hàm sinh mũ và ứng dụng

16 1.8K 6
hàm sinh mũ và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Mục lục • Danh sách tổ viên: STT Họ tên Công việc (theo mục lục) Chữ ký Nhận xét của giáo viên 1 Trương Hoài Bão Ứng dụng: Phương pháp đếm bằng hàm sinh mũ. 2 Lê Thị Hạnh Vân Tìm hiểu định nghĩa định lý về hàm sinh hàm sinh mũ. Ứng dụng: Phương pháp đếm Nhóm 2 Trang 1 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến 3 Đỗ Xuân bằng hàm sinh mũ. 4 Nguyễn Thị Yến Tìm hiểu định nghĩa định lý về hàm sinh hàm sinh mũ. Lời nói đầu Sau thời gian học tập nghiên cứu với sự hướng dẫn tận tình của Thầy PGS – TSKH Trần Quốc Chiến. Nhóm làm đề tài số 2 đã hoàn thành phần đề tài nghiên cứu về hàm sinh ứng dụng. Đề tài gồm 3 phần: + Phần I: Sơ lược tổ hợp. + Phần II: Định nghĩa định lý về hàm sinh hàm sinh mũ. Nhóm 2 Trang 2 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến + Phần III: Ứng dụng phương pháp đếm bằng hàm sinh mũ. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài không tránh khỏi sai sót mong Thầy các bạn góp ý sửa chữa để đề tài hoàn thiện hơn. Chúng em chân thành cảm ơn! I. Sơ lược tổ hợp Có thể nói tư duy tổ hợp ra đời từ rất sớm. Vào thời Chu Trung Quốc người ta đã biết đến những hình vuông thần bí. Thời cổ Hi-lạp, thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, nhà triết học Kxenokrat đã biết cách tính số các từ khác nhau lập từ bảng chữ cái cho trước. Nhà toán học Pitagor học trò đã tìm ra được nhiều số có tính chất đặc biệt. Chẳng hạn 36 không những là tổng 4 số chẵn, 4 số lẽ đầu tiên, mà còn là tổng lập phương của 3 số tự nhiên đầu tiên. 36= 1+2+3…+7+9=1.1.1+2.2.2+3.3.3 Nhóm 2 Trang 3 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Từ định lý Pitagor người ta đã tìm ra những số mà bình phương của nó bằng tổng bình phương của 2 số khác. Các bài toán như vậy đòi hỏi phải có nghệ thuật tổ hợp nhất định. Tuy nhiên có thể nói rằng, lý thuyết tổ hợp được hình thành như một ngành toán học mới vào thế kỷ 17, bằng một loạt công trình nghiên cứu của các nhà toán học xuất sắc như Pascal, Fermat, Euler,… Các bài toán tổ hợp có đặc trưng bùng nổ tổ hợp với số cấu hình tổ hợp khổng lồ. Việc giải chúng đòi hỏi một khối lượng tính toán khổng lồ. Vì vậy trong thời gian dài, khi mà các ngành toán học như Phép tính vi phân, Phép tính tích phân, phương trình vi phân,…phát triển như vũ bão, thì dường như nó nằm ngoài sự phát triển ứng dụng của toán học. Tình thế thay đổi từ khi xuất hiện máy tính sự phát triển của toán h ọc hữu hạn. Nhiều vấn đề tổ hợp đã được giải quyết trên máy tính. Từ chỗ chỉ nghiên cứu các trò chơi, tổ hợp đã trở thành ngành toán học phát triển mạnh mẽ, có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực toán học, tin học. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về bài toán hàm sinh mũ. Một trong những bài toán của lý thuyết tổ hợp. II. Định nghĩa định lý về hàm sinh hàm sinh mũ: 1. Định nghĩa: Cho dãy số thực ( ) 0 1 2 ( , , , ) r r a a a a= biến .x  Hàm sinh ( thường ) của dãy 0 1 2 ( , , , )a a a là hàm 2 0 1 2 ( ) g x a a x a x= + + +  Hàm sinh của dãy 0 1 2 ( , , , )a a a là hàm 2 0 1 2 ( ) 1! 2! x x G x a a a= + + + Nhóm 2 Trang 4 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến  Ví dụ: Hàm ( ) 0 1 ( , ) n n k k x C n k x = + = ∑ là hàm sinh của dãy ( ,0), ( ,1), ( ,2), , ( , ).C n C n C n C n n Vì: ( , ) ( , ) / !C n k A n k k= nên hàm trên cũng là hàm sinh của dãy ( ,0), ( ,1), ( ,2), , ( , ).A n A n A n A n n 2. Định lý  Định lý 1 : i) Nếu ( )g x là hàm sinh của dãy ( ) r r a , thì (1 ) ( )x g x− là hàm sinh của dãy ( ) 1r r r a a − − ii) Nếu ( )g x là hàm sinh của dãy ( ) r r a , thì ( ) (1 ) g x x− là hàm sinh của dãy ( ) 0 1 r r a a a + + + iii) Nếu ( )g x là hàm sinh thường ( ) của dãy ( ) r r a , thì . '( )x g x là hàm sinh thường ( ) của dãy ( ) . r r r a iv) Nếu ( )g x là hàm sinh thường ( ) của dãy ( ) r r a ( )h x là hàm sinh thường ( ) của dãy ( ) r r b , thì . ( ) . ( )p g x q h x+ là hàm sinh thường của dãy ( ) . . r r r p a q b+ với mọi số , .p q v) Nếu ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a ( )h x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r b , thì ( ). ( )g x h x là hàm sinh thường của dãy tích chập 0 r i r i i r a b − =    ÷   ∑ vi) Nếu ( )G x là hàm sinh của dãy ( ) r r a ( )H x là hàm sinh của dãy ( ) r r b , thì ( ). ( )G x H x là hàm sinh của dãy tích chập nhị thức 0 ( , ) r i r i i r C r i a b − =    ÷   ∑ vii) Nếu ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a , thì ( ) (0) , 0,1,2 ! r r g a r r = ∀ = Nhóm 2 Trang 5 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến viii) Nếu ( )G x là hàm sinh của dãy ( ) r r a , thì ( ) (0), 0,1,2 r r a G r = ∀ = ⇒ Chứng minh : Việc kiểm tra các định lý trên rất dễ dàng, sau đây là một số cách thực hiện :  i) Do ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a nên: ( ) ( ) 2 0 1 2 2 0 1 2 2 2 3 0 1 2 0 1 2 2 3 0 1 0 2 1 3 2 ( ) (1 ) ( ) (1 ) (1 ) ( ) (1 ) ( ) ( ) ( ) ( ) g x a a x a x x g x x a a x a x x g x a a x a x a x a x a x x g x a a a x a a x a a x = + + + ⇒ − = − + + + ⇒ − = + + + − + + + ⇒ − = + − + − + − + Vậy (1 ) ( )x g x− là hàm sinh của dãy 1 ( ) . r r r a a − −  ii) Do ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a nên: ( ) ( ) 2 0 1 2 2 2 0 0 1 0 1 2 2 2 3 3 3 0 1 2 0 1 2 0 0 1 2 0 1 2 ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) (1 ) (1 ) g x a a x a x a x a x a x a x a x a x a x a x a x a x a x a x a a x x a a a x x = + + + = − + + − − + + + − − − + = − + + − + + + − + Suy ra: ( ) ( ) 2 0 0 1 0 1 2 ( ) (1 ) g x a a a x a a a x x = + + + + + + − Vậy: ( ) (1 ) g x x− là hàm sinh của dãy ( ) 0 1 r r a a a + + +  iii)  Do ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a nên: 2 0 1 2 2 1 2 3 2 3 1 2 3 ( ) '( ) 2 3 '( ) 2 3 g x a a x a x g x a a x a x xg x a x a x a x = + + + ⇒ = + + + ⇒ = + + + Vậy . '( )x g x là hàm sinh thường của dãy ( ) . . r r r a  Do ( )g x là hàm sinh của dãy ( ) r r a nên: Nhóm 2 Trang 6 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến 2 3 0 1 2 3 2 1 2 3 2 3 1 2 3 ( ) 1! 2! 3! '( ) 2 3 2! 3! '( ) 2 3 2! 3! x x x g x a a a a x x g x a a a x x xg x a x a a = + + + + ⇒ = + + + ⇒ = + + + Vậy . '( )x g x là hàm sinh của dãy ( ) . . r r r a  iv)  Do ( ), ( )g x h x là hàm sinh thường của dãy ( ) ( ) , r r r r a b nên: 2 0 1 2 2 0 1 2 2 0 1 2 2 0 1 2 ( ) . ( ) ( ) . ( ) g x a a x a x p g x pa pa x pa x h x b b x b x q h x qb qb x qb x = + + + ⇒ = + + + = + + + ⇒ = + + + Suy ra: ( ) ( ) ( ) 2 0 0 1 1 2 2 . ( ) . ( ) p g x q h x pa qb pa qb x pa qb x⇒ + = + + + + + + Vậy: . ( ) . ( )p g x q h x+ là hàm sinh thường của dãy ( ) . r r r pa qb+ Nhóm 2 Trang 7 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến  Do ( ), ( )g x h x là hàm sinh của dãy ( ) ( ) , r r r r a b nên: 2 3 0 1 2 3 2 3 0 1 2 3 2 3 0 1 2 3 2 3 0 1 2 3 ( ) 1! 2! 3! . ( ) 1! 2! 3! ( ) 1! 2! 3! . ( ) 1! 2! 3! x x x g x a a a a x x x p g x pa pa pa pa x x x h x b b b b x x x q h x qb qb qb qb = + + + + ⇒ = + + + + = + + + + ⇒ = + + + + Suy ra: ( ) ( ) ( ) 2 0 0 1 1 2 2 . ( ) . ( ) 1! 2! x x p g x q h x pa qb pa qb pa qb⇒ + = + + + + + + Vậy: . ( ) . ( )p g x q h x+ là hàm sinh của dãy ( ) . r r r pa qb+  v) Do ( ), ( )g x h x là hàm sinh thường của dãy ( ) ( ) , r r r r a b nên: ( ) ( ) 2 3 0 1 2 3 2 3 0 1 2 3 2 3 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3 2 0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 2 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) g x a a x a x a x h x b b x b x b x g x h x a a x a x a x b b x b x b x g x h x a b x a b a b x a b a b a b = + + + + = + + + + ⇒ = + + + + + + + + ⇒ = + + + + + + Vậy ( ). ( )g x h x là hàm sinh thường của dãy tích chập: 0 r i r i i r a b − =    ÷   ∑  vi) Do ( )G x là hàm sinh của dãy ( ) r r a ( )H x là hàm sinh của dãy ( ) r r b nên ta có: ( ) 1 2 1 2 0 1 2 0 1 2 2 0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 2 0 3 0 3 1 2 3 1 3 0 ( ). ( ) 1! 2! 1! 2! ( 2 ) 1! 2! ( 3 3 ) 3! x x x x G x H x a a a b b b x x a b a b a b a b a b a b x a b ab a b a b    = + + + + + +  ÷ ÷    = + + + + + + + + + + Vậy ( ). ( )G x H x là hàm sinh của dãy tích chập Nhóm 2 Trang 8 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến 0 ( , ) r i r i i r C r i a b − =    ÷   ∑ ( Chú ý : 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 2 0 0 ( , ) ( , , 2 , ) r i r i i r C r i a b a b a b a b a b a b a b − =   = + + +  ÷   ∑ )  vii) Do ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) r r a nên: ( ) 2 3 0 1 2 3 2 3 1 2 3 4 2 3 2 3 4 5 ( ) 2 3 1 2 ( ) ( ) '( ) 2 3 4 ''( ) 2 3.2 3.4 4.5 ( ) ! ( 1) 3 ( 2) 1 4 (0) ! r r r r r r g x a a x a x a x g x a a x a x a x g x a a x a x a x g x r a r r a x r r a x g r a + + = + + + ⇒ = + + + ⇒ = + + + + ⇒ = + + + + + + ⇒ = Vậy: ( ) (0) . ! r r g a r =  viii) Chứng minh tương tự trên. 3. Các ví dụ:  Cho ( )g x là hàm sinh thường của dãy ( ) 0 , 0, r r a a ≠ 1 ( ) . ( ) h x g x = Giả sử ( )h x là hàm sinh thường của dãy ( ) . r r b Để tính dãy số ( ) r r b ta sử dụng định lý (v) ở trên như sau: 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 1 h x g x h x g x = ⇔ = Theo định lý (v) thì 1 là hàm sinh thường của dãy tích chập 0 r i r i i r a b − =    ÷   ∑ nên: ( ) ( ) 2 0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 2 0 1 a b a b a b x a b a b a b x = + + + + + + Suy ra hệ phương trình đối với ( ) r r b Nhóm 2 Trang 9 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến 0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 2 0 1 0 0 a b a b a b a b a b a b = + = + + =  Cho , , ,n m N n m∈ ≥ ta có thể xác định số Sterling loại hai ( ) , ,S n m bằng hàm sinh như sau. Xét đẳng thức: 1 2 2 2 2 1 2 ( 1) ( )( ) ( ) 2! ! 2! ! 2! ! m n n n x m m x x x x x x e x x x n n n − = + + + + + + + + + + + + ( vì theo Công thức Taylor: 2 1 2! ! k x x x e x k = + + + + + ) Khai triển VP ta nhận được hệ số của n x là: ( ) 1 1 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 ! 1 ! ! ! ! ! ! ! m m i i n n n n n n m m n n n n n n n n n n + + = + + = ≥ ≥ = ∑ ∑ Mặc khác 1 2 ! ! ! ! m n n n n chính là số phân hoạch thứ tự một tập hợp X có n phần tử vào các ô có kích thước 1 2 , , , . m n n n Như vậy VP của (1) bằng 1 !n lần số phân hoạch thứ tự một tập X có n phần tử vào m ô, bằng ! ! m n số phân hoạch không thứ tự của X vào m ô, tức là ! . ( , ). ! m S n m n Kí hiệu: 0 (2) !. ( , ) n n m a m S n m n m ∀ <  =  ∀ ≥  thì 2 0 1 2 ( 1) 1! 2! x m x x e a a a − = + + + Suy ra ( 1) x m e − là hàm sinh của dãy 0 ( ) . n n a ≥ Do đó theo định lý 6.1 (viii) ta có: Nhóm 2 Trang 10 [...]...Đề tài: Hàm sinh ứng dụng d n (e x − 1) m an = dx n GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến , ∀n = 0,1, 2 (3) x =0 Từ (2) (3) ta suy ra cách tính của số Sterling loại 2 là: 1 d n (e x − 1)m S (n, m ) = m! dx n Nhóm 2 ∀n = m, m + 1, m + 2 x=0 Trang 11 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến III Ứng dụng : phương pháp đếm bằng hàm sinh 1 Các định nghĩa  Giả... tài: Hàm sinh ứng dụng Chẳng hạn: GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến t1 = 1; t3 = 2; t5 = 16; t7 = 272; t9 = 7936; Kết luận Hàm sinh là một trong những sang tạo thần tình, bất ngờ, nhiều ứng dụng của toán rời rạc Nói một cách nôm na, hàm sinh chuyển những bài toán về dãy số thành bài toán về hàm số Điều này rất tuyệt vời vì chúng ta đã có trong tay cổ máy lớn để làm việc với hàm số Nhờ vào hàm sinh, ... x ), t ( x ), st ( x ) tương ứnghàm sinh của dãy  S ( [ k ] )  , T ( [ k ] )  ,  ST ( [ k ] )  Theo định lý (vi), ta có:  k  k  k st ( x) = s ( x).t ( x ) 2 Các ví dụ  Ví dụ 1: Với mỗi z ∈ C , kí hiệu chuỗi lũy thừa e zx = 1 + Nhóm 2 z z2 x + x 2 + 1! 2! Trang 12 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Như vậy e zx là hàm sinh của dãy số z 0 , z1 , z 2... rất tuyệt vời vì chúng ta đã có trong tay cổ máy lớn để làm việc với hàm số Nhờ vào hàm sinh, chúng ta có thể áp dụng cổ máy này vào các bài toán dãy số Bằng cách này, chúng ta có thể sủ dụng hàm sinh trong việc giải tất cả các dạng toán về phép đếm Nhóm 2 Trang 15 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Tài liệu tham khảo 1 2 3 Nhóm 2 Kenneth H Rensen Discreten Mathematics and... x)]−1 = p( x).e − x = (1 + x + x 2 + )(1 − Vậy: 1  1 1 1 Dn = n !1 − + − + + (−1) n ÷ n!   1! 2! 3! Bây giờ cho hàm sinh s ( x) của các dãy  S ( [ k ] )  k :   s ( x ) = S ( [ 0] ) + S ( [ 1] ) 1! x+ S ( [ 2] ) 2! x 2 + Xét đạo hàm Nhóm 2 Trang 13 Đề tài: Hàm sinh ứng dụng GVHD: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến s '( x ) = S ( [ 1] ) + S ( [ 2] ) 1! x+ S ( [ 3] ) x 2 + 2! Kí hiệu S ' [ k ]... X vào X Ta có | P([n]) |= n !,| I ([n]) |= 1,| D([n]) |= Dn Gọi p ( x), d ( x), i ( x) tương ứng là các hàm sinh cho dãy các tập P ([0]), P ([1]), P([2]), ; D ([0]), D([1]), D([2]), I ([0]), I ([1]), I ([2]), Xét hoán vị bất kỳ α = { α1, α 2 , , α k } của [k ](k > 0) Ký hiệu J = { j ∈ [k ] | α j = j} Khi đó hoán vị α có thể coi là cặp ( σ ,τ ) , trong đó σ là một ánh xạ đồng nhất từ J vào... k = T ( [ 2k ] ) = 0 ∀k Dễ thấy rằng tập T ([n]) thỏa mãn các tính chất (i) (ii) Hàm sinh mỹ của dãy ( tn ) là t ( x) = Đạo hàm của ( tn ) là t t t1 x + 3 x 3 + 5 x 5 + 1! 3! 5! t3 2 t5 4 x + x + 2! 4! Ký hiệu S ( [ n ] ) = T ( [ n + 1] ) , sn = tn +1 ∀n ≥ 2 t '( x ) = t1 + Như vậy, do t1 = 1, t '( x) − 1 là hàm sinh của dãy ( S ( [ n ] ) ) n≥1 Cho E – hoán vị (α1, α 2 , , α 2 k −1 ) của tập... k ] có S ' [ k ] = S ( [ k + 1] ) Như vậy S ' [ k ] cũng thỏa mãn các tính chất (i) (ii) s '( x) là hàm sinh của dãy các tập S ' ( [ k ] ) k  Ví dụ 3: E - hoán vị của tập [ 2k − 1] , k ≥ 1 Hoán vị (α1, α 2 , , α 2 k −1 ) của tập [ 2k − 1] được gọi là E - hoán vị của [ 2k − 1] , nếu α j > α j −1∀j chẵn α j < α j −1∀j lẻ Kí hiệu T ( [ 2k − 1] ) là tập các E – hoán vị của [ 2k − 1] , t2... tính chất sau: (i ) X ≠Y ⇒ S ( X ) ∩ S (Y ) = ∅ (ii ) X =Y ⇒ S ( X ) = S (Y ) Kí hiệu [ k ] = { 1, 2, , k} ( [ 0] ) , S ( [ 1] ) , S ( [ 2] ) , được định nghĩa là hàm sinh của dãy số S ( [ 0] ) , S ( [ 1] ) , S ( [ 2 ] ) , Hàm sinh cho dãy các tập S Giả sử T ( [ 0] ) , T ( [ 1] ) , T ( [ 2] ) , là dãy các tập thỏa mãn các tính chất như trên Ta định nghĩa tập ST ( [ k ] ) là tập bao gồm tất... chẵn, vì 2k − 1 là số lớn nhất trong tập [ 2k − 1] Vì vậy, các phần tử bên trái phần tử ( 2k − 1) sẽ tạo thành một E – hoán vị τ của tập [ 2k − 2] \ J Tương ứng α cặp ( σ ,τ ) là 1-1 Ví dụ, phần tử α = (3, 4,1,5, 2) của T ( [ 5] ) tương ứng cặp ( σ ,τ ) với σ = (3, 4,1),τ = (2) Kết hợp với điều kiện S ([n]) = T ([n + 1]) = 0 ∀n lẻ, S ([k]) là tích chập nhị thức k S ([k]) = ∑ C (k , j ) T ([j ]) . cứu về hàm sinh mũ và ứng dụng. Đề tài gồm 3 phần: + Phần I: Sơ lược tổ hợp. + Phần II: Định nghĩa và định lý về hàm sinh và hàm sinh mũ. Nhóm 2 Trang 2 Đề tài: Hàm sinh mũ và ứng dụng GVHD:. pháp đếm bằng hàm sinh mũ. 2 Lê Thị Hạnh Vân Tìm hiểu định nghĩa và định lý về hàm sinh và hàm sinh mũ. Ứng dụng: Phương pháp đếm Nhóm 2 Trang 1 Đề tài: Hàm sinh mũ và ứng dụng GVHD: PGS.TSKH. PGS.TSKH Trần Quốc Chiến 3 Đỗ Xuân bằng hàm sinh mũ. 4 Nguyễn Thị Yến Tìm hiểu định nghĩa và định lý về hàm sinh và hàm sinh mũ. Lời nói đầu Sau thời gian học tập và nghiên cứu với sự hướng dẫn tận

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan