Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

121 950 0
Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro  tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hƣơng Lớp : Nhật Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : PGS,TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội, tháng 5/2010 Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT USD Đồng Đôla Mỹ VND Tiền Đồng Việt Nam VN Việt Nam DN Doanh nghiệp XNK Xuất nhập NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng ISDA Hiệp hội nhà kinh doanh phái sinh hoán đổi quốc tế CBOT Chicago Board of Trade – Hội đồng mậu dịch Chicago CME Chicago mercantile exchange – Sở Thƣơng mại Chicago CBOE Thị trƣờng quyền chọn Chicago LIFFE Thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai quốc tế London DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN TRANG BẢNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/VND TRONG NĂM 2008- 2009 BẢNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ QUYỀN CHỌN BẢNG 3.BẢNG TỔNG HỢP PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ 57 59,60 GIÁ KÌ HẠN THEO QUY ĐỊNH CỦA NHNN (TỶ GIÁ KÌ HẠN TỐI ĐA=TỶ GIÁ GIAO NGAY TỐI ĐA+%BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG Biểu đồ Đồ thị thu lợi hợp đồng mua quyền chọn mua 22 (Long Call) BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG BÁN 23 QUYỀN CHỌN MUA (SHORT CALL) BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG MUA 24 QUYỀN CHỌN BÁN (LONG PUT) Biểu đồ Đồ thị thu lợi hợp đồng bán quyền chọn bán (Short 24 Put) BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ CƠ CHẾ MUA BÁN HỢP ĐỒNG TƢƠNG 48 LAI BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ NHẬN ĐƢỢC CỦA NGƢỜI MUA A 49 TRONG HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI 10 Biểu đồ Giá trị nhận đƣợc ngƣời bán B hợp đồng tƣơng 49 lai 11 BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG QUYỀN 56 CHỌN Ở TRƢỜNG HỢP 12 BIỂU ĐỒ 9.TỶ TRỌNG CỦA GIAO DỊCH PHÁI SINH TIÊN TỆ 63 SO VỚI CÁC GIAO DỊCH KHÁC TRÊN OTC(THÁNG 6/2007) 13 Biểu đồ 10 Các nguyên nhân ngăn trở việc sử dụng sản phẩm phái sinh 72 MỤC LỤC DANH MơC C¸C Tõ VIÕT T¾T DANH MụC CáC BảNG BIểU LờI Mở ĐầU Ch-¬ng I: Tổng quan nghiệp vụ phái sinh vấn đề phòng ngừa rủi ro tỷ giá Doanh nghiệp XuÊt nhËp khÈu I Rñi ro tû giá phòng ngừa rủi ro tỷ giá DN XNK Rñi ro tû gi¸ 1.1 Kh¸i niƯm 1.2 Các loại rủi ro 1.2.1 1.2.2 Rđi ro tû gi¸ ®èi víi ho¹t ®éng xt khÈu Rủi ro tỷ giá với hoạt động nhËp khÈu C¸c biện pháp th-ờng dùng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá DN XNK 2.1 Tránh rủi ro 2.2 Tù b¶o hiĨm 2.3 Bảo hiểm rủi ro công cụ ph¸i sinh 10 II Nghiệp vụ phái sinh gì? 10 Kh¸i niƯm 10 Nguån gèc lịch sử hình thành 11 Chđ thĨ tham gia 13 Lợi ích vai trò công cụ tài phái sinh 14 4.1 Quản trị rủi ro 14 4.2 Thông tin hiệu hình thành giá 15 4.3 C¸c lợi ích hoạt động tính hiệu 15 Các công cụ ph¸i sinh chđ u 16 5.1 Hợp đồng kì hạn (Forwards) 17 5.1.1 Định nghĩa 17 5.1.2 Đặc điểm 17 5.1.3 ý nghĩa hợp đồng kì hạn với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá 18 5.2 Hợp đồng t-ơng lai (Futures) 19 5.2.1 Định nghĩa 19 5.2.2 Đặc điểm 19 5.2.3 ý nghĩa hợp đồng t-ơng lai với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá 20 5.3 Hợp đồng quyÒn chän (Options) 21 5.3.1 Kh¸i niƯm 21 5.3.2 Đặc điểm 22 5.3.3 ý nghĩa hợp đồng quyền chọn với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá 26 5.4 Hợp đồng hoán đổi (Swaps) 27 5.4.1 Kh¸i niƯm 27 5.4.2 Đặc điểm 27 5.4.3 ýnghĩa hợp đồng hoán đổi với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá 28 5.5 Một số loại công cụ phái sinh khác 28 Ch-¬ng II: thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh phòng ngõa rđi ro tû gi¸ ë c¸c Doanh nghiƯp Xt nhËp khÈu ViÖt Nam 32 I Cơ sở pháp lý cho thị tr-ờng phái sinh ViÖt Nam 32 II Thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá DN XNK ViÖt Nam 34 Hợp đồng kì h¹n 34 1.1 Sử dụng hợp đồng kì hạn doanh nghiệp XNK VN 34 1.2 Các vấn đề cần ý sử dụng hợp đồng kì hạn 38 1.2.1 1.2.2 Cách tính tỷ giá kì hạn NHTM Việt Nam 38 Hạn chế hợp đồng kì hạn Việt Nam 40 Hợp đồng hoán đổi 41 2.1 Sử dụng hợp đồng hoán đổi doanh nghiệp XNK VN 41 2.2 Các vấn đề cần ý sử dụng hợp đồng hoán đổi 44 2.2.1 Các nội dung cần thỏa thuận 44 2.2.2 Ưu điểm hạn chế hợp đồng hoán đổi Việt Nam 46 Hợp đồng t-ơng lai 48 3.1 Sử dụng hợp đồng t-ơng lai c¸c doanh nghiƯp XNK VN 48 3.2 Các vấn đề cần ý sử dụng hợp ®ång t-¬ng lai 50 3.2.1 3.2.2 Giá trị nhận đ-ợc hai bên hợp ®ång t-¬ng lai 51 3.2.3 C¬ chế mua bán hợp đồng t-ơng lai 50 Hạn chế hợp đồng t-ơng lai Việt Nam 52 Hợp ®ång quyÒn chän 53 4.1 Sử dụng hợp đồng quyền chọn doanh nghiệp XNK VN 53 4.2 Các vấn đề cần ý sử dụng hợp đồng quyền chọn 58 4.2.1 Gi¸ cđa qun chän 58 4.2.2 NhËn xÐt -u nh-ợc điểm hợp đồng quyền chọn hợp đồng XNK 60 III Đánh giá thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh ë ViƯt Nam 60 C¸c kết đạt đ-ợc 60 C¸c vÊn đề tồn 64 2.1 Khung chÝnh sách pháp lý nhiều thiết sót hạn chế 64 2.2 Thị tr-ờng phái sinh đà hình thành nh-ng nhỏ hẹp 65 Nguyên nhân 68 3.1 Thiếu nhu cầu thực từ phía khách hµng 69 3.2 Rào cản từ phía sách pháp lý 71 3.3 ThiÕu kiÕn thức trang bị nghiệp vụ phái sinh 72 3.4 Tâm lý ngại sợ trách nhiệm 74 Ch-ơng III: Các giải pháp phát triển việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá Doanh nghiệp XuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam 76 I Cơ sở đề xuất giải pháp 76 Chủ tr-ơng Đảng, Nhà n-íc víi ph¸t triĨn XNK 76 Dự đoán xu h-ớng phát triển thị tr-êng ph¸i sinh ë ViƯt Nam 78 II Các giải pháp để phát triển việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ gi¸ cho c¸c DN XNK ViƯt Nam 79 Giải pháp vĩ m« 79 1.1 Hoàn thiện khung pháp lý vỊ nghiƯp vơ ph¸i sinh 79 1.2 Chỉ đạo thực trang bị máy móc đảm bảo thông tin đ-ợc cung cấp đầy ®ñ 83 1.3 Tuyªn trun h-íng dÉn ®Ĩ phỉ biÕn cho Doanh nghiƯp 84 Giải pháp doanh nghiệp XNK 85 2.1 Tránh tâm lý e ngại gây rào cản cho việc phát triển 85 2.2 Nâng cao nghiệp vụ tài phái sinh 86 2.3 T×m hiĨu thùc tÕ vỊ viƯc sư dơng nghiƯp vơ ph¸i sinh 87 2.4 Hoàn thiện sở vật chất, thiết bị đội ngũ nhân viên 87 III KiÕn nghÞ 88 Víi chÝnh phđ 88 Với ngân hàng nhà n-ớc 89 Víi ngân hàng th-ơng mại 90 KÕt luËn 91 Danh mục tài liệu tham khảo 94 PHô LôC 96 PHô LôC 104 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tham gia vào thƣơng mại quốc tế với vị nƣớc phụ thuộc nhiều vào kinh doanh xuất nhập Kinh tế phụ thuộc nhiều vào việc xuất nhập tiến triển nhƣ Khi mà sản xuất lạc hậu nhiều so với giới khơng thể lên cách dựa vào công nghiệp sản xuất Mặc dù nguồn tài nguyên nƣớc ta dồi phong phú, nhƣng nƣớc chủ yếu xuất nguyên liệu thô nhập thành phẩm Vì vậy, vai trị xuất nhập vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Xuất nhập đƣợc đẩy mạnh từ gia nhập tổ chức kinh tế giới Từ sau thời điểm gia nhập WTO, xuất nhập tăng mạnh khối lƣợng, mặt hàng nhƣ đối tác Sự mở cửa giao lƣu với kinh tế giới tạo cho xuất nhập Việt Nam nhiều hội phát triển Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với nhiều thách thức đƣợc đặt Chúng ta có thêm nhiều đối tác, nhiều đơn hàng nên có nhiều vấn đề nảy sinh Trƣớc chƣa có hội để tiếp xúc, va chạm nhiều với tình xảy thƣơng mại quốc tế, vậy, có nhiều điều cịn mẻ, nhiều rủi ro đặt Trong số rủi ro mà nhà kinh doanh xuất nhập gặp phải rủi ro tỷ giá vấn đề thƣờng gặp gây nhiều thiệt hại xảy Khối lƣợng hàng hóa xuất nhập liên tục gia tăng, điều đồng nghĩa với khối lƣợng ngoại tệ vào thị trƣờng tƣơng đối lớn, rủi ro tỷ giá mà tăng lên Đây vấn đề vô cấp thiết doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Họ phải có đƣợc phƣơng tiện, cơng cụ, giải pháp hạn chế đƣợc rủi ro cho Nếu khơng hội lớn mở lại trở thành mối nguy lớn Trong biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để đối phó với rủi ro tỷ giá, kể đến cơng cụ tài phái sinh Đây cơng cụ tiền tệ đƣợc sinh nhu cầu cấp bách Thực tế thị trƣờng tài giới năm gần phát triển mạnh mảng thị trƣờng phái sinh số lƣợng lẫn chất lƣợng Nhiều công cụ đƣợc tạo để đáp ứng nhu cầu khách hàng Việt Nam trình hội nhập phải nắm bắt đƣợc phƣơng pháp xu phát triển chung thị trƣờng giới Có thể nói, thị trƣờng phái sinh Việt Nam xuất khoảng gần chục năm trở lại bƣớc đầu có đƣợc tảng định Tuy nhiên thị trƣờng nhỏ hẹp chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp tham gia Xu phát triển mạnh xuất nhập đòi hỏi doanh nghiệp cần sớm tiếp cận với thị trƣờng phái sinh để có đƣợc cơng cụ bảo hiểm hữu dụng bảo vệ họ tham gia vào thƣơng mại quốc tế Trƣớc thực tiễn đó, ngƣời viết chọn đề tài tìm hiểu về: “ Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Doanh nghiệp Xuất nhập Việt Nam “ Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá DN XNK VN với mục đích tìm hiểu thị trƣờng phái sinh Việt Nam diễn biến nhƣ tìm biện pháp để đƣa thị trƣờng phát triển ngày sâu rộng Đứng giác độ nghiên cứu, nhìn nhận từ góc nhìn DN XNK, ngƣời viết muốn tìm đƣợc việc phân tích số liệu lịch sử thu thập đƣợc Thứ hai dựa vào thông số biến động ngầm định (implied volatility) thơng tin giá quyền chọn tỷ giá kết hợp với thơng tin khác đƣợc đƣa vào mơ hình để ƣớc lƣợng thông số Cuối nhà kinh doanh so sánh thông số ngầm định với thông số kỳ vọng để định Công thức định giá quyền chọn vừa trình bày áp dụng điều kiện chắn, nghĩa tỷ giá giao S đƣợc biết Trên thực tế định giá quyền chọn định giá tƣơng lai tức định giá thời điểm mà tỷ giá giao chƣa biết Do chƣa biết đƣợc quan hệ S E nhƣ Định giá quyền chọn trƣờng hợp gọi định giá mơi trƣờng ngẩu nhiên S chƣa biết, đó, chƣa biết đƣợc quan hệ S E Rõ ràng giá trị quyền chọn tùy thuộc vào xác suất xảy khả S lớn hay nhỏ E Trong trƣờng hợp phải sử dụng mơ hình định giá Black-Scholes Định giá quyền chọn theo mơ hình Black-Scholes Năm 1973, công thức tiếng định giá quyền chọn đƣợc đƣa báo hai giáo sƣ MIT, Fischer Black Myron Scholes Mơ hình Black-Scholes ngun thủy đƣợc xây dựng cho việc định giá quyền chọn mua theo kiểu châu Âu áp dụng cho cổ phiếu khơng trả cổ tức (non-dividendpaying stock) Mơ hình đƣợc giới thiệu mở rộng áp dụng sang lĩnh vực tiền tệ từ báo Mark Garman Steven Kohlhagen Orlin Grables vào năm 1983 Đối với quyền chọn mua theo kiểu châu Âu, mơ hình Black-Scholes diễn tả cơng thức sau: Ce = Se  bT N (d1) – Ee  aT N (d2) 99 Trong đó: Ce giá quyền chọn mua theo kiểu châu Âu S tỷ giá giao đồng tiền A đồng tiền B E tỷ giá thực T thời hạn hợp đồng, tính năm a lãi kép liên tục khơng có rủi ro đồng tiền A (Lãi kép đƣợc xác định số kỳ hạn tính lãi lớn đến vô cùng) b lãi kép liên tục khơng có rủi ro đồng tiền B e = 2,71828 số Nê-pe  độ lệch chuẩn hàng năm phần trăm thay đổi tỷ giá giao N(d1) N(d2) giá trị hàm phân phối xác xuất chuẩn d1, d2 đƣợc xác định nhƣ sau: d1  ln( S / E )  [a  b  ( / 2)]  T d  d1   T Mơ hình Black-Scholes cho thấy giá quyền chọn mua theo kiểu châu Âu phụ thuộc vào tỷ giá thực so với tỷ giá giao ngay, lãi suất phi rủi ro hai quốc gia, thời hạn hợp đồng độ lệch chuẩn thay đổi tỷ giá hai đồng tiền Mơ hình đƣợc thực dựa số giả định nhƣ sau: • Lãi suất không thay đổi, lãi suất cho vay vay nhƣ 100 • Khơng có thuế hay chi phí giao dịch • Sự sai biệt tỷ giá tn theo qui luật phân phối chuẩn • Độ lệch chuẩn không đổi suốt thời hạn hợp đồng Bởi giả định khơng thực tế, lãi suất tỷ giá thay đổi bất ngờ, lãi suất cho vay lãi suất vay không giống nhau, có chi phí giao dịch thuế, độ lệch tỷ giá chƣa có phân phối chuẩn, nên mơ hình Black-Scholes chƣa hẳn xác cần phải đƣợc hồn thiện thêm Tuy vậy, mơ hình Black-Scholes áp dụng rộng rải việc định giá quyền chọn, mặt theo thói quen, mặt đơn giản để áp dụng Hơn nữa, mơ hình dẫn đến việc định giá sai nhƣng mức độ sai lệch không nghiêm trọng đến tạo hội thu lợi cho ngƣời kinh doanh chênh lệch giá Mơ hình Black-Scholes vừa giới thiệu đoạt đƣợc giải Nobel kinh tế học năm 1997 Chỉ riêng điều đủ để biết phức tạp nỗ lực tìm cách chứng minh hay phát triển mơ hình Giải Nobel có chủ, khơng nên bỏ công sức vào việc Tốt cố gắng hiểu tìm cách ứng dụng mơ hình vào việc định giá quyền chọn hầu kiếm chút lợi nhuận việc đầu quyền chọn! Để sử dụng mơ hình Blach-Scholes, trƣớc hết phải thu thập đƣợc thơng tin biến mơ hình Các biến bao gồm: 101 • Tỷ giá giao (S) hai đồng tiền A B – Tỷ giá biết đƣợc thời điểm hai bên thỏa thuận giao dịch, đơn giản thời điểm xảy tỷ giá thu thập đƣợc thị trƣờng giao • Tỷ giá thực (E) – Tỷ giá bên bán quyền đƣa Tỷ giá thực tỷ giá đƣợc xác định nhƣng đƣợc áp dụng tƣơng lai Cơng thức xác định tỷ giá có kỳ hạn dựa vào tỷ giá giao lãi suất hai đồng tiền áp dụng để xác định tỷ giá thực E • Thời hạn hợp đồng (T) tính đơn vị năm – Thơng thƣờng thời hạn hợp đồng hai bên thỏa thuận đƣợc tiêu chuẩn hoá theo tập quán thị trƣờng Nói chung thời hạn hợp đồng quyền chọn đƣợc xác định theo ngày Muốn đƣa vào mơ hình định giá quyền chọn phải lấy số ngày thời hạn hợp đồng chia cho 360 ngày để quy đổi thời hạn từ đơn vị ngày đơn vị năm Chẳng hạn hợp đồng quyền chọn có thời hạn 90 ngày hay tháng đƣợc quy đổi thành 90/360 = 0,25 năm Do mơ hình sử dụng T = 0,25 • Lãi kép liên tục phi rủi ro (a) đồng tiền A – Có thể thu thập cách lấy lãi suất tín phiếu kho bạc quốc gia có đồng tiền A • Lãi kép liên tục phi rủi ro (b) đồng tiền B – Có thể thu thập cách lấy lãi suất tín phiếu kho bạc quốc gia có đồng tiền B • Hằng số Nê-pe – Có giá trị biết e = 2,71828 102 • Độ lệch chuẩn hàng năm phần trăm thay đổi tỷ giá giao (  ) – Giá trị biến xác định dựa vào liệu tỷ giá khứ Trƣớc hết thu thập tỷ giá hai đồng tiền khoản thời gian năm lƣu liệu tỷ giá file Excel Kế đến sử dụng Excel để tính phần trăm thay đổi tỷ giá giao sử dụng hàm thống kê Excel để tính độ lệch chuẩn phần trăm thay đổi tỷ giá • N(d1) N(d2) giá trị hàm phân phối xác xuất chuẩn d1, d2 đƣợc xác định cách thay biến thu thập vào công thức: d1  ln( S / E )  [a  b  ( / 2)]  T d  d1   T Sau sử dụng hàm thống kê Excel để tìm hai giá trị N(d1) N(d2) dựa vào giá trị d1 d2 vừa tính tốn 103 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ VỀ PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2006-2010 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ Thƣơng mại Tờ trình số 3281/TTr-BTM ngày 29 tháng 05 năm 2006, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Đề án Phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010 (dƣới viết tắt Đề án) với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Tích cực thực chủ trƣơng khuyến khích xuất hàng hố dịch vụ nhằm góp phần tăng trƣởng GDP, phát triển Sản xuất, thu hút lao động phù 104 hợp quy định Tổ chức Thƣơng mại giới cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Gắn kết thị trƣờng nƣớc với thị trƣờng nƣớc theo hƣớng: phát triển thị trƣờng nƣớc để tạo nguồn hàng xuất khẩu, đồng thời mở rộng thị trƣờng xuất để kích thích sản xuất thị trƣờng nƣớc; mở rộng đa dạng hoá thị trƣờng xuất đôi với việc mở rộng đẩy mạnh khai thác thị trƣờng nƣớc để hỗ trợ, giảm rủi ro cho xuất thị trƣờng giới biến động Khuyến khích, huy động nguồn lực Thành phần kinh tế đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, bƣớc tạo sản phẩm có thƣơng hiệu đáp ứng yêu cầu thị trƣờng giới Phát triển nhập theo hƣớng tập trung nguồn lực cho phát triển đầu tƣ sản xuất; kiềm chế mức nhập siêu hợp lý chủ yếu giải pháp tăng kim ngạch xuất khẩu, khơng để ảnh hƣởng đến cán cân tốn ổn định vĩ mô kinh tế II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Phát triển xuất với tốc độ tăng trƣởng cao bền vững Đẩy mạnh đầu tƣ phát triển sản xuất mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh, có khả chiếm lĩnh thị phần đáng kể thị trƣờng giới Chuyển dịch cấu xuất theo hƣớng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ 105 chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô; đẩy mạnh Xuất dịch vụ Mục tiêu cụ thể  Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất hàng hố bình qn 17,5%/năm đến năm 2010 đạt khoảng 72,5 tỷ USD  Đạt tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất dịch vụ nƣớc bình quân 16,3%/năm đến năm 2010 đạt khoảng 12 tỷ USD  Đến năm 2010, xuất mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản chiếm khoảng 13,7%, nhóm hàng nhiên liệu - Khống sản chiếm khoảng 9,6%, nhóm hàng cơng nghiệp Cơng nghệ cao chiếm khoảng 54,0% nhóm hàng hố khác chiếm 22,7% tổng kim ngạch xuất hàng hoá.Về cấu địa lý, xuất hàng hoá sang thị trƣờng châu chiếm khoảng 45,0%, thị trƣờng châu Âu chiếm khoảng 23%, thị trƣờng châu Mỹ chiếm khoảng 24%, thị trƣờng châu Đại Dƣơng chiếm khoảng 5,0% thị trƣờng khác chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch xuất hàng hoá  Tiến tới cân xuất - nhập vào năm đầu sau năm 2010 III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Hỗ trợ Môi trƣờng kinh doanh  Mở rộng quyền kinh doanh mở cửa thị trƣờng kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm nguyên tắc Bình đẳng hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất Việt Nam; bƣớc xoá bỏ độc quyền 106 kinh doanh dịch vụ bƣu - viễn thông, Năng lƣợng, bảo hiểm, giao thông, Cảng biển, Logistics để nâng cao hiệu hoạt động, góp phần giảm chi phí kinh doanh cho cộng đồng Doanh nghiệp  Tạo thuận lợi cho việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất  Cải cách thủ tục đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục thơng quan hàng hố xuất - nhập  Triển khai ký kết thỏa thuận toán quốc tế qua ngân hàng với thị trƣờng xuất gặp khó khăn giao dịch bảo đảm toán; ký kết thỏa thuận song phƣơng công nhận lẫn kiểm dịch động, thực vật, Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với nƣớc đối tác Hoàn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tƣ phục vụ xuất  Đổi sách tín dụng theo chế thị trƣờng; hồn thiện sách tín dụng đầu tƣ phát triển sản xuất hàng xuất tín dụng xuất phù hợp quan điểm, mục tiêu Đề án nguyên tắc Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; mở rộng hình thức tín dụng, bảo đảm điều kiện tiếp cận vốn hình thức bảo lãnh thuận lợi Ngân hàng thƣơng mại; bƣớc thực cho vay nhà nhập có kim ngạch ổn định thị phần lớn, trƣớc hết hàng nông sản  Tổ chức thực tốt chế hoàn thuế nhà nhập Nguyên liệu cung cấp cho nhà sản xuất hàng xuất 107  Cải cách, hoàn thiện định chế tài theo hƣớng tập trung cho yếu tố đầu vào sản xuất hàng xuất Xúc tiến thƣơng mại, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục cải thiện sắc thuế, phí lệ phí; đẩy mạnh Kinh doanh bảo hiểm tài sản, hàng hố sản xuất, sản xuất nơng nghiệp  Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp sức mua đồng Việt Nam, đồng thời có sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất Nâng cao hiệu điều hành công tác xúc tiến thƣơng mại  Đổi phƣơng thức hoạt động tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ ngoại giao kinh tế nhằm phát huy tác dụng Quỹ hoạt động phát triển thị trƣờng, tìm kiếm bạn hàng cộng đồng doanh nghiệp  Đa dạng hố mở rộng hình thức xúc tiến thƣơng mại  Đổi chất lƣợng việc xây dựng thực Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia hàng năm; phối hợp hoạt động xúc tiến để tổ chức chƣơng trình lớn liên ngành xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ, du lịch - văn hố, nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, kể việc thông qua kênh truyền thông quốc tế  Đẩy mạnh Hoạt động xúc tiến thƣơng mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tƣ buôn bán, đặc biệt việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tƣ lĩnh vực sản xuất hàng xuất  Tổ chức lại hệ thống tổ chức xúc tiến thƣơng mại chế cung cấp, dự báo thông tin thị trƣờng, tƣ vấn đầu tƣ, thƣơng mại, tƣ vấn pháp 108 luật, mơi trƣờng kinh doanh trong, ngồi nƣớc cho cộng đồng doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn lao động cho số ngành sản xuất hàng xuất  Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chƣơng trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lƣợng lao động ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động; đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ dạy nghề đào tạo lao động; cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất theo địa cụ thể  Hồn thiện chế, sách, luật pháp lĩnh vực lao động việc làm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nâng cao mức thu nhập, điều kiện sống Ngƣời lao động; khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tự đào tạo trao đổi nguồn nhân lực, lao động Xây dựng Chƣơng trình dự báo đề án đẩy mạnh xuất theo ngành hàng  Xây dựng Chƣơng trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh đến năm 2010 nhóm mặt hàng dịch vụ xuất chủ yếu  Xây dựng thực đề án đẩy mạnh xuất ngành hàng (do Bộ quản lý sản xuất chủ động xây dựng, phê duyệt tổ chức thực hiện) dựa quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp định hƣớng Đề án này, Chƣơng trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh nêu trên, đồng thời phù hợp với Chiến lƣợc phát triển ngành hàng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đến năm 2010 109  Việc xây dựng đề án ngành hàng cụ thể phải đƣợc trao đổi, phối hợp với Bộ Thƣơng mại, ủy ban nhân dân tỉnh tổng cơng ty, tập đồn ngành hàng liên quan để bảo đảm tính khả thi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; phải trọng đến giải pháp thúc đẩy trình liên kết ngƣời sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất sách kinh tế, nhằm gắn kết lâu dài lợi ích nghĩa vụ hai nhóm sản xuất Hạn chế nhập siêu  Dựa quan điểm Đề án kiềm chế mức nhập siêu hợp lý, không để ảnh hƣởng đến cán cân tốn ổn định vĩ mơ kinh tế, bảo đảm cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, giải pháp hạn chế nhập siêu đƣợc định hƣớng là:  Thúc đẩy tăng trƣởng xuất hàng hoá dịch vụ, trƣớc hết thị trƣờng nhập siêu xem giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu;  Trên sở bảo đảm khả cạnh tranh dự báo nhu cầu thị trƣờng, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh để bảo đảm nhu cầu nƣớc; đổi công nghệ sản xuất quản lý để Tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu;  Điều hành tỷ giá lãi suất phù hợp tình hình phát triển kinh tế; hạn chế nhập siêu;  Kiểm soát, điều tiết vay, nợ nƣớc ngồi;  Thúc đẩy hình thức dịch vụ, du lịch, xuất lao động, thu hút kiều hối; 110  Tăng cƣờng thu hút mạnh đầu tƣ nƣớc ngoài; viện trợ phát triển ODA sử dụng hiệu nguồn IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Thƣơng mại có trách nhiệm:  Phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng Tổng cơng ty, tập đồn, hiệp hội ngành hàng để thống triển khai Đề án  Tổ chức cung cấp thơng tin, theo dõi, cập nhật, đánh giá tình hình thực nội dung đề án xuất ngành hàng; tổng hợp, báo cáo đề xuất sách, chế cần thiết để thúc đẩy thực Đề án đề án xuất ngành hàng  Phối hợp với Bộ Ngoại giao nghiên cứu, đề xuất phƣơng án chuyển đổi chế sử dụng nguồn tài từ Quỹ Ngoại giao kinh tế, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định  Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chƣơng trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh đến năm 2010 nhóm mặt hàng dịch vụ xuất chủ yếu; chủ trì thực nhóm giải pháp nâng cao hiệu điều hành cơng tác xúc tiến thƣơng mại; nhóm giải pháp hạn chế nhập siêu phối hợp với quan liên quan để thực nhóm giải pháp liên quan khác Đề án Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc có trách nhiệm: Bộ Tài chủ trì Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc quan có liên quan xây dựng lộ trình cụ thể triển khai thực nhóm giải pháp hỗ trợ môi trƣờng kinh doanh; hồn thiện hệ 111 thống sách tài - tín dụng đầu tƣ phục vụ xuất khẩu; nội dung liên quan nhóm giải pháp hạn chế nhập siêu; phối hợp chặt chẽ với Bộ Thƣơng mại quan liên quan việc thực nhóm giải pháp khác có liên quan Đề án Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xác định ngành hàng cần hỗ trợ xây dựng đề án hỗ trợ đào tạo nghề nguồn nhân lực cho ngành hàng xuất đƣợc xác định Các Bộ, ngành quản lý sản xuất theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm nghiên cứu, triển khai thực đề án xuất chuyên ngành phối hợp chặt chẽ Bộ Thƣơng mại quan liên quan việc tổ chức triển khai thực nội dung, giải pháp Đề án Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo quan chức địa phƣơng xây dựng phối hợp với Bộ, ngành Trung ƣơng triển khai thực quy hoạch, Chƣơng trình phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất sản phẩm địa phƣơng sở định hƣớng phát triển xuất Đề án đề án xuất chuyên ngành Bộ quản lý sản xuất chủ trì xây dựng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 112 Thông tin văn Tên văn bản: Phê duyệt Đề án Phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010 Số hiệu: 156/2006/QĐ-TTg Loại văn bản: Quyết định Cơ quan ban hành: Thủ tƣớng Chính phủ Ngƣời ký: Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng Ngày hiệu lực: 26/07/2006 Ngày ban hành: 30/06/2006 Phạm vi điều chỉnh: Toàn quốc 113 ... QUAN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU I Rủi ro tỷ giá phòng ngừa rủi ro tỷ giá DN Xuất nhập Rủi ro tỷ giá 1.1 Khái niệm Rủi ro, xét... tiễn sử dụng nghiệp vụ phái sinh Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM. .. “ Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Doanh nghiệp Xuất nhập Việt Nam “ Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh phòng

Ngày đăng: 09/05/2014, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

      • I. Rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các DN Xuất nhập khẩu

        • 1. Rủi ro tỷ giá

        • 2. Các biện pháp thường dùng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp Xuất nhập khẩu

        • II. Nghiệp vụ phái sinh là gì?

          • 1. Khái niệm

          • 2. Nguồn gốc và lịch sử hình thành

          • 3. Chủ thể tham gia

          • 4. Lợi ích và vai trò của các công cụ tài chính phái sinh

          • 5. Các công cụ phái sinh chủ yếu

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

            • I. Cơ sở pháp lý cho thị trường phái sinh của Việt Nam

            • II. Thực trạng sử dụng các nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các DN XNK Việt Nam

              • 1. Hợp đồng kì hạn

              • 2. Hợp đồng hoán đổi

              • 3. Hợp đồng tương lai

              • 4. Hợp đồng quyền chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan