Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà nội

32 411 0
Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà nội

Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Nội Kenichi OhnoĐồng giám đốc, VDFHà Nội20, tháng 12, 2006 Các nội dung chính(1) Giới thiệu VDF(2) Định hướng chính sách cho Việt Nam và Nội(3) Phương pháp hoạch định chính sách (4) Trần thủy tinh, thách thức từ Trung Quốc và chiến lược sản xuất tích hợp(5) Tư duy và mục tiêu chiến lược (1) Giới thiệu về Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF)Thành lập năm 2004 với sự tài trợ của Nhật BảnDự án nghiên cứu phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tại Tokyo, và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) NộiMục tiêu: (1) Đổi mới công tác nghiên cứu (2) Ảnh hưởng chính sách và xây dựng mạng lưới về nhân lực và thông tin (3) Phát huy năng lực nghiên cứu của các tài năng trẻ của Việt namHội thảo Văn phòng Hỗ trợ chính sách công nghiệp của VDFNghiên cứu và điều tra về ngành điện tử, xe máy, ô tô, thép, năng lượng, công nghiệp phụ trợ, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh doanh, cơ sở dữ liệu, v.v . Phối hợp với Bộ Công Nghiệp (MOI) tổ chức khảo sát tại Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản về so sánh phương pháp hoạch định chính sách, quy hoạch tổng thể và sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp trong hoạch định chính sáchQui hoạch tổng thể công nghiệp phụ trợ — phối hợp với MOI tiến hành các cuộc điều tra và các nghiên cứu có liên quanQui hoạch tổng thể ngành xe máy —VDF là điều phối giữa MOI, các doanh nghiệp và chuyên gia; phương pháp hoạch định mới, Nghiên cứu về Nội (trình bày trong hội thảo này) Các ấn phẩm của VDF về chính sách công nghiệp, 2005-2007Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, Tháng 3, 2005).Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Việt, tháng 9, 2006).“Công nghiệp phụ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản” (Tiếng Anh, Tiếng Việt & Tiếng Nhật, tháng 6, 2006).Công nghiệp hoá của các nước đang phát triển: phân tích của các kinh tế gia Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Nhật, tháng 11,2006).Môi trường và chính sách kinh doanh của Nội (Tiếng Việt & Tiếng Anh, tháng 12, 2006) Ấn phẩm của VDF (tiếp)Phát triển kinh tế Nhật Bản (Tiếng Nhật, 2005. Tiếng Anh & Tiếng Hoa, 2006)Xây dựng công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, sắp xuất bản đầu năm 2007) (2) Định hướng chính sách cho Việt NamMở cửa thương mại và FDITự do hoá từng bước là không hiệu quả; cần tạo môi trường kinh doanh tự do nhất khu vực Đông Á và sử dụng nó làm cơ sở xây dựng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Đẩy mạnh mối liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nội địa Phân tích tại sao các nước ASEAN khác chậm chạp trong việc thiết lập liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nhà nhập khẩu nước ngoàiHọc tập kinh nghiệm phát triển sản xuất theo mô hình tích hợpChiến lược này là cần thiết để tránh cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc và phá vỡ “trần thủy tinh”Tư duy và mục tiêu chiến lượcChiến lược marketing và xúc tiến chung sẽ không mang lại hiệu quả Các vấn đề của NộiTrở thành thành phố có môi trường kinh doanh tốt hơnHoàn thiện phương pháp xây dựng chính sách, thủ tục hành chính, thái độ thân thiện với doanh nghiệp <Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh của VCCI> -Hà Nội đứng thứ 14 trên 42 (2005) -Hà Nội đứng thứ 40 trên 64 (2006)Các vấn đề chiến lược trong lập kế hoạch phát triển công nghiệp --Khả năng phát triển mối quan hệ sản xuất giữa Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam?--Tập trung sản xuất máy in/máy photo và xe máy?--Mục tiêu marketing: Thu hút các công ty FDI có trình độ chuyên môn cao Các vấn đề của Nội (tiếp)Hoạt động công nghiệp theo khu vực địa lýMở rộng các khu công nghiệp từ Nội đến các tỉnh lân cận; Nội sẽ được mở rộng hơnGiao thông và Hậu cần-- Tiếp cận nhanh hơn tới Hải Phòng và Cái Lân-- Giảm tắc nghẽn giao thông đô thị-- Tốc độ và công suất cao hơn cho Sân bay Nội Bài -- Kêu gọi các công ty hậu cần tham gia đầu tưÁp dụng các tiêu chuẩn quốc tế-- Nội phải trở thành một địa phương dẫn đầu cả nước về quản lý môi trường, giao thông, quyền sở hữu trí tuệ, v.v . (3) Phương pháp hoạch định chính sách<Hai vấn đề trong chính sách công nghiệp Việt nam>Thiếu sự tham gia của công đồng doanh nghiệp  --Các mục tiêu và phân tích thiếu thực tế không được sự ủng hộ của doanh nghiệpThiếu sự thống nhất giữa các cơ quan của nhà nước (các bộ, các vụ)  --Các chính sách thiếu kế hoạch hành động cụ thểCác vấn đề trên rất đặc thù tại Việt Nam, không có ở Nhật Bản, Thái Lan hoặc Malaysia. Tại Việt Nam, miền Bắc được đánh giá là kém hơn miền Nam; nhưng một số tỉnh đã trở nên thân thiện hơn với công đồng doanh nghiệp [...]... doanh nghiệp Chương trình phối hợp phát triển và quán lý môi trường (HAIDEP) do UBND Tp Nội & JICA Triển lãm cho công chúng (Tháng 8, 2006)  Có cải thiện, nhưng chưa trở thành địa phương hàng đầu của quốc gia Hỗ trợ của VDF cho Qui hoạch tổng thể ngành xe máy (Bộ Công Nghiệp)     Mùa xuân 2006, Nhóm công các chung (JWG) được thành lập để soạn thảo Qui hoạch tổng thể ngành xe máy 17 thành viên... Quốc, và Chiến lược sản xuất tích hợp Hấp thụ công nghệ Tích tụ Giai đoạn 1 Công nghiệp chế tạo giản đơn với sự chỉ dẫn của nước ngoài Việt Nam Giai đoan 2 Đã có công nghiệp hỗ trợ nhưng vẫn cần sự chỉ dẫn của nước ngoài Thái Lan, Malaysia Sáng tạo Giai đoạn bốn Giai đoạn ba Có đủ năng lực sáng tạo và thiết kế sản phẩm dẫn đầu trên thị trường toàn cầu Làm chủ công nghệ và quản lý, có thể sản xuất hàng... thực tế khoảng 2 năm Uỷ ban Kế hoạch Công nghiệp (IPC) Uỷ ban thường trực (SC) Đứng đầu là Bộ trưởng MITI; Thành viên từ MITI, EPU, các cơ quan kinh tế (27) Đứng đầu là cán bộ của MITI; thành viên từ MITI, EPU, các cơ quan kinh tế, doanh nghiệp (23) DN DN (38) (25) (25) (40) (19) (23) (19) business (34) Nguồn: Website của MITI Chú ý: Số trong ngoặc kép là số thành viên của mỗi nhóm hay mỗi hội đồng Dịch... có thể sản xuất hàng hoá với chất lượng cao Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU Hàn Quốc, Đài Loan Trần thủy tinh cho các nước ASEAN Bài học từ Thái Lan & Malaysia ( Thành công ) Tăng trưởng ấn tượng và công nghiệp hoá được dẫn dắt bởi FDI với chính sách hợp lý ( Thất bại ) Năng lực của khu vực kinh tế tư nhân trong nước còn yếu sau nhiều thập kỷ công nghiệp hoá     Phụ thuộc vào bên ngoài Không tiếp thu được giá... trường và công nghệ Việt Nam nên chọn vị thế bổ sung so với Trung Quốc (sử dụng đầu vào của Trung Quốc chứ không cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc)   Để thực hiện điều này, lý thuyết cấu trúc kinh doanh là hữu dụng Để tránh đương đầu với Trung Quốc, thực hiện chiến lược sản xuất tích hợp hơn là mô-đun Lý thuyết cấu trúc kinh doanh của GS Fujimoto (Đại học Tokyo), tham khảo các ấn phẩm của VDF, tháng... các nhà lắp ráp xe máy, chuyên gia, và VDF Cải thiện điều kiện kinh doanh và điều phối giữa các bộ Bản cuối có thể hoàn thành vào cuối tháng 5 năm 2007 www.vdf.org.vn/jwg.htm Tổ chức soạn thảo Bộ Công Nghiệp Phê chuẩn qui hoạch tổng thể Nhóm công tác chung về ngành xe máy Các Bộ, ngành có liên quan IPSI/MOI VDF điều phối viên Các chuyên gia Các nhà lắp ráp Thông tin và phân tích Ý kiến Nhà lắp ráp Nhà... đồng doanh nghiệp Không có kênh đối thoại thường xuyên về chính sách (từng trường hợp, tạm thời, không theo thể thức) Chuyên gia quốc tế Nội có tương tác hiệu quả với các đối tác có liên quan hay không? (chương 1 của cuốn sách)    Không có một cơ quan chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp toàn diện như Trung tâm xác tiến đầu tư và thương mại TP Hồ Chí Minh (ITPC) Sở Kế hoạch và Đầu tư của Nội quá... hộ của doanh nghiệp và người tiêu dùng  không hiệu quả Nội tiếp nhận 1,6 tỷ $ vốn FDI trong năm 2005; nhưng dường như chủ yếu do lợi thế về vị trí địa lý chứ không phải sự chuyển biến hữu hiệu về chính sách Tương tác với các đối tác liên quan? (tiếp)   Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 2001-2005 & 20062010 (do Sở KH-ĐT Nội soạn thảo) – quá trình hoạch định về cơ bản thiếu sự tham gia của. .. viện chuyên ngành và các Ủy ban Thủ tướng Cụ thể hoá các định hướng chính sách Ra lệnh Bộ Liên quan Qui hoạch tổng thể Thực hiện Giám sát Điều chỉnh Các uỷ ban chuyên ngành cụ thể Đầu vào trực tiếp Viện Công nghiệp chuyên ngành Khu vực tư nhân Chuyên gia Malaysia: Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp 3 (IMP3), 2006-2020 338 thành viên + nhân viên hỗ trợ; Thời gian soạn thảo thực tế khoảng 2... còn khiêm tốn tại các quốc gia ASEAN4 Chìa khoá cho thành công là thực hiện tốt các vấn đề cơ bản, không ‘nhảy’ các lĩnh vực như công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ nano, vật liệu mới v.v Việt Nam nên sớm đặt mục tiêu phát tiển mô hình sản xuất tích hợp và Nhật Bản cần hỗ trợ Việt Nam thông qua các kên chính thức và cá nhân (5) Tư duy và mục tiêu chiến lược Các chính sách của Việt Nam thường . Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội Kenichi OhnoĐồng giám đốc, VDFHà Nội2 0, tháng 12, 2006 Các nội dung chính(1). các công ty FDI có trình độ chuyên môn cao Các vấn đề của Hà Nội (tiếp)Hoạt động công nghiệp theo khu vực địa lýMở rộng các khu công nghiệp từ Hà Nội

Ngày đăng: 21/01/2013, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan