần hình thành và rèn luyện thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao nh trả lời câu hỏi hay giải các bài toán đã cho. * Các bớc lên lớp một chủ đề tự chọn (theo hình thức tự học trên lớp có sự hớng dẫn của giáo viên). Bớc 1: Giới thiệu mục tiêu và những nội dung cơ bản của tiết học, nêu rõ những nhiệm vụ (cách thức hoạt động) mà HS cần thực hiện. Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho HS (đọc phần nào, trả lời những câu hỏi nào và giải những bài toán nào) trong những tiết học. Có thể cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Cách thức và tiến trình hoạt động của HS thờng đã đợc nêu rõ trong tài liệu, GV dựa vào đó mà điều hành tiết học. Yêu cầu HS (hoặc đại diện mỗi nhóm) lên bảng trình bày lời giải hoặc trả lời các câu hỏi. HS khác tham gia, khi cần thiết GV giải thích rõ thêm cho HS hiểu đợc các kiến thức khó, những câu hỏi và bài tập mà đa số HS không thực hiện đợc. Bớc 3: Tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá sau khi HS học xong một chủ đề /1 tiết. 2. Về dạy học chơng vectơ theo sách giáo khoa mới 2.1. Những yêu cầu về dạy học chơng vectơ Vectơ là một trong những khái niệm nền tảng của toán học, việc sử dụng rộng rãi khái niệm vectơ trong các lĩnh vực khác nhau của toán học, cơ học cũng nh kỹ thuật đã làm cho khái niệm này ngày càng phát triển. Vectơ còn đợc sử dụng nh cầu nối về mặt lý thuyết để xây dựng ph- ơng pháp tọa độ (trên một trục, trong mặt phẳng). Phơng pháp này giúp học sinh đại số hóa các kiến thức đã có về hình học và từ đó có thể giải quyết các bài toán hình học bằng thuần túy tính toán. ở trờng THPT hiện nay, chơng vectơ đợc đa vào học ngay từ chơng đầu của chơng trình hình học 10, làm cơ sở để có thể học tiếp toàn bộ chơng trình 9 hình học ở cấp THPT. Chơng này bao gồm những kiến thức về vectơ và các phép toán về vectơ, trục tọa độ, hệ trục tọa độ, học xong chơng này, học sinh phải đạt những yêu cầu sau đây: Chủ đề Mức độ cần đạt 1.Các định nghĩa: Vectơ Độ dài của vectơ. Hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. Hai vectơ bằng nhau. Vectơ-không. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phơng, hai vectơ bằng nhau. - Biết đợc vectơ-không cùng phơng và cùng hớng với mọi vectơ. Về kĩ năng: - Chứng minh đợc hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trớc điểm A và vectơ a r , dựng đ- ợc điểm B sao cho aAB = uuur r . 2. Tổng và hiệu hai vectơ: Tổng hai vectơ: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất của phép cộng vectơ. Vectơ đối. Hiệu hai vectơ. Về kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không. - Biết đợc baba ++ Về kĩ năng: - Vận dụng đợc: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho tr- ớc. - Vận dụng đợc quy tắc trừ: - OC = CBOB uuur uuur uuur vào chứng minh các đẳng thức vectơ. 3. Tích của vectơ với một số: Định nghĩa tích của vectơ với một số. Các tính chất của phép nhân vectơ với một số. Điều kiện để hai vectơ cùng phơng. Về kiến thức: - Hiểu định nghĩa tích của vectơ với một số (tích một số với một vectơ). - Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số: Với mọi vectơ ba , và mọi số thực k, m ta có: 1) k(m a ) = (km) a 2) (k + m) a = k a + m a 10 [...]... thức [16] Nh vậy, qua các quan niệm nêu trên chúng ta thấy rằng: tích cực bao giờ cũng gắn liền với hoạt động chủ động của chủ thể Tính tích cực bao hàm tính chủ động, chủ định và có ý thức của chủ thể Hình thành và phát triển tính tích cực nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng và chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo ra những con ngời tự chủ, năng động, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu của xã hội trong thời... rất nhiều quan niệm về tự học: - Theo Hồ Chủ Tịch: Tự học là học một cách tự động, tức là: Học tập một cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình chủ động vạch kế hoạch đó một cách tự giác, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra, đánh giá việc học của mình.[23] - Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát,... đỡ của GV khi cần thiết GV và HS cùng đánh giá Mức độ 3: GV cung cấp thông tin, tạo tình huống gợi vấn đề, HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp HS thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết HS giải quyết vấn đề, ... huy tính tích cực, chủ động của HS trong quá trình học tập Vì vậy, quan niệm về PPDH có sự thay đổi Một trong những quan niệm đợc xem là phù hợp với định hớng đổi mới PPDH 17 ở nớc ta hiện nay đó là: PPDH là cách thức hoạt động của GV trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động đạt đợc mục tiêu dạy học [11] Quan niệm này nhấn mạnh vai trò tổ chức các hoạt động học tập của. .. tích cực học tập 3.2.1 Tính tích cực Từ điển tiếng Việt cho rằng: Tích cực là hăng hái, nhiệt tình với công việc Tích cực có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển và trái với tiêu cực Khi nói đến tính tích cực là nói đến tính chủ động và những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hớng phát triển [38] Theo tác giả I F Kharlamop: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của học sinh, đặc trng bởi khát... Điểm qua một số quan niệm trên đây, chúng ta có thể nhận thấy rằng PPDH là một lĩnh vực đợc các nhà khoa học hết sức quan tâm Cho dù có một vài quan điểm khác nhau nhng về cơ bản tất cả quan niệm trên đều nhấn mạnh đến hoạt động và giao lu của thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích học tập đã đề ra.Tức là các tác giả đã khái quát đợc bản chất của PPDH 3.2 Tính tích cựctính tích cực học tập 3.2.1 Tính tích. .. giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 11 Giá trị lợng giác của các góc đặc biệt Góc giữa hai vectơ Tích vô hớng của hai vectơ Tính chất của tích vô hớng Biểu thức toạ độ của tích vô hớng Độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm - Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hớng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hớng, biểu thức toạ độ của tích vô hớng Về kĩ năng; - Xác định đợc góc giữa hai vectơ, tích. .. làm rõ quan niệm về PPDH này là: trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, thầy giáo tạo ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc đích học tập 3.4.1.2 Đặc điểm của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có những... - HS đợc đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải là đợc thông báo tri thức dới dạng có sẵn 18 - HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ không phải chỉ nghe thầy giảng một cách thụ động - Mục tiêu dạy học không phải chỉ là làm cho HS lĩnh hội kết quả của quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề, ... biến ngời học từ vai trò thụ động chuyển sang vai trò chủ thể tự tổ chức, tự chỉ đạo hoạt động học tập của mình nhằm đạt đợc mục tiêu học tập đề ra Biến ngời học thành con ngời hoạt động vì chính mục tiêu nhận thức của bản thân họ Nh vậy, tính tích cực học tập đợc hiểu nh là sự linh hoạt thay đổi phơng hớng giải quyết vấn đề cho phù hợp với sự thay đổi các điều kiện Ngời tích cực học tập biết tìm ra phơng . hoạt động chủ động của chủ thể. Tính tích cực bao hàm tính chủ động, chủ định và có ý thức của chủ thể. Hình thành và phát triển tính tích cực nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng và chủ yếu của. thức dạy học tự chọn: trờng tự chọn, môn học tự chọn, nội dung tự chọn trong các môn học bắt buộc, phơng pháp dạy học tự chọn trong mỗi nội dung của chơng trình. Nh vậy chủ đề tự chọn chỉ là một. học tập tốt hơn trong khi dạy và học nội dung tự chọn, tác giả chọn đề tài: Tăng cờng tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học tự chọn chủ đề bám sát (chơng vectơ - Hình học 10 - SGK

Ngày đăng: 13/05/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Cả năm: 35 tiết Học kì I: 18 tiết Học kì II: 17 tiết

    • Số tiết

    • Cả năm: 32 tiết Học kì I: 17 tiết Học kì II: 15 tiết

      • 3.4.4. Rèn luyện phương pháp tự học cho HS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan