bài giảng kinh tế quản lý bài 8 - hoàng thị thúy nga

26 472 0
bài giảng kinh tế quản lý bài 8 - hoàng thị thúy nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 8 BÀI 8 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO RỦI RO Các trạng thái của thông tin Các trạng thái của thông tin  Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó.  Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng.  Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng. Điều kiện rủi ro Điều kiện rủi ro  Một cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ có 0$.  Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Giá trị kỳ vọng (EMV) Giá trị kỳ vọng (EMV) ∑ = = n i ii VPEMV 1 . P i : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i V i : Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i • Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0 • Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMV Max 1 1 = ∑ = n i i P Ví dụ Ví dụ KÕt qu¶ X¸c suÊt Ph ¬ng ¸n A 50 70 0,7 0,3 Ph ¬ng ¸n B 40 60 0,8 0,2 EMV A = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMV B = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chọn A Ư Ư u, nh u, nh ư ư ợc ợc đ đ iểm của EMV iểm của EMV  Ưu điểm : người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhất  Nhược điểm :  Cỏc phương ỏn cú EMV như nhau  Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn VD: tung đồng xu, EMV = 0  Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100 EMV EMV KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c suÊt Lîi nhuËn X¸c suÊt Lîi nhuËn Dù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$ Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$ EMV EMV  EMVA = 1500$  EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án nào? Đo l Đo l ư ư ờng rủi ro ờng rủi ro  Mức độ rủi ro của 1 quyết định được đo lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định đó. ∑ = −= n i ii EMVVP 1 2 )( σ Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất Đo l Đo l ư ư ờng rủi ro ờng rủi ro  Ví dụ: EMVA = EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơn $5,99)1500510(01,0)15001510(99,0 $500)15001000(5,0)15002000(5,0 22 22 ≈−+−= =−+−= B A σ σ [...]... quyết định chỉ có 2 khả năng với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2  Hàm lợi ích tuyến tính:  U = P.V1+(1-P).V2  Hàm Cobb-Douglass:  U=V1P.V2(1-P) Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2  Ví dụ ◦ PA1: Chắc chắn có 10000$ ◦ PA2: tham gia 1 trò chơi  Nhận được 15.000$ với xác suất là P  Nhận được 5000$ với xác suất là 1-P  P lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơn  P nhỏ, lợi... biến thiên EMVA > EMVB σA >σB Sử dụng hệ số biến thiên (CV) σ CV = EMV Lựa chọn CV nhỏ nhất Hệ số biến thiên       EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0 ,8 + 60 * 0,2 = 44 δA = 9,17 δB = 8 CVA = 9,17/56 = 0,16 CVB = 8/ 44 = 0, 18 Chọn phương án A Hàm lợi ích và xác suất  Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1% Có 1 . tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2.  Hàm lợi ích tuyến tính:  U = P.V 1 +(1-P).V 2  Hàm Cobb-Douglass:  U=V 1 P . V 2 (1-P) Hay LnU=P.LnV 1 +(1-P).LnV 2  Ví dụ ◦ PA1:. thiên  EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56  EMVB = 40 * 0 ,8 + 60 * 0,2 = 44  δA = 9,17  δB = 8  CVA = 9,17/56 = 0,16  CVB = 8/ 44 = 0, 18 Chọn phương án A Hàm lợi ích và xác suất Hàm lợi ích và. BÀI 8 BÀI 8 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO RỦI RO Các trạng thái của thông

Ngày đăng: 11/05/2014, 02:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 8 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

  • Các trạng thái của thông tin

  • Điều kiện rủi ro

  • Giá trị kỳ vọng (EMV)

  • Ví dụ

  • Ưu, nhược điểm của EMV

  • EMV

  • Slide 8

  • Đo lường rủi ro

  • Slide 10

  • Hệ số biến thiên

  • Hệ số biến thiên

  • Hàm lợi ích và xác suất

  • Hàm lợi ích

  • Slide 15

  • Ích lợi kỳ vọng

  • Thái độ đối với rủi ro

  • Ghét rủi ro

  • Ghét rủi ro

  • Thích rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan