Bài giảng Nguyên Lý Thống Kê

261 3.5K 4
Bài giảng Nguyên Lý Thống Kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấy mọi người cũng cần nên mình share bài giảng nguyên lý thong kê full luôn nha

BÀI GIẢNG NGUYÊN THỐNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG I. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của thống học là mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn phát sinh trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. - Trong hiện tượng kinh tế xã hội, mặt chất biểu hiện là bản chất, đặc trưng, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu. Mặt lượng phản ánh quy mô, khối lượng, tỷ lệ so sánh… của hiện tượng. - Thống nghiên cứu số lớn các đơn vị nhằm loại bỏ những tác động ngẫu nhiên, riêng rẽ của các đơn vị cá biệt, từ đó chỉ ra đặc trưng, bản chất, tính quy luật chung của hiện tượng nghiên cứu. I. Đối tượng nghiên cứu: - Hiện tượng kinh tế xã hội biểu hiện bằng con số thống cụ thể chỉ tồn tại, chỉ có ý nghĩa khi được xác định trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Trong những giai đoạn phát triển và địa điểm cụ thể khác nhau, cùng một hiện tượng kinh tế xã hội sẽ có biểu hiện về mặt lượng và bản chất khác nhau. Vì vậy, nếu không gắn với điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể, con số thống sẽ trở thành con số toán học đơn thuần, không có nội dung. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê: 1. Tổng thể và đơn vị tổng thể: - Thống thường dùng khái niệm tổng thể để chỉ đối tượng nghiên cứu cụ thể của mình. - Tổng thể thống bao gồm nhiều đơn vị, phần tử cá biệt. Các đơn vị hoặc phần tử cá biệt đó được gọi là đơn vị tổng thể. - Tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng được gọi là tổng thể toàn bộ. Tổng thể chỉ bao gồm một số đơn vị nhất định được gọi là tổng thể bộ phận. - Tổng thể bao gồm các đơn vị có thể nhận thấy bằng trực quan được gọi là tổng thể bộc lộ. Tổng thể bao gồm các đơn vị không thể nhận thấy bằng trực quan được gọi là tổng thể tiềm ẩn. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 2. Tiêu thức thống kê: - Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà một hoặc một số đặc điểm được chọn ra. Các đặc điểm đó được gọi là tiêu thức thống kê. - Tiêu thức thống bao gồm hai loại là tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng.  Tiêu thức thuộc tính là những tiêu thức không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số.  Tiêu thức số lượng là những tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng các con số. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 3. Chỉ tiêu thống kê: - Chỉ tiêu thống phản ánh lượng gắn với chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. - Chỉ tiêu thống bao gồm 2 mặt: Khái niệm và con số.  Mặt khái niệm có nội dung là định nghĩa, là giới hạn về không gian và thời gian của hiện tượng.  Mặt con số biểu hiện quy mô của hiện tượng. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG - Chỉ tiêu thống bao gồm 2 loại: Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng.  Chỉ tiêu chất lượng biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể.  Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện quy mô của tổng thể. 3. Chỉ tiêu thống kê: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG III. Bảng thống và đồ thị thống kê: 1. Bảng thống kê: - Bảng thống là hình thức trình bày các tài liệu thống một cách có hệ thống, hợp và rõ ràng. - Về hình thức, bảng thống bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các số liệu. Các hàng ngang và cột dọc phản ánh quy mô của bảng. Các hàng ngang và cột dọc cắt nhau tạo thành các ô để điền số liệu vào đó. Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng và của từng chi tiết trong bảng. 1.1. Khái niệm: 1.2. Cấu thành của bảng thống kê: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG - Về nội dung, bảng thống gồm hai phần: Phần chủ đề và phần giải thích. Phần chủ đề nêu lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng thống kê. Tổng thể này được chia thành các bộ phận, nó giải thích hiện tượng nghiên cứu là những đơn vị nào, loại hình gì. Có khi phần chủ đề là các địa phương hoặc thời gian nghiên cứu khác nhau của hiện tượng. Phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng. 1.2. Cấu thành của bảng thống kê: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG - Bảng giản đơn: Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉ sắp xếp các đơn vị theo tên gọi, theo địa phương hoặc theo thời gian nghiên cứu. - Bảng phân tổ: Là loại bảng mà đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề được phân thành các tổ theo một tiêu thức nào đó. - Bảng kết hợp: Là loại bảng thống trong đó đối tượng nghiên cứu ghi ở phần chủ đề được phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. 1.3. Các loại bảng thống kê: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG [...]... CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 2.2 Các loại đồ thị thống kê: - Căn cứ theo hình thức biểu hiện có thể phân chia đồ thị thống thành các loại sau:  Biểu đồ hình cột  Biểu đồ tượng hình  Biểu đồ diện tích (vuông, chữ nhật, tròn)  Đồ thị đường gấp khúc  Bản đồ thống CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG I Điều tra thống kê: 1 Khái niệm: - Điều tra thống là việc thu thập các số... tra chọn mẫu CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG II Tổng hợp thống kê: 1 Khái niệm: - Tổng hợp thống là việc tiến hành tập trung, chỉnh và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong quá trình điều tra thống - Tổng hợp thống là một giai đoạn phức tạp, bao gồm nhiều công việc khác nhau như: Phân tổ thống kê, xác định các chỉ tiêu đặc trưng, áp dụng các... cách có khoa học và theo một kế hoạch thống nhất - Nhiệm vụ của điều tra thống là cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống - Điều tra thống phải đảm báo các yêu cầu: Chính xác, kịp thời và đầy đủ CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG 2 Các loại điều tra thống kê: - Căn cứ theo phạm vi, điều tra thống được chia thành hai loại là điều... CHUNG VỀ THỐNG 1.4 Các yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê: - Quy mô của bảng thống không nên quá lớn (quá nhiều tổ và quá nhiều chỉ tiêu) - Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thống cần ghi chính xác, đầy đủ, gọn và dễ hiểu - Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc số để tiện trình bày và theo dõi - Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống cần sắp xếp theo trình tự hợp lý, ... liệu thống - Đồ thị thống có thể biểu thị:  Kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu  Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian  Tình hình thực hiện kế hoạch  Mối liên hệ giữa các hiện tượng  Sự so sánh giữa các hiện tượng CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 2.2 Các loại đồ thị thống kê: - Căn cứ theo nội dung phản ánh có thể phân chia đồ thị thống kê. .. nghĩa - Phần ghi chú ở cuối bảng thống thường được dùng để giải thích rõ nội dung của một số chỉ tiêu trong bảng, để nói rõ các nguồn tài liệu đã sử dụng trong bảng hoặc các chỉ tiêu cần thiết khác - Trong bảng thống bao giờ cũng phải có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 2 Đồ thị thống kê: 2.1 Khái niệm: - Đồ thị thống là các hình vẽ hoặc đường nét... 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG III Phân tích và dự đoán thống kê: 1 Khái niệm: - Phân tích và dự đoán thống là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện cụ thể, dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng - Phân tích và dự đoán thống là khâu cuối cùng trong quá trình nghiên cứu thống kê, biểu hiện kết quả của... tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần nhau CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG 1.4 Các yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê: - Cách ghi số liệu vào bảng thống kê: Theo nguyên tắc, các ô trong bảng thống dùng để ghi số liệu, song nếu không có số liệu thì dùng các ký hiệu quy ước sau:  Ký hiệu (-) biểu hiện hiện tượng không có số... quá trình nghiên cứu thống kê, biểu hiện kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG 2 Yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê: - Để đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, phân tích và dự đoán thống phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Phải tiến hành trên cơ sở phân tích luận kinh tế xã hội  Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên... CỦA THỐNG 3 Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra: - Thu thập trực tiếp: Điều tra viên tự mình quan sát hoặc trực tiếp gặp đối tượng để hỏi và ghi chép số liệu - Thu thập gián tiếp: Điều tra viên tiến hành thu thập tài liệu thông qua các bản câu hỏi, phiếu điều tra hoặc qua điện thoại… CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG 4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê: - Báo cáo thống định

Ngày đăng: 13/05/2014, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan