Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của ngân hàng Á Châu – chi nhánh Kỳ Hòa 123

25 440 0
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của ngân hàng Á Châu – chi nhánh Kỳ Hòa  123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của ngân hàng Á Châu – chi nhánh Kỳ Hòa

TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 1/25 Tiểu luận CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH KỲ HÒA TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 2/25 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH NHẰM CHO VAY DÀI HẠN Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Đầu theo dự án được xem như là một hình thức đầu có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án đầu có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Nhưng muốn đầu vào các dự án (thông thường là trung và dài hạn) vì vậy nguồn vốn để sử dụng là hết sức cần thiết. Thẩm định dự án đầu là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu quyết định cho vay. Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu và cấp giấy phép đầu tư. Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư. 1.1 Thẩm định dự án trung và dài hạn 1.1.1 Khái niệm - Thẩm định dự án trung hoặc dài hạn thực chất là thẩm định dự án đầu do khách hàng lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn, dựa trên quan điểm của ngân hàng. Nhiệm vụ của nhân viên ngân hàng là phát hiện những điểm sai sót, những điểm đáng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ ràng của dự án và cùng với khách hàng thảo luận, làm sáng tỏ nhằm đánh giá chính xác và trung thực được thực chất của dự án. - Đối tượng cần thẩm định khi cho vay dự án đầu là tính khả thi của dự án về mặt tài chính. Mục tiêu thẩm định là đánh giá một cách chính xác và TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 3/25 trung thực khả năng sinh lợi của một dự án, qua đó các định được khả năng thu hồi nợ khi ngân hàng cho vay để đầu vào dự án đó. 1.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án:  Trước tiên nhằm đảm bảo lợi ích của khách hàng sau đó mới nhằm mục đích bảo đảm khả năng thu hồi vốn củ ngân hàng. Bởi lẽ thực tế cho thấy nhiều khách hàng xem nhẹ việc lập và đánh giá dự án dẫn đến đầu sai lầm khiến cho dự án đầu tu không những không tạo ra giá trị cho khách hàng mà còn làm tổn thất tài sản khiến khách hàng lâm vào tình trạng phá sản.  Mặt khác, khi nộp hồ sơ vay vốn ngân hàngm khách hàng vị động cơ nào đso rất muốn dự án được đầu nên đã không ngại thổi phồng hiệu quả tài chính của dự án để được ngân hàng chấp nhận cho vay. Vì vậy, việc thẩm định tín dụng trước khi quyết định cho vay là điều cần thiết nhằm đánh giá chính xác hiệu quả thực sự của dự án. 1.1.3 Qui trình phân tích và ra quyết định đầu Quy trình lập, phân tích và quyết định đầu dự án 1.1.4 Những nội dung cần thẩm định 1.1.4.1 Thẩm định những thông số dự báo thị trường và doanh thu Các thông số dự báo thị trường là những thông số dùng làm căn cứ để dự báo tình hình thị trường và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị trường qua đó có thể ước lượng được doanh thu của dự án.  Nhìn chung, các thông số thường gặp bao gồm: dự báo tăng trưởng của nền kinh tế, dự báo tỷ lệ lạm phát, dự báo tỷ giá hối đoái, dự báo kim ngạch xuất Xác đ ịnh dự án: Tìm cơ hội và đưa ra đề nghị đầu vào dự án Đánh giá d ự án: Ư ớ c lượng ngân lưu liên quan và suất chiết khấu hợp ý L ựa chọn ti êu chuẩn quyết định: Lựa chọn luật quyết định (NPV, IR, PP) Ra quy ết định: Chấp nhận hay từ chối dự án TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 4/25 nhập khẩu, dự báo tốc độ tăng giá, ước lượng thị phần của doanh nghiệp, dự báo nhu cầu thị trường về loại sản phẩm dự án sắp đầu tư… 1.1.4.2 Thẩm định các thông số xác định chi phí  Tương tự nhu dự báo thị trường và doanh thu, cũng có các thông số dùng để làm căn cứ dự báo chi phí hoạt động của dự án. Các thông số này rất đa dạng và thay đổi tùy theo đặc điểm công nghệ sử dụng trong từng loại dự án. Các thông số dùng để làm cơ sở xác định chi phí thường thấy bao gồm: công suất máy móc thiết bị, định mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao… 1.1.4.3Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu của dự án - Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự báo thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu hay dòng tiền vào và thực chi hay dòng tiền ra của dự án theo từng năm. - Dòng tiền sử dụng để phân tích hiệu quả của dự án là dòng tiền cuối kỳ. Dòng tiền này là dòng tiền dự báo chứ không phải là dòng tiền đã xảy ra nên thường được gọi là dòng tiền kỳ vọng. - Các nội dung chủ yếu khi thẩm định dòng tiền (ngân lưu): Thẩm định cách thức xử lý các loại chi phí khi ước lượng ngân lưu: thông thường cần chú ý cách xử lý các loại chi phí sau: Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực của công ty vào dự án. Chi phí chìm: là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự án. Vì vậy, dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã xảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu của dự án vì loại chi phí này không ảnh hưởng nhiều đến việc quyết định đầu hay không đầu dự án. Ví dụ: chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm, chi phí nghiên cứu tiếp thị, chi phí thuê chuyên gia lập dự án… Chi phí lịch sử: là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, được sử dụng cho dự án. Chi phí này được tính vào ngân lưu của dự án hay không tùy thuojc vào chi phí cơ hội của tài sản. Nếu chi phí cơ hội của TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 5/25 tài sản bằng không thi không tính nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ được tính vào ngân lưu dự án như trường hợp chi phí cơ hội.  Nhu cầu vốn lưu động: là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi các khoản bù đắp từ các khoản phải trả. Những sai sót liên quan đến vốn lưu động gồm: bỏ qua không kể đến vốn lưu động, có kể đến vốn lưu động nhưng sủ dụng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của một năm nào đó chứ không phải chỉ tính phần thay đổi vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu đ ộng = Tồn quỹ tiền mặt + Khoản phải thu + Tồn kho Khoản phải trả  Thuế thu nhập công ty Các chi phí gián tiếp: ví dụ tiền lương và chi phí văn phòng cho nhân viên quản lý dự án.  Dòng tiền tăng thêm: trong trường hợp xem xét dự án của một công ty đang hoạt động thì lợi ích và chi phí của dự án đều được xác định trên cơ sở lợi ích và chi phí tăng thêm trong trường hợp có dự án so với trường hợp không có dự án. Thẩm định cách xử lý lạm phát: khi ước lượng ngân lưu của một dự án cần ước lượng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, vì lạm phát cao có thể làm cho lợi ích mang lại từ dự án trong tương lai không đủ bù đắp cho khoản đầu hôm nay. Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập thực tế của dự án đồng thời cũng làm tăng chi phí cơ hội của vốn.  Tách biệt quyết định đầu quyết định tài trợ: không nên đưa giá trị khoản vay, giá trị trả nợ gốc và lãi vay vào ngân lưu dự án vì điều này sẽ giúp loại bỏ tác động đòn bẩy tài chính và tách bạch giữa quyết định đầu với quyết định tài trợ vốn. 1.1.4.4Thẩm định chi phí sử dụng vốn Suất chiết khấu của dự án là yếu tố quan trọng liên quan đến quyết định đầu tư. Một dự án có NPV dương khi suất sinh lợi mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án. Thẩm định cách xác định chi phí sử dụng từng bộ phận vốn: chi phí sử dụng vốn bộ phận gồm 2 loại cơ bản: chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 6/25 vốn của chủ sở hữu, trong vốn chủ sở hữu có thể chia ra thành vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ: vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu, chi phí trả lãi đều được tính trừ ra khỏi lợi nhuận trước chịu thuế. Vì vậy, thực chất chi phí sử dụng nợ của công ty là chi phí sử dụng nợ sau khi đã điều chỉnh thuế. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi chính là chi phí phải trả cho việc huy động vốn cổ phầ ưu đãi. Cổ tức ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. vậy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi không được điều chỉnh thuế, điều này làm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường: - Mô hình tăng trưởng cổ tức Giả sử công ty có tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cố định là g, giá bán một cổ phiếu là Po, Cổ tức vừa trả là Do, suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Re. - Mô hình định giá tài sản vốn Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) 1.1.4.5Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá dự ánquyết định đầu 1.2 Tín dụng trung và dài hạn - Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng dài hạn là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp các khoản tín dụng cho khách hàng nhằm mục đích tài trợ cho đầu vào tài sản cố định hoặc đầu vào các dự án đầu tư. 2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NH Á CHÂU CN KỲ HÒA 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Á Châu Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB là 6.355.812.780.000 đồng (Sáu nghìn ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trăm tám mươi nghìn đồng). Sản phẩm dịch vụ chính - Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng. TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 7/25 - Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng. - Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng. - Kinh doanh ngoại tệ và vàng. - Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Mạng lưới kênh phân phối: Gồm 187 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc. Công ty trực thuộc - Công ty Chứng khoán ACB (ACBS). - Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA). - Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL). Công ty liên kết - Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD). - Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR). Công ty liên doanh - Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC). Cơ cấu tổ chức - Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin. - Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chính sách và Quản lý tín dụng. - Hai phòng: Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản. Nhân sự Tính đến ngày 15/10/2008 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là 6.200 người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB. Công nghệ ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 8/25 Solution), có cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. ACB là thành viên của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế giới, bảo đảm phục vụ khách hàng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày. ACB sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs, gồm Reuteurs Monitor: cung cấp mọi thông tin tài chính và Reuteurs Dealing System: công cụ mua bán ngoại tệ. Cổ đông nước ngoài (Tỷ lệ cổ phần nắm giữ: 30%) Connaught Investors (Jardine Matheson Group), Dragon Financial Holdings Ltd., Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) của Ngân hàng Thế Giới (World Bank), Ngân hàng Standard Chartered. Các nguyên tắc hướng dẫn hành động Chỉ có một ACB, liên tục cách tân và hài hòa lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan. ACB tham gia các chương trình tín dụng của các định chế nước ngoài và quốc tế. Chi nhánh Kỳ Hòa là một trong số những chi nhánh của Ngân hàng Á Châu, địa điểm 109 đường ba tháng hai, Quận 10, HCM. 2.2 Thực trạng thẩm định cho vay dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Á Châu CN Kỳ Hòa 2.2.1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định. Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu các dự án đầu đã được phân loại theo các tiêu thức nhất định như: Theo thành phần kinh tế (hộ sản xuất; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp nhà nước); Theo phân cấp quản lý (nhóm Aa do thủ tướng chính phủ Quyết định; nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh, thành phố Quyết định); theo thời hạn thực hiện dự án Việc thẩm định dự áncác cấp đều thông qua Hội đồng tín dụng của ngân hàng cấp tương đương xét duyệt. Quy trình tiếp nhận dự án và tổ chức thẩm định được tiến hành theo quy định chung theo sơ đồ sau: KHÁCH HÀNG NHN O nơi ti ếp nhận hồ s ơ (Trung tâm điều hành, Sở giao dịch, chi nhánh ngân hàng tỉnh, huyện cấp IV) Phòng tín d ụng, nghiệp vụ kinh doanh cán bộ tín dụng xem xét thẩm định và báo cáo Sơ đ ồ qui tr ình ti ếp nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu của NH TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 9/25 Sơ đồ qui trình tiếp nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu của NH ACB - Tiếp nhận hồ sơ dự án Khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) có nhu cầu vay vốn trung dài hạn chi nhánh tiến hành làm đơn xin vay kèm theo các hồ sơ giấy tờ khác (luận chứng kinh tế kĩ thuật, các báo cáo tài chính của đơn vị ) nhằm đảm bảo đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của quy định cho vay đối với khách hàng nộp cho TS. Lại Tiến Dĩnh SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 10/25 phòng kinh doanh. Trưởng phòng kinh doanh (hay phó phòng) phân công cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi quản lý đôí tượng có nhu cầu vay. Cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ và yêu cầu đối tượng có nhu cầu vay nộp đầy đủ các giấy tờ có liên quan và tiến hành thẩm định dự án. - Thẩm định cách phápcủa đối tượng xin vay Thẩm định cách phápcủa khách hàng vay vốn là việc xem xét năng lực pháp luật và năng lực hành vi của họ. Mục đích và nội dung của việc thẩm định này nhằm khẳng định điều kiện thứ nhất được quy định tại điều 7 (điều kiện vay vốn) quy định cho vay đối với khách hàng của NH bao gồm: - Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập. - Đăng kinh doanh - Điều lệ. - Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng, chủ nhiệm hợp tác - Biên bản giao vốn, biên bản góp vốn. Sau khi xem xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp cán bộ tín dụng thẩm định xem xét về các nội dung: ngành nghề đăng kinh doanh- tổng mức vốn pháp định -vốn điều lệ. (phải phù hợp với luật định) Kết thúc bước thẩm định này, cán bộ tín dụng thẩm đinh phải rút ra được nhận xét về cách pháp lý, người đại diện hợp pháp của khách hàng. Nếu mọi hồ sơ đều phù hợp thì tiến hành bước tiếp theo. - Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng + Xác định khả năng tài chính của khách hàng là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định, nó liên quan đến khả năng thu hồi vốn sau này. Đòi hỏi cán bộ thẩm định phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng quãng thời gian trước và tại thời điểm đề nghị vay vốn. Cán bộ thẩm định dựa vào các báo cáo tài chính để xem xét về các mặt: - Nguồn vốn chủ sở hữu có đảm bảo đủ vốn pháp định hay không, nhận xét về việc tăng giảm có hợp lí hay không. - Kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, quý trước: lỗ, lãi ra sao, nguyên nhân. - Tình hình công nợ và nghĩa vụ khác, phải thu, phải trả. - Hàng tồn kho [...]... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN TẠI NH ACB CN KỲ HÒA Qua việc tìm hiểu công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh, việc đánh giá những kết quả đạt được cũng như hạn chế còn tồn tại và những nguyên nhân không phải chỉ để tham khảo thực tiễn, mà qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định. .. hướng dẫn các văn bản mới, những quy định chung của NH về cho vay, thẩm định Việc hiểu rõ các quy định của NH về quyền, trách nhiệm của mỗi cán bộ, quy định về công tác thẩm định (áp dụng đúng theo quy định phân cấp tiến hành thẩm định theo phán quyết tín dụng của NH, những dự án có quy mô lớn vượt quyền phán quyết được Sở trình lên ban giám đốc) Việc áp dụng khoa học công nghệ đã được chi nhánh chú... luỹ của dự án phải dựa trên các cơ sở.: - Các định mức kinh tế kỹ thuật của từng ngành cụ thể - Các quy định của nhà nước về các vấn đề liên quan (thuế, khấu hao cơ bản, phương thức hạch toán ) - Các giả định phù hợp với điều kiện thực tế của từng dự án ( giả định về công suất hoạt động, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng tiêu thụ ) - Tham khảo các dự án ng tự đã đầu (nếu có) Bảng tính toán... bởi nó tác động vào nguồn của sở trong thời gian sau đó Thông qua kế hoạch trả nợ vốn vay và khả năng tích luỹ của dự án cán bộ thẩm định xem xét và phân tích khả năng trả nợ vốn vay của dự án Quyết định cho vay Bảng số liệu sau sẽ giúp ngân hàng thấy rõ khả năng trả nợ của dự án, đồng thời cũng thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của cácnguồn vốn đầu cũng như các nguồn vốn vay của dự án về cơ... sơ vay vốn của khách hàng một cách hoàn hảo - Hạn chế Việc đánh giá bảo đảm tiền vay đối với Ngân hàng hiện nay là rất quan trọng Đôi khi Ngân hàng chỉ xem xét tới tài s ản thế chấp mà lơ là các chỉ tiêu hiệu quả của dự án Trong quá trình thẩm định cho vay, việc tính toán một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của đơn vị xin vay nhiều khi chỉ mang tính hình thức hoặc nếu có nhận xét đánh giá chỉ... Vốn vay: Vay ưu đãi Vay nước ngoài hoặc trả chậm thiết bị Vay các ngân hàng Vốn khác Vấn đề xem xét và đánh giá cơ cấu nguồn vốn là hợp lý hay không hợp lý còn tuỳ thuộc vào đặc tính và điều kiện thực tế của từng dự án  Tính toán mức cho vay, thời hạn vay, trả nợ của dự án SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 11/25 TS Lại Tiến Dĩnh Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn Vốn tự của - Vốn khác của dự án chủ đầu tư. .. của dự án qua các năm đây chính là nguồn trả nợ gốc của dự án, phương án vay vốn Trên cơ sở đó đối v ới kế hoạch trả nợ của dự án sẽ cho thấy khả năng trả nợ các nguồn vốn vay cuả dự án Các chỉ tiêu hiệu quả Trong hệ thống NH VN áp dụng 3 chỉ tiêu cơ bản sau trong việc thẩm định: - Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) n n t 0 NPV = t t 0 t  Rtx 1  i    Ct x1  i  Trong đó n: thời gian đầu. .. luận cơ bản về dự án tuy nhiên cần tổng hợp và đặc biệt chú ý đến những yếu tố có nguy cơ đe doạ đén sự thành công của dự án, các phương án dự phòng và khắc phục những yếu tố này Kết luận về hiệu quả và tính khả thi của dự án trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất: - Có thể đầu cho dự án (tại sao) - Không đầu cho dự án ( tại sao) - Đề xuất loại hình tín dụng, cơ cấu, biện pháp quản lý khoản vay - Trình... khẩu v à chi phí khác có liên quan đến máy móc thiết bị - Xây dựng cơ bản - Lãi phải trả trong thời gian xây dựng cơ bản - Giá trị thuê đất đã trả trước nếu có - Dự phòng (bao gồm cả cáckhoản dự phòng cho dự án dự phòng trượt giá trong xây dựng cơ bản) - Chi phí khác: chi phí lập dự án, thiết kế, khảo sát + Vốn lưu động  Nguồn vốn Vốn điều lệ hoặc vốn của chủ đầu tham gia dự án Vốn ngân sách cấp... vậy dự án khả thi có thể chấp nhận được Tuy nhiên đay mới là NPV của dự án tính trong 10 năm nếu tính theo thời gian hoạt động của dự án th dự án còn cóthể hoạt động lâu hơn do đó NPV có thẻe lớn hơn bởi thườngchi phí của dự án trong những năm đầu là khá lớn, nó có thể giảm dần theo thời hian  Hiệu quả kinh tế xã hội Bên cạnh các kết quả tài chính mà dự án đem lại theo tính toán trên (NPV > 0) dự án . những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng dài hạn là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp các khoản tín dụng cho khách hàng nhằm mục đích tài trợ cho đầu. Trang 18/25 Tổng vốn đầu tư bằng vốn vay tín dụng: 70,8 tỷ đồng. - Ứng trước bằngvốn lưu động của liên doanh cho người sản xuất mía gồm: Cho vật tư, phân bón dự kiến cần 35,04 tỷ đồng. Cho. Hiền Trang 2/25 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH NHẰM CHO VAY DÀI HẠN Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có ho t động kinh doanh đầu tư. Ho t động đầu tư được coi như chìa khoá,

Ngày đăng: 10/05/2014, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan