Lãi suất và ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến các doanh nghiệp Việt Nam năm 2012

23 530 1
Lãi suất và ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến các doanh nghiệp Việt Nam năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ----------- TIỂU LUẬN: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài: “Lãi suất và ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến các doanh nghiệp Việt Nam năm 2012” Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 LỜI NÓI ĐẦU Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi vô cùng chặt chẽ trong nền kinh tế. Mỗi mức lãi suất được công bố sẽ ảnh hưởng đến những quyết định của cá nhân cũng như doanh nghiệp; quyết định đầu tư hay tiết kiệm. Mỗi quyết định đó đều có những tác động nhất định tới sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã khá linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi. Trong năm 2012 vừa qua, lãi suất đã liên tục được Ngân hàng nhà nước điều chỉnh giảm. Vấn đề được quan tâm nhất trong thời gian này không chỉ là ảnh hưởng của nó tới cá nhân mà còn tới các tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, tác động và ảnh hưởng của lãi suất đến sự phát triển kinh tế ngày càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng vào liên kết khu vực và hội nhập quốc tế. Với đề tài “Lãi suất và ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2012” nhóm chúng em mong muốn có thể nghiên cứu sâu hơn về lãi suất và chiều hướng diễn biến Nội dung đề tài gồm ba phần: Chương I: Các thông tư, nghị định quy định về việc hạ lãi suất từ đầu năm 2012 đến nay. Chương II: Ảnh hưởng của hạ lãi suất tới tình hình sản xuất, kinh doanh. 1) Thông tin về tình hình tiếp cận vốn của các doanh nghiệp năm 2012 2) Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2012 3) Ảnh hưởng cụ thể của việc hạ lãi suất đối với một số doanh nghiệp cụ thể Chương III: Nguyên nhân việc hạ lãi suất huy động không có nhiều ý nghĩa với các Do còn nhiều hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn, đề tài của chúng em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Chúng em kính mong cô giúp đỡ, góp ý để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 I. Các thông tư, nghị định quy định về việc hạ lãi suất từ đầu năm 2012 đến nay. 1) Quyết định giảm lãi suất I (13/3/2012) Từ ngày 13/3, lãi suất điều hành và lãi suất tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chính thức giảm 1%. Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng trở lên từ 14%/năm giảm xuống 13%/năm. Lãi suất áp dụng với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 6%/năm xuống còn 5%/năm. Với quỹ tín dụng ngân dân, cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn 1 tháng trở lên giảm từ 14,5%/năm xuống 13,5%/năm. Cùng với đó, NHNN cũng có quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 16%/năm xuống 15%. Lãi suất tái chiết khấu từ 13%/năm xuống 12%/năm. Trước khi NHNN có quyết định giảm trần lãi suất huy động, nhiều ngân hàng đã công bố biểu lãi suất huy động mới. Trong thời gian qua, lãi suất liên ngân hàng cũng có dấu hiệu giảm, lãi suất qua đêm cho vay liên ngân hàng chỉ ở mức thấp... chứng tỏ thanh khoản của các ngân hàng được cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã chậm lại từ tháng 8/2011 và tiếp tục duy trì xu hướng này trong những tháng đầu năm 2012. Đây là tín hiệu cho thấy việc hạ lãi suất lúc này là không sớm và hoàn toàn hợp lý. 2) Quyết định giảm lãi suất II (10/4/2012) Chiều ngày 10/4/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư số 08/2012/TT-NHNN (Thông tư 08) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân Cụ thể, NHNN quy định lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 4%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 12%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 12,5%/năm. Cùng với quyết định trên, Ngân hàng Nhà nước cũng điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành của NHNN. Thống đốc NHNN quy định các mức lãi suất của NHNN như sau: Lãi suất tái cấp vốn là 13%/năm; Lãi suất tái chiết khấu là 11%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng là 14%/năm. Việc hạ lãi suất đã được dự báo trước và chính Ngân hàng Nhà nước sau khi hạ lãi suất vầ 13% cũng cho biết mỗi quý sẽ hạ lãi suất 1%. Tuy nhiên, động thái hạ lãi suất này được xem là diễn ra nhanh hơn dự kiến. 3) Quyết định giảm lãi suất III (28/5/2012) Theo Quyết định số 1081/QĐ-NHNN ngày 25/5/2012 về việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành của NHNN, giảm lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm xuống 12%/năm, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 14%/năm xuống 13%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm xuống 10%/năm. Theo thông tư số 17/2012/TT-NHNN, lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 4%/năm xuống còn 3%/năm, đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên giảm từ 12%/năm xuống còn 11%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên giảm từ 12,5%/năm xuống còn 11,5%/năm. Theo mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND sau khi điều chỉnh giảm như nêu trên và Thông tư số 14/2012/TT-NHNN ngày 4/5/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, thì lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các nhu cầu vốn phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa được điều chỉnh giảm với mức tương ứng là 1%/năm (giảm từ 15%/năm xuống còn 14%/năm).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài: “Lãi suất ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến các doanh nghiệp Việt Nam năm 2012” Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nội, tháng 12 năm 2012 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 LỜI NÓI ĐẦU Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi vô cùng chặt chẽ trong nền kinh tế. Mỗi mức lãi suất được công bố sẽ ảnh hưởng đến những quyết định của cá nhân cũng như doanh nghiệp; quyết định đầu tư hay tiết kiệm. Mỗi quyết định đó đều có những tác động nhất định tới sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã khá linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi. Trong năm 2012 vừa qua, lãi suất đã liên tục được Ngân hàng nhà nước điều chỉnh giảm. Vấn đề được quan tâm nhất trong thời gian này không chỉ là ảnh hưởng của nó tới cá nhân mà còn tới các tổ chức nói chung doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, tác động ảnh hưởng của lãi suất đến sự phát triển kinh tế ngày càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng vào liên kết khu vực hội nhập quốc tế. Với đề tài “Lãi suất ảnh hưởng của chính sách hạ lãi suất đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2012” nhóm chúng em mong muốn có thể nghiên cứu sâu hơn về lãi suất chiều hướng diễn biến của nó. Nội dung đề tài gồm ba phần: Chương I: Các thông tư, nghị định quy định về việc hạ lãi suất từ đầu năm 2012 đến nay. Chương II: Ảnh hưởng của hạ lãi suất tới tình hình sản xuất, kinh doanh. 1) Thông tin về tình hình tiếp cận vốn của các doanh nghiệp năm 2012 2) Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2012 3) Ảnh hưởng cụ thể của việc hạ lãi suất đối với một số doanh nghiệp cụ thể Chương III: Nguyên nhân việc hạ lãi suất huy động không có nhiều ý nghĩa với các doanh nghiệp. Do còn nhiều hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn, đề tài của chúng em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Chúng em kính mong cô giúp đỡ, góp ý để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 2 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 I. Các thông tư, nghị định quy định về việc hạ lãi suất từ đầu năm 2012 đến nay. 1) Quyết định giảm lãi suất I (13/3/2012) Từ ngày 13/3, lãi suất điều hành lãi suất tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chính thức giảm 1%. Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng trở lên từ 14%/năm giảm xuống 13%/năm. Lãi suất áp dụng với tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 6%/năm xuống còn 5%/năm. Với quỹ tín dụng ngân dân, cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn 1 tháng trở lên giảm từ 14,5%/năm xuống 13,5%/năm. Cùng với đó, NHNN cũng có quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 16%/năm xuống 15%. Lãi suất tái chiết khấu từ 13%/năm xuống 12%/năm. Trước khi NHNN có quyết định giảm trần lãi suất huy động, nhiều ngân hàng đã công bố biểu lãi suất huy động mới. Trong thời gian qua, lãi suất liên ngân hàng cũng có dấu hiệu giảm, lãi suất qua đêm cho vay liên ngân hàng chỉ ở mức thấp chứng tỏ thanh khoản của các ngân hàng được cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã chậm lại từ tháng 8/2011 tiếp tục duy trì xu hướng này trong những tháng đầu năm 2012. Đây là tín hiệu cho thấy việc hạ lãi suất lúc này là không sớm hoàn toàn hợp lý. 2) Quyết định giảm lãi suất II (10/4/2012) Chiều ngày 10/4/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư số 08/2012/TT-NHNN (Thông tư 08) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Cụ thể, NHNN quy định lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn dưới 1 tháng là 4%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 3 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 tháng trở lên là 12%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 12,5%/năm. Cùng với quyết định trên, Ngân hàng Nhà nước cũng điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành của NHNN. Thống đốc NHNN quy định các mức lãi suất của NHNN như sau: Lãi suất tái cấp vốn là 13%/năm; Lãi suất tái chiết khấu là 11%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng là 14%/năm. Việc hạ lãi suất đã được dự báo trước chính Ngân hàng Nhà nước sau khi hạ lãi suất vầ 13% cũng cho biết mỗi quý sẽ hạ lãi suất 1%. Tuy nhiên, động thái hạ lãi suất này được xem là diễn ra nhanh hơn dự kiến. 3) Quyết định giảm lãi suất III (28/5/2012) Theo Quyết định số 1081/QĐ-NHNN ngày 25/5/2012 về việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành của NHNN, giảm lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm xuống 12%/năm, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 14%/năm xuống 13%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm xuống 10%/năm. Theo thông tư số 17/2012/TT-NHNN, lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND đối với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 4%/năm xuống còn 3%/năm, đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên giảm từ 12%/năm xuống còn 11%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên giảm từ 12,5%/năm xuống còn 11,5%/năm. Theo mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND sau khi điều chỉnh giảm như nêu trên Thông tư số 14/2012/TT-NHNN ngày 4/5/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, thì lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các nhu cầu vốn phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất 4 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa được điều chỉnh giảm với mức tương ứng là 1%/năm (giảm từ 15%/năm xuống còn 14%/năm). 4) Quyết định giảm lãi suất IV (11/6/2012) Ngày 08/6/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Quyết định số 1196/QĐ-NHNN về mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng. Cụ thể, Thống đốc NHNN quy định các mức lãi suất của NHNN như sau: Lãi suất tái cấp vốn là 11%/năm; Lãi suất tái chiết khấu là 9%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng là 12%/năm. Bên cạnh đó, NHNN đã ban hành Thông tư số 20/2012/TT-NHNN, theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa là 13%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa là 14%/năm. NHNN cũng quy định lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 9%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 9,5%/năm. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do TCTD ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường. 5) Quyết định giảm lãi suất V (1/7/2012) Chiều ngày 29/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Quyết định số 1289/QĐ-NHNN về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng.Theo đó, các lãi suất điều hành trên đồng loạt giảm thêm 1% kể từ lần điều chỉnh 11/6. Sau lần điều chỉnh này, lãi suất tái cấp vốn giữ ở mức 10%/năm; lãi suất tái chiết khấu là 8%/năm; lãi suất cho vay qua đêm 5 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng là 11%/năm. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2012 thay thế Quyết định số 1196/QĐ-NHNN ngày 08/6/2012 về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng. Như vậy, đây là lần thứ 5 kể từ đầu năm nay, NHNN điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ chốt. Trong lần điều chỉnh gần đây nhất, ngày 11/6, NHNN cũng đã giảm 1% các lãi suất điều hành. NHNN cho biết: Việc lãi suất điều hành tiếp tục giảm trong thời gian gần đây là dựa trên xu hướng giảm của lạm phát điều kiện cung - cầu vốn trên thị trường. II. Ảnh hưởng của hạ lãi suất tới tình hình sản xuất, kinh doanh. 1) Thông tin về tình hình tiếp cận vốn của các doanh nghiệp năm 2012 Việc hạ lãi suất cho vay của các ngân hàng trong thời điểm này được xem là động thái tích cực để giúp đỡ doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn, lãi suất vẫn còn ở mức cao. Trước tác động của tình hình kinh tế khó khăn thì doanh nghiệp có được vay vốn cũng khó lòng mà trả được nợ ngân hàng. Do đó, từ đầu năm tới nay, các doanh nghiệp lớn phải đứng ra để vay vốn giúp cho các doanh nghiệp khác. Nguyên nhân là bản thân các doanh nghiệp này không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng do tài sản thế chấp không đảm bảo. Dự án có khả thi đến mấy mà tài sản thế chấp không đảm bảo thì ngân hàng rất khó chấp nhận. Đấy 6 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 mới chỉ được vay ở mức lãi suất niêm yết thông thường chứ lãi suất ưu đãi thì có lẽ không tiếp cận nổi. Doanh nghiệp nhỏ vừa quá khó để vay vốn. Thêm một cái khó của doanh nghiệp trong hành trình gian nan tìm nguồn vốn vay từ ngân hàng, đó là thời điểm này ngân hàng vẫn chú trọng phần lớn đến nguồn vốn cho vay ngắn hạn. Các ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp cũng chủ yếu tập trung ở hạn mức ngắn. Trong khi cái doanh nghiệp cần là nguồn vốn trung dài hạn. Điều này ở một khía cạnh nào đó cho thấy nhu cầu của doanh nghiệp khả năng ứng vốn của ngân hàng vẫn chưa thực sự gặp nhau. Bởi vậy, nghịch lý “vốn có, khó vay” cũng là điều dễ hiểu. Tổng hợp báo cáo của Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ về thực hiện nghị quyết 11 cũng cho thấy, rất ít doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng. Như, tại Quảng Bình, chỉ có khoảng 30% các doanh nghiệp vừa nhỏ vay được vốn từ ngân hàng thương mại. Lãi suất thỏa thuận lên đến 20% là phổ biến. Lãi suất vay dài hạn lên đến 25%.Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Ninh, đến hết tháng 4, dư nợ cho vay ngắn hạn của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh đạt 23.100 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,4%; dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 28.900 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55,6%. Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 97% tổng số doanh nghiệp, trong đó chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp có khả năng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng. Hai lý do chính là: Về phía doanh nghiệp: khả năng tài chính kzm, kinh doanh vượt nhiều lần năng lực tài chính của chính mình; một số doanh nghiệp có số nợ gần bằng tổng giá trị tài sản; có doanh nghiệp lớn hơn cả trăm lần vốn chủ sở hữu. Về phía ngân hàng: một số tổ chức tín dụng cho rằng mức độ tin cậy của doanh nghiệp là hấp nên hạn chế bằng việc vay vốn cần tài sản thế chấp các điều kiện khác nhau 2) Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2012 Các chỉ số của các thành phần kinh tế quý I – 2012 Tổng sản phẩm trong nước quý I/2012 Theo giá thực tế Theo giá so sánh năm 1994 Tổng số Cơ cấu Tổng số SS với cùng 7 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) kỳ 2011 TỔNG SỐ 545767 100,00 113835 104,00 Nông, lâm nghiệp thủy sản 84602 15,50 13081 102,84 Nông nghiệp 61169 11,21 9657 102,37 Lâm nghiệp 3836 0,70 598 104,97 Thủy sản 19598 3,59 2826 104,05 Công nghiệp xây dựng 235010 43,06 48718 102,94 Công nghiệp 214333 39,27 42400 104,03 Xây dựng 20677 3,79 6318 96,15 Dịch vụ 226155 41,44 52036 105,31 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Chỉ số sản xuất công nghiệp Đơn vị tính: % Tháng 4 năm 2012 so với tháng 3 năm 2012 Tháng 4 năm 2012 so với tháng 4 năm 2011 4 tháng năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011 TOÀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 101,5 107,5 104,3 Công nghiệp khai thác mỏ 97,7 101,7 102,6 Công nghiệp chế biến 103,7 109,3 103,8 Sản xuất phân phối, điện, ga, nước 97,6 114,3 114,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hàng hóa xuất khẩu Đơn vị tính: Triệu USD Tháng 4 năm 2012 4 tháng đầu năm 2012 4 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ 2011(%) TỔNG GIÁ TRỊ 8600 33406 122,11 Khu vực kinh tế trong nước 3315 12576 104,3 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 5285 20650 136,4 8 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 Dầu thô 685 2350 96,9 Hàng hóa khác 4600 18290 144,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hàng hóa nhập khẩu Đơn vị: Triệu USD Tháng 4 năm 2012 4 tháng đầu năm 2012 4 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ 2011(%) TỔNG GIÁ TRỊ 9000 33582 104,4 Khu vực kinh tế trong nước 4350 16136 88,1 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 4650 17446 125,9 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo số liệu được công bố của tổng cục thống kê về tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2012, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 4,00% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,84%, đóng góp 0,33 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 2,94%, đóng góp 1,27 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,31%, đóng góp 2,40 điểm phần trăm. Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/3/2012 ước tính đạt 136,9 nghìn tỷ đồng, bằng 18,5% dự toán năm, trong đó thu nội địa 89,5 nghìn tỷ đồng, bằng 18,1%; thu từ dầu thô 19,5 nghìn tỷ đồng, bằng 22,4%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 27,1 nghìn tỷ đồng, bằng 17,6%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 22% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) bằng 16,3%; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ ngoài nhà nước 9 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 bằng 17,8%; thuế thu nhập cá nhân bằng 17,2%; thuế bảo vệ môi trường bằng 18,4%; thu phí, lệ phí bằng 12,7%. Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/3/2012 ước tính đạt 164,9 nghìn tỷ đồng, bằng 18,3% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 31,4 nghìn tỷ đồng, bằng 17,4% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 30,7 nghìn tỷ đồng, bằng 17,6%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 111,4 nghìn tỷ đồng, bằng 18,5%; chi trả nợ viện trợ 22,1 nghìn tỷ đồng, bằng 22,1%. (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo nhận định của Bộ Kế hoạch Đầu tư về tình hình kinh tế Việt Nam quý I/2012: “Tình hình kinh tế 3 tháng đầu năm 2012 có những chuyển biến tích cực. Các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có bước phát triển. Thu ngân sách nhà nước đạt kết quả tốt bảo đảm cân đối các nhu cầu chi một cách chủ động”. Tuy nhiên với tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, mặc dù theo chính sách của chính phủ, trong quý 1 lãi suất huy động của ngân hàng đã giảm xuống còn 12% nhưng các doanh nghiệp vẫn “đồng loạt” xin giải thể. Chỉ trong quý I, tại TP.HCM có tới 931 doanh nghiệp đã khóa mã số thuế để giải thể (theo tổng hợp của cơ quan thuế TP.HCM). Số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tại Sở Kế hoạch Đầu tư là 526 đơn vị, tăng 23,8% so với cùng kì năm ngoái. Trong khi đó số doanh nghiệp gửi thông báo ngừng hoạt động đến Cục thuế TP.HCM còn lớn hơn nhiều lần, lên đến 5.012 doanh nghiệp. Cụ thể: 1.725 đơn vị chờ làm thủ tục giải thể, phá sản; 1.198 doanh nghiệp đã bỏ trốn, mất tích; 1.136 đơn vị tạm ngừng hoạt động có thời hạn… Con số đăng ký tạm ngừng hoạt động với Sở kế hoạch Đầu tư tăng gấp 4,6 lần năm ngoái. Báo cáo lên chính phủ vào ngày 25/3, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết số doanh nghiệp thành lập mới giảm 8% về lượng 12% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm ngoái. Đã có trên 2,2 nghìn doanh nghiệp làm thủ tục giải thể trên 9,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký ngừng hoạt động có thời hạn hoặc dừng thực hiện nghĩa vụ thuế. Số 10 [...]... vay=> hạ lãi suất ko ảnh hưởng tích cực nhiều đến các doanh nghiệp này 3.4) Kết luận: Tóm lại, lãi suất cho vay vốn quá cao là một trong những khó khăn của doanh nghiệp trong thời gian qua Tuy nhiên thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính của nhóm doanh nghiệp trên so sánh với thời điểm trước khi ban hành chính sách lãi suất, chúng tối rút ra kết luận rằng chính sách lãi suất. .. Nhóm 1 doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước Số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam vneconomy) 3) Ảnh hưởng của chính sách lãi suất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp cụ thể Như đã phân tích ở phần trên, mặc dù đã có chính sách hạ lãi suất cho vay nhưng các doanh nghiệp. .. kinh doanh, đó là lí do vì sao mà ngân hàng doanh nghiệp thời điểm này khó tìm được tiếng nói chung 20 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 KẾT LUẬN Thông qua phân tích ảnh hưởng của chính sách lãi suất 2012 đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu đã rút ra được nguyên nhân cho vấn đề: “ Tại sao chính sách lãi suất 2012 chưa có tác động hiệu quả đến nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ... 451,841 451,639 438,924 CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM - ALP Q3 2011 1,057,06 6 Bảng 2: Nợ phải trả Nợ phải trả có xu hướng giảm qua hai thời kì trước chính sách lãi suất sau chính sách lãi suất Điều này một phần cho thấy các doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ Đối với các doanh nghiệp vừa, cần có các chế độ bảo lãnh đảm bảo các điều kiện chặt chẽ mới tiếp cận được... Thực tế, trong năm 2011, mặc dù quy định trần lãi suất huy động là 14% một năm trong khi đó, các ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn nên đã không ít ngân hàng lách luật Chi phí vốn vay thực tế lên đến 15-16%, đấy lãi suất cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lên đến 18-20% Vào những tháng đấu năm 2012, đã có rất nhiều đợt giảm lãi suất huy động Trong đó, vào thời diểm hiện tại, lãi suất huy động... vừa nhỏ vẫn còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn Để làm rõ hơn tác động của chính sách lãi suất này , nhóm nghiên cứu sẽ phân tích các chỉ tiêu tài chính( Chi phí lãi vay,Nợ phải trả,Hệ số nợ/tổng vốn ,Hệ số thanh toán nhanh( tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) thông qua các báo cáo tài chính của nhóm các doanh nghiệp sau trong thời điểm quí 3+4 năm 2011(khi chưa áp dụng chính sách lãi suất) ... ngắn hạn” Từ chính những nguyên nhân đó kết hợp với các kiến thức đã được học chúng em xin đưa ra giải pháp tương ứng với các nguyên nhân đã nghiên cứu ở trên như sau: - Về phía NHNN, cần có sự giám sát điều tra kĩ tình hình hoạt động kinh doanh của nhóm các doanh nghiệp vừa nhỏ để ban hành chính sách lãi suất phù hợp hơn nữa, chú trọng ưu đãi hơn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ do nhóm doanh nghiệp. .. kiến thức cơ bản đã được học cộng với phân tích của các cá nhân Kết luận lại, chính sách lãi suất 2012 tuy chưa có hiệu quả trong ngắn hạn nhưng đây là một động thái tích cực, thể hiện sự khuyến khích của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Trong tương lai, theo xu hướng này, các doanh nghiệp vừa nhỏ có thể sẽ bớt đi phần nào khó khăn trong... động/ nợ ngắn hạn) 3.3) Phân tích cụ thể 12 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 a Chi phí lãi vay( đơn vị: tr VND): Bảng 1: Chi phí lãi vay So với thời điểm trước khi có chính sách lãi suất, thì chi phí lãi vay của nhóm các doanh nghiệp trên hầu như không có biến động nhiều Điều này cho thấy, nguồn vốn vay chưa có sự biến chuyển rõ rệt Các doanh nghiệp trên nói riêng đa số các doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung... việc hạ lãi suất huy động mỗi đợt là 1%, có thể kéo theo lãi suất cho vay giảm tương ứng 1% Nhưng có một điểm đáng lưu ý chínhcác giai đoạn trước đây, mức lãi suất cho vay hầu hết ở mức 18-20% với nguyên nhân đã nếu trên Như vậy việc giảm 1% cũng không thể khiến cho lãi suất hạ xuống mức kỳ vọng của doanh nghiệp 2) Nguyên nhân thứ hai: Ngân hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng Kèm theo việc hạ lãi suất . Nhóm 1 (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) kỳ 2 011 TỔNG SỐ 545767 10 0,00 11 3835 10 4,00 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 84602 15 ,50 13 0 81 102,84 Nông nghiệp 611 69 11 , 21 9657 10 2,37 Lâm nghiệp 3836 0,70 598 10 4,97 Thủy. năm 2 012 so với tháng 3 năm 2 012 Tháng 4 năm 2 012 so với tháng 4 năm 2 011 4 tháng năm 2 012 so với cùng kỳ năm 2 011 TOÀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 10 1,5 10 7,5 10 4,3 Công nghiệp khai thác mỏ 97,7 10 1,7 10 2,6 Công. cho vay. 13 Tiền tệ ngân hàng – Nhóm 1 b. Nợ phải trả( đơn vị: tr VND) Doanh nghiệp Nợ Phải Trả Q2 2 012 Q1 2 012 Q4 2 011 Q3 2 011 CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM - ALP 1, 923,738 596,383 611 , 514 1, 057,06 6 CÔNG

Ngày đăng: 09/05/2014, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan