SKKN: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về đổi mới Phương pháp dạy học, tại trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

38 2.5K 4
SKKN: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về đổi mới Phương pháp dạy học, tại trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về đổi mới Phương pháp dạy học, tại trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi Phương pháp dạy học, trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế kỷ XXI, kỷ bùng nổ kỳ diệu trí tuệ lồi người giáo dục (GD) đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam, thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO), vấn đề đặt với ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) cần phải đổi chiến lược đào tạo người, đặc biệt cần đổi phương pháp dạy học (PPDH), nhằm trang bị cho hệ trẻ trình độ học vấn, nhân cách theo hướng đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo, để thích ứng với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ đồng thời tham gia tích cực vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH-HĐH) đất nước Luật giáo dục 2005, điều 28.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục (PPGD) phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Năm học 2009 – 2010 với chủ đề “ Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” nhận đồng thuận cao ngành GD địa phương Tuy nhiên, báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, lãnh đạo Bộ GD&ĐT nhận định, thực trạng chất lượng giáo dục nhìn chung cịn thấp, quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, có việc phân cấp chưa hợp lý quản lý với ngành, địa phương, quản lý tài Đặc biệt, cịn phổ biến tình trạng dạy theo kiểu “đọc - chép” Mặc dầu có nhiều cố gắng, đến chuyển biến PPDH trường trung học sở (THCS) huyện Krơng Buk nói chung trường THCS Phan Bội Châu nói riêng chậm chạp, phổ biến cách dạy truyền thụ chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp Học sinh thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, tái Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế trình đổi PPDH, song chúng tơi cho ngun nhân khơng phải đội ngũ giáo viên chưa nhận thức vấn đề này, tiếp cận với đội ngũ giáo viên thấy đa số họ tâm huyết, mong muốn đổi mới, lại lúng túng khơng biết nên đổi gì? đổi nào? đâu? Xét góc độ quản lý, thấy Hiệu trưởng phần lớn dừng lại chủ trương mà thiếu biện pháp cụ thể để tác động liên kết người dạy với người học; Chưa tạo động lực việc ĐMPPDH; Chưa lựa chọn nội dung đổi thiết thực có trọng tâm; Chưa tổ chức trình đổi cách khoa học hữu hiệu Để nâng cao chất lượng dạy học, chấm dứt tình trạng dạy “đọc – chép” THCS, giáo viên, cán quản lý giáo dục phải thực đổi phương pháp dạy học quản lý Theo đó, trường có kế hoạch cụ thể địa phương cấp tỉnh có chương trình đổi phương pháp dạy học Bộ trưởng GD & ĐT Phạm Vũ Luận nhận định “Thực nâng cao giáo dục đào tạo trình phải có thời gian” Năm học 2010 – 2011 với chủ đề “Tiếp tục đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” ngành tăng cường việc đổi quản lý, phân cấp rõ ràng Tuy nhiên, nâng cao chất lượng giáo dục không phương pháp dạy - học, đổi sách giáo khoa…, mà nâng cao trách nhiệm GD đạo đức gia đình, cộng đồng, bậc phụ huynh Để việc ĐMPPDH thực trở thành nhu cầu, thành thói quen giáo viên (GV) lên lớp, không để "biểu diễn" thao giảng hay dự thi GV dạy giỏi, mà phải có chuẩn bị từ nhiều phía: Bản thân GV; Sự hỗ trợ phương tiện dạy học; Sự động viên, khích lệ nhà trường… ý thức, trách nhiệm thân GV yếu tố quan trọng nhiên gặp nhiều gian nan Thuyết giảng “đọc - chép”, lệ thuộc vào SGK thói quen GV nhiều năm nay, rào cản trước tiên mà GV phải vượt qua Có người dạy lâu năm, khơng cần cầm sách giáo khoa (SGK), lên lớp dạy, lớp vậy, chí chẳng cần cấu trúc lại dạy mà theo đề mục sách để giảng Từ đây, GV quen cách đọc cho học sinh (HS) chép ý chính, điều tạo thói quen thụ động HS: thầy nói sao, trị ghi vậy, biết học thuộc lịng, khơng cần suy nghĩ thắc mắc Để chống lại thói quen xấu này, nhiều GV tìm tịi cách thức để truyền tải kiến thức, song nhận thức chưa thật đầy đủ nên việc ĐMPPDH chưa hiệu Người xưa có câu: "Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu" Kết nghiên cứu khoa học đại chứng minh: Học sinh nhớ 5% nội dung kiến thức thông qua việc đọc, nghe giảng nhớ 15%, thêm quan sát nhớ 20%, kết hợp nghe nhìn nhớ 25%, thơng qua trao đổi nhớ 55%, trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức tăng lên 75% có hội giảng lại cho người khác nhớ tới 90% Minh chứng cho thấy tầm quan trọng cần thiết việc ĐMPPDH Có lẽ, đến lúc chờ vào ý thức trách nhiệm GV mà cần có đổi mạnh mẽ từ đội ngũ cán quản lý(CBQL) chế, chế tài mạnh vấn đề Để ĐMPPDH khơng cịn phong trào nữa… Tôi chọn đề tài: “ Biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi Phương pháp dạy học, trường THCS Phan Bội Châu - Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi PPDH áp dụng trường THCS Phan Bội Châu- Huyện Krông Buk – Tỉnh Đăk Lăk nhằm nâng cao chất lượng GD NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học, quản lý đổi PPDH Hiệu trưởng trường THCS 3.2 Nghiên cứu thực trạng đổi PPDH thực trạng quản lý PPDH Hiệu trưởng trường THCS 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng đổi PPDH trường THCS Phan Bội Châu- Krông Buk-Đăk Lăk ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mối quan hệ, tương tác chức năng, nhiệm vụ quản lý Hiệu trưởng với Tổ CM, CBGV-NV, HS, PH, Hội cha mẹ HS tổ chức đoàn thể thực ĐM PPDH trường THCS Phan Bội Châu PHẠM VI NGHIÊN CỨU: SKKN nghiên cứu phạm vi trường THCS Phan Bội Châu năm học 2009-2010 Học kỳ I (2010 -2011) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài sử dụng PP nghiên cứu sau: Phân tích , tổng hợp, thống kê, phân loại hệ thống hoá lý thuyết PP quan sát, PP tổng kết kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THCS I Cơ sở lý luận: Lịch sử vấn đề Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng quản lý PPDH thể quan điểm nhà triết học đồng thời nhà giáo dục Xôcơrat ( 469 – 399 trước CN) nhà triết học phương Tây, đề xuất thực PPDH mà người đời gọi “ PP Xơcơrat”, phương pháp đàm thoại dạy học dang sử dụng ngày Khổng Tử ( 551 – 479 trước CN ) nhà triết học – nhà giáo dục phương Đơng lại coi trọng tính tich cực học sinh dạy học Ơng nói : “ Khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho” Những tư tưởng nguyên giá trị cho chủ thể quản lý PPDH thời đại ngày Thế kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ ( KH & CN), giáo dục giới trải qua ba cải cách, theo cải cách PPDH Đặc biệt cải cách lần hai vào năm 50 cải cách lần ba vào năm 80 nhấn mạnh nhiều đến vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ở Việt nam từ ngày đầu giáo dục Cách mạng, thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945, Bác Hồ viết: “ Từ phút trở đi, cháu bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát triển hồn tồn lực sẵn có cháu” Bức thư người cương lĩnh giáo dục Việt Nam mới, định hướng cho PPDH - dạy học cần làm phát triển lực sẵn có người học Một só khái niệm: 2.1 Dạy học: Là q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải toán thực tế đặt toàn sống người học 2.2 Phương pháp dạy học: Là hình thức cách thức hoạt động GV HS môi trường dạy học chuẩn bị, nhằm đạt mục đích dạy học, phát triển lực cá nhân PPDH thành tố quan trọng trình dạy học 2.3 Đổi phương pháp dạy học: Là cải tiến hình thức cách thức làm việc hiệu GV HS để sử dụng hình thức cách thức hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực học sinh 2.4 Quản lý PPDH: Là q trình tác động có tổ chức, có hướng đích Hiệu trưởng đến cách thức làm việc Thầy – Trị dạy học PPDH ln đặt mối quan hệ thành tố q trình dạy học, mối quan hệ Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – Hình thức - Kết quả, đặc biệt mối quan hệ Thầy – Trò dạy học Nội dung đổi PPDH trường THCS Nội dung đổi PPDH đổi cách dạy thầy, đổi cách học trò, đổi mối quan hệ thầy trò dạy học, tăng cường mối quan hệ trí tuệ tâm hồn, tư cảm xúc dạy học Cụ thể trước mắt, tiết học cần phải làm cho học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều suy nghĩ nhiều Đổi thay đổi toàn PPDH cũ, mà phải sở phát huy yếu tố tích cực PPDH có, bước áp dụng PPDH tiên tiến phương tiện dạy học phù hợp nhằm thay đổi cách thức dạy học, thay đổi PP học tập học sinh, chuyển từ học tập thụ động sang tích cực, chủ động, sáng tạo, bước chuyển dần PPDH theo hướng biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, biến trình dạy học thành q trình tự học Cơng tác quản lý ĐM PPDH Hiệu trưởng trường THCS 4.1 Các yếu tố trình Quản lý ĐMPPDH bao gồm: •Đổi PPDH giáo viên : - Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy; - Đổi PPDH lớp học; - Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập •Đổi PPDH học sinh: đổi PP học tập lớp PP tự học 4.2 Bảng Nội dung quản lý ĐM PPDH Hiệu trưởng: Phối hợp Đối tượng QL Tổ CM GV mơn GVCN Học sinh Phối hợp với Đồn thể Hội CM & PHHS ND QL - KH Soạn - KH thực -Thực - HĐNGLL - KH phối chương bài; Dự giờ; mục tiêu nội qui - KH phối hợp quản trình chuẩn BD, Phụ đạo chương trình trường lớp hợp lý nề nếp - KH triển - KH KTra - KH thực - Hoạt động - KH ngoại HS khai chuyên đánh giá HS nội qui, nhóm khóa, dã - KH QL đề ĐMPPDH - KH Tự nề nếp - Nề nếp tự ngoại tự học - KH nâng học, tự BD - KH GD quản - KH nhà HS cao chất nâng cao kiến toàn diện HS - Phương VN-TDTT - KH chăm lượng thức & - KH BDHS pháp tự - KH RL lo đầu tư - KH bồi nghiệp vụ khiếu; học KN sống GD HS Xây dựng - KH thực Kế hoạch dưỡng GV GDHSCB cho HS Tổ chức - Dự - Bồi dưỡng Tìm hiểu - Học tập Phát động - Họp định đạo thăm lớp nhận thức, kỹ hoàn cảnh, nội qui; QT phong trào kỳ; họp đột - Tổ chức chung; tâm sinh lý ứng xử VH thi đua; xuất, thao giảng - Bồi dưỡng HS -Nhóm học - Tổ chức -Thông tin - Tổ chức hội kỹ Tổ chức SH tập, SH ngoại khoá, hai chiều; thi: GVDG; nghiệp vụ 15’; SH lớp; - PP tự học dã ngoại, - Hội nghị Sử dụng & tự dạy học; Lao động; - Tham gia giải trí bổ tư vấn làm đồ dùng - Tự học tự HĐNGLL BDHSG ích PP quản lý dạy học; rèn, tự bồi VN-TDTT (Phụ đạo ) HS tự học; SKKN; dưỡng - HĐ phong PP GD đạo trào đức HS thực nhiệm vụ GAĐT Nội dung - Kiểm tra Hồ - Kiểm tra - KT mơi KT thực hình sơ tổ CM toàn diện trường lớp nội qui đánh giá thi báo cáo - KT Hồ sơ - Kiểm tra học nề nếp đua tập thể, điển hình GA GV chuyên đề - KT kết - Đánh giá, cá nhân PP dạy tổ - KTra định GD HS tổng kết thi HS tự học - Ktra kỳ, đột xuất XL thi đua đua, khen hoạt động - XL thi đua tuần, tháng, thưởng khác tổ hàng tháng kỳ, năm học CM - Đánh giá thức Kiểm tra đánh giá XL theo 3040 - Kiểm tra - Tổ chức 4.3 Phương pháp quản lý hiệu trưởng: Phương pháp quản lý lĩnh vực sáng tạo người quản lý Tuy nhiên, trình quản lý, Hiệu trưởng thường phối hợp linh hoạt PP quản lý chung sau đây: + PP hành chính; PP thuyết phục; PP kinh tế; PP tâm lý – GD Những yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý PPDH: 5.1 Các yếu tố chủ quan: - Trình độ, lực, phẩm chất Hiệu trưởng - Trình độ lực, phẩm chất giáo viên; - Phẩm chất, lực học sinh 5.2 Các yếu tố khách quan - Chính sách, chủ trương đổi PPDH - Điều kiện dạy học thực tế nhà trường; - Gia đình, cộng đồng xã hội Các yếu tố chủ quan xem nội lực Các yếu tố khách quan xem ngoại lực Theo qui luật phát triển: ngoại lực nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy tạo điều kiện; Nội lực nhân tố định II Cơ sở pháp lý: Quan điểm Đảng GD&ĐT giai đoạn cách mạng “Tiếp tục điều chỉnh giảm hợp lý nội dung, chương trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý học sinh, cấp tiểu học trung học sở Đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo; bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát trỉển lực thực hành sáng tạo cho người học, đặc biệt cho sinh viên trường đại học cao đẳng Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Đổi chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học trường, khoa sư phạm trường cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thông công tác quản lý nhà nước giáo dục” (Trích thị Số: 40-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng ngày 15/6/2004) Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn thể xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước” (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia-năm 2006) “ Thực có hiệu yêu cầu ĐMPPDH, tập trung đạo điểm số đơn vị (GV tổ chức hoạt động - HS chủ động, sáng tạo, bày tỏ, chia sẻ, giúp đỡ trình nhận thức, khắc phục tình trạng dạy học theo lối "đọc-chép") triển khai đại trà vào đầu học kỳ II; tiếp tục thực ĐMKTĐG thúc đẩy ĐMPPDH môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, tập trung cao cho mơn Tốn, Vật lý, Hoá học, Sinh học; trọng bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS, đặc biệt giúp HS tự đánh giá thân, chủ động tiếp thu kiến thức hiểu lớp Tiếp tục triển khai thực việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập, vui chơi trường; tổ chức hội thi; xây dựng thư viện e-learning; xây dựng Nguồn học liệu mở giáo dục” ( Trích HD số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 HD thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010 Bộ GD&ĐT) Quan điểm quản lý Nhà nước ĐMPPDH “Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên” (Trích Dự thảo Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Bộ GD&ĐT) Quan điểm nhà trường “Cùng với vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” “Mỗi thầy, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, nhà trường tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Đồng thời tiếp tục “ Đẩy mạnh việc đổi nội dung, chương trình PPGD theo hướng đại phù hợp với thực tiễn địa phương; Đổi mới, công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” (Trích Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục 2010- 2015 trường THCS Phan Bội Châu) III Cơ sở thực tiễn Báo cáo đánh giá tổng kết năm học 2009 - 2010 phịng GD & ĐT Krơng Buk, trang 8, ghi rõ: “ Việc đổi PPDH chưa đồng bộ, cịn tình trạng dạy theo cách “ Đọc-chép” Một phận cán bộ, giáo viên, công chức chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, trình độ ngoại ngữ tin học cịn hạn chế nên việc ứng dụng CNTT cịn gặp khó khăn” Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục THCS năm học 20102011 phòng GD & ĐT huyện Krơng Buk, trang 12, có ghi: “Tiếp tục triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỷ phù hợp với đối tượng học sinh Tập trung đạo đổi phương pháp giảng dạy ” Thực trạng dạy học QL dạy học trường THCS huyện Krơng Buk nói chung, trường THCS Phan Bội Châu nói riêng đặt yêu cầu cấp bách cần có biện pháp quản lý tích cực, kịp thời để đổi PPDH 10 3.2.4 Hiệu trưởng tổ chức công tác kiểm tra đánh giá tạo động lực: + Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua tập thể, khuyến khích tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh học tập, rèn luyện + Tiến hành kiểm tra, xếp loại hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ, hàng năm công khai xếp loại + Tổ chức đánh giá công tác chủ nhiệm, phân loại GVCN, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm vào đầu Học kỳ II năm học 2010-2011 + Tổ chức thi “ Giáo viên chủ nhiệm Giỏi” vào cuối học kỳ II (2010-2011) + Cộng điểm thi đua cho tập thể xuất sắc hàng tuần + Tuyên dương trước cờ tập thể, cá nhân xuất sắc + Cộng điểm thi đua tháng cho GVCN, khen thưởng GVCN hội thi “GVCNG” cấp trường GVDG cấp trường Biện pháp phối hợp hoạt động Đoàn thể nhà trường 4.1 Mục tiêu biện pháp: Phát huy tác dụng Đội TNTP, Đồn niên cơng đoàn…trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập, hình thành phát triển PP học tập đắn cho học sinh 4.2 Nội dung cách thực hiện: Truyền thống lãnh đạo tập thể tiếp tục phát huy theo nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Người thủ trưởng mặt pháp lý hoàn toàn định vấn đề thực tế người có kinh nghiệm tham khảo thêm ý kiến cộng khéo léo chuyển hóa ý định ban đầu thành chủ trương chung tập thể 4.2.1 Hiệu trưởng phối hợp với công tác cơng đồn, Đồn, Đội Các tổ chức đồn thể lực lượng tổ chức hoạt động phong trào bề nhà trường, để tạo khơng khí học tập Đồn, Đội tổ chức phong trào thi đua phong trào “Hoa điểm 10”, “Hành trình thăm Lăng Bác”.Tổ chức hội thi như: Vui để học, Luật An tồn giao thơng, Viết báo tường,Tiếng hát tuổi học trò Hội Khỏe Phù Đổng Mục đích giúp em phát triển tồn diện mặt đồng thời qua hình thành nhân cách lối sống cộng đồng - Phối hợp tổ chức Hội nghị CNVC đầu năm Đây hình thức phát huy dân chủ tích cực thành viên vào tất mặt hoạt động nhà trường 24 + Hiệu trưởng phân công đại diện tổ chức góp ý kế hoạch, tiêu, biện pháp thực có báo cáo tham luận hội nghị CNVC hàng năm + Tổ chức đại diện tham gia dự toán chi tiêu nội với BGH + Cơ cấu thành phần đại diện vào Hội đồng trường; Hội đồng thi đuaKhen thưởng- kỷ luật; Hội đồng tư vấn Hiệu trưởng cần ý hồn thiện phong cách lãnh đạo mình, ảnh hưởng lớn đến khâu đồn kết nội từ tổ chức Mỗi phong cách lãnh đạo điều có ưu, nhược điểm riêng Nếu mặt trái phong cách lãnh đạo theo ngun tắc máy móc, rập khn cứng nhắc mặt trái phong cách độc đoán áp đặt, thiếu bình đẳng cịn mặt trái phong cách tự tùy tiện mặt trái cuả phong cách dân chủ dễ bị lôi kéo, lạm dụng 4.2.2 Tranh thủ ủng hộ tổ chức đoàn thể, ngành địa phương chăm lo cho nghiệp giáo dục : Vấn đề chăm lo cho học sinh nghèo, học giỏi cần tổ chức đoàn thể quan tâm – Nhà trường phối hợp với Ban đại diện CMHS, BCH cơng đồn, BCH chi địan chăm lo cho đội ngũ Tổ chức đợt tham quan ngoại khóa để giúp cho đội ngũ gắn bó Cấp phát học bổng cho HS khá, giỏi ngoan nghèo, miễn giảm tiền đầu năm cho HS diện sách, tặng tập cho HS nghèo BGH BCH cơng đồn vận động CĐV thực tốt dân chủ hóa trường học Tích cực chăm lo q nhân ngày NGVN, tết cổ truyền, sinh nhật GV, hỗ trợ đời sống khối văn phòng, tham quan cuối năm, tổ chức trao quà 1/6 cho CB.GV.CNV học ,giỏi…… 4.2.3 Hiệu trưởng tạo động lực thúc đẩy hoạt động cơng tác cơng đồn, Đồn, Đội: Thực tế trường THCS nay, Chủ tịch cơng đồn, TPT, Bí thư Đoàn trường giáo viên kiêm nhiệm, họ chưa đào tạo cách nghiệp vụ cho hoạt động Vì thế, để tạo động lực cho họ hoạt động, cần tăng cường bồi dưỡng kỹ hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác chủ nhiệm, hoạt động đồn thể cho họ Chẳng hạn, hướng dẫn loại hồ sơ quản lý học sinh, bồi dưỡng kỹ tổ chức cho học sinh hoạt động, kỹ xử lý tình thực tế, tổ chức học tập tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh học lực, hạnh kiểm… Mặt khác cần tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho hoạt động, khen 25 thưởng cho tổ chức cá nhân có thành tích bồi dưỡng vật chất thích đáng cho đóng góp họ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng PPDH cho đội ngũ GV 5.1 Mục tiêu biện pháp: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, bước giúp họ đổi PPDH, đề xuất cải tiến qui trình, nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, xây dựng chuẩn đánh giá dạy theo hướng đổi PPDH 5.2 Nội dung cách thực hiện: Kết dạy học phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp giảng dạy giáo viên mơn, trách nhiệm giáo viên phải tự khẳng định trước học sinh lãnh đạo nhà trường Muốn giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: - Luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Làm học sinh nhìn giáo viên thần tượng để phấn đấu học tập - Tồn tâm tồn ý với cơng việc giao Xem trường nhà để yên tâm công tác lâu dài, không đứng núi trông núi - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến với lãnh đạo, không nhu nhược làm theo cách máy móc 5.2.1 Hiệu trưởng đạo cơng tác xây dựng kế hoạch: Trên sở KH dạy học chung, dựa vào phân công nhà trường, tổ chuyên môn, yêu cầu giáo viên phải xây dựng kế hoạch cá nhân đổi PPDH Kế hoạch phải thơng qua trước tổ CM tổ trưởng giám sát, BGH thường xuyên theo dõi, đạo, kiểm tra thực KH Kế Hoạch giáo viên gồm số nội dung cụ thể : Kế hoach soạn giáo án; Kế hoach lên lớp (Lịch báo giảng); Kế hoach dự thăm lớp; Kế hoạch thao giảng; Kế hoạch chấm chữa; Kế hoạch BDHSG, phụ đạo HS yếu kém; Kế hoạch tự bồi dưỡng…, nội dung cần nhấn mạnh vấn đề cần đổi 5.2.2 Hiệu trưởng đạo cách soạn giáo án: Chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường tổ chức hoạt động độc lập theo nhóm phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy với trị Để có tiết học mà hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời gian 26 cường độ làm việc lớp, trước khâu chuẩn bị, soạn giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian Trên sở hình dung hoạt động học sinh học ( quan sát, thực hành, thí nghiệm, tranh luận vấn đề đặt ra, giải tốn nhận thức…) giáo viên chuẩn bị phiếu học tập để tổ chức học sinh thực Cần tổ chức cho giáo viên học tập thay đổi đó, bước đầu tổ chức soạn theo nhóm để thống nội dung cần thiết Tăng cường kiểm tra tổ việc soạn giáo án theo hướng đổi - Qui định yêu cầu việc chuẩn bị dạy: Đảm bảo đủ số lượng dạy chươngtrình; Đảm bảo nội dung, phong phú phương pháp; ĐMPPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS; Ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn bài; Hoàn thành soạn trước lên lớp; 5.2.3 Hiệu trưởng đạo thực lên lớp có chất lượng theo hướng đổi PPDH: - Xây dựng chuẩn dạy : Giúp GV điều chỉnh việc soạn giảng mình; Là để hiệu trưởng kiểm tra dạy GV Xây dựng chuẩn dạy dựa sau: Yêu cầu kiến thức kỹ môn học qui định chương trình; Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy mà Bộ GD&ĐT qui định; Những qui định loại soạn; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học; Các PP dạy học tích cực triển khai nhà trường - Tổ chức cho giáo viên học tập, thống cách hiểu tiêu chí chuẩn dạy lớp GV lên lớp không đơn cung cấp tri thức cho học sinh mà HD hoc sinh hoạt động Học sinh – chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, đạo, thơng qua họ tự lực khám phá vấn đề chưa biết, thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn; HS đặt vào tình đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề rèn luyện kỹ theo cách Những hoạt động học sinh như: nghe, nói, đọc, ghi chép, thảo luận, làm thí nghiệm, thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế gần gũi với sống em Vì vậy, quản lý lên lớp cần yêu cầu chuyển từ việc dạy kiến thức sang việc dạy PP hoc tập cho học sinh Nếu PPDH truyền thống thầy giáo truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu 27 giảng giải, minh họa, PPDH thầy giáo phải người chủ đạo tổ chức học, hướng dẫn, gợi mở, đưa học sinh vào tình có vấn đề, tổ chức cho học sinh thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải vấn đề Đó cộng tác nhau, hoạt động thầy trò - Chỉ đạo thực nội dung đổi khác: + Đổi viêc dự giờ: Ngoài việc qui định số tiết cần dự học kỳ, năm học, việc tổ chức dự cần có mục đích, u cầu rõ ràng nội dung phương pháp Tăng cường dự đột xuất, dự theo chuyên đề, đánh giá rút kinh nghiệm + Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: tổ chức học tập, đạo, kiểm tra thực qui chế kiểm tra, cho điểm, xếp loại…Thành lập ngân hàng đề, tổ chức thi nghiêm túc theo đề chung Tổ chức cho giáo viên học tập đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo yêu cầu + Đổi hình thức kiểm tra : Khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: trắc nghiệm khách quan; Tự luận; Trắc nghiệm kết hợp với tự luận + Đổi khâu chấm chữa bài, đánh giá chất lượng học sinh: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Trong kiểm tra hàng ngày, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn Trong đợt kiểm tra học kỳ, kiểm tra chất lượng nhà trường nên tổ chức chấm chung cách nghiêm túc, đảm bảo tính xác khách quan + Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ soạn theo hướng thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống thao tác thực hành, tổ chức thảo luận…cho học sinh theo đặc điểm môn học + Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ dạy học lớp: Kỹ tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, kỹ tạo tình có vấn đề, kỹ thực hành, thí nghiệm, kỹ đề kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm + Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ chung mang tính công cụ: Sử dụng phương tiện kiểm tra đại, sử dụng phần mềm hỗ trợ, khai thác thông tin, đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo… + Bồi dưỡng cho giáo viên PP tự học, tự nghiên cứu, tự làm đồ dùng dạy học 28 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 6.1 Mục tiêu biện pháp: Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập học sinh 6.2 Nội dung cách thực hiện: - Tổ chức HS học tập lớp: + GVCN kết hợp với GV mơn ổn định trì nếp học tập: Mỗi HS phải có đủ sách, vở, đồ dùng học tập; HS phân nhóm cố định ( Nhóm nửa lớp, nhóm 2, nhóm 4, nhóm 8) Trong giảng dạy tùy theo môn học, học để GV mơn đạo HS hoạt động theo nhóm cho phù hợp Việc trao đổi, tranh luận , giúp đỡ theo nhóm học tập, HS vượt qua khó khăn, làm nảy nở sáng kiến, phát triển lịng u thích học tập củng cố niềm tin cho em + Đầu năm học, tổ chức HS học nội qui trường, lớp; Đầu tiết PPCT, HS làm quen với GV môn, GV môn hướng dẫn phương pháp học tập, cách ghi chép số qui định riêng theo môn học (Đặc biệt HS lớp 6, lớp đầu cấp); Thống toàn trường từ học thứ hai phân phối chương trình mơn học giáo viên phải thực đặn hình thức kiểm tra cũ, có chấm điểm ghi chép, làm tập - Xây dựng đội ngũ giáo viên việc bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua việc thiết kế dạy cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động học.Thiết kế nội dung học thành chuỗi tình có vấn đề mơn học (đảm bảo tính vừa sức) để hàng ngày học sinh giải Hình thành PP tự học lớp, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ tư duy, khả diễn đạt, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng…Từ tạo cho học sinh PP tự nghiên cứu, tự đọc sách tài liệu - Tổ chức học sinh tự học nhà: Ở lứa tuổi THCS, HS chưa có khả để tổ chức tự học mà tự học giao tập, nhiệm vụ học tập Do đó, GV mơn cần thường xun giao nhiệm vụ học tập cho HS có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập Các nhiệm vụ học tập phù hợp cho em là: trả lời câu hỏi theo nội dung học, làm tập sách giáo khoa, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đời sống, xây dựng toán từ kiện cho trước, Nhiệm vụ học tập phải 29 đa dạng, có độ phức tạp khó khăn tăng dần Bên cạnh đó, GV cần phải dạy cho HS phương pháp để học tập có hiệu biết phân đoạn theo ý nghĩa, lập dàn để ôn tập ghi nhớ,… hay dạy dạng tổng quát, sau đặt trường hợp cụ thể để HS tự giải GVCN Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu, nội dung học tập tương ứng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với giáo viên môn, cha mẹ học sinh nhằm hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn hoạt động tự học HS - Thực mơ hình “1-1” : Mỗi GVG nhận giúp đỡ HS kém; Mỗi HS khá, Giỏi nhận giúp đỡ HS yếu phương pháp học tập, nhằm đạt kết cao Biện pháp Phối hợp chặt chẽ hoạt động Hội cha mẹ, PH học sinh lực lượng giáo dục khác 7.1 Mục tiêu biện pháp: Phát huy sức mạnh tổng hợp Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác để thống mục đich, PPGD 7.2 Nội dung cách thực hiện: Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức quần chúng gia đình học sinh Đây tổ chức có quan hệ mật thiết với nhà trường, có tiềm lớn việc giáo dục HS 2/3 thời gian HS với gia đình Là cầu nối gia đình học sinh lại với để thống mục tiêu giáo dục Ban đại diện CMHS hoạt động tích cực nhà trường góp phần nâng chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường xây dựng mối quan hệ gần gũi với gia đình học sinh; Thơng qua Ban đại diện CMHS , làm cho cha mẹ học sinh hiểu rõ vai trò GD – ĐT giai đoạn nay, truyền đạt đến họ yêu cầu đổi PPDH, đặc biệt đổi PP học tập học sinh để phụ huynh có biện pháp giáo dục, giúp đõ học sinh học tập, rèn luyện - Xây dựng nề nếp phối hợp BGH với Ban đại diện cha mẹ cấp trường: + Đầu năm học Hiệu trưởng hướng dẫn tổ chức Đại Hội đại biểu Phụ huynh HS ( Mỗi chi hội lớp cử đại biểu) để đánh giá công tác hội cha mẹ năm học trước đồng thời cho PH tham gia ý kiến việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụ XHHGD theo hướng ĐMPPDH; 30 + Tổ chức họp định kỳ để thông báo tình hình nhà trường, học sinh, đồng thời nắm tình hình học tập rèn luyện học sinh gia đình cộng đồng Thống nhiệm vụ, nội dung biện pháp giáo dục gia đình nhà trường + Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm, tư vấn việc mua sắm tài liệu tham khảo & phương tiện phục vụ học tập cho HS, tư vấn PP dạy tự học, PPGD đạo đức cho HS, trang bị cho phụ huynh số kiến thức GD gia đình + Tổ chức cho cha mẹ HS báo cáo điển hình PP giúp học tập tốt - Xây dựng nề nếp phối hợp GVCN với hội cha mẹ lớp: + Họp PHHS đầu năm học: Để thống chương trình hoạt động Hội cha mẹ học sinh GVCN thông báo với PHHS qui định học sinh + Họp PHHS cuối HKI: Thông báo KQ học tập rèn luyện HS HKI yêu cầu HS KH II; Trao đổi với PHHS vấn đề nảy sinh; + Họp PHHS cuối năm học: Báo cáo kết năm học hoạt động hè Biện pháp đảm bảo điều kiện thiết yếu CSVC, TBDH kinh phí cho việc đổi PPDH 8.1 Mục tiêu biện pháp: Tăng cường hiệu CSVC – TBDH việc đổi PPDH Huy động trí tuệ cơng sức GV HS, lực lượng khác việc tạo nguồn tài lực, vật lực cho dạy học nói chung đồ dùng dạy học nói riêng 8.2 Nội dung cách thực hiện: - Xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch bổ sung sử dụng hệ thống CSVC -TBDH phục vụ cho việc đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học, có kế hoạch để tạo nguồn kinh phí cho hoạt động ĐMPPDH, bước hoàn thiện hệ thống CSVC -TBDH theo hướng chuẩn hoá, đại hoá + Đảm bảo bước hoàn thiện CSVC đồng bộ, tạo cảnh quan, mơi trường sư phạm, có sân chơi, bãi tập, vườn thực hành… + Trang bị đủ SGK, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành cho thư viện - Tổ chức đạo sử dụng có hiệu CSVC - TBDH có tự làm đồ dùng dạy học - Thực tốt chế độ kiểm tra định kỳ, đột xuất để ngăn chặn tình trạng “dạy chay” không sử dụng TBDH Biện pháp Quản lý đạo công tác thi đua, khen thưởng, 31 9.1 Mục tiêu biện pháp: Động viên tinh thần vật chất nhằm giúp cá nhân tích cực sáng tạo việc thực nhiệm vụ ĐMPPDH 9.2 Nội dung cách thực hiện: - Xây dựng kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật - Đầu năm học, tổ chức CBGV-NV đăng ký phấn đấu danh hiệu thi đua, xuất phát từ ý thức tự giác cá nhân; - Nhà trường đặt yêu cầu chế độ khen thưởng để giáo viên phấn đấu - Xây dựng tiêu chuẩn thi đua tiến hành bình xét, phân loại CBGV-NV hàng tháng, nội dung chủ yếu thi đua tháng : Phẩm chất trị, đạo đức lối sống; Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; Cơng tác hoạt động XH hoạt động phong trào; - Sau tháng, Hội đồng thi đua tiến hành bình xét, xếp loại CBVG-NV - Kết thúc học kỳ, năm học, kết thi đua phong trào, hội thi GV HS Hội đồng thi đua nhà trường tiến hành bình xét danh hiệu thi đua theo quy định Nhà nước để gửi lên cấp khen thưởng đồng thời tổ chức khen thưởng tơn vinh thành tích cá nhân tập thể vào dịp 20/11 dịp 19/5 hàng năm đơn vị So sánh kết vận dụng biện pháp: Thời gian Những năm chưa áp dụng so sánh Năm học 2009-2010 & HK I (2010- 2011) áp dụng Đối tượng so sánh Tổ CM - Các tổ trưởng làm việc theo - Các tổ trưởng chủ động lập kế cảm tính, Khơng chủ động kế hoạch phù hợp với chun môn hoạch đạo; sinh hoạt chuyên điều kiện tổ; Các tổ môn qua loa đại khái, không sinh hoạt có nề nếp, có chất đạo GV công tác lượng; Thực trọng ĐMPPDH; đạo ĐMPPDH - Các chuyên đề dạy góp - Các tổ mở chuyên đề ĐMPPDH có chất lượng biết ý tiết dạy thao giảng rút KN đến thống 32 CBGV- NV - Ít quan tâm đến văn bản, - Mỗi CB,GV có nhu cầu đề vận động; Phần lớn nghị BGH cung cấp tài liệu, khơng hiểu nội dung phong trào thơng tin, ngồi họ tự tìm tịi, thi đua “THTT-HSTC” nghiên cứu văn bản, tài liệu để chủ đề năm học; vận dụng vào công tác - Phần lớn GV lúng túng - Đa số GV có kỷ khâu soạn theo hướng phát soạn GA theo hướng ĐMPPDH, huy tính độc lập, chủ động vừa đảm bảo tính khoa học vừa học sinh phù hợp với lực HS - GV lập KH cá - Mỗi CBGV-NV thành nhân, họ cho KH không thạo việc lập KH &KH trở cần thiết họ ln đối thành cơng cụ thiết yếu phó vào hồ sơ cá nhân - SH tổ chuyên môn thiếu nề - Việc SH chun mơn có nề nếp, thiếu trách nhiệm, mạnh nếp điều cần thiết giúp họ lo, khơng tháo gỡ khó hồn thành cơng việc có hiệu khăn cho cá nhân quả, có khoa học; - Nhiều GV lo lắng, mơ hồ - ĐMPPDH khơng cịn phong đổi phương pháp dạy học, trào mà việc làm bình coi phong trào; thường CBGV; - GV thiếu tin tưởng, ngại áp - Mỗi GV vận dụng vững dụng PP vào dạy học, vàng phương pháp vào dạy khơng có động lực phấn đấu học, phấn đấu nâng cao chất chất lượng môn, lượng dạy học; GV nhận thức hay chớ; Coi nhiệm vụ vai trò, nhiệm vụ BGH, người khác thân việc ĐMPPDH - Phần lớn GV thường lạ lẫm - Mỗi CBGV, NV sử dụng coi máy vi tính máy trang thiết bị máy 33 chiếu loại máy móc vi tính, máy chiếu vào dạy học, cao siêu (Đặc biệt GV góp phần ĐMPPDH, nâng khơng phải môn tự nhiên) cao chất lượng - Mỗi cá nhân làm việc qua - Mỗi cá nhân tích cực phấn đấu ngày để nhận lương theo Barem thi đua - Các hoạt động chuyên môn Thi đua - khen thưởng vừa có hoạt động XH trì trệ, tác dụng kích thích người trầm lắng tinh thần thái độ lao động, - Các tập thể tổ, đoàn thể thực nhiệm vụ cách đối phó, qua chuyện học tập nghiêm túc, có hiệu quả; vừa có tác dụng nâng cao mức sống, giải nhu cầu vật chất giáo viên - CBGV khơng có động phấn đấu vươn lên, hàng năm khơng có tổ đăng ký tập thể LĐTT - Năm học 2009-2010 có tổ đạt tổ TT ; Liên Đội VM; Chi đồn VM; Cơng Đồn VM; Đơn vị VHXS; Chi TSVM - CBGV-NV thường phàn nàn - Nhiều đ/c thưởng tăng khó khăn đời sống thu nhập từ NS tương đối cao Đoàn thể - Xem nội dung công việc - Mỗi tổ chức đoàn thể, xác BGH khơng định vai trị, nhiệm vụ phải trách nhiệm mình, họ từ họ có kế hoạch thực làm việc khơng theo kế hoạch phối hợp chu đáo, có hiệu nhà trường - Các đoàn thể thường lấy nhiệm - Các tổ chức đoàn thể thực vụ kết để chức nhiệm vụ đưa vào kế hoạch báo mình, đánh giá thực cáo tổng kết đánh giá hoạt động chất, đối tượng 34 Học sinh - Chờ thầy đọc để chép, - HS biết kết hợp “Mắt nhìn- Tai động não, tư nghe- Tay viết- Ĩc suy nghĩ” - Học thuộc lịng, học vẹt, ghi - Học sinh ghi nhớ kiến thức nhớ, vận dụng kiến thức máy suy luận, cơng thức có tính bền vững móc - Độc lập suy nghĩ để giải - HS biết hợp tác với qua vấn đề hoạt động nhóm - HS không dám đánh giá KQ - HS biết tự chấm điểm bạn, làm bạn thân - Học sinh chưa xác định - HS xác định động học tập có thái độ đắn thái độ, động học tập học tập, rèn luyện Phụ Huynh - PH lo lắng việc Hướng dẫn - PH biết PP hướng dẫn em em học nhà; Bố mẹ bị tự học, biết cách KT, quản lý lừa dối chương trình học tập HS - PH thường khoán trắng việc - PH biết phối hợp với nhà học HS cho nhà trường, đỗ trường nhận phần trách lỗi cho nhà trường nhiệm GĐ việc học HS Hội cha mẹ - Hội CM Chỉ tổ chức đại hội, ý - Hội CM chủ động xây dựng kiến cãi cọ, chống nhà kế hoạch công tác XHHGD, trường khoản đóng góp; nhiệm vụ chủ yếu họ hỗ Họ nghỉ XHHGD trợ nhà trường TTBDH đóng nộp phối hợp với nhà trường biện pháp GD toàn diện HS - Họ tham gia để xin xỏ cho lên lớp, tốt nghiệp 35 - Hội CM gương mẫu thực “2 không với nội dung” C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận chung sau: Đổi quản lý giáo dục không đổi cách làm việc ban giám hiệu mà đổi từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên quản lý tổ chuyên môn giáo viên môn Quản lý giáo dục quản lý người mà quan trọng quản lý công việc, quản lý kế hoạch chiến lược Chỉ có quản lý cơng việc làm việc tự giác có hiệu thật sự, cịn quản lý người làm việc với mục đích đối phó Hiệu trưởng phải người vừa nắm bắt thơng tin vừa kiểm sốt thơng tin biết cách xử lý thơng tin hợp tình hợp lý Ngồi giải cơng việc chung, hiệu trưởng sẵn lịng giúp đỡ đồng nghiệp có điều kiện Tuy “động tác” nhỏ thu phục quần chúng Việc nắm bắt xử lý thông tin phải khách quan, độ lượng Tính sáng tạo hiệu trưởng, thể qua vai trò lãnh đạo, hoạch định chiến lược, tầm nhìn sứ mệnh nhà trường Người lãnh đạo không làm đúng, làm trịn kế hoạch mà cần có chiến lược sáng tạo riêng Phải có tham vọng khai mở tiềm thức người khơng lịng với làm có Một giáo viên phải giúp học sinh khai mở tri thức người thầy thực thụ Học sinh có thái độ động học tập đắn em trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Giáo viên gắn bó với nghề khơng nhu cầu đồng lương mà cịn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu học tập nhu cầu tự khẳng định mình; Giáo viên chủ nhiệm người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học Người hiệu trưởng quản lý, nắm diễn biến trình phát triển nhân cách học sinh trường; Tổ chuyên môn vừa môi trường học tập, giao tiếp vừa tổ ấm để người thân thiện gắn bó với Gia đình nguồn động viên tinh thần quý giá, nơi kiểm tra, quản lý sát nơi cung cấp phương tiện học tập cho em Do đó, khơng CBGV nhà giáo dục mà phụ huynh, nhân viên trường phải nhà giáo dục Khi nhà giáo dục có trách nhiệm tương quan lẫn trách nhiệm có tác động tốt đến HS Người lớn khơng có văn hóa (nhất bậc cha mẹ học sinh) ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ nhỏ cháu Người lãnh đạo tìm chế quản lý để phát huy 36 khả cá nhân, phận Tuy nhiên làm việc phải có trách nhiệm, có lịng để “Giữ tâm bất biến dịng đời vạn biến” Trong biện pháp biện pháp vừa tiền đề, vừa hệ biện pháp cịn lại Do công tác quản lý Hiệu trưởng ĐMPPDH, thực đầy đủ, hài hoà biện pháp nêu Mặc dù chưa thật khởi sắc đơn vị, có dấu hiệu đáng mừng chuyển biến tích cực từ đội ngũ, từ học sinh , phụ huynh công tác thực biện pháp quản lý hiệu trưởng Đổi ĐMPPDH trường THCS Phan Bội Châu Tùy thuộc vào cách quản lý hiệu trưởng, với biện pháp đề tài, hy vọng đề tài khơng góp phần áp dụng vào việc ĐMPPDH trường THCS Phan Bội Châu nói riêng mà áp dụng cho tất trường THCS nói chung Rất mong góp ý đồng nghiệp Kiến nghị: - Đối với phòng GD& ĐT Krông Buk + Kịp thời trang bị, thay thiết bị hư hỏng cho đơn vị hàng năm; + Đầu tư CSVC, giúp nhà trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2011 - Đối với UBND huyện Krông Buk + Quan tâm đầu tư xây dựng CSVC cho trường học; + Đầu tư kinh phí hỗ trợ hoạt động chuyên môn, thực ĐMPPDH - Đối với UBND xã Chư Kbô + Xây dựng kế hoạch đạo thực công tác ANTT trường học; + Quản lý tốt điểm vui chơi, giải trí, đặc biệt quán Internet, Bi-a; Trên : “Biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi Phương pháp dạy học, trường THCS Phan Bội Châu – Huyện Krông Buk- Tỉnh Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” Do khả thân thời gian hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Kính mong góp ý, điều chỉnh ban giám khảo, cấp lãnh đạo để đề tài hoàn thiện NGƯỜI VIẾT Lê Thị Huệ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 40 – CT/TƯ “ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục” Ban bí thư TW Đảng ( 2004), Nghị IV BCH TW Đảng khóa II tiếp tục ĐM nghiệp GD&ĐT Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia,2006 Nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2010); Điều lệ trường trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo(2007); Dự thảo chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Bộ GD&ĐT Hồ Chí Minh, Về vấn đề Giáo dục Luật giáo dục – Nhà xuất trị quốc gia,2005, 10 Giáo trình quản lý GD & ĐT – Học phần I; II; III học viện QLGD - 2009 11 Những khái niệm lý luận QL GD Nguyễn Ngọc Quang, 12 Mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trường CBQL GD & ĐT Nguyễn Kỳ ( Chủ biên), 13 Đổi chương trình THCS yêu cầu công tác quản lý Hiệu trưởng Nguyễn Hữu Chí, 14 Đại cương quản lý, Trường CBQL GD & ĐT Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc 15 Giáo dục Đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực Trần Hồng Quân 38 ... chương II, chọn đề tài: “ Biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi Phương pháp dạy học, trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáodục ” Sau biện pháp tơi áp dụng trình... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KRÔNG BUK- ĐĂK LĂK Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ CBGV-NV” 1.1 Mục tiêu biện pháp: Nâng. .. THCS Phan Bội Châu - Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi PPDH áp dụng trường THCS Phan Bội Châu- Huyện Krông Buk

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan