Môi trường và phát triển

32 765 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Môi trường và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường và phát triển

Môi trường phát triểnĐại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Môi trường - ĐHKHTN2Nội dung môn họcChương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG (6)1.1. Khái niệm các vấn đề về môi trường tài nguyên thiên nhiên1.2. Ô nhiễm môi trường1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm.1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm, nguyên nhân hệ quả.1.3. Những vấn đề môi trường toàn cầu1.3.1. Suy thoái tài nguyên (sinh vật, rừng, đất, nước) 1.3.2. Suy thoái tầng ô zôn1.3.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu 1.3.4. Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)1.3.5. Bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh dịch.1.4. Suy thoái tài nguyên, ONMT ở Việt NamChương 2: PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG (6+2)2.1. Khái niệm phát triển các mô hình phát triển.2.2. Các lĩnh vực phát triển vấn đề môi trường.2.2.1. Dân số, định cư môi trường. 2.2.2. Phát triển nông nghiệp môi trường2.2.3. Công nghiệp hóa môi trường 2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch MT2.2.5. Khoa học, công nghệ môi trường 2.2.6. Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng MT2.2.7. Thể chế, chính sách môi trường 2.2.8. Quốc phòng an ninh môi trường2.3. Toàn cầu hóa với môi trường phát triển2.4. Bài tập: Tìm hiểu về vấn đề môi trường phát triển theo hướng dẫn của giáo viên.Chương 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (8+2)3.1. Hành trình vì sự phát triển bền vững các mục tiêu thiên niên kỷ3.2. Các công cụ bảo vệ môi trường3.2.1. Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường 3.2.2. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 3.2.3. Vai trò của khoa học công nghệ trong BVMT. 3.2.4. Quản lí môi trường 3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường3.3. Các vấn đề về phát triển bền vững:3.3.1. Tuyên bố RIO 92 về các nguyên tắc PTBV 3.3.2. Khái niệm, thước đo PT kinh tế BV3.3.3. Khái niệm, thước đo phát triển xã hội BV 3.3.4. Khai thác, SD tài nguyên, BVMT cho PTBV 3.4. Những vấn đề về BVMT PTBV liên quan đến lĩnh vực sinh viên đang theo học. Khoa Môi trường - ĐHKHTN3C1. Tổng quan các vấn đề môi trường1.1. Khái niệm các vấn đề môi trường, tài nguyên 1.2. Ô nhiễm môi trường1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm.1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm, nguyên nhân hệ quả.1.3. Những vấn đề môi trường toàn cầu1.3.1. Suy thoái tài nguyên (sinh vật, rừng, đất, nước) 1.3.2. Suy thoái tầng ô zôn1.3.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu1.3.4. Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)1.3.5. Bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh dịch.1.4. Suy thoái tài nguyên, ô nhiễm MT ở Việt Nam Khoa Môi trường - ĐHKHTN4C2. Phát triển môi trường2.1. Khái niệm phát triển mô hình phát triển.2.2. Các lĩnh vực phát triển vấn đề môi trường2.2.1. Dân số, định cư môi trường. 2.2.2. Phát triển nông nghiệp môi trường2.2.3. Công nghiệp hóa môi trường 2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch môi trường2.2.5. Khoa học, công nghệ môi trường2.2.6. Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng môi trường2.2.7. Thể chế, chính sách môi trường2.2.8. Quốc phòng an ninh môi trường2.3. Toàn cầu hóa với môi trường phát triển2.4. Bài tập: Tìm hiểu về vấn đề môi trường phát triển theo hướng dẫn của giáo viên. Khoa Môi trường - ĐHKHTN5C3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG3.1. Hành trình vì sự PTBV các mục tiêu thiên niên kỷ3.2. Các công cụ bảo vệ môi trường3.2.1. Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường3.2.2. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 3.2.3. Vai trò của khoa học công nghệ trong BVMT. 3.2.4. Quản lí môi trường 3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT3.3. Các vấn đề về phát triển bền vững3.3.1. Tuyên bố RIO 92 về các nguyên tắc PTBV3.3.2. Khái niệm, thước đo phát triển kinh tế bền vững3.3.3. Khái niệm thước đo phát triển xã hội bền vững3.3.4. Khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT, PTBV 3.4. Những vấn đề về BVMT PTBV liên quan đến lĩnh vực sinh viên đang theo học. Khoa Môi trường - ĐHKHTN6Học liệuHọc liệu bắt buộc:[1]. Lê Văn Khoa (chủ biên). Khoa học môi trường. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 2004.[2]. Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2002.Tài liệu bổ trợ [3]. Lê Quý An (chủ biên). Việt Nam - Môi trường cuộc sống. Hà Nội 2006. [4]. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.[5]. Nghị định 80/CP/2006 Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vê môi trường[6]. Các công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam tham gia[7]. Chương trình nghị sự 21[8]. Tuyên bố thiên niên kỷ.[9]. GEO 2000 Global Environmental outlook.[10]. Human Development Report 2006Địa chỉ mạng tham khảo 1. Trang tin Chính phủ VN, mục “Hệ thống văn bản pháp quy” http://www.vietnam.gov.vn2. Trang tin văn phòng PTBV ở VN http://www.va21.org3. Trang tin Cục môi trường, mục “Khung pháp lý - công ước quốc tế” http://www.nea.gov.vn/html/khungphaply/all.htm4. Trang tin Hội bảo vệ thiên nhiên MT, sách “Việt Nam - Môi trường & cuộc sống” http://www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/index.html 5. Trang tin Trung tâm Con người thiên nhiên http://www.thiennhien.net Khoa Môi trường - ĐHKHTN7Lịch trình chungTitleNội dungHình thức tổ chức dạy môn họcTổngLên lớpTự học, tự nghiên cứuLý thuyết Bài tập Thảo luậnChương 1 6 6Chương 2 6 2 8Chương 3 8 2 10Tự học, thảo luận2 2 4Tổng kết, ôn tập1 1 2 Khoa Môi trường - ĐHKHTN8Lịch trình cụ thểTuần Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Hình thức tổ chức giảng dạy Ghi chú1 Chương 1: 1.1,1.2 Đọc 1,3, 4 Dạy lí thuyết 22 Chương 1: 1.2, 1.3 Đọc tài liệu 1,2, 4 Dạy lí thuyết 23 Chương 1: 1.3, 1.4 Đọc 1, 6 Dạy lí thuyết 24 Chương 2: 2.1, 2.2 Đọc tài liệu 1,2,3. Dạy lí thuyết 25 Chương 2: 2.2 Đọc 1,2,3 Dạy lí thuyết 26 Chương 2: 2.2, 2.3 Đọc 1,2,3,7 Dạy lí thuyết 27 Chương 2: 2.4. Bài tập Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Thảo luận về bài tập 28 Chương 3: 3.1 Đọc 2 Dạy lí thuyết 29 Chương 3: 3.2 Đọc tài liệu 1, 4 Dạy lí thuyết 210 Chương 3: 3.3 Đọc tài liệu 1, 3, 4. Chọn chủ đề bài tập chung cho 2 chương 3 4.Dạy lí thuyết 211 Chương 3: 3.3 Đọc 1,3,4 Dạy lí thuyết 212 Chương 3: 3.4 Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Thảo luận về bài tập 213 Tự nghiên cứu Viết tiểu luận về vấn đề nghiên cứu: Bài viết đầy đủ gồm 5 trang chữ, không kể biểu bảng, hình minh họa. Bài tóm tắt trình bày trên 1 mặt của tờ A0 Tự học 214 Thảo luận Trình bày nội dung nghiên cứu, thảo luận, góp ý. Nhóm các bài cùng chủ đề, đánh giá chéo Thảo luận trên lớp, đánh giá chéo 215 Tổng kết, ôn tập Chuẩn bị ôn tập theo hướng dẫn Thảo luận trên lớp 2Sau tuần 15 sẽ thi cuối kì. Lịch cụ thể do nhà trường bố trí Khoa Môi trường - ĐHKHTN9Yêu cầu của giảng viên đối với môn họcPhòng học phải có máy tính, phương tiện trình chiếu, bảng ghim, bảng viết, chỗ treo giấy A0 (phòng học chuẩn).Sinh viên phải sử dụng thành thạo các công cụ máy tính, mạngPhần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định, chuẩn bị báo cáo theo đúng lịch trình, tham gia thảo luận trên lớp, trên mạng chấm chéo bài được chỉ định.Tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học.Hình thức kiểm tra đánh giá môn họcCác loại điểm kiểm tra trọng số đánh giá - Thi giữa kỳ 0,5: Làm bài tập cá nhân, thảo luận- sau tuần 7- 14 - Thi cuối kì 0,5 : sau tuần 15- Thi lại : sau kỳ thi chính từ 3 - 5 tuầnTiêu chí đánh giá giữa kì:- Nộp báo cáo cá nhân đúng thời gian quy định, thông tin cập nhật, có cơ sở khoa học, trình bày ngắn gọn, đẹp. - Sinh viên tự đánh giá cho điểm các báo cáo khác về hình thức nội dung báo cáo trong quá trình thảo luận- Giáo viên đánh giá báo cáo, bài tập, Chấm theo thang điểm 10.Thi cuối kì: Viết chung toàn trường 60 phút. Chấm thang điểm 10. Khoa Môi trường - ĐHKHTN10C1. Tổng quan các vấn đề môi trường1.1. Khái niệm các vấn đề môi trường, tài nguyên 1.1.1. Khái niệm chức năng của môi trường1.1.2. Khái niệm các vấn đề môi trường1.1.3. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên1.2. Ô nhiễm môi trường1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm.1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm, nguyên nhân hệ quả. [...]... Môi trường - 1.1.1 Khái niệm môi trường  MT sống của con người theo nghĩa hẹp (gọi tắt là môi trường) chỉ bao gồm những nhân tố có liên quan trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người : không khí, nước, ánh sáng, bức xạ, âm thanh, cảnh quan, đạo đức, tổ chức chính trị, xã hội tại vùng mà con người đang sống  Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005): MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và. .. chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật 12 Khoa Môi trường - 1.1.1 Khái niệm môi trường  Thành phần MT là yếu tố vật chất tạo thành MT như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái các hình thái vật chất khác  Môi trường tự nhiên là một hệ thống thống nhất, ổn định, cân bằng động, tồn tại, vận... tiến trình phát triển của xã hội loài người 15 Khoa Môi trường - 1.1.2 Khái niệm các vấn đề môi trường Hoạt động BVMT là các hoạt động  giữ cho MT trong lành, sạch đẹp  phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với MT, ứng phó sự cố MT  khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện MT  khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên  bảo vệ đa dạng sinh học 16 Khoa Môi trường - 1.1.2... đề môi trường Nguyên tắc BVMT 1 BVMT phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; BVMT quốc gia phải gắn với BVMT khu vực toàn cầu 2 BVMT là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền trách nhiệm của cơ quan NN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 3 Hoạt động BVMT phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải... Các đặc trưng cơ bản của hệ thống chỉ được duy trì thể hiện khi hệ thống được bảo toàn nguyên trạng ổn định 13 Khoa Môi trường - 1.1.1 Chức năng của môi trường tự nhiên  1- Sản xuất, chứa đựng, bảo vệ cung cấp tài nguyên thiên nhiên  2- Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải;  3- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất các cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho... quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn 5 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái MT có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật 17 Khoa Môi trường - Giải thích từ ngữ  Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không... dụng chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ về BVMT; hình thành và phát triển ngành công nghiệp MT  8 Mở rộng nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về BVMT; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về BVMT  9 Phát triển kết cấu hạ tầng BVMT; tăng cường, nâng cao năng lực quốc gia về BVMT theo hướng chính quy, hiện đại 23 Khoa Môi. .. Đầu tư BVMT là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho BVMT bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp MT trong ngân sách NN hằng năm 22 Khoa Môi trường - Chính sách của nhà nước về BVMT  6 ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động BVMT các sản phẩm thân thiện với MT; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ, sử dụng có hiệu quả các thành phần MT cho phát triển  7 Tăng cường đào... trị sử dụng trên thị trường các giá trị phi thị trường 28 Khoa Môi trường - 1.1.3 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên  Tài nguyên thiên nhiên được phân loại theo nhiều cách: Theo dạng tồn tại của vật chất TN đất TN nước TN khoáng sản TN sinh vật Năng lượng Theo khả năng phục hồi của tài nguyên TN có khả năng tự phục hồi Tài nguyên vô tận 29 TN không tái tạo có giới hạn Khoa Môi trường - Giá trị của... thông tin 14 Khoa Môi trường - Đặc điểm của các chức năng  Có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có cơ sở khoa học  Mặc dù các chức năng của môi trường rất đa dạng, nhưng không song hành đồng thời, khai thác một chức năng sẽ có thể làm mất khả năng khai thác các chức năng còn lại  Khả năng sinh lời mà các chức năng trên cung cấp cũng không như nhau thay đổi theo . ĐHKHTN4C2. Phát triển và môi trường2 .1. Khái niệm phát triển và mô hình phát triển. 2.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường2 .2.1. Dân số, định cư và môi. Khái niệm phát triển và các mô hình phát triển. 2.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường. 2.2.1. Dân số, định cư và môi trường. 2.2.2. Phát triển nông

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:40

Hình ảnh liên quan

Hình thức tổ chức dạy môn học - Môi trường và phát triển

Hình th.

ức tổ chức dạy môn học Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tuần Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Hình thức tổ chức giảng dạy Ghi chú 1Chương 1:  1.1,1.2 Đọc 1,3, 4 Dạy lí thuyết 2 - Môi trường và phát triển

u.

ần Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Hình thức tổ chức giảng dạy Ghi chú 1Chương 1: 1.1,1.2 Đọc 1,3, 4 Dạy lí thuyết 2 Xem tại trang 8 của tài liệu.
 10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh MT của cộng  đồng dân cư - Môi trường và phát triển

10..

Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh MT của cộng đồng dân cư Xem tại trang 25 của tài liệu.
 *1- TNTN là vật chất hữu hình, như đất, nước, động thực vật...  Giá trị của chúng là giá trao đổi  trên thị trường trong cách sử dụng cụ thể, không  tính đến sự khác biệt giá do yếu tố vô hình, như  linh khí, vị thế.. - Môi trường và phát triển

1.

TNTN là vật chất hữu hình, như đất, nước, động thực vật... Giá trị của chúng là giá trao đổi trên thị trường trong cách sử dụng cụ thể, không tính đến sự khác biệt giá do yếu tố vô hình, như linh khí, vị thế Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan