nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường karst trên một số vùng trọng điểm ở miền bắc việt nam- tập 1

250 761 3
nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường karst trên một số vùng trọng điểm ở miền bắc việt nam- tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu, đánh giá môi trờng karst số vùng trọng điểm miền bắc việt nam Tập I Chủ nhiệm đề tài: ts phạm khả tùy 6614-1 24/10/2007 hà nội - 2004 Báo cáo đề án: Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst miền Bắc Việt Nam 2004 Bộ tàI nguyên môI trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản Các tác giả: Phạm Thị Dinh, Nguyễn Xuân Giáp Phạm Việt Hà, Thái Duy Kế Vũ Thanh Tâm, Đỗ Văn Thắng Nguyễn Đại Trung, Lê Cảnh Tuân Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Khả Tùy Chủ biên: Phạm Khả Tùy Báo cáo tập I nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền bắc việt nam Viện trởng Chủ nhiệm Đề án Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản TS Nguyễn Xuân Khiển TS Phạm Khả Tùy Hà Nội, 2004 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Bộ tàI nguyên môI trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản Báo cáo tập I nghiên cứu, đánh giá trạng môI trờng karst số vùng trọng đIểm miền bắc việt nam Hà Nội, 2004 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Mục lục Thuyết minh tập Các văn phê chuẩn 13 Mở đầu 39 Ch−¬ng I: Tỉng quan vỊ điều kiện tự nhiên vùng trọng điểm 42 I Địa hình 42 II §Êt 43 III Th¶m thùc vËt 44 IV KhÝ hËu 46 V Thủy văn 47 VI Kinh tế-nhân văn 48 Chơng II: Các khái niệm, phơng pháp nghiên cứu 52 I.C¸c kh¸i niƯm 52 II.Các phơng pháp nghiên cứu 54 II.1 Phơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 54 II.2 Phơng pháp chuyên gia 54 II.3 Ph−¬ng ph¸p viƠn th¸m 54 II.4 Phơng pháp địa vËt lý 55 II.5 Phơng pháp ứng dơng c«ng nghƯ tin häc 55 II.6 Phơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu 55 II.7 Phơng pháp phân tích chất lợng môi trờng đất, đá,nớc 55 II.8 Phơng pháp đánh giá môi trờng địa chất 56 II.9 Phơng pháp thành lập đồ chuyên đề 58 Ch−¬ng III: Hiện trạng môi trờng karst vùng trọng điểm 60 I.HiƯn tr¹ng môi trờng karst vùng Cúc Phơng-Phu Luông 60 I.1 Hiện trạng môi trờng đá 60 I.2 Hiện trạng môi trờng đất 74 I.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst thí nghiệm thả chất thị Phu Luông 95 A.Hiện trạng môi trờng nớc karst 95 B ThÝ nghiệm thả chất thị vùng Phu Luông 104 I.4 Đặc ®iÓm hang ®éng karst 107 II HiƯn tr¹ng m«i tr−êng karst vïng Phong Nha 122 II.1 Hiện trạng môi trờng ®¸ 122 II.2 Hiện trạng môi trờng đất 134 II.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst 145 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam II.4 Đặc điểm hang động karst 154 III.Hiện trạng môi trờng karst vùng Ba Bể 181 III.1 HiÖn trạng môi trờng đá 181 III.2 HiƯn tr¹ng môi trờng đất 193 III.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst 204 III.4 Đặc điểm hang động karst 210 IV Hiện trạng môi trờng karst vùng Cát Bà-Hạ Long 217 IV.1 HiÖn trạng môi trờng đá 217 IV.2 HiƯn tr¹ng môi trờng đất 231 IV.3 Hiện trạng môi trờng n−íc karst 241 IV.4 Đặc điểm hang động karst 251 V Nhận xét tổng quan trạng môi trờng karst vùng trọng điểm 264 V.1 Về trạng móng địa chất 264 V.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 267 V.3 VÒ trạng môi trờng đất 270 V.4 VỊ hiƯn trạng môi trờng nớc 271 V.5 VỊ tai biÕn m«i trờng địa chất vùng karst 271 Danh sách hình vẽ Hình 1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 40 Hình 2: Sơ đồ hệ thống karst hoàn chỉnh (Ford William, 1989) 52 Hình 3: Sơ đồ cấu trúc môi trờng karst (Yuan D.X., 1991) 53 Hình 4: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vïng Cóc Ph−¬ng 62 Hình 5: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vïng Phu Lu«ng 66 Hình 6: Sơ đồ đứt gÃy vùng Pu Luông (theo kết giải đoán ảnh vệ tinh) 70 Hình 7: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần giới đất vùng Cúc Phơng 76 Hình 8: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Cúc Phơng 77 Hình 9: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chất vỏ phong hóa vật chất gốc vùng Cúc Phơng 78 Hình 10: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần giới đất vùng Phu Luông 86 Hình 11: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Phu Luông 87 Hình 12: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chất vỏ phong hóa vật chất gốc vùng Phu Luông 88 Hình 13: Tần suất xuất mẫu đất chua vùng Phu Luông 92 H×nh 14: BiĨu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Cúc Phơng 97 Hình 15: Tơng quan Iod Ca2+ nớc vùng Cúc Phơng 98 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 16: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Phu Luông 102 Hình 17: Tơng quan Iod Ca2+ nớc vùng Phu Luông 103 Hình 18: Biểu đồ kết đo EC hàm lợng Na+ nớc hƯ thèng Kho M−êng-LỈn Trong 106 Hình 19: Hang Dơi 111 Hình 20: Hang Héo Luông 112 Hình 21: Hang ĐÃi Vàng 113 H×nh 22: Hang Bã M−êi 114 H×nh 23: Hang Bã Hang 115 Hình 24: Hang Làng Lặn 116 Hình 25: Hang Làng Lặn 117 H×nh 26: Hang Bèng 118 Hình 27: Hang Làng Lủa 119 Hình 28: Hang BÃi Vàng hang Luồn 120 H×nh 29: Hang Pen 121 Hình 30: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vïng Phong Nha 127 Hình 31: Đồ thị hoa hồng biểu thị độ dài lineament vïng Phong Nha (¶nh vƯ tinh) 129 Hình 32: Đồ thị hoa hồng biểu diễn số lợng lineament theo h−íng vïng Phong Nha 129 H×nh 33: Sơ đồ lineament vùng Phong Nha 130 H×nh 34: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần giới ®Êt vïng Phong Nha 136 H×nh 35: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hãa vïng Phong Nha 137 Hình 36: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vËt chÊt cđa vá phong hãa vµ vËt chÊt gèc vïng Phong Nha 138 Hình 37: Biểu đồ tơng quan hàm lợng Ca2+ Iod đất vùng Phong Nha 143 Hình 38: Hiện trạng sử dụng đất vùng Phong Nha 145 H×nh 39: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Phong Nha 150 H×nh 40: Tơng quan nghịch Iod Ca2+ nớc vïng Phong Nha 151 H×nh 41: Hang 23 157 H×nh 42: Hang Bom Bi 159 H×nh 43: Hang Bản Cô 161 H×nh 44: Hang C¸ 161 H×nh 45: Hang C¸ 162 H×nh 46: Hang Chµ Ang 163 H×nh 47: Hang Chà Nòi 164 H×nh 48: Hang Da Chow 165 H×nh 49: Hang D¬i 166 Nghiªn cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 50: Hang E 167 H×nh 51: Hang Ðn 168 H×nh 52: Hang Khe Rhy 169 H×nh 53: Hang Khe Rhy 170 Hình 54: Hang Lạnh 171 H×nh 55: Hang Maze 172 H×nh 56: Hang Over 173 H×nh 57: Hang Phong Nha 174 H×nh 58: Hang Pitch 175 H×nh 59: Hang Pygmy 176 Hình 60: Hang Thông Tin 177 H×nh 61: Hang Thoong 178 Hình 62: Hang Tiên 179 H×nh 63: Hang Tèi 179 Hình 64: Hang Trà Ang 180 Hình 65: Hang Vòm 180 Hình 66 : Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Ba Bể 185 Hình 67: Sơ đồ lineament vïng Ba BÓ 186 Hình 68 : Đồ thị hoa hồng biểu thị hớng theo độ dài lineament vïng Ba BĨ 187 H×nh 69: §å thÞ hoa hång biĨu thÞ h−íng theo tỉng sè lineament ë vïng Ba BĨ 187 H×nh 70: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần giíi ®Êt ë vïng Ba BĨ 195 Hình 71: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vá phong hãa vïng Ba BÓ 196 Hình 72: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vỏ phong hóa vật chất gốc vùng Ba Bể197 Hình 73: Tơng quan hàm lợng Ca2+ Iod đất vùng Ba Bể 202 Hình 74: Sơ đồ trạng sư dơng ®Êt vïng Ba BĨ 204 Hình 75: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Ba Bể 207 Hình 76: Tơng quan Iod Ca2+ nớc vùng Ba Bể 209 H×nh 77: Hang Bóp Låm 211 H×nh 78: Hang §éng Trêi 212 H×nh 79: Hang Bản Piắc 213 H×nh 80: Hang Nà Phòng 214 Hình 81: Hang Pắc Ch¶i 215 H×nh 82: Hang ThÈm Sinh 216 H×nh 83: Hang ThÈm KÝt 217 Hình 84: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Cát Bà-Hạ Long 221 Hình 85: Đồ thị hoa hồng biểu thị độ dài lineament vùng Cát Bà-Hạ Long 222 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 86: Đồ thị hoa hång biĨu diƠn sè l−ỵng lineament theo h−íng ë vùng Cát Bà-Hạ Long 223 Hình 87: Sơ đồ lineament vùng Cát Bà-Hạ Long 223 Hình 88: Sơ đồ mật độ lineament vùng Cát Bà 224 Hình 89: Mật độ giao cắt lineament vùng Cát Bà 224 Hình 90: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Cát Bà-Hạ Long 233 Hình 91: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chất vỏ phong hóa vật chất gốc vùng Cát Bà-Hạ Long 233 Hình 92: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần giới đất vùng Cát Bà-Hạ Long 234 Hình 93: Biểu đồ tơng quan hàm lợng Ca2+ Iod đất vùng Cát Bà-Hạ Long 239 Hình 94: Hiện trạng sử dụng đất vùng Cát Bà-Hạ Long (theo kết giải đoán ảnh vệ tinh) 241 Hình 95: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Cát Bà-Hạ Long 247 Hình 96: Tơng quan Iod Ca2+ nớc vùng Cát Bà-Hạ Long 251 Hình 97: Hang Cầu Cảng 254 Hình 98: Hang Đá Hoa 254 Hình 99: Hang Quân Y 255 H×nh 100: Hang Bé §éi 255 H×nh 101: Hang Trung Trang 256 Hình 102: Hang Địa Đạo 256 Hình 103: Hang Thiên Long 257 H×nh 104: Hang GiÕng Ngãe 258 Hình 105: Hang Bồ Nâu 258 Hình 106: Hang Mê Cung 259 H×nh 107: Hang Luån 260 H×nh 108: Hang Trèng 260 Hình 109: Hang Trinh Nữ 261 H×nh 110: Hang Sưng Sèt 262 H×nh 111: Hang Tam Cung 263 Hình 112: Hang Thiên Cung 263 H×nh 113: Hang Đầu Gỗ 264 Danh s¸ch biểu bảng Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất Cát Bà 44 Bảng 2: Các kiểu thảm thùc vËt ë Phong Nha 44 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất (ha) xà Nam Mẫu, Ba Bể (theo đồ 364, năm 2001) 45 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất vùng Hạ Long 46 B¶ng 5: Tổng hợp thành tạo địa chất vùng Cúc Ph−¬ng 60 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Bảng 6: Hàm lợng hóa học loại đá carbonat vïng Cóc Ph−¬ng 61 Bảng 7: Tổng hợp thành tạo địa chất vùng Phu Lu«ng 65 Bảng 8: Hàm lợng hóa học loại đá carbonat đá khác vùng Pu Luông 67 Bảng 9: Các khoáng sản nội sinh ngoại sinh Phu Luông 71 Bảng 10: Phân loại đất Cóc Ph−¬ng 74 B¶ng 11: Vá phong hãa độ dày đất vùng Cúc Phơng 75 Bảng 12: Thành phần vật chất đất đá carbonat đá khác vùng Cúc Phơng 79 Bảng 13: Đặc trng môi trờng đất vùng Cúc Phơng 81 Bảng 14: Kết phân tích vi lợng đất vùng Cúc Phơng 81 Bảng 15: Phân hạng thích nghi cho loại đất vùng Cúc Phơng 82 Bảng 16: Các loại hình đất mối liên quan với yếu tố tự nhiên vùng Cúc Phơng 82 Bảng 17: Tổng hợp trạng sử dụng đất (ha) Cúc Phơng 83 B¶ng 18: Vá phong hóa độ dày đất vùng Phu Luông 86 B¶ng 19: Thành phần vật chất đất đá carbonat đá khác vùng Phu Luông 89 Bảng 20: Đặc điểm môi trờng đất vùng Phu Luông 92 B¶ng 21: Kết phân tích vi lợng môi trờng đất vïng Phu Lu«ng 93 Bảng 22: Phân hạng thích nghi cho loại đất vïng Phu Lu«ng 93 Bảng 23: Các loại hình đất mối liên quan với yếu tố tự nhiên vùng Phu Luông 93 Bảng 24: Hiện trạng sử dụng đất (ha) vïng Phu Lu«ng 94 Bảng 25: Đặc điểm thủy địa hoá nớc vùng Cúc Phơng (theo tầng chứa nớc) 97 Bảng 26: Đặc điểm thuỷ địa hoá nớc karst (trong hang động) vùng Cúc Phơng 97 Bảng 27: Thành phần số nguyên tố vi lợng nớc karst vùng Cúc Phơng 97 Bảng 28: Kết phân tích vi trùng nớc vùng Cúc Phơng (mùa khô tháng 12 năm 2002) 98 Bảng 29: Đặc điểm thuỷ địa hoá nớc karst (trong hang động) vùng Phu Luông 102 Bảng 30: Thành phần số nguyên tố vi lợng n−íc karst ë vïng Phu Lu«ng 102 Bảng 31: Kết phân tích vi trùng nớc vùng Phu Luông (mùa khô tháng 12 năm 2002) 103 Bảng 32: Kết đo lu lợng vận tốc dòng ngầm Kho Mờng-Lặn Trong 104 Bảng 33: Kết đo lu lợng vận tốc dòng ngầm Kịt-Lủa 107 Bảng 34: Thống kê hang động khảo sát vïng Phu Lu«ng 110 Bảng 35: Tổng hợp thành tạo địa chất (carbonat đá khác) vùng Phong Nha 124 Bảng 36: Hàm lợng hóa học loại đá carbonat đá khác vùng Phong Nha 125 Bảng 37: Các điểm khoáng sản vùng Phong Nha 130 Bảng 38: Kết phân tích mẫu trọng sa cã chøa vµng vµ corindon vïng Phong Nha 131 Bảng 39: Các đặc tính hóa lí mẫu nớc nãng lµng Trooc vïng Phong Nha 131 Bảng 40: Các dạng địa hình karst phi karst vïng Phong Nha 133 Bảng 41: Vỏ phong hóa độ dày ®Êt vïng Phong Nha 136 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Bảng 42: Thành phần vật chất đất phát triển đá carbonat đá khác vïng Phong Nha 139 Bảng 43: Đặc trng môi trờng đất vùng Phong Nha 142 Bảng 44: Kết phân tích vi lợng môi tr−êng ®Êt vïng Phong Nha 142 Bảng 45: Phân hạng thích nghi đất vùng Phong Nha 143 Bảng 46: Liên hệ yếu tố tự nhiên mối liên quan với đất vùng Phong Nha 143 Bảng 47: Hiện trạng sử dụng đất trªn vïng Phong Nha 145 Bảng 48: Đặc điểm thủy địa hoá c¸c phøc hƯ chøa n−íc vïng Phong Nha 149 Bảng 49: Đặc điểm thủy địa hóa n−íc hang ®éng vïng Phong Nha 150 Bảng 50: Thành phần số nguyên tố vi l−ỵng n−íc karst vïng Phong Nha 150 Bảng 51: Kết phân tích vi trùng nớc vùng Phong Nha (mùa khô tháng 4-5-2003) 152 Bảng 52: Kết phân tích hàm lợng Xyanua (CN-) c¸c mÉu n−íc ë vïng Phong Nha 153 Bảng 53 : Danh sách hang động vùng Phong Nha 155 Bảng 54: Tổng hợp phân vị địa tầng ë vïng Ba BÓ 182 Bảng 55: Đặc điểm địa hóa đá gốc phân vị địa tầng vùng Ba Bể 182 Bảng 56: Thành phần hóa đá carbonat đá khác ë vïng Ba BĨ 183 B¶ng 57: Các điểm khoáng sản vùng Ba Bể 187 B¶ng 58: Tổng hợp dạng địa hình vùng Ba BÓ 192 Bảng 59: Các loại đất phát triển thành tạo địa chất vùng Ba Bể 194 Bảng 60: Mối liên quan đá carbonat đá khác với vỏ phong hóa vùng Ba Bể 196 Bảng 61: Tổng hợp thành phÇn vËt chÊt vá phong hãa ë vïng Ba BĨ 198 Bảng 62: Đặc trng môi trờng đất vùng Ba Bể 201 B¶ng 63: KÕt qu¶ phân tích vi lợng môi trờng đất vùng Ba BĨ 201 B¶ng 64: Phân hạng thích nghi theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO cho loại đất vùng Ba Bể 202 Bảng 65: Mối liên quan yếu tố tự nhiên môi trờng karst vïng Ba BĨ 202 B¶ng 66: Hiện trạng sử dụng đất vùng Ba Bể 204 Bảng 67: Đặc điểm thủy địa hóa phức hƯ chøa n−íc vïng Ba BĨ 207 Bảng 68: Kết phân tích vi trùng nớc vùng Ba Bể (mùa ma tháng 6-7 năm 2003) 208 Bảng 69: Hàm lợng nguyên tố vi lợng n−íc ë Ba BĨ 208 Bảng 70: Kết phân tích nớc hồ Ba BÓ 209 Bảng 71: Hàm lợng hóa học loại đá carbonat đá khác vùng Cát Bà-Hạ Long 219 Bảng 72: Các điểm khoáng sản vùng Cát Bà-Hạ Long 225 Bảng 73: Các dạng địa hình (karst phi karst) vùng Cát Bà-Hạ Long 226 Bảng 74: Các mực nớc biển cổ vịnh Hạ Long Cát Bà 230 Bảng 75: Đặc trng đất vỏ phong hóa vùng Cát Bà-Hạ Long 232 Bảng 76: Thành phần vật chất đất đá carbonat đá lục nguyên khác vùng Cát Bà9 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 104: Hang Giếng Ngóe Hình 105: Hang Bồ Nâu 258 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 106: Hang Mê Cung 259 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 107: Hang Luồn Hình 108: Hang Trống 260 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 109: Hang Trinh Nữ 261 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 110: Hang Sửng Sốt 262 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 111: Hang Tam Cung Hình 112: Hang Thiên Cung 263 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Hình 113: Hang Đầu Gỗ V Nhận xét tổng quan trạng môi trờng karst vùng trọng điểm Các vùng trọng điểm phân bố vùng tự nhiên khác (miền Tây Bắc, miền Đông Bắc miền Bắc Trung Bộ) hệ thống tự nhiên (nền móng địa chất, khoáng sản, địa hình, cấu trúc địa chất, đất, nớc, thảm thực vật) có đặc thù riêng V.1 Về trạng móng địa chất Đặc điểm cấu trúc Trong móng địa chất, cấu trúc địa chất phát triển giai đoạn khác khung để tạo nên tầng đá, khoáng sản, địa hình-nền rắn môi trờng Các chế độ địa động lực khác xuất từ Tiền Cambri sớm đến đà sản sinh nhiều hệ kiến trúc chủng loại khác có đặc thù riêng thành phần vật chất, vị trí không gian lịch sử tiến hóa-đợc quy định bối cảnh phân dị địa động lực đơng thời Trên nét chung nhất, Miền Bắc Việt Nam có vị trí kiến tạo đặc biệt: nằm ranh giới hai khối kiến tạo cỡ hành tinh Hoa Nam phía Bắc, ĐB Sundland phía Tây, TN, phân cách qua đứt gÃy Sông Hồng Về phía Nam chúng phân cách với gọi địa khối Indosini (Phan Trờng Thị, 1995) qua đứt gÃy Thà Khẹt-Trà Bồng Đứt gÃy Thà Khẹt-Trà Bồng đứt gÃy trợt quy mô lớn xuất vào cuối Permi rift Sông Đà tác dÃn đẩy hercynit Trờng Sơn vể phía nam, mảnh Indosinia lại tiến phía Bắc 264 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Nhìn chung, lịch sử phát triển địa chất miền Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ dờng nh khác rõ rệt, phân định thành hai giai đoạn: Neoproterozoi Phanenrozoi Trong giai đoạn đầu xảy trình biến cải sâu sắc vật chất vỏ đại dơng nguyên thủy thành kiểu vỏ lục địa ban đầu, sau thành vỏ lục địa trởng thành vào đầu Rifei muộn Trong giai đoạn sau, vỏ lục địa cũ bị phá hủy tạo nên vỏ lục địa thông qua chu kỳ sinh núi Caledon, Hercyn Kimmery Quá trình bị phức tạo hóa hoạt hóa nội mảng tạo nên võng chồng nội lục vào Mezozoi-Kainozoi Bình đồ cấu trúc đại miền đà đợc xác định từ cuối Permi đến kiến Trias-thời kỳ tái tạo đại lục thành khối lục địa nh ngày Trên miền Tây Bắc, vùng Cúc Phơng-Phu Luông nằm đới cấu trúc Sông Mà đới cấu trúc Sông Đà Trong đới Sông MÃ, kiến trúc uốn nếp vỏ lục địa đợc sinh thành đai động Tiền Cambri kết thúc vào đầu Rifei muộn thành kiến trúc uốn nếp có tuổi từ Cambri đến Devon Kiến trúc vỏ lục địa tiền Cambri bị phức tạp hóa hoạt động kiến sinh Paleozoi muộn Mezozoi, tạo nên kiến trúc chồng thành tạo magma tuổi tơng ứng vào PZ muộn hoạt hóa nội mảng tạo rift nội lục kèm phun trào tuổi Permi muộn Trong đới sông Đà hệ uốn nếp dạng tuyến hẹp dạng vẩy hình thành biến họa Indosini cuối Trias-đầu Jura, dẫn đến triệt tiêu nhánh Paleotethys Từ cuối Nori sớm hình thành đợc trũng sinh núi sau va chạm Trên miền Đông Bắc, vùng Ba Bể thuộc cấu trúc tuổi PZ2 Lô Gâm Phú Ngữ Cấu trúc Lô Gâm có móng cổ bị dập vỡ bị biến cải mạnh Các cấu trúc PZ1 ôm lấy vòm Sông Chảy trũng sinh núi muộn Pia Phơng chồng phủ lên hình thành vào cuối Silur-đầu Devon Các cấu trúc uốn nếp PZ Phú Ngữ có móng uốn nếp gồm tổ hợp flysh, phun trào mafic kèm với đá phiến sét silic phiến silic Vùng Cát Bà-Hạ Long thuộc đới uốn nếp PZ2 duyên hải Vùng Cát Bà-Hạ Long hình thành bối cảnh địa động lực tơng tự với vùng Ba Bể (Lê Duy Bách, 2004) tiêu biểu cho hệ thống sờn chân lục địa cung đảo, có thành tạo molas kiểu lục địa, xâm nhập Granit kiểu S vào cuối Silua đầu Dêvôn Cả hai vùng Ba Bể Cát Bà-Hạ Long có kiến trúc động kiểu đại dơng hình thành biến họa Caledoni Trên miền Bắc Trung Bộ, vùng Phong Nha thuộc đới Quy Đạt Long Đại nằm miền kiến tạo Trờng Sơn Trong đới Quy Đạt phức hệ uốn nếp bao gồm thành tạo trầm tích lục nguyên vỏ lục nguyên-carbonat tuổi Devon Nằm phủ chủ yếu thành tạo chủ yếu carbonat tuổi Paleozoi muộn Đới có cấu trúc dạng tuyến đợc tô điểm kiến trúc bậc cao phức nếp lồi trũng Trong đới Long Đại có thành tạo molas màu đỏ phun trào tuổi Permi nằm bất chỉnh hợp cấu trúc uốn nếp có phần dới cuội kết, đá phun trào xen đá phiến silic cát kết dạng quarzit, phần cát kết bột kết đá phiến sét xen kẽ dạng flysh 265 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Đặc điểm đá Trong vùng trọng điểm vùng Phu Luông lộ nhiều hệ tầng phức hệ đá cã ti rÊt cỉ lµ tiỊn Cambri vµ Cambri sím Trong vùng Cúc Phơng, móng đá cổ bị chìm sâu lộ hai hệ tầng đá carbonat (Đồng Giao) lục nguyên carbonat (Nậm Thẳm) Các loại đá carbonat vùng Phu Luông chủ yếu rơi vào trờng đá vôi, đá vôi-dolomit, đá vôi lẫn tạp chất với hàm lợng CaO đạt từ 34,46% đến 57,67% vùng Cúc Phơng có chủ yếu đá vôi, đá vôi lẫn tạp chất với hàm lợng CaO đạt 44,08% đến 53,63% hai vùng hàm lợng giảm dần theo thứ tự hệ tầng nh sau: Đồng Giao, Bắc Sơn, Hàm Rồng, Nậm Thẳm vùng Phong Nha: đá thuộc hệ tầng móng không lộ, lộ chủ yếu 05 hệ tầng đá biến chất tuổi O3-S1, lục nguyên tuổi từ Silur muộn đến Devon 06 hệ tầng đá carbonat nằm phạm vi cao địa tầng có tuổi từ Devon đến Permi muộn chủ yếu rơi vào trờng đá dolomit dolomit-vôi, vôi-dolomit, vôi với hàm lợng CaO đạt từ 31.22% đến 50.68% Hàm lợng CaO giảm dần theo thứ tự hệ tầng nh sau: Bắc Sơn, La Khê, Phong Nha, Khe Giữa, Đông Thọ, Cát Đằng vùng Ba Bể: đá tầng móng uốn nếp cổ không lộ, lộ đá lục nguyên-carbonat tuổi O3-S1, carbonat tuổi S2-D1, đá lục nguyên xen lớp mỏng, thấu kính carbonat tuổi D1-2 Hai tầng đá bị đá xâm nhập PZ T3 xuyên cắt gây hoa hóa Đa số đá carbonat rơi vào trờng đá vôi, đá vôi lẫn tạp chất, vôi-dolomit lẫn tạp chất, với hàm lợng CaO đạt từ 33,18% đến 53,2% Hàm lợng CaO giảm dần theo trật tự hệ tầng nh sau: Cốc Xô trên-Cốc Xô dới-Phú Ngữ vùng Cát Bà-Hạ Long: tầng đá móng uốn nếp cổ không lộ bị chìm sâu, lộ tầng đá lục nguyên có tuổi từ P2 đến J1-2, thể magma siêu mafic không rõ tuổi, đá Neogen Các tầng đá carbonat lục nguyên, carbonat nằm phần cao địa tầng có tuổi từ D3-C1 đến C-P đa số rơi vào trờng dolomit, dolomit-vôi, vôi-dolomit, vôi với hàm lợng CaO đạt từ 30,38% đến 54,37% Hàm lợng CaO giảm dần theo trật tự hệ tầng nh sau: Quang Hanh-Cát Bà-Bắc Sơn-Phố Hàn Do hệ tầng đá vôi có hàm lợng CaO khác mà trình karst hóa xảy yếu dần theo trật tự hệ tầng nh sau: Bắc Sơn-Quang Hanh-Đồng Giao-Bản Páp-Phong Nha-La Khê-Cát Bà-Pia Phơng- Ngân Sơn-Khe Giữa-Phố Hàn-Mục Bài-Cát Đằng-Nậm Thẳm Đặc điểm khoáng sản Trên vùng trọng điểm, vùng đá carbonat xâm nhập, phun trào nghèo khoáng sản nội sinh, vật liệu xây dựng phong phú Việc nhận định nh nguyên nhân vùng trọng điểm không đợc phép tìm kiếm thăm dò khoáng sản 266 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam vùng Cúc Phơng: vật liệu xây dựng nh đá vôi cát cuội, sỏi phong phú vùng Phu Luông: vật liệu xây dựng phong phú, có khoáng sản nội sinh nh: manhetithematit, antimoan-asen-chì, vàng-corindon, vàng sa khoáng Trong vùng có ®iĨm qng photphorit hang ®éng karst ë vïng Phong Nha khoáng sản vật liệu xây dựng không kim loại phong phú có photphorit hang động, khoáng sản kim loại nghèo nàn có số điểm sa khoáng đa kim vùng Ba Bể: so với vùng khác khoáng sản kim loại không kim loại phong phú Khoáng sản kim loại có: chì, kẽm, sắt, mangan, vonfram, thủy ngân, thiếc, uran, vàng bạc đa kim Khoáng sản không kim loại có grafit, photphorittrong hang động, đá vôi làm vật liệu xây dựng xi măng vùng Cát Bà-Hạ Long: Khoáng sản không kim loại phong phú than, photphorit hang động, vật liệu xây dựng, ốp lát khoáng sản kim loại có sa khoáng, titan, zincon, thủy ngân Lê Duy Bách (2004) có nhận xét miền Đông Bắc có tiềm khoáng sản kim loại chúng đợc sinh thành chế độ động lực nội mảng lục địa, đới động kiểu rift trũng nội lục, pha hoạt động magma kiến tạo cộng hởng với đai động thời đới khâu hệ đứt gÃy ranh giới cấu trúc bị tái hoạt động nhiều kỳ Nguyễn Văn Bình (2003) phân định số kiểu vùng quặng miền đông bắc có liên quan với cấu trúc nếp lồi với khối garanit, hoạt động magma xâm nhập, phun trào, vôi đới cấu trúc, đầu mút đới cấu trúc v.v V.2 Đặc điểm địa hình địa mạo Chuyển dịch trợt xảy dọc theo hệ thống đới đứt gÃy sông Hồng vào Eocen (khoảng 52 triệu năm trớc đây) đà làm ảnh hởng sâu sắc đến bình đồ cấu trúc kiến tạo pha kiến tạo trớc đó, xu phát triển địa động lực miền Bắc Việt Nam Về địa hình - Về độ cao: Hai miền Đông Bắc (kể Bắc Trung Bộ) Tây Bắc Việt Nam có độ cao trung bình chênh đến 500-600m Miền Tây Bắc địa hình có độ cao chiếm phần lớn 500-1000m miền Đông Bắc chiếm phần lớn dới 500m Địa hình cao từ 1500m đến 2500m miền Tây Bắc chiếm 10% diện tích, Đông Bắc thể số đỉnh cao rời rạc Địa hình có độ cao 2500m miền Tây Bắc thể đỉnh cao phổ biến, Đông Bắc chúng không tồn - Về cấu trúc địa hình: địa hình phản ánh đặc điểm kế thừa cao độ bình đồ cấu trúc cổ miền Tây Bắc chủ yếu cấu trúc dạng tuyến kéo dài theo phơng TB-ĐN, cong lồi Tây Nam miền Đông Bắc chủ yếu cấu trúc dạng cánh cung kéo dài phơng ĐB-TN, cong lồi 267 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam phía ĐN (các cánh cung Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn) Các đặc trng địa hình nh đợc định chế độ địa động lực khác hai miền, độ lớn lực gây chuyển dịch trợt hớng tác động lên cấu trúc Chế độ địa động lực với trạng thái nâng yếu san vào cuối Creta-đầu Paleogen tạo nên bề mặt san nớc ta mà Đông Dơng miền Tây Bắc tới Eocen chế độ đợc thay chế độ nâng nén ép mạnh kèm chuyển dịch ngang mạnh đà làm cho bình đồ kiến tạo bị biến dạng mạnh theo chiều đứng theo chiều ngang với xuất cấu trúc nén ép chờm nghịch Chế độ kiến tạo suy yếu dần kết thúc kết thúc vào Miocen giữa, mà chuyển dịch ngang trái dọc đới đứt gÃy Sông Hồng kết thúc miền Đông Bắc từ Eocen chủ yếu lại xảy trợt bằng-tách giÃn, tạo nên hàng loạt trịng KZ sím chđ u vµo Oligocen Nh− vËy miền Tây Bắc bị nâng lên, nén ép miền Đông Bắc lại bị tách giÃn, sụt lún Từ đầu Miocen hai miền có xu kiến tạo bình ổn miền Tây Bắc từ Miocen sớm-giữa đến Miocen muộn cờng độ nâng yếu rõ, chế độ san thống trị tạo nên hàng loạt bề mặt san 900-1200m, 1300-1400m ( Phu Luông, Phong Nha) miền Đông Bắc, trũng Neogen chuyển động sụt lún yếu làm hình thành vỉa than nâu nằm tầng cuội sạn (Cao Bằng, Nà Dơng, trũng hồ Ba Bể) Vào Miocen muộn-đầu Pliocen: hai miền xuất chế độ nâng nén ép ngắn ngủi gây biến vị trầm tích KZ số trũng Chế độ nâng yếu-san cục số nơi đà làm hình thành bề mặt san thấp hơn: 600-800m (ở Phu Luông, Phong Nha, Ba Bể) Từ Pliocen đến Pliocen muộn chế độ trì làm hình thành bề mặt san bằng: 300-500m Cúc Phơng, Phu Luông, Phong Nha, Ba Bể 200-300m Phu Luông, Ba Bể, Cát Bà-Hạ Long Các bề mặt san biểu cao nguyên đá vôi có độ cao hạ thấp dần phía Đông Nam Từ cuối Pliocen muộn dọc theo hệ thống đứt gÃy Sông Hồng xảy dịch chuyển phải, dọc theo hệ thống đứt gÃy Lai Châu lại xảy dịch chuyển trái làm cho miền Tây bắc bị đội lên cao so với miền Đông Bắc Từ Pliocen đến đại miền Tây Bắc hoạt động tách giÃn, sụt lún làm xuất nhiều vùng trũng, miền Đông Bắc hoạt động sụt lún kế thừa nhng đà suy yếu nhiều; đợc thay nâng cao trợt ngày mạnh Chế độ địa động lực, đặc điểm cấu trúc, thành phần đá, đặc điểm khí hậu khác miền đà làm cho địa hình vùng trọng điểm có đặc trng riêng vùng Cúc Phơng, Phu Luông, Phong Nha, cấu trúc sơn văn có dạng tuyến kéo dài chủ yếu phơng Đông Bắc-Tây Nam cấu trúc khối tảng (riêng cho địa hình đá carbonat) Do ảnh hởng sụt lún biển Đông xuất từ Eocen mà địa hình có độ cao thấp dần phía biển móng cấu trúc địa chất bị chìm sâu dần xuống dới đồng ven biển Trên đá lục nguyên, biến chất, phun trào phổ biến bề mặt sờn có nguồn gốc phá hủy (bóc mòn, xâm 268 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc ViƯt Nam thùc, träng lùc ) c¸c diƯn n»m ngang chiếm tỷ lệ phần nhỏ Tuy nhiên dÃy nón phóng vật khổng lồ Quảng Khê (Ba Bể) nguồn cung cấp vật liệu gây bồi lắng lòng hồ Ba Bể cần đợc quan tâm mức Các diện tích tụ nhỏ bé có đặc điểm chung là: -Nằm thấp địa hình phi karst bao quanh, thuận lợi cho tiếp nhận nhiều nớc -Bị phá hủy từ vào trong, bị cắt xẻ mạnh rìa, yếu vào sâu phần trung tâm Do rìa trình karst đà nhanh phát triển tới giai đoạn già nua với dạng karst sót, thung lũng rộng, liên thông phần trung tâm khối (bề mặt cao nguyên) trình karst giai đoạn trẻ (phát triển trình độ thấp hơn) với dạng đỉnh liên kết lũng , phễu sâu tách biệt hút nớc xuống sâu, tạo cảnh quan hiểm trở, tạo hang ngầm quy mô lớn Mức độ karst hóa phụ thuộc nhiều vào thành phần, chiều dày, mức độ dập vỡ đá vôi mà biểu mạnh Cát Bà (với mật độ 8-16 phễu/ km2 , đá hệ tầng Phố Hàn vôi nhất, Phong Nha (mật độ 3-5 hang /km2 ) đến Phu Luông hầu nh bị đình Ba Bể, Hạ Long Hạ Long cảnh quan karst sót với cánh đồng karst cổ bị ngập nớc biển danh thắng cảnh Di sản Thế giới Cúc Phơng bề mặt gặm mòn-mài mòn sờn Đông Bắc khối karst dạng địa hình karst độc đáo Về đặc điểm hang động Trên vùng trọng ®iĨm, ®a sè c¸c hang ®Ịu ph¸t triĨn theo c¸c khe nứt đứt gÃykhác phơng (riêng Phong Nha hang hình thành theo hệ thông cắt chéo qua theo dạng mắt cáo) Các hang có đặc điểm đa pha, phân thành 3-4 tầng phản ánh đợt nâng giai đoạn tân kiến tạo: hang khô thuộc tầng cao, hang nớc-tầng thấp Tuy nhiên Ba Bể tình hình lại khác: tầng cao hang khô, rộng dài nhất, có nhiều nhũ đẹp nhất; hang tầng thấp hang nớc, lòng hang rộng, nhiều nhũ; tầng hang thấp lại hang khô, nhỏ bị nhồi đặc vật liệu ngoại lai gắn kết travectin thạch nhũ Chế độ lạnh ẩm ma lũ mạnh Pliocen muộn-đầu Pleistocen điều kiện thuận lợi cho hình thành tầng hang động cao Ma lũ mạnh điều kiện khí hậu lạnh xảy vào Pleistocen nguyên nhân chủ yếu tạo nên tầng hang ®éng thø hai KhÝ hËu nãng Èm xuÊt hiÖn tõ cuối Pleistocen đến Pleistocen điều kiện thuận lợi cho hình thành hang động thấp Hồ Ba BĨ lµ mét 20 hå n−íc ngät, lµ mét thắng cảnh tiếng giới với mực nớc không cạn Nớc hồ không nguyên nhân: -Các hang thấp quanh hồ khe nứt, đứt gÃy đáy hồ đà bị bịt kín vật liệu ngoại lai sản phẩm phong hóa từ đá vôi để lại -Đá vôi bị hoa hóa có mức độ karst hóa so với đá vôi có hàm lợng CaO cao -Cấu trúc nếp lõm với phụ hệ tầng Cốc Xô trên, dới phụ hệ tầng dới có mức độ karst yếu Lót dới hệ tầng lục nguyên Phú Ngữ có tính cách nớc 269 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam Các hang nhiều nhất, dài nhất, lớn nhất, đẹp Phong Nha, Phu Luông, Cát Bà-Hạ Long Ba Bể Trong hang động thờng tồn di văn hóa, lịch sử hang vùng Phong Nha đà phát đợc di tích hầu hà có liên quan với ngời tiền sử có tuổi tuyệt đối gần 7000 năm Trong số hang vùng Pu Luông đà phát có vàng sa khoáng Bằng phơng pháp thả chất thị đà phát đợc liên thông dòng ngầm Lủa-Kịt Một, Bản Pốn-Lặn Trong-Kho Mờng V.3 Về trạng môi trờng đất Trên vùng trọng điểm nhóm đất đợc hình thành chủ yếu phụ thuộc vào đá mẹ, kiểu địa hình khí hậu Đất lớp phủ thực vật đợc phân bố theo vành đai thẳng đứng cao 700 m thấp 700m phạm vi cao 700m đà xuất đất feralit vàng đỏ có mùn Theo tiêu chuẩn phân loại đất FAO, UNESCO, WRB đà phân chia đợc loại đất khác nhau, gồm chủ yếu 06 loại chính: Renzit, Luvisols, Leptosolos, Cambrisols, Acrisols Fluvisols, riêng vùng Cúc Phơng có thêm Gleysols, vùng Cát Bà-Hạ Long có thêm Arenosols Các loại đất đợc chia thành 03 nhóm A, B, C Nhóm A gồm loại đầu chủ yếu phá triển đá carbonat Nhóm B gồm lại Cambisols Acrisols đất phát triển đá lục nguyên, phun trào, magma, biến chất Nhóm C gồm loại Fluvisols, Gleysols, Arenosols chủ yếu phát triển thành tạo trầm tích bở rời (các bÃi bồi, thềm sông, suối, bÃi thải) Nhìn chung vùng karst trọng điểm, đất phát triển đá vôi có thành phần, tính chất tơng đối giống nhau, có khác mầu sắc số hàm lợng chất dinh dỡng đất Hiện trạng môi trờng đất vùng trọng điểm tốt, hàm lợng kim loại nặng đất không v−ỵt qua ng−ìng cho phÐp trõ mét sè biĨu hiƯn biểu ô nhiễm As Cát Bà Tại ranh giới dải đá vôi lục nguyên có tợng kết vón laterit đất dấu hiệu trình suy thoái đất xảy Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm lợng rác thải tăng (du lịch, sinh hoạt, công nghiệp) vùng karst trọng điểm cần phải đợc quan tâm mức Các vïng karst träng ®iĨm cã ®é che phđ rõng cao (từ 70% đến 98,25%) với lợng mùn đất phong phú Tầng mùn lên cao dày tồn nhiều rừng tốt khí hậu đà mang đầy đủ tính chất vành đai ¸ nhiƯt ®íi nói cao Trong c¸c ®iỊu kiƯn thn lợi địa hình (nh thung lũng đá vôi) có mặt rừng già nhiệt đới ẩm, vành đai d−íi 700m th−êng chØ cã rõng thø sinh HiƯn tr¹ng sử dụng đất vùng hầu nh cha có biến động lớn Tuy nhiên tợng phá rừng tiếp diễn gây xói mòn đất, hủy hoại môi trờng Đồng thời cần thiết có hớng dẫn phơng pháp canh tác đất dốc nhằm hạn chế tối đa tình trạng đất sờn núi vùng karst 270 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam V.4 Về trạng môi trờng nớc Tại vùng karst trọng điểm, đa phần nớc tầng chứa nớc thuộc loại hình bicarbonat-canxi, bicarbonat-canxi-magie, riêng vùng Cát Bà-Hạ Long nớc bị nhiễm mặn ảnh hởng nớc biển phổ biến loại nớc bicarbonat-clorua-canxi-magie, cloruabicarbonat-natri-canxi, clorua-natri-canxi Ngn cung cÊp n−íc chÝnh ë c¸c vïng trọng điểm từ nớc ma nớc hệ thống karst ngầm từ khu vực có địa hình cao chuyển đến Tầng cách nớc thờng thành tạo lục nguyên thể chứa nớc thành tạo carbonat Nớc karst vùng trọng điểm phong phú, đủ cung cấp cho sinh hoạt trồng trọt, nhiên vào mùa khô số địa điểm bị khan nớc mặt Thành phần nớc karst thờng giàu Canxi, Magie, nghèo Iod (hàm lợng Ca2+ tỷ lệ nghịch với hàm lợng Iod) Hiện tợng ô nhiễm vi trùng diễn có xu hớng gia tăng vùng trọng điểm ô nhiễm đầu nguồn (xác động vật, thực vật, rác thải sinh hoạt) hệ thống thấm lọc nớc Hàm lợng nguyên tố vi lợng tron nớc ng−ìng cho phÐp; nhiªn ë Phong Nha cã tợng ô nhiễm CN- lu vực sông Son, Chày, vùng Ba Bể có tợng nớc đỏ Ao Tiên gây chết cá (có thể ô nhiễm Hg) Riêng nớc biển Cát Bà-Hạ Long có tợng ô nhiễm NO3- NO2- nặng V.5 Về tai biến môi trờng địa chất vùng karst Tai biến địa chất vùng Cúc Phơng-Phu Luông, Phong Nha, Ba Bể Cát Bà-Hạ Long đợc phân hai loại chính: tai biến địa động lực tai biến địa hóa +Tai biến địa động lực vùng karst trọng điểm gồm dạng sau: -Trợt lở, đổ lở đất đá: Có mặt hầu hết vùng trọng điểm nhng với quy mô nhỏ gây hiểm họa lớn cho ngời trừ số điểm gần cụm dân c vùng Ba Bể nơi sửa chữa mở đờng nh Phu Luông, Phong Nha, Cát Bà-Hạ Long Để tránh rủi ro, cần đầu t nghiên cứu, đánh giá, dự báo, cảnh báo, bảo vệ thảm thực vật biện pháp kỹ thuật: hạ bậc taluy, gia cố taluy, trông cỏ, lới thép Trên vịnh Hạ Long, tợng đảo đá vôi nhỏ dạng nến, dạng cột bị sóng biển phá hủy gây chân dân tới đổ lở cần đợc lu tâm Đây dạng tai biến nguồn gốc nên biện pháp hạn chế chủ yếu cảnh báo cho tàu thuyền tránh gần đảo có nguy đổ lở cao -Lũ lụt xói lở: thờng xuyên xảy vùng nghiên cứu, đặc biệt lũ quét hiểm họa khó lờng đe dọa mạnh đến sinh mạng ngời th−êng xt hiƯn c¸c thung lịng kÝn ë c¸c vùng Phu Luông, Phong Nha Ba Bể Để phòng tránh dạng tai biến cần tích cực trồng bảo vệ rừng, xây đắp hồ đập điều tiết nớc, nắn mở thêm dòng thoát lũ Riêng vùng Cát Bà-Hạ Long, tợng xói lở bờ biển phát triển mạnh Đây tợng tự nhiên bất khả kháng, gây nhiều thiệt hại kinh tế cảnh quan môi trờng 271 Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng karst số vùng trọng ®iĨm ë miỊn B¾c ViƯt Nam -Sơt, sËp phƠu karst tai biến xảy phổ biến vùng karst phát triển mà mạnh Cát Bà sau Phong Nha, Cúc Phơng, yếu Phu Luông hầu nh không xảy Ba Bể vịnh Hạ Long Hiện tợng tai biến gây ảnh hởng tới cảnh quan môi trờng karst an toàn tuyến giao thông (Phong Nha, Cát Bà) Đây dạng tai biến nguồn gốc nên biện pháp phòng tránh chủ yếu nghiên cứu hệ thống không gian ngầm vùng karst, từ có cảnh báo cho nhà quy hoạch không xây dựng công trình (giao thông dân sinh) nơi có nguy sụt, sập cao -Bồi lấp lòng hồ xảy vùng Ba Bể dạng tai biến nghiêm trọng làm thu hẹp lòng hồ phá vỡ cảnh quan môi trờng sinh thái DÃy nón phóng vật khổng lồ khu vực xà Quảng Khê, ngn cung cÊp vËt liƯu lín nhÊt cho si Chỵ Lèng gây bồi lắng lòng hồ Ba Bể Để bảo vệ lòng hồ cần tích cực trồng bảo vệ rừng dÃy nón phóng vật Quảng Khê, di dời dân khỏi khu vực này, xây dựng nơi thành khu bảo vệ, bảo tồn nghiêm ngặt Ngoài ra, cần đầu t nghiên cứu quan trắc thủy văn dự phòng xây dựng công trình thủy lợi nh hồ lắng, đập tràn để hạn chế tối đa lợng vật chất bồi lấp lòng hồ Ba Bể -Động đất tai biến nội sinh nguyên nhân tác động tăng cờng trợt lở, đổ lở đất đá, đà xảy khu vực Ba Bể, Hạ LongĐể hạn chế thiệt hại cần đầu t cho công tác nghiên cứu dự báo động đất vùng karst trọng điểm +Tai biến địa hóa phổ biến vùng karst trọng điểm thờng tợng đất chua (pH

Ngày đăng: 11/05/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan ve cac dieu kien tu nhien cua cac vung trong diem

  • Cac khai niem. Phuong phap nghien cuu

    • 1. Cac khai niem

    • 2. Cac phuong phap nghien cuu

    • Hien trang moi truong KARST cac vung trong diem

      • 1. Vung Cuc Phuong-Phu Luong

      • 2. Vung Phong Nha

      • 3. Vung Ba Be

      • 4. Vung Cat Ba-Ha Long

      • 5. Nhan xet chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan