TIỂU LUẬN VỀ ĐẦU TƯ FDI

26 2.9K 16
TIỂU LUẬN VỀ ĐẦU TƯ FDI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI( FDI) 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài 2 1.3. Lợi ích của việc thu hút đầu nước ngoài 4 1.4. Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của thương mại quốc tế 5 2. TÌNH HÌNH ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI 7 3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 8 3.1. Khái quát tình hình đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 2000 đến 2008…8 3.2.Thực trạng thu hút đầu nước ngoài năm 2008 11 3.3. Một số tồn tại cần khắc phục 16 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 20 5. TRIỂN VỌNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2009 23 5.1. Một số thách thức đặt ra đối với FDI tại Việt Nam từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 23 5.2. Dự báo đầu trực tiếp nước ngoài năm 2009 24 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.Khái niệm: Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi công dân của một nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế ở một nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư). Trong khái niệm này, thật sự không có sự đầu gia tăng về kinh tế hay một sự chuyển giao ròng giữa các quốc gia mà đơn thuần chỉ là một sự di chuyển bản từ quốc gia này sang quốc gia khác. Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động ở nhiều quốc gia được xem như các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia hay các công ty toàn cầu. Sự phát triền hoạt động của các công ty này chính là động lực thúc đầy sự phát triển trong thương mại quốc tế thông qua hình thức đầu trực tiếp vào các quốc gia khác trên thế giới. 1.2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài: Đầu trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới các dạng sau: a)Phân theo hình thức đầu : * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu nước ngoài và một chủ đầu trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một cách pháp nhân mới nào. Hình thức đầu trực tiếp nước ngoài này có đặc điểm. - Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ. - Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới. - Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng. Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh. * Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầy và một bên là các chủ đầu ở nước khác tham gia. một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. đặc điểm của hình thức liên doanh này là: - Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn. - Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước. - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ góp vốn. * Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đặc điểm của các công ty này là: - Được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư. - Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầ * Các hình thức khác: Đầu vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T thường được chính phủ các nước đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. b) Phân theo bản chất đầu tư: * Đầu phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào. * Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào. c) Phân theo tính chất dòng vốn * Vốn chứng khoán: Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. * Vốn tái đầu tư:Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. * Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. d)P hân theo động cơ của nhà đầu * Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. * Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v * Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầu này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. 1.3. Lợi ích của việc thu hút đầu nước ngoài * Bổ sung cho nguồn vốn trong nước: Trong các lý luận về Tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI. * Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý: Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lí thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. * Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. * Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công: Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài. * Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. 1.4. Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của thương mại quốc tế. Đầu trực tiếp nước ngoài có những tác động to lớn đến sự phát triển của thương mại quốc tế. Những tác động này ảnh hưởng không chỉ đến những nước nhận đầu mà ngay cả những nước xuất khẩu bản (đầu tư). Những tác động đó bao gồm: * Đầu trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện thu hút nguồn nhu cầu mới. Tìm ki ếm thị trường mới (nước ngoài ) mới có những nhu cầu tiềm ẩn cho các sản phẩm của công ty khi mà thị trường trong nước đã bảo hòa. * Đầu trực tiếp nước ngoài giúp thâm nhập vào những thị trường nơi có thể đạt được lợi nhuận cao. Các công ty đa quốc gia có thể thâm nhập vào những thị trường khác, nơi họ có thể đạt được lợi nhuận cao. * Đầu trực tiếp nước ngoài nhằm tăng năng suất. Một công ty có nỗ lực muốn bán sản phẩm ban đầu của mình tại các thị trường mới có thể làm tăng mức thu nhập cổ phần của mình do tăng năng suất. Điều này làm giảm chi phí bình quân từng đơn vị sản phẩm. Công ty càng sử dụng nhiều máy móc thiết bị thì khả năng này càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện. * Sử dụng yếu tố nuớc ngoài trong sản xuất. Các chi phí sử dụng đất đai và lao động có thể khác biệt nhau rất xa giữa các quốc gia. Các công ty đa quốc gia thường cố gắng thiết lập việc sản xuất tại địa điểm có giá lao động và đất đai rẻ. H ọ thực hiện việc nghiên cứu thị trường để xác định xem họ có thể thu được lợi nhuận không từ các chi phí rẻ hơn khi sản xuất ở những thị trường đó. * Sử dụng nguyên liệu nước ngoài. Do các chi phí vận chuyển, một số công ty cố gắng tránh nhập khẩu nguyên vật liệu từ một đất nước khác, đặt biệt là khi công ty dự tính sẽ bán thành phẩm ngược lại cho người tiêu dùng nước đó, một giải pháp khả thi hơn là phát triển việc sản xuất sản phẩm tại một nước mà nguyên vật liệu có sẵn. * Sử dụng công nghệ nước ngoài. Các công ty đa quốc gia thiết lập ngày càng nhiều các nhà máy ở nước ngoài hay mua lại các nhà máy hiện hữu của nước ngoài để học hỏi thêm về công nghệ của các quốc gia khác. Công nghệ này sau đó được sử dụng để cải tiến quy trình sản xuất tại các nhà máy của các công ty con trên khắp thế giới. * Khai thác các thuận lợi về độc quyền. Các công ty có thể trở nên quốc tế hóa nếu như họ sở hữu các tiềm lực hay kỹ năng mà các đối thủ cạnh tranh không bao giờ có. Trong một chùng mực nào đó, công ty sẽ có được thuận lợi hơn các đối thủ và có thể thu được lợi nhuận từ việc trở nên quốc tế hóa. * Đa dạng hóa ở tầm cỡ quốc tế. Một trong những lý do tại sao các công ty tiến hành kinh doanh ở tầm cỡ quốc tế là sự đa dạng hóa quá trình sản xuất. Nhu cầu cho tất cả các loại sản phẩm được sản xuất trong cùng một nước có phần nào chịu ảnh hưởng của nền kinh tế nước đó. Công ty có thể giảm bớt rủi ro bằng cách chào hàng bán các nguyên liệu và sản phẩm giữa các quốc gia khác nhau. Với việc đa dạng hóa kinh doanh và cả trong sản xuất ở tầm cỡ quốc tế, công ty có thể giữ cho nguồn tiền mặt thực củ mình ít bị chao đảo. Mức độ của sự đa dạng hóa quốc tế có thể làm ổn định nguồn tiền mặt của các công ty đa quốc gia lại tùy thuộc vào tiềm năng của thị trường nước ngoài. * Phản ứng với giá trị thay đối của ngoại tệ. Khi một công ty cho rằng ngoại tệ của một quốc gia nào đó bị giảm giá, công ty đó cỏ thể tính đến khả năng đầu trực tiếp vào đất nước đó. Do sự giảm giá ngoại tệ, mức phí tổn ban đầu có khả năng thấp. Nếu đồng ngoại tệ đó mạnh lên theo thời gian, thu nhập được chuyển về công ty mẹ sẽ tăng lên. Một nguyên khác dẫn đến việc đầu trực tiếp là nhằm bù đắp nhu cầu đang thay đổi cho việc xuất khẩu của công ty do những dao động về tỷ giá hối đoái. * Phản ứng với các kiềm hãm thương mại. Trong một số trường hợp, một công ty đa quốc gia sử dụng việc đầu trực tiếp như là một chiến lược phòng ngự hơn là tấn công. * Đầu trực tiếp nước ngoài mang lại những thuận lợi về mặt chính trị. Một số công ty đa quốc gia đóng tại những nước có nền chính trị không ổn định đang cố gắng phát triển sang những nước ổn định hơn. Mặt khác khi hoạt động của một công ty đa quốc gia ngày càng mở rộng và đạt được những thành tựu nhất định về kinh tế đó là cơ sở để có được những thuận lợi về mặt chính trị. 3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1. Khái quát tình hình đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 2011 đến năm 2013. Số liệu đăng ký FDI và giải ngân FDI từ năm 2011 đến 2013 TÌNH HÌNH FDI TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 (ĐVT:Triệu USD) Năm Số dự án cấp mới và tăng vốn Đăng ký Giải ngân 2011 1.465 14.696 11.000 2012 1.535 13.013 10.460 2013 1.747 21.628 11.500 Cộng 48.980 32.660 * Đồ thị biểu diễn số FDI đăng ký và FDI giải ngân qua các năm tình đến ngày 15 tháng 12 Nguồn: Cục đầu mước ngoài * Phân tích tình hình FDI từ năm 2011 đến 2013 Giai đoạn 2011-2013: Tổng số vốn đăng ký 48.980 triệu USD, tổng số giải ngân 32.660 triệu USD. Tỷ trọng giải ngân 66,68%. Trong đó: Năm 2011: Đăng ký 15.356 triệu USD, giải ngân 11.000 triệu USD. Tỷ lệ 74,85%. Năm 2012: Đăng ký 13.013 triệu USD, giải ngân 10.460 triệu USD. Tỷ lệ 80,38% Năm 2013: Đăng ký 21.628 triệu USD, giải ngân 11.500 triệu USD. Tỷ lệ 53,17% - Theo số liệu và đồ thị biểu diễn, FDI năm 2012 có giá trị đăng ký thấp, nhưng tỷ trọng giải ngân cao nhất trong vòng 3 năm (80,38%). Trong khi năm 2013 có mức đăng ký cao, nhưng tỷ lệ giải ngân so với đăng ký lại rất thấp (53,17%). Tinh hình đầu FDI trong năm 2011 THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2011 THEO NGÀNH Tính từ 01/01/2011 đến 15/12/2011 TT Ngành Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1CN chế biến,chế tạo 435 5.220,95 283 1.903,02 7.123,97 2SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 5 2.525,66 2 2,55 2.528,21 3Xây dựng 140 1.033,18 16 219,12 1.252,30 4KD bất động sản 22 741,63 7 103,98 845,61 5Dvụ lưu trú và ăn uống 19 252,78 2 222,01 474,80 6Thông tin và truyền thông 70 495,75 10 390,15 885,90 7Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 154 414,03 15 14,47 428,49 8Cấp nước;xử lý chất thải 3 323,21 1 323,21 9HĐ chuyên môn, KHCN 157 248,23 15 13,53 261,76 10Nghệ thuật và giải trí 10 14,88 1 138,18 153,06 11Nông,lâm nghiệp;thủy sản 20 61,93 10 68,83 130,76 12Dịch vụ khác 11 45,59 5 34,35 79,94 13Vận tải kho bãi 19 49,12 4 25,82 74,94 14Khai khoáng 5 98,40 98,40 15Y tế và trợ giúp XH 2 22,00 22,00 16Giáo dục và đào tạo 14 7,67 1 0,10 7,76 17Hành chính và dvụ hỗ trợ 5 3,55 2 1,30 4,85 Tổng số 1.091 11.558,55 374 3.137,40 14.695,95 THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2011 THEO HÌNH THỨC Tính từ 01/01/2011 đến 15/12/2011 TT Hình thức đầu Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1100% vốn nước ngoài 899 6.535,12 331 2.196,01 8.731,13 2Hợp đồng BOT, BT, BTO 1 2.258,51 2.258,51 3Liên doanh 186 2.690,94 33 530,39 3.221,33 4Hợp đồng hợp tác kinh doanh 3 67,00 1 385,00 452,00 5Cổ phần 2 6,99 9 25,99 32,99 Tổng số 1.091 11.558,55 374 3.137,40 14.695,95 Nguồn: Cục đầu mước ngoài Qua bảng số liệu trên cho tấy năm 2011 có 1.465 dự án cấp mới và đăng ký tăng vốn. Trong đó, cấp mới có 1.091 dự án chiếm 74,47%, với số vốn là 11.558,55 triệu USD chiếm 78,65% tổng nguồn vốn; tăng vốn có 374 dự án chiếm 25,53% tổng số dự án, với số vốn là 3.137,4 triệu USD chiếm 21,35% tổng nguồn vốn. Tập trung nhiều ở hình thức 100% vốn nước ngoài 1.230 dự án chiếm 83,96%, với số vốn là 8.731,13 triệu USD chiếm 59,41%; liên doanh 219 dự án chiếm 14,95%, số tiền là 3.221,33 triệu USD chiếm tỷ lệ 21,92% tổng nguồn vốn. Chủ yếu ở các ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo với 718 dự án chiếm 49%; hiện đại chuyên môn, khoa hoc công nghệ 172 dự án tỷ lệ11,74%; bán buôn bán lẻ, sửa chữa 169 dự án tỷ lệ 11,54%; xây dựng 156 dự án tỷ lệ 10,65%; các ngành còn lại chiếm 17.07%. THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2011 THEO ĐỐI TÁC Tính từ 01/01/2011 đến 15/12/2011 TT Đối tác Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1Hồng Kông 49 2.948,21 19 144,95 3.093,17 2Nhật Bản 208 1.849,29 77 589,19 2.438,48 3Singapore 105 2.004,65 32 203,57 2.208,22 4Hàn Quốc 270 873,13 75 593,55 1.466,68 5Trung Quốc 78 599,79 17 148,01 747,80 6Đài Loan 64 371,68 57 194,00 565,68 7BritishVirginIslands 19 402,33 19 78,66 481,00 8Malaysia 21 360,02 11 93,43 453,45 9Luxembourg 3 13,11 1 385,00 398,11 10Hà Lan 13 198,68 6 197,49 396,16 11Vương quốc Anh 15 333,75 1 2,00 335,75 12Phần Lan 2 302,10 302,10 13Samoa 6 270,60 3 7,00 277,60 14Thụy Sỹ 8 51,44 3 216,78 268,22 15Hoa Kỳ 37 102,47 15 151,52 253,99 16Thái Lan 32 159,68 7 31,34 191,02 17Australia 24 147,77 6 30,50 178,27 18Síp 2 142,90 2 1,37 144,27 19Brunei 11 60,18 2 19,32 79,50 20Cayman Islands 1 65,81 3 3,81 69,62 21Pháp 17 45,18 3 16,21 61,39 22CHLB ĐỨC 13 52,21 2 4,03 56,24 23Liên bang Nga 8 38,76 38,76 24Canada 13 38,55 38,55 25Indonesia 5 29,00 29,00 26Bỉ 3 25,20 1 0,39 25,59 27ấn Độ 12 19,89 1 0,03 19,92 28Aó 2 14,10 1 5,00 19,10 29Belize 1 12,00 1 3,00 15,00 30Tây Ban Nha 9 5,17 2 1,07 6,24 31Thụy Điển 1 0,05 1 6,00 6,05 32Đan Mạch 3 4,57 4,57 33Italia 2 3,93 1 0,60 4,53 34Mauritius 1 2,00 1 2,20 4,20 35Bungary - 1 4,00 4,00 36Philippines 9 2,50 2,50 37Hungary - 1 1,85 1,85 38CH Seychelles 2 1,60 1,60 39Cộng hòa Séc 4 1,46 1,46 40Campuchia 2 1,22 1,22 41Na Uy 2 0,08 1 1,10 1,18 42Lào 1 0,75 0,75 43Thổ Nhĩ Kỳ 1 0,50 0,50 44Rumani 1 0,50 0,50 45Ai Cập 1 0,40 0,40 46Channel Islands - 1 0,40 0,40 47Nigeria 3 0,34 0,34 48Quốc đảo Marshall 1 0,30 0,30 49CHDCND Triều Tiên 1 0,30 0,30 50Pakistan 2 0,28 0,28 51Nam Phi 1 0,10 0,10 52Srilanca 1 0,03 0,03 53Israel 1 0,03 0,03 Tổng số 1.091 11.558,55 374 3.137,40 14.695,95 Nguồn: Cục đầu nước ngoài Tình đến 15 tháng 12, có 53 quốc gia đầu vào nước ta số vốn đang ký cấp mới và tăng thêm là 14.659,95 triệu USD. Trong đó, Hồng Kông đừng đầu với số vốn là 3.093,17 triệu USD chiếm 21,05% tổng nguồn vốn. Đứng thứ hai là Nhật Bản với sô vốn là 2.438,48 triệu USD chiếm 16,59% tổng nguổn vốn, tiếp theo là Singapo với số vồn 2.208,22 triệu USD chiếm 15,03% tổng nguồn vốn, đứng thứ là Hàn Quốc với số vốn 1.466,68 triệu USD chiếm 9,98% tổng nguồn vốn. THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2011 THEO ĐỊA PHƯƠNG Tính từ 01/01/2011 đến 15/12/2011 TT Địa phương Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1TP Hồ Chí Minh 302 2.755,71 55 237,73 2.993,44 2Hải Dương 20 2.497,75 11 58,05 2.555,80 3Hà Nội 258 524,20 52 582,24 1.106,44 4Hải Phòng 26 636,37 26 281,46 917,83 5Bình Dương 79 464,55 104 450,37 914,92 6Bà Rịa-Vũng Tàu 22 880,82 4 32,00 912,82 7Đồng Nai 33 215,82 51 635,03 850,85 8Bắc Ninh 53 518,55 6 20,40 538,95 9Tây Ninh 7 481,40 8 56,93 538,33 10Đà Nẵng 30 285,31 4 184,07 469,39 11Hưng Yên 25 383,69 5 67,75 451,44 12Ninh Thuận 1 266,00 1 67,00 333,00 13Bắc Giang 11 279,56 1 1,70 281,26 14Kiên Giang 6 25,99 1 208,01 234,00 15Hà Nam 8 198,80 1 1,10 199,90 16Quảng Nam 4 153,04 153,04 17Cần Thơ 7 143,46 1 143,46 18Long An 60 114,80 6 15,40 130,20 19Hà Tĩnh 12 104,60 2 24,49 129,09 20Dầu Khí 3 67,00 67,00 21Thanh Hóa 5 42,10 1 8,00 50,10 22Bình Phước 11 32,32 4 15,90 48,22 23Quảng Ninh 3 26,42 2 21,48 47,90 [...]... Nguồn: Cục đầu nước ngoài Tính từ đầu năm 2012 đến nay, đã có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam Đứng đầu là Nhật Bản với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm 5.137,91 triệu USD, chiếm 39,48% tổng vốn đầu vào Việt Nam năm 2012; Singapore đứng vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1.727,51triệu USD, chiếm 13,27% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc... gia kêu gọi đầu nước ngoài giai đoạn 20062010 để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu nước ngoài đầu vào các dự án này - Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu phù hợp với nhu cầu đầu và quy hoạch phát triển địa phương, ngành, lĩnh vực, sản phẩm - Nghiên cứu việc xây dựng Văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu nhằm tạo... trường với các hành vi cố ý rất tinh vi của một số doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài Đây là vấn đề cần được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm ở tất cả các khâu từ thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến triển khai thực hiện dự án cũng như quá trình hoạt động của dự án đầu h) Về xúc tiến đầu tư: Công tác xúc tiến đầu trong thời gian qua còn nhiều bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa... chậm được khắc phục của môi trường đầu của nước ta ngày càng bộc lộ rõ nét và trở nên găy gắt hơn Bên cạnh đó, một số vấn đề mới phát sinh cũng đang bắt đầu có những tác động tiêu cực đến môi trường đầu làm hạn chế khả năng thu hút và sử dụng vốn đầu của nền kinh tế Một số vấn đề nổi lên là: a) Về luật pháp, chính sách: Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh vẫn còn một số điểm... tiến đầu nói riêng và quản lý đầu nói chung Vận động và phối hợp với các tổ chức quốc tế hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến và quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu kết hợp các chuyến thăm và làm việc tại các nước của lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trường đầu Việt Nam Phối hợp chặt chẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư- thương... vì vốn đầu vào khai thác tài nguyên thì không có tác dụng lan tỏa; vốn đầu vào các ngành bảo hộ thì không có sức cạnh tranh chỉ làm cho chi phí của nền kinh tế gia tăng; vốn đầu vào các ngành công nghiệp gây ô nhiễm thì lợi nhuận họ hưởng, còn hậu quả và chi phí khắc phục thì ta chịu; vốn đầu vào bất động sản thì có thể làm căng thêm “bong bóng”, dễ gây ra bất ổn Trong khi đó, đầu vào... các dự án đầu nước ngoài (7) Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư: - Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm như các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản - Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết về dự án (project profile) đối với danh mục đầu quốc gia... sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu và loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO - Sửa đổi các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu và kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung các nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định về mã ngành, yêu cầu về. .. hình là một số dự án đầu quy mô lớn, sử dụng nhiều diện tích đất mới được cấp giấy chứng nhận đầu tại một số địa phương Việc sử dụng đất nông nghiệp để đầu các khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf đang được dư luận gần đây quan tâm Do các địa phương chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên có tình trạng cấp phép nhiều dự án sử dụng diện tích lớn đất nông nghiệp để đầu khu công nghiệp,... 3,42 2,76 0,40 0,20 14.695,95 Nguồn: Cục đầu nước ngoài Trong năm 2011,TP.HCM là địa phương có nguồn vốn đầu cao nhất với số vốn 2.993,44 triệu USD chiếm 20,37%, Hải Dương với số vốn là 2.555,80 triệu USD chiếm 17,39% đứng thứ hai Tiếp theo là Hà Nội với số vốn 1.106,44 triệu USD chiếm 7,53% đứng thứ ba Tinh hình đầu FDI trong năm 2012 THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2012 THEO NGÀNH

Ngày đăng: 09/05/2014, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan