Ly 7 tiet 21

5 0 0
Ly 7 tiet 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Châu Phong Trường THCS Châu Phong Ngày 22/01/2008 GV Lê Hồng Quân Tuần 21 Môn Vật lý Tiết 21 Lớp 7 Bài 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I – Mục tiêu Biết được dòng điện là gì Nêu được tác dụn[.]

Trường THCS Châu Phong Ngày 22/01/2008 GV : Lê Hồng Quân Tuần 21 Môn: Vật lý Tiết 21 Lớp - Bài 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I – Mục tiêu: - Biết dịng điện - Nêu tác dụng chung nguồn điện - Nhận biết nguồn điện thường dùng với hai cực - Mắc mạch điện kín đơn giản II – Chuẩn bị: - Một số nguồn điện thường dùng - Mỗi nhóm HS: + nguồn điện (2 pin) + bóng đèn pin + cơng tắc (khóa K) + Dây nối có vỏ điện III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (5 phút) - Có loại điện tích? Nêu tương tác điện tích - Nêu cấu tạo nguyên tử? - Thế vật mang điện âm, vật mang điện dương? - Giải BT 18.2 Tổ chức tình học tập: (1 phút) GV nêu vấn đề: Có điện thật có ích thuận tiện Các thiết bị nhà dùng điện nhiều: đèn, quạt, nồi cơm điện, tivi… Tất thiết bị hoạt động có dịng điện chạy quay chúng Vậy, dịng điện gì? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Tìm hiểu tương tự dịng điện dịng nước: (12 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS  Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 19.1, đối chiếu bên dòng điện, bên dịng nước để xem phận có vai trị tương tự  Mảnh phim nhựa tương tự bình đựng nước Lớp – Tiết 21  Điện tích mảnh phim giống nước bình Kiến thức trọng tâm I – Dòng điện: C1: a) Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước  Mảnh tơn, bóng đèn bút thử bình điện tương tự ống b) Điện tích dịch chuyển từ nước mảnh phim nhựa qua bóng đèn  Dịng điện tích chuyển qua đến tay ta tương tự nước bóng đèn tương tự nước chảy từ bình A xuống bình B - Trang 1-  Yêu cầu HS trả lời C1 C2 chảy qua ống C2:  Cọ xát lần để tăng thêm điện tích tương tự đổ thêm nước vào bình Để đèn lại sáng, ta lại cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhựa chạm bút thử điện vào mảnh tơn  Thảo luận nhóm rút nhận xét Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống  Thơng báo kết luận  Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng điện tích dịch chuyển qua  Kết luận: Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng Tìm hiểu nguồn điện thường dùng: (8 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS ? Muốn cho đèn sáng lâu, tức phải trì dịng điện qua đèn, ta phải dùng gì?  Ta sử dụng pin acquy Kiến thức trọng tâm II – Nguồn điện: Các nguồn điện thường dùng:  Pin acquy gọi chung nguồn điện ? Vậy nguồn điện có tác dụng gì?  Cung cấp dòng điện cho thiết bị điện  Thơng báo nguồn điện có cực: Cực dương cực âm  Cực dương (+) Cực âm ( ) Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện có cực Đối với acquy hay pin: + Cực dương: kí hiệu dấu + + Cực âm: kí hiệu dấu -C3: ? Hãy nêu ký hiệu cực nguồn điện Các nguồn điện hình là: pin tiểu, pin đại, pin trịn, pin vng, acquy - Cho HS quan sát số nguồn điện nhận biết cực nguồn điện  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 Tìm hiểu cách mắc mạch điện đơn giản: (10 phút) Trợ giúp GV  Yêu cầu HS tự lắp phận làm đèn sáng lúc công tắc đóng  Theo dõi hoạt động nhóm HS Nếu nhóm mắc đèn khơng sáng hướng dẫn kiểm tra lại chỗ nối, hai đầu bóng mắc cực nguồn… Lớp – Tiết 21 Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm  Làm việc theo nhóm, mắc Mạch điện có nguồn điện: mạch cho đóng cơng tắc đèn sáng, mở cơng tắc đèn khơng sáng - Trang 2- Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (9 phút) Trợ giúp GV  Yêu cầu HS tự đọc câu hỏi phần vận dụng Thảo luận nhóm để trả lời Hoạt động HS  Thảo luận nhóm - Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng -  u cầu HS đọc ghi nhớ  Làm tất BT SBT, xem trước học III – Vận dụng: C4:  Tổng kết củng cố: - ? Dòng điện gì? Làm để trì dịng điện? Tác dụng nguồn điện? Kiến thức trọng tâm  Trả lời câu hỏi - Đèn điện sáng có dịng điện chạy qua - Quạt điện hoạt động có dịng điện chạy qua C5: Đèn pin, máy tính, đồng hồ, điều khiển từ xa, trị chơi điện tử C6: Ấn vào lẫy để núm xoay tì vào vành xe, quay bánh xe Điều kiện: dây nối tới đèn khơng có chỗ hở Lớp – Tiết 21 - Trang 3- Cách sử dụng pin : - Chọn pin kích cỡ - Lắp vào mạch cực - Khi pin yếu, phải thay pin Lớp – Tiết 21 - Nếu không dùng thời gian dài phải lấy pin khỏi thiết bị để khỏi chảy nước gây hư hỏng, rỉ sét - Khi thay pin, phải thay tồn pin, khơng dùng pin cũ lẫn lộn Alessandro Volta (1745 – 1827), nhà bác học người Ý phát minh nguồn điện chiều Đó 600 kẽm có diện tích 9dm2 đặt chồng lên (chính vậy, thuật ngữ “pin” xuất phát từ “pile” nghĩa đồ vật chồng chất) Hiệu điện nguồn điện lên đến 500V VOLTA Năm 1877, Leclanché (kĩ sư người Pháp) chế tạo Leclanché (Lơ-clăng-sê) mà ta dùng đến ngày Pin chanh Dùng hai đồng kẽm cắm vào trái chanh Dùng vôn kế đo hai đầu ta thấy vôn kế giá trị Vậy trái chanh trở thành nguồn điện Bạn dùng pin chanh tự chế tạo để trì hoạt động đồng hồ điện pin

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan