CON vật TRONG GIA ĐINH

36 928 2
CON vật TRONG GIA ĐINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÁNH : 1 "MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH" Thời gian thực hiện một tuần từ ngày 23/12 đến 27/12/2013 II/ KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 1: " Một số con vật nuôi trong GĐ" H/ ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình. - Thể dục sáng : Tập cùng toàn trường bài tập tháng 12. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình. PTTC: Thể dục: Ném xa bằng 2 tay. TC: Thi xem đội nào nhanh. PTNN: Truyện: "Gà trống và vịt bầu". PTTM: Tạo hình. Nặn con gà con. PTTM: Dạy hát: " Một con vịt".Nghe hát: "Gà gáy le te" dân ca cống khao. HOẠT ĐỘNG NT Quan sát con mèo. TC: Mèo đuổi chuột. Chơi theo ý thích. Quan sát con gà trống. TC: Gà mổ thóc. Chơi theo ý thích. Quan sát con lợn nhà bác Thúy. TC: Bắt chước tạo dáng. Chơi tự chọn. Quan sát chó cún. TC: Vận chuyển thức ăn cho gia xúc. Chơi tự chọn. Quan sát vườn rau. TC: Mèo đuổi chuột. Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Mẹ con, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi gia xúc. Góc NT: Múa hát theo chủ đề, tô mầu vẽ nặn con vật theo ý thích. Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề độngvật. Góc TN: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ nặn con vật theo ý thích. Chơi theo góc. Nhận xét NG, cắm hoa bé ngoan. Trả trẻ. Lao động chăm sóc cây. Nêu gương, cắm hoa bé ngoan. Trả trẻ. Dạy trẻ đọc đồng dao "Vè loài vật". Chơi theo góc. NG, cắm hoa bé ngoan Trả trẻ. Lao động lau giá góc xếp ĐD ĐC. Nêu gương, cắm hoa bé ngoan. Trả trẻ. Biểu diễn VN cuối tuần. Chơi theo góc. NX tặng bé ngoan. Trả trẻ. III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh 1. TÊN GÓC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH GÓC PHÂN VAI Trẻ biết nhận vai chơi của mình qua gợi ý của cô biết công việc của vai chơi. Biết cách chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng sử qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Các loại đồ dùng đồ chơi về chủ đề " Con vật nuôi trong gia đình" cho các nhóm. Đồ chơi bác sỹ, đồ chơi nấu ăn, bán hàng * Thoả thuận: Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình ( Chó, gà, lợn, mèo ) Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, góc chơi. Trẻ vào góc chơi đã chọn. * Trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ cô hướng dẫn tạo tình huống cho trẻ chơi và giao lưu với các bạn nhóm khác. Sửa kỹ năng chơi cho trẻ. * Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét từng nhóm chơi. Nhận xét vai chơi. Nhận xét giờ chơi. Hát " Gà trống mèo con và cún con". Thu dọn đồ dùng đúng quy định. GÓC XÂY DỰNG Trẻ biết lắp ghép các hình khối nút nhựa tạo thành công trình đơn giản của bé. Rèn trí tưởng tượng sáng tạo. Cho trẻ biết giao lưu với bạn. Đồ lắp ghép nhà, các khối gỗ nút nhựa làm hàng dào, que sỏi hột hạt cây xanh cây cảnh. GÓC NGHỆ THUẬT Rèn kỹ năng tô mầu vẽ nặn PTTM cho trẻ PTsự khéo léo của đôi bàn tay. Ôn luyện các bài thơ bài hát trong chủ đề "Con vật nuôi trong gia đình". Tranh để tô mầu, giấy a 4 giấy mầu giấy xốp bút mầu đất nặn, nguyên vật liệu thiên nhiên Bài hát bài thơ trong chủ đề động vật. GÓC SÁCH Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh. Rèn kỹ năng giở sách đúng cho trẻ, giáo dục trẻ ý thức học tập. Sách tranh chuyện lô tô hoạ báo có nội dung về các con vật nuôi trong gia đình. GÓC THIÊN NHIÊN Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, biết cách làm đất gieo hạt, chơi với cát nước thả vật chìm nổi. Vườn cây của bé, dụng cụ làm đất tưới cây, hộp đựng đất, hạt giống. IV/ THỂ DỤC SÁNG: Thứ 2, 6 thể dục nhịp điệu toàn trường bài tháng 12. Thứ 3, 4, 5 tập theo lớp. 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết tập đúng động tác theo lời bài hát, và khẩu lệnh của cô. - Biết lấy hơi hít thở phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Biết lợi ích của tập thể dục với cơ thể con người. - Rèn kỹ năng tập cho trẻ. - Tham gia tích cực tập thể dục. 2/ Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. - Một số đồ dùng dụng cụ ( Vòng gậy, cờ nơ) phù hợp theo từng bài. - Trang phục cô & trẻ gọn gàng. 3/ Tiến hành: a/ Hoạt động 1: Khởi động: - Đi theo đội hìng vòng tròn, đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh. b/ Hoạt động 2: Trọng động BTPTC: 2 lần 4 nhịp. - ĐT hô hấp : Gà gáy. - ĐTTV: Tay trước gập trước ngực. - ĐT Chân: Tay cao kiễng gót khuỵ gối. - ĐT Bụng lườn: Tay đưa trước quay người sang hai bên. - ĐT Bật: Bật chụm tách chân. + TC: Chơi trò chơi " Tập tầm vông". c/Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân hít thở sâu. 4/ Kết thúc: - Nhận xét khen trẻ. I/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: NHÁNH 1: "Một số con vật nuôi trong GĐ" PTTM: Âm nhạc: Dạy hát: "Một con vịt" "Gà PTTC Xã hội: TCĐV: Bác sỹ, bán hàng, nấu PTNN: Thơ. Thơ: " Đàn gà con" "Gà mẹ trống mèo con và cún con" "Con gà trống". Nghe: "Gà gáy le te" "Lý con sáo". TCÂN: Ai nhanh nhất, tai ai tinh. Tạo hình: Vẽ, nặn con vật nuôi trong gia đình theo ý thích, thực hiện vở tạo hình. ăn. TCXD: Xây trang trại chăn nuôi. TCVĐ: Mèo đuổi chuột, mèo và chim sẻ, bắt chước tạo dáng, nu na nu nống, thả đỉa ba ba. Xem tranh ảnh trong chủ điểm. Chăm sóc cây chơi với cát nước. đếm con" "Mèo đi câu cá". Truyện: "Gà trống và vịt bầu". "Gà trống kiêu căng". "Mèo lười". PTNT: LQVT: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3. Nhận biết hình vuông tam giác chữ nhật. Thực hiện vở toán. KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình. PTTC: Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm thức ăn bổ dưỡng. Biểt rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng. TDVĐ: Đi, chạy chậm chạy nhanh. Bật chụm tách chân, ném xa bằng hai tay. TC: Thi xem đội nào nhanh. V/ KẾ HOẠCH NGÀY NHÁNH 1: CHỦ ĐỀ: "Một số con vật nuôi trong gia đình". Thực hiện một tuần từ ngày 23/12 đến ngày 27/12/2013 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH A. ĐÓN TRẺ - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc. - Điểm danh, báo ăn. - Thể dục sáng. Hoạt động chung toàn trường, tập bài nhịp điệu tháng 12. B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình: I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên một số con vật nuôi trong gia đình (Chó, mèo, lợn, gà ). - Biết nêu một số đặc điểm nổi bật của một số con vật (Như màu lông, tiếng kêu, vận động, thức ăn). - Biết ích lợi của các con vật đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý quan sát ghi nhớ, ngôn ngữ qua trò chuyện về một số con vật nuôi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Đèn chiếu, băng đĩa có hình ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. - Tranh ảnh, câu đố về một số con vật nuôi, bài hát "Gà trống mèo con và cún con". 2. Đồ dùng của trẻ. - Tranh lô tô các con vật nuôi, túi cát. 3. Địa điểm hoạt động. - Trong lớp. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú giới thiệu bài. - Cô đọc câu đố cho trẻ giải. "Con gì mào đỏ gáy o ó o sáng sớm tinh mơ gọi người thức dậy". - Làm gà trống gáy. "Đôi mắt long lanh màu xanh trong suốt chân có móng vuốt vồ chuột rất tài". - Concon mèo được nuôi ở đâu? - Nhà ai nuôi gà? - Nhà ai nuôi mèo? - Còn những con gì được nuôi trong nhà? 2. Nội dung chính: Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình * Hoạt động1: Cho trẻ xem một số hình ảnh trên hình chiếu. - Đây là con gì? - Contrống có đặc điểm gì? (Màu lông, đuôi, chân). - Đọc câu đố về con chó. - Con chó như thế nào? - Nuôi con chó để làm gì? - Đây là con gì? - Nhận xét con mèo. - Khi con mèo nó rình chuột nó như thế nào? - Bắt chước con mèo rình chuột. - Ai có nhận xét về con trâu? - Con gà trống. - Bắt chước tiếng gà gáy. - Con mèo. - Trong nhà. - Trẻ trả lời. - Con lợn. chó, con vịt. - Con gà trống. - Trẻ trả lời. - Lông vàng có 4 chân. - Giữ nhà. - Con mèo. - Trẻ bắt chước. - Con trâu có lợi ích gì? - Cho trẻ xem con vịt, con lợn, đàn gà. - Hát "Gà trống mèo con và cún con". * Hoạt động 2: Củng cố: Giơ tranh lô tô. - Cô nói tên hoặc tiếng kêu trẻ giơ tranh và bắt chước tiếng kêu của chúng. + Giáo dục trẻ chăm sóc các con vật nuôi. * Hoạt động 3:Trò chơi: "Làm con trâu chở thức ăn". - Cô phổ biến cách chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Kiểm tra kết quả. 3. Kết thúc. - Nhận xét khen trẻ. - Giúp bác nông dân cày kéo. - Trẻ chơi. - Trẻ đếm. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát con mèo - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích I/Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ chú ý quan sát biết nhận xét về con mèo, biết lợi ích của con mèo, biết kể tên một số con vật nuôi trong gia đình. - Biết chăm sóc bảo vệ chúng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn kỹ năng vận động nhanh nhẹn qua chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện một số kỹ năng tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình. 3. Thái độ: - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật. II/Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. - Con mèo cho trẻ quan sát. - Đĩa nhạc không lời. 2. Đồ dùng của trẻ. - Phấn đất nặn, lá cây hột hạt, giấy vẽ 3. Địa điểm hoạt động. - Trên sân trường. - Chỗ quan sát thuận tiện sạch sẽ, an toàn. III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú giới thiệu bài. - Cô cùng trẻ đi ra sân, bật nhạc cho trẻ nghe. - Đố trẻ con gì. 2. Nội dung chính: * Hoạt động 1: Quan sát con mèo. - Chúng mình cùng quan sát và nhận xét đặc điểm của con mèo như thế nào?. - Con có những bộ phận gì? - Màu lông như thế nào? - Có mấy chân, chân có gì? - Con mèo có gì đặc biệt? - Mèo thích ăn gì? - Mèo được nuôi ở đâu? - Kể tên một số con vật nuôi khác. - Giaó dục trẻ chăm sóc bảo vệ con vật nuôi. * Hoạt động 2: Trò chơi VĐ. “Mèo đuổi chuột”. - Cô hướng dẫn và phổ biến cách chơi. * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích. - Cả lớp đi ra sân. - Mắt mũi, tai chân đuôi. - Màu xám. - 4 chân, chân có móng nhọn. - Bắt chuột. - Ăn chuột ăn cá. - Trong gia đình. - Trẻ kể. - Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, chơi với lá cây xếp hột hạt, vẽ nặn 3. Kết thúc Khen trẻ. - Thu dọn đồ dùng, cất giữ các sản phẩm. D. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: - Nấu ăn, bác sỹ, bán hàng. 2. Góc xây dựng: - Xây nhà, xây trang trại chăn nuôi. 3. Góc nghệ thuật: - Tô mầu vẽ nặn, múa hát, đọc thơ về các con vật. 4. Góc học tập; - Xem tranh ảnh sách báo về các con vật. 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước. * Góc chủ đạo: Tô màu con vật nuôi trong gia đình. - Bút màu, tranh con vật chưa tô màu. - Kỹ năng cần rèn cho trẻ. = Kỹ năng chơi: Rèn kỹ năng tô màu, tư thế ngồi cách cầm bút. - Bài tập mở cho trẻ: Bé gắn hình 3 con vật. E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. - Giờ ăn. Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, quan tâm đến trẻ ăn chậm, ăn yếu. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ đủ giấc. G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Cho trẻ vận động nhẹ với trò chơi: Làm đàn gà mổ thóc. II. Tổ chức ăn chiều: Động viên trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất. III. Tổ chức hoạt động. 1. Dạy trẻ nặn con vật nuôi ( Gà, vịt, mèo). [...]... Gà trống, mèo con, cún con - Được nuôi ở đâu, ngoài ra trong gia đình còn nuôi những con gì? - Vịt, lợn, trâu bò - Ngoài contrống còn con gà gì? - Gà mái, gà con 2 Nội dung chính: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét concon cô nặn bằng đất nặn - Cô có con gì đây, cô làm bằng gì? - Concon bằng đất nặn - Có những bộ phận gì? - Mình đầu, mỏ mắt, cánh chân - Muốn nặn được concon chúng mình... nói về các con vật nuôi trong - "Gà trống mèo con và cún con" gia đình? "Một con vịt" "Con gà trống" 2 Nội dung chính: * Hoạt động 1: Dạy hát - Cô mở nhạc bài "Một con vịt" cho trẻ nghe - Trẻ nghe - Cô hỏi trẻ tên bài, tên tác giả - Tác giả “Kim Duyên” - Cô hát cho trẻ nghe một lần - Cả lớp cùng hát - Trẻ hát 2-3 lần + Trò chuyện theo nội dung bài hát - Bài hát nói về con gì? - Con vịt - Con vịt như...a Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng một số kỹ năng đã học để nặn concon mèo Trẻ biết một số con vật nuôi trong gia đình * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nặn phát triển đôi tay khéo léo cho trẻ * Thái độ: - Trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp, yêu các con vật b Chuẩn bị: - Đất nặn bảng con - Địa điểm hoạt động Trong lớp C Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn trẻ nặn - Trẻ nặn cô bao quát , nhắc... trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng của cô - Đĩa nhạc "Gà gáy le te” “ Một con vịt” - Đầu đĩa, đàn 2 Đồ dùng của trẻ - Nơ hoa, váy 3 Địa điểm hoạt động - Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1 Tạo hứng thú giới thiệu bài Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật - Cả lớp ngồi xúm quanh cô nuôi trong gia đình - Cá nhân trẻ trả... thẩm mỹ Tạo hình: Nặn concon (Đề tài) I Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng một số kỹ năng, như nhào nhất, chia đất, xoay tròn ấn bẹt vuốt nhọn để tạo thành concon - Trẻ biết một số con vật nuôi trong gia đình 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nặn phát triển đôi tay khéo léo cho trẻ 3 Thái độ: - Trẻ có ý thức thi đua tạo ra sản phẩm đẹp - Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc các con vật nuôi II Chuẩn bị:... mầu vẽ nặn, múa hát về các con vật bé yêu 4 Góc học tập; - Xem tranh ảnh về các con vật 5 Góc thiên nhiên: - Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước * Góc chủ đạo: Vẽ nặn tô màu các con vật - Đồ dùng đồ chơi đất nặn, giấy a4 bút màu - Kỹ năng cần rèn cho trẻ = Kỹ năng chơi: Kỹ năng cầm bút, sử dụng màu, bố cục bức tranh cân đối - Bài tập mở cho trẻ: Vẽ nặn các con vật trong gia đình E VỆ SINH, ĂN TRƯA,... mèo con cún con" - Một số mẫu nặn gợi ý, 2-3 concon 2 Đồ dùng của trẻ - Đất nặn bảng con đủ cho trẻ - Nước rửa tay, khăn lau 3 Địa điểm hoạt động - Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1 Tạo hứng thú giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát "Gà trống mèo con và cún Hoạt động của trẻ - Cả lớp đứng xúm quanh cô con" - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cá nhân trẻ trả lời - Bài hát nói về con. .. ý lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết một số con vật được nuôi trong gia đình - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô - Qua câu chuyện trẻ biết vâng lời bố mẹ 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe chuyện, trả lời rõ ràng mạch lạc 3 Thái độ: - Gia dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng của cô - Đĩa chuyện, tranh chuyện “Gà trống và vịt bầu”... chiếu, đầu đĩa 2 Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng 3 Địa điểm hoạt động - Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Gây hứng thú giới thiệu bài - Cho trẻ xem một số hình ảnh về con vật nuôi trong gia đình - Trẻ xem - Con gà trống, con vịt các con đã được gặp ở - Chuyện "Gà trống và vịt bầu" trong câu chuyện nào? 2 Nội dung chính: * Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện +... Quan sát con lợn - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Cùng quan sát con lợn nhà bác Thúy - Có mấy con lợn? - Hai con lợn - Con lợn đang ăn gì? - Ăn rau ăn cám - Con lợn có đặc điểm gì? - Mõm dài, bụng to, mắt híp - Có mấy cái tai, tai giống cái gì? - Hai tai giống lá mít - Có mấy chân? - Có 4 chân - Hình dáng như thế nào? - To ục ịch - Tiếng kêu ? - ụt ịt - Nhà bác còn nuôi những con gì? - Kể tên con vật nuôi . số con vật nuôi trong gia đình: I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên một số con vật nuôi trong gia đình (Chó, mèo, lợn, gà ). - Biết nêu một số đặc điểm nổi bật của một số con vật. ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. - Tranh ảnh, câu đố về một số con vật nuôi, bài hát "Gà trống mèo con và cún con& quot;. 2. Đồ dùng của trẻ. - Tranh lô tô các con vật nuôi, túi. hát trong chủ đề " ;Con vật nuôi trong gia đình". Tranh để tô mầu, giấy a 4 giấy mầu giấy xốp bút mầu đất nặn, nguyên vật liệu thiên nhiên Bài hát bài thơ trong chủ đề động vật. GÓC SÁCH Trẻ

Ngày đăng: 10/05/2014, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan