Giao an (4)

8 0 0
Giao an  (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Baøi 1 Baøi 1 I/ MUÏC TIEÂU 1/ Kieán thöùc Bieát xaùc ñònh giôùi haïn ño (GHÑ), ñoä chia nhoû nhaát (ÑCNN) cuûa duïng cuï ño 2/ Kó naêng Bieát öôùc löôïng gaàn ñuùng moät soá ñoä daøi caàn ño Ño ñoä d[.]

Bài : ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo 2/ Kó : Biết ước lượng gần số độ dài cần đo Đo độ dài số tình thông thường Biết tính giá trị trung bình kết đo 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi nhóm học sinh - thước kẻ có ĐCNN đến mm - thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm Cả lớp - Chép giấy ( vở) bảng 1.1 “ Bảng kết đo độ dài” ghi rõ họ tên học sinh - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm, tranh vẽ to bảng1.1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: n định lớp: Gíới thiệu môn phương pháp học; Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ( phút) GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH - Gọi 02 học sinh học sinh đo độ dài lớn ,nhỏ lên dùng cho kết chênh gang tay đo độ dài lệch bàn giáo viên Học sinh phát biểu - Tại có khác ý kiến nhau? - GV chốt lại nguyên nhân phải thống đơn vị đo Hoạt động : ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài ( khoảng 10’) I/ Đơn vị đo độ dài 1/ Đơn vị đo độ dài - H/S trả lời số Đơn vị đo độ dài thường dùng gì? đơn vị biết hệ thống đơn - GV chốt lại đơn vị - H/S điền vào sách vị đo lường hợp bội ước (m) giáo khoa pháp nước ta - Nêu đơn vị học sinh mét ( kí hiệu m) bội ước m nhóm dùng phấn 2/ Sau cho HS làm đánh dấu độ dài Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét đềximét (dm) , centimet (cm), milimét (mm) lớn mét kílômét (km) C1 GV ghi ước lượng bảng gọi H/S điền - Kiểm tra lại vào thước - cho nhóm , - Mỗi HS ước lượng H/S ước lượng độ độ dài gang tay dài 1m học theo cm - Tiến hành kiểm tra - GV nhận xét nhóm có khả ước lượng tốt - Tương tự cho HS ước lượng độ dài gang tay theo cm Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (5 phút) II/ Đo độ dài 1/ Tìm hiểu dụng cụ HS quan sát hình 1.1 - Giới hạn đo (GHĐ) : đo, yêu cầu HS gọi (a,b,c) số thước độ tên loại thước mẫu vật dài lớn ghi đo độ dài hình HS trả lời, GV sửa thước vẽ ý cần - Độ chia nhỏ - GV nhận xét (ĐCNN) thước - Công cụ loại độ dài thước HS nêu giới hạn đo vạch chia liên tiếp 2/ Tìm hiểu giới hạn thước thước đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo GV đưa thước thẳng 1m hỏi thước HS đọc kết đo độ dài tối đa GV bổ sung bao nhiêu? HS lên bảng trình - Hoàn thành khái bày theo hướng niệm giới hạn đo dẫn giáo viên thước - GV treo tranh vẽ thước mẫu đánh dấu số đo ( có lẻ) lên thước mẫu đọc kết  Hoàn thành khái niệm ĐCNN GV cho HS làm Bài tập C4, C5, C6, C7 Hoạt động : Đo độ dài ( 15 đến 20 phút) Dùng bảng kết HS phân công đo độ dài vẽ thực hành to để hướng dẫn HS Ghi kết vào bảng đo độ dài ghi 1.1 kết vào bảng 1.1 (SGK) - Hướng dẫn tính giá trị trung bình - Phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ đo cho nhóm Hoạt động 5: Cũng cố - Đơn vị đo độ dài ? Các dụng cụ đo độ dài? Hoạt động 6: Dặn dò :  Học tập  Về nhà đọc trước để chuẩn bị cho tiết sau  Làm thêm tập 1-2.1đến 1-2.6 sách tập Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt ) I - MỤC TIÊU : 1/ a) Củng cố mục tiêu Tiết (đặc biệt phần kỹ năng) : Biết đo độ dài số tình thông thường theo quy tắc đo gồm : - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước đo - Đặt thước đo - Đặt mắt để nhìn đọc kết đo - Biết tính giá trị trung bình kết đo b) Biết ghi kết đo phù hợp với dụng cụ đo 2/Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết đo óc tổng hợp để xây dựng nên quy tắc đo II – CHUẨN BỊ : tranh vẽ phóng to H 2.1, H 2.2 H 2.3 (SGK) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định : Phân nhóm (không thay đổi so với tiết 1) Hoạt động : Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án Sửa tập (SBT) 1.B; 2.B a GHĐ=10cm & ĐCNN=0,5cm b.GHĐ=10cm& ĐCNN=0,1cm=1mm Hoạt động : tổ chức tình học tập Ở tiết trước, nhóm tiến hành đo độ dài bàn học bề dày sách Vật lý 6, bảng ghi kết (1.1) nhóm không hoàn toàn giống Nguyên nhân ?  Chúng ta tìm câu trả lời qua tiết học ngày hôm Hoạt động : thảo luận cách đo độ dài : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ  Khi đo độ dài  Yêu cầu học sinh  Thảo luận theo vật ta cần nhớ lại thực hành nhóm, đại diện ý : đo độ dài tiến nhóm đọc phần trả hành Tiết để trả lời câu lời câu hỏi từ C1 đến C5  Hướng dẫn HS thảo luận a/ Ước lượng độ dài C1 : Với Bảng kết cần đo đo độ dài (1.1) yêu cầu HS quan sát kết Độ dài ước lượng Kết đo bàn học, bề dày sách  Tính chênh lệch giá trị vật  Gọi vài nhóm trả lời  GV chốt lại : “Độ dài ước lượng & Kết đo thực tế chênh cỡ vài % coi ước lượng tốt” b/ Chọn thước có Giới hạn đo & Độ chia nhỏ thích hợp  GV đặt vấn đề :  Tại ta không chọn thước kẻ để đo độ dài bàn học thước dây để đo bề dày sách ? c/ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước  Khắc sâu : Trên sở ước lượng gần độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp  Cách đo có cho kết không ? C1 : Mỗi nhóm sử dụng Bảng 1.1 thực yêu cầu GV C2 : Thông thường HS trả lời câu hỏi  HS vận dụng kiến thức dụng cụ đo để trả lời (cá nhân) C3 : Có thể HS trả lời : “Đặt đầu thứ vật # vạch số (thay trùng vạch số 0) & Độ dài vật = Hiệu giá trị tương ứng với đầu vật”  Cả lớp thảo luận  GV thông báo : Cách đo nên sử dụng đầu thước (trong có phần số 0) bị gãy vạch số bị mờ  Có phải cần đặt đầu vật vạch số thước ta đo không ? (Yêu cầu HS tham khảo Hình 2.1.a & 2.1.c) d/ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu cuối vật  GV HS thống :  Vậy, để đo độ dài vật xác, ta cần ý đặt thước ?  Tại đặt mắt xéo (hướng sang phải sang trái) đọc kết đo cho kết không xác ? nêu nhận phương án xét  Làm việc theo nhóm : Quan sát tranh suy nghó trả lời C4 : Quan sát H 2.2.a, b, c, thảo luận theo nhóm tư đặt mắt cho hợp lý  GV định – HS trả lời Yêu cầu HS quan sát C5 : Lần lượt thảo tranh phóng to H 2.3 luận trường hợp để trả lời câu C.5 a, b, c H 2.3 (theo nhóm)  Gọi HS thuộc nhóm đưa câu trả lời  Cả lớp suy e/ Đọc & Ghi kết  GV chốt lại : “Nếu đo theo vạch chia gần đầu cuối vật không với đầu cuối trùng vạch thước vật ta phải đọc & ghi kết theo vạch chia gần nhất” Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh rút kết luận :  Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức biết từ C1 đến C5 để làm cấu C6 Hoạt động : vận dụng : nghó & nhận xét ?  Làm việc cá nhân, điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu GV  Hướng dẫn HS thảo  Tham gia thảo luận luận toàn lớp để  Ghi kết thống thống phần kết vào luận  Cho HS vận dụng kiến thức để thực BT từ C7 đến C10 Từ C9  GV lưu ý HS số điểm cần ý ghi kết đo : - Ghi theo vạch chia gần với đầu cuối vật (C9) - Ghi theo đơn vị dụng cụ đo Ví dụ : Thước có đơn vị cm l = 15 cm (l  15,0 cm)  Kết đo phải số nguyên lần ĐCNN dụng cụ Ví dụ : Thước có ĐCNN 0,2cm l = 18,2 cm (l  Thảo luận lớp từ C7 đến C9 Làm việc cặp với câu C10 18,1 cm)  Yêu cầu HS đo độ dài Sách Vật lý (với thước có ĐCNN khác nhau)  Cử đại diện N2, N4 nhận xét kết  Qua đó, GV rèn tính trung thực cho HS, cần Hoạt động : Cũng cố : - Các bước thực thao tác đo độ dài ? - Khi đo độ dài phải đặt thước nào ? - Phải đặt mắt nhìn nào ? Hoạt động 7: Dặn dò : BT nhà : Bài 1.2.7  1.2.11 / SBT Kẻ sẵn bảng 3.1 chuẩn bị cho tiết tới Rút kinh nghiệm:  Nhóm nhóm cử đại diện lên bàn GV đo sách  Ghi kết lên bảng : (N1) l1 = … (N2) l2 = …

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan