báo cáo thực hành đồ họa máy tính

19 1K 4
báo cáo thực hành đồ họa máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BK ĐÀ NẴNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Giáo viên : Nguyễn Văn Nguyên Sinh viên : Trịnh Hoàng Long Lớp : 11T2 Nhóm : 11B MSSV : 102110212 Đà Nẵng, 10/04/2014 I. Buổi thực hành 1: 1. Cài đặt và sử dụng thư viện graphics.h: 1.1. Download 2 file sau đây về máy: + File graphics.h để ở thư mục C:\Dev-Cpp\include + File libbgi.a để ở thư mục C:\Dev-Cpp\lib 1.2. Khởi động Dev C++, vào File >New >Project >Empty Project (Nhớ chọn C++ Project) >OK Đặt 1 cái tên cho phù hợp và lưu vào đâu đó. Nhấn chuột phải lên cái project vừa tạo. >New File hoặc chọn mục New File trong menu Project Một file mới được tạo ra trong Project. Trước khi viết code lưu lại bằng cách Nhấn Ctrl + S hoặc File >Save. Nhấn Alt + P hoặc mục Project Options trong menu Project >Chọn thẻ Parameters > Gõ chính xác những dòng sau vào khung Linker: -lbgi -lgdi32 -lcomdlg32 -luuid -loleaut32 -lole32 2. Dùng hàm line() để vẽ 1 ngôi nhà đơn giản: Code: #include <cstdlib> #include <iostream> #include <graphics.h> using namespace std; void init(){ int gd = DETECT,gm; initgraph(&gd,&gm,""); } void ve(){ line(200,100,400,100); line(100,200,500,200); line(200,100,100,200); line(400,100,500,200); line(100,200,100,400); line(100,400,500,400); line(500,400,500,200); line(300,400,300,280); line(250,280,350,280); line(250,280,250,400); line(350,280,350,400); line(150,280,200,280); line(200,280,200,330); line(200,330,150,330); line(150,330,150,280); line(400,280,450,280); line(450,280,450,330); line(450,330,400,330); line(400,330,400,280); } int main(){ init(); ve(); system("PAUSE"); return EXIT_SUCCESS; } Demo: II. Buổi thực hành 2: 1.Vẽ các đường tròn đồng tâm và tô màu chúng: Sử dụng thuật toán Michener. Code: #include <cstdlib> #include <iostream> #include <graphics.h> #include <math.h> using namespace std; void Mcircle(int R,int x0,int y0){ int x,y,p,c; p = 1 - R; c=getcolor(); x= 0;y=R; while(x<=y){ putpixel(x+x0,y+y0,c); putpixel(-x+x0,y+y0,c); putpixel(x+x0,-y+y0,c); putpixel(-x+x0,-y+y0,c); putpixel(y+x0,x+y0,c); putpixel(y+x0,-x+y0,c); putpixel(-y+x0,x+y0,c); putpixel(-y+x0,-x+y0,c); if(p<0) p+=2*x + 3; else { p+=2*(x-y)+5;y ;} x++; } } void totron(int xc, int yc, int R, int c) { for (int i=xc-R; i<xc+R; i++) { for (int j=yc-R; j<yc+R; j++) { float d= sqrt((float)(xc-i)*(xc-i)+ (float)(yc-j)*(yc-j)); if (d<50) putpixel(i,j,11); else if (d<R && d>R-15) putpixel(i,j,c); } } } int main(int argc, char *argv[]) { int c=1; initwindow(500,400); for (int R=50;R<200;R=R+15){ Mcircle(R,250,200); totron(250,200,R,c); c++;} system("PAUSE"); return EXIT_SUCCESS; } Demo: III. Buổi thực hành 3: 1.Thuật toán xén hình: Code: #include<stdio.h> #include<graphics.h> #include<dos.h> //Kieu cua so va bien w toan cuc struct wind { float l,t,r,b; }w; // Kieu diem struct ptype { float x,y; }; // Kieu ma struct code { int l,t,r,b; }; // Ham ma hoa diem p sang ma c struct code Encode(struct ptype p) { struct code c; c.l=p.x < w.l; c.t=p.y < w.t; c.r=p.x > w.r; c.b=p.y > w.b; return c; }; //Ham kiem tra p co thuoc w hay ko int InW(struct ptype p) { struct code c; c= Encode(p); return !(c.l||c.t||c.r||c.b); } // Thuat toan int clip(ptype &p1, ptype &p2) { ptype tmpp; code c1,c2,tmpc; int in1,in2; float m; while(1) { c1= Encode(p1); c2= Encode(p2); in1=InW(p1); in2=InW(p2); if(in1 && in2){return 1;} if((c1.l && c2.l)||(c1.t && c2.t)||(c1.r && c2.r)||(c1.b && c2.b)) return 0; if(in1) { tmpp =p1; p1=p2; p2=tmpp; tmpc=c1; c1=c2; c2=tmpc; } if(p1.x == p2.x)//doan thang dung { if(c1.t) p1.y = w.t; else p1.y = w.b; } else { m=(p2.y - p1.y)/(p2.x - p1.x); if(c1.l) { p1.y += m*(w.l - p1.x); p1.x =w.l; } else if(c1.t) { p1.x +=(w.t - p1.y)/m; p1.y = w.t; } else if(c1.r) { p1.y -=m*(w.r -p1.x); p1.x = w.r; } else { p1.x -=(p1.y-w.b)/m; p1.y = w.b; } } } } main() { int gd=0,gm; struct ptype p1,p2; initgraph(&gd,&gm,""); w.l=100; w.t=150; w.r=300; w.b=350; rectangle(int (w.l), int (w.t), int (w.r), int (w.b)); p1.x=90; p1.y=100; p2.x=300; p2.y=400; line(int (p1.x), int (p1.y), int (p2.x), int (p2.y)); clip(p1,p2); setcolor(RED); line(int (p1.x), int (p1.y), int (p2.x), int (p2.y)); getch(); closegraph(); } Demo: 2.Thư viện Affine.h: Thầy cho về tự tìm hiểu ở phái dưới-Phần “Bài tập trên trang chủ” Bài tập trên trang chủ: I. Khái quát hệ thống đồ họa: 1. Viết chương trình vẽ đồ thị hàm số y=sin(x) với -π≤x≤π a. Vẽ bằng lệnh putpixel(x,y,c): #include<conio.h> #include<graphics.h> #include<stdio.h> #include<math.h> int main(){ float x,y; initwindow( 800 , 600 , "09T4.no1" ); moveto(100,100); for (x=-3.14;x<=3.14;x=x+0.001){ y=30*sin(x); putpixel(int(100+30*x),int(100+y),6); } getch(); } Demo: b. Vẽ bằng lệnh lineto(x,y): #include<conio.h> #include<graphics.h> #include<stdio.h> #include<math.h> #include<stdlib.h> int main(){ float x,y,n=0.01; initwindow( 800 , 600 , "09T4.no1" ); moveto(3,100); for (x=-3.14;x<=3.14;x=x+n){ y=sin(x); delay(5); lineto(100+30*x,100+30*y); } getch(); } Demo: . TIN  BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Giáo viên : Nguyễn Văn Nguyên Sinh viên : Trịnh Hoàng Long Lớp : 11T2 Nhóm : 11B MSSV : 102110212 Đà Nẵng, 10/04/2014 I. Buổi thực hành 1: 1 init(); ve(); system("PAUSE"); return EXIT_SUCCESS; } Demo: II. Buổi thực hành 2: 1.Vẽ các đường tròn đồng tâm và tô màu chúng: Sử dụng thuật toán Michener. Code: #include <cstdlib> #include. dưới-Phần “Bài tập trên trang chủ” Bài tập trên trang chủ: I. Khái quát hệ thống đồ họa: 1. Viết chương trình vẽ đồ thị hàm số y=sin(x) với -π≤x≤π a. Vẽ bằng lệnh putpixel(x,y,c): #include<conio.h> #include<graphics.h> #include<stdio.h> #include<math.h> int

Ngày đăng: 13/05/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan