Tình huống quản lý nhà nước xử lí tình huống mất nguồn phóng xạ

19 8.7K 66
Tình huống quản lý nhà nước xử lí tình huống mất nguồn phóng xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống quản lý nhà nước xử lí tình huống mất nguồn phóng xạ

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH----------------LỚP BỒI DƯỠNG QUẢN NHÀ NƯỚCCHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNHTổ chức tại Học viện Hành chính, Khóa III năm 2011TÌNH HUỐNG QUẢN NHÀ NƯỚCXỬ TÌNH HUỐNG MẤT NGUỒN PHÓNG XẠTRONG CÁC CƠ SỞ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN PHÓNG XẠHọ và tên: Đặng Thị HồngChức vụ: Phó trưởng phòng Quản Khoa học và Công nghệ hạt nhânĐơn vị: Cục Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệHà nội, tháng 6 năm 2011 HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH---------------LỚP BỒI DƯỠNG QUẢN NHÀ NƯỚCCHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNHTổ chức tại Học viện Hành chính, Khóa III năm 2011Từ ngày 5 tháng 4 năm 2011 đến ngày 24 tháng 6 năm 2011TÌNH HUỐNG QUẢN NHÀ NƯỚCXỬ TÌNH HUỐNG MẤT NGUỒN PHÓNG XẠTRONG CÁC CƠ SỞ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN PHÓNG XẠHọ và tên: Đặng Thị HồngChức vụ: Phó trưởng phòng Quản Khoa học và Công nghệ hạt nhânĐơn vị: Cục Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ Người hướng dẫn: PGS. TS Hoàng Văn ChứcHà nội, tháng 6 năm 20112 Lời cảm ơn!Sau 2 tháng tham gia khóa học bồi dưỡng chuyên viên chính, tôi đã được trang bị những kiến thức rất bổ ích cho công việc của một công chức tại Cục Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ.Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo của Học viện hành chính đã tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho toàn thể học viên chúng tôi. Tôi chân thành cảm ơn các anh, chị và các bạn cùng lớp đã góp công sức để có một tập thể lớp học gắn bó, không chỉ để lĩnh hội kiến thức hành chính cần thiết, mà còn để chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu trong công tác và cuộc sống.Tôi xin được cảm ơn Lãnh đạo Cục Năng lượng nguyên tử, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân đã cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan, làm cơ sở cho việc hoàn thành bài tập tình huống này.3 MỤC LỤCHỌC VIÊN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH .1HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH .2Lời cảm ơn! 3Mở đầu 6I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG .61.1. Hoàn cảnh ra đời 61.2. Mô tả tình huống .7II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 82.1. Mục tiêu phân tích tình huống .82.2. Cơ sở luận 82.3. Phân tích diễn biến tình huống 122.4. Nguyên nhân xảy ra tình huống .132.5. Hậu quả của tình huống .13III. XỬ TÌNH HUỐNG 133.1. Mục tiêu xử tình huống .133.2. Giải pháp xử tình huống 143.3. Lựa chọn giải pháp 17IV. KIẾN NGHỊ .184.1. Với Đảng, Nhà nước 184.2. Với các cơ quan chức năng 19V. KẾT LUẬN .19……… 184 Mở đầuTình huống được mô tả ở đây là tình huống có thật xảy ra vào những năm 2003-2006 tại một số cơ sở bức xạ có sử dụng các nguồn phóng xạ trong hoạt động nghiên cứu và ứng dụng bức xạ (thuộc lĩnh vực năng lượng nguyên tử). Những tình huống xảy ra đòi hỏi phải có giải pháp xử kịp thời và hiệu quả của các cơ quan quản nhà nước và các cơ quan chức năng, nhằm ngăn chặn hậu quả xấu có thể xảy ra, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát để không xẩy ra tình trạng tương tự.I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG1.1. Hoàn cảnh ra đờiỨng dụng bức xạ là lĩnh vực công nghệ cao được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế hội và mang lại lơi ích và hiệu quả kinh tế vô cùng lớn lao. Vì vậy mà cùng với việc tăng nhanh hội nhập kinh tế, từ những năm 2000-2006, ứng dụng bức xạ phát triển rất nhanh ở Việt Nam. Theo kết quả đợt Tổng kiểm tra các đối tượng quản về an toàn bức xạ được thực hiện năm 2006, trên toàn quốc có 188 cơ sở bức xạ sử dụng 1.961 nguồn phóng xạ kín, trong đó số nguồn được sử dụng trong y tế là 35%, công nghiệp là 30%, nghiên cứu đào tạo là 21% và các lĩnh vực khác là 14%. Riêng trong lĩnh vực y tế có hơn 2.700 máy X-quang chẩn đoán tại gần 1.900 cơ sở, 22 máy xạ trị sử dụng nguồn Cobalt-60, 10 máy gia tốc, 589 nguồn xạ trị áp sát và 22 cơ sở y học sử dụng dược chất phóng xạ để chẩn đoán và điều trị bệnh.Bức xạ có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, bảo vệ môi trường và nhiều lĩnh vực kinh tế - hội khác, nhưng cũng tiểm ẩn nhiều nguy cơ làm tổn hại sức khỏe cho con người và ảnh hưởng đến môi trường. Do đó, cùng với việc ban hành chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển đầu tư, cũng phải nhanh chóng hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, tăng cường quản lý, bảo 5 đảm an toàn cho con người và môi trường. Nguyên tắc là như vậy, nhưng trong thực tế, việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cũng cần phải có thời gian và lộ trình cụ thể, nên việc sử dụng các văn bản hành chính mang tính mệnh lệnh vẫn là rất cần thiết.Ở các mục tiếp theo, chúng ta sẽ mô tả cụ thể tình huống đã xảy ra để làm rõ điểm yếu của quy định pháp luật tại thời điểm xảy ra tình huống, phân tích và làm rõ sự cần thiết của việc nên tiếp tục hình thức quản nhà nước bằng các văn bản hành chính.1.2. Mô tả tình huốngỨng dụng bức xạ phát triển nhanh, trong khi quy định về trách nhiệm quản chưa rõ ràng, năng lực quản còn bị hạn chế, là các nguyên nhân gián tiếp dẫn đến một số vụ mất nguồn phóng xạ, cụ thể như sau:- Ngày 23/12/2003, Công ty Cổ phần xi măng Việt Trung (thôn Cổ Động, Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) phát hiện bị mất nguồn phóng xạ Cs-137 dùng để phục vụ việc xả tự động Clinke.- Ngày 29/5/2006, Viện Công nghệ xạ hiếm (thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) phát hiện mất nguồn phóng xạ Eu-152 dùng để nghiên cứu đồng vị đánh dấu đất hiếm.- Ngày 16/8/2006, Công ty Xi măng Sông Đà – Hòa Bình phát hiện mất nguồn phóng xạ dùng trong việc điều khiển hệ thống sản xuất xi măng.Ngoài ra, còn có một số vụ rơi nguồn phóng xạ ra khỏi thiết bị bảo vệ, khi nguồn được sử dụng để kiểm tra chất lượng mối hàn vỏ tàu biển, giàn khoan ở công trình dầu khí…; có đơn vị đã tự ý chôn nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, chôn chất thải phóng xạ mà không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sự việc được phát hiện tại Công ty Mía – Đường Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La, tháng 8/2006.6 Mặc dù không có dấu hiệu tổn hại sức khỏe cho con người, không có dấu hiệu ảnh hưởng lâu dài đối với môi trường, nhưng các vụ việc nêu trên đã có ảnh hưởng tâm lý, tác động xấu đối với dư luận hội, đặc biệt là có tổn hại không nhỏ về kinh tế để giải quyết hậu quả. II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG2.1. Mục tiêu phân tích tình huốngMục tiêu phân tích tình huống là đánh giá tính đúng đắn của công tác chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua các văn bản hành chính, hành động kịp thời của các đơn vị trong Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm ổn định tâm của công chúng và những người có liên quan, góp phần tăng cường bảo đảm an toàn cho hoạt động ứng dụng bức xạ ở Việt Nam, gián tiếp góp phần phát triển lĩnh vực ứng dụng quan trọng này.2.2. Cơ sở luậnĐể có cơ sở phân tích tình huống, xác định tính đúng đắn của giải pháp xử tình huống, chúng ta tìm hiểu một số vấn đề có tính chất luận về văn bản quy phạm pháp luật và về quản hành chính.1. Về văn bản quy phạm pháp luậtHệ thống văn bản quy phạm pháp luật là hệ thống được hình thành bởi sự liên kết các văn bản quy phạm pháp luật thành một chỉnh thể thống nhất, toàn diện và ổn định, trên cơ sở sự phân chia và phân cấp hợp về thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong việc ban hành văn bản và hệ thống hóa pháp luật. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với hệ thống cấu trúc của pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ pháp luật, cho nên chúng hoặc là từng bộ phận, hoặc là toàn bộ đều hợp thành các chế định, các ngành luật. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật mang tính thứ bậc. Tính chất đó được quy định bởi hiệu lực pháp luật của từng loại văn bản. Tính thứ bậc của các văn bản quy phạm pháp luật là điều kiện quan trọng để biểu đạt 7 hệ thống cơ cấu của pháp luật, thỏa mãn những tiêu chuẩn về tính toàn diện, đồng bộ, chính xác… của pháp luật. Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Nên việc cần thiết là hiểu và vận dụng đúng tiêu chuẩn đánh giá sự hoàn thiện của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Các tiêu chuẩn này là căn cứ để định hướng cho việc sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật. Có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn thiện của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có những tiêu chuẩn sau đây:- Tính phù hợpVăn bản quy phạm pháp luật xét về mặt nội dung là sự phản ánh những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, hội… Khi những điều kiện đó thay đổi, phát triển thì phải thay đổi nội dung của văn bản văn bản quy phạm pháp luật. Điều đó có nghĩa là thực tiễn khách quan quyết định sự tồn tại cũng như đặc điểm, nội dung của văn bản văn bản quy phạm pháp luật. Quy định của văn bản văn bản quy phạm pháp luật phải phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế - hội. Quy định quá cao sẽ khó có thể được thực hiện trên thực tế. Quy định không theo kịp sự phát triển của hội thì không có khả năng điều chỉnh một cách toàn diện đối với các quan hệ hội, đồng thời ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích của các chủ thể trong hội. Trong điều kiện của sự hội nhập quốc tế hiện nay, hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật vừa phải bảo đảm sự phù hợp với những điều kiện đặc trưng của mỗi quốc gia, đồng thời phải phù hợp với nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Trên thực tế, không có tình trạng cả hệ thống văn bản không phù hợp, nhưng có thể có một bộ phận của hệ thống văn bản không phù hợp. Sự không phù hợp đó một mặt do sự phát triển của các quan hệ hội, mặt khác do sai lầm chủ quan khi xây dựng văn bản văn bản quy phạm pháp luật.- Tính thống nhất nội tạiSự thống nhất của hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật được biểu hiện ở sự gắn bó hữu cơ, khăng khít với nhau giữa các văn bản quy phạm pháp luật, sự liên kết, tác động qua lại giữa các chế định, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quy phạm của các ngành luật. Sự thống nhất ấy còn được thể hiện ở xu hướng loại trừ dần những mâu thuẫn có tính hình thức giữa các bộ phận của hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật. Một hệ thống được coi là bảo đảm tính thống nhất khi không có sự trùng lặp hay mâu thuẫn, chồng chéo giữa các 8 bộ phận. Tính thống nhất của hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật được quy định bởi tính thống nhất của các quan hệ hội và ý chí của người xây dựng pháp luật.- Tính toàn diệnTính toàn diện của hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử phản ánh khả năng bao quát toàn bộ các hoạt động có liên quan, không có hoạt động nào đứng ngoài sự điều chỉnh của pháp luật. Tính toàn diện được biểu hiện ở hai cấp độ: cấp độ chung và cấp độ cụ thể. Cấp độ chung của tính toàn diện thể hiện ở sự tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc cơ bản và ở sự phát triển đồng bộ các văn bản văn bản quy phạm pháp luật cần thiết. Cấp độ cụ thể của tính toàn diện thể hiện ở sự đầy đủ các chế định pháp luật và các quy phạm pháp luật.- Kỹ thuật pháp lýChất lượng và sự hoàn thiện của hệ thống văn bản văn bản quy phạm pháp luật tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến vai trò to lớn của kỹ thuật pháp lý. Kỹ thuật pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dụng trong quá trình soạn thảo và hệ thống hóa pháp luật, chứa đựng nguyên tắc và quy tắc khoa học nhằm bảo đảm cho pháp luật có được đầy đủ khả năng để điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ hội.Kể từ khi Luật Ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật được ban hành năm 1997, được sửa đổi bổ sung năm 2002, đặc biệt là từ khi Luật Ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật năm 2008 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009, hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta dần đi vào nề nếp.2. Về quản hành chínhTheo các tài liệu về hành chính học, quản hành chính là tất yếu khách quan trong hội loài người. Về nhận thức, mối liên hệ biện chứng trong hội, trong tự nhiên cũng như trong tư duy là khách quan, người quản từ chủ quan của mình để nắm bắt được những mối liên hệ khách quan, đó là người quản giỏi.9 Về nội dung, trước hết, chúng ta phân tích mối quan hệ giữa hành chính và pháp luật. Để đạt được mục đích, người quản cần phải có mệnh lệnh, có nghệ thuật, có phương pháp, cách thức… đối với con người. Nền hành chính của một nhà nước pháp quyền được quy định bằng một hệ thống pháp luật. Do đó, đòi hỏi một hệ thống pháp luật tốt về nội dung và hình thức là một vấn đề rất khó. Bất cứ một nhà nước nào cũng muốn điều ấy, song không dễ gì làm được. Pháp luật là phương thức cơ bản dùng để quản hội. Tuy nhiên, hành chính không chỉ dùng pháp luật, mà còn dùng những phạm trù khác như giáo dục, thuyết phục, động viên tổ chức để thực thi pháp luật. Như vậy, một nền hành chính dùng pháp luật là phương tiện để quản là một hội văn minh, song nếu ít dùng pháp luật mà vẫn quản được hội, chứng tỏ ở hội đó trình độ dân trí rất cao. Hành chính còn có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù khác, như chính trị, kinh tế; đặc biệt nội dung của hành chính không thể tách rời yếu tố con người. Tuy nhiên, trong khuôn khổ tình huống được nêu ra ở đây, chúng ta phân tích chủ yếu vai trò của hành chính trong trường hợp hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện. Tính chưa hoàn thiện ở hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử ở nước ta thể hiện ở việc chậm xây dựng và ban hành các văn bản có liên quan. Đơn cử như Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ chỉ được ban hành vào năm 1996 sau vài chục năm có hoạt động ứng dụng bức xạnước ta; rồi Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức xạ phải 10 năm sau (năm 2006) mới được ban hành. Trong khi lẽ ra Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính như công cụ hữu hiệu nhằm cưỡng chế và buộc thi hành các quy định của Pháp lệnh thì đương nhiên phải được ban hành ngay sau khi Pháp lệnh có hiệu lực.Vì những lẽ trên, quản hành chính, trong đó có việc ban hành các văn bản hành chính và triển khai thực hiện các mệnh lệnh hành chính là một tất yếu, có cơ sở luận để tồn tại không chỉ ở nước ta mà ở tất cả các nước trên thế giới.10 [...]... chỉnh công tác quản nguồn phóng xạ và chất thải phóng xạ; trong đó chỉ rõ trách nhiệm quản nhà nước của Bộ Khoa học và 14 Công nghệ, yêu cầu chủ động thực hiện các biện pháp quản chặt chẽ để không tái diễn sự cố mất nguồn phóng xạ Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương chủ trì, phối hợp với cơ quan công an tăng cường công tác tìm kiếm nguồn phóng xạ bị mất; chỉ đạo... quát: Đối với hàng loạt các tình huống xảy ra sự cố mất nguồn phóng xạ do thiếu tinh thần trách nhiệm, rơi nguồn phóng xạ do không tuân thủ quy trình làm việc tại hiện trường, mục tiêu xử là phải đánh giá đầy đủ, sát thực tình hình ứng dụng bức xạ trong cả nước, nhanh chóng có các biện pháp hành chính ngăn chặn không để xảy ra nhưng sự việc tương tự 3.2 Giải pháp xử tình huống Để đạt được mục tiêu... điểm và xử nghiêm thủ trưởng các đơn vị và cá nhân để mất nguồn phóng xạ; tổ chức tổng kiểm tra hiện trạng các nguồn phóng xạ và chất thải phóng xạ trong phạm vi cả nước - Bộ Khoa học và công nghệ đã thường xuyên báo cáo Thủ tướng Chính phủ mỗi khi có sự việc xảy ra, kịp thời ban hành Chỉ thị số 13/2006/CTBKHCN về việc tăng cường công tác quản an toàn bức xạ và an ninh các nguồn phóng xạ Chỉ thị... cho người lao động và người dân, như tổ chức tẩy xạ, kiểm tra khả năng bị nhiễm xạ cho một số đông những người có liên quan III XỬ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử tình huống a) Mục tiêu cụ thể: Đối với tình huống cụ thể là giải quyết hậu quả của việc nguồn phóng xạ bị phát tán tại địa điểm thu mua phế liệu ở Phường Bạch Đằng năm 2006, trên thực tế, khi các đơn vị chức năng đến hiện trường (số nhà. .. biến tình huống Trở lại diến biến tình huống cụ thể đã xảy ra vào năm 2006 ở Viện Công nghệ xạ hiếm, thuộc Viện Năng lượng nguyên tử ViệtNam Trong quá trình sửa chữa nhà 48 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội, trụ sở Viện Công nghệ xạ hiếm, một thợ xây làm thuê đã lấy cắp một hộp kim loại, trong đó có chì bảo vệ và một nguồn đồng vị phóng xạ Eu-152 ở dạng bột, đem bán sắt vụn Như vậy, nguồn phóng xạ bị mất. .. trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ trong phạm vi cả nước Từ đó đến nay, công tác quản nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ đã có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này từng bước được hoàn thiện, hệ thống cơ quan quản về an toàn và kiểm soát bức xạ từ Trung ương đến địa phương được củng cố và... phóng xạ bị mất trong tình trạng không được bảo vệ nghiêm ngặt đúng với quy định Vì mặc dù nguồn đồng vị phóng xạ này thuộc nhóm có mức độ nguy hiểm thấp nhất theo tiêu chí phân loại của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, nhưng đây là một nguồn phóng xạ ở dạng bột, có khả năng phát tán, gây ô nhiễm môi trường ở diện rộng Ngay sau khi phát hiện mất nguồn phóng xạ, Viện Công nghệ xạ hiếm đã khẩn trương... Bà Trưng, Hà Nội 11 2.4 Nguyên nhân xảy ra tình huống Với tư cách là một cơ quan quản nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử và an toàn bức xạ, Bộ Khoa học và Công nghệ nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc để xảy ra sự việc mất cắp nguồn phóng xạ đã nêu, chỉ rõ nguyên nhân là do công tác thanh, kiểm tra và giám sát hoạt động của các cơ sở bức xạ còn chưa sát xao, công tác tuyên truyền,... việc mất nguồn phóng xạ và các biện pháp xử Để đạt được mục tiêu tổng quát, ngoài việc kịp thời ban hành Nghị định số 51/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức xạ, Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ đạo kịp thời ban hành các văn bản hành chính quan trọng giải quyết các vụ việc đã xảy ra, nhanh chóng tăng cường hiệu lực quản nhà nước, ... toàn bức xạ đã được nâng cao, chấm dứt tình trạng buông lỏng quản lý, dẫn đến các vụ việc mất nguồn phóng xạ như đã xảy ra trước đó 16 Rõ ràng, giải pháp hành chính là giải pháp hợp và có hiệu quả đối với nước ta Cùng với việc tăng cường và hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thì việc ban hành kịp thời các văn bản hành chính là rất cần thiết IV KIẾN NGHỊ Trên cơ sở phân tích tình huống đã . QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCCHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNHTổ chức tại Học viện Hành chính, Khóa III năm 2011TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCXỬ LÝ TÌNH HUỐNG MẤT NGUỒN PHÓNG. đến ngày 24 tháng 6 năm 2011TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCXỬ LÝ TÌNH HUỐNG MẤT NGUỒN PHÓNG XẠTRONG CÁC CƠ SỞ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN PHÓNG XẠHọ và tên: Đặng Thị HồngChức

Ngày đăng: 19/01/2013, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan