Luận văn công nghệ môi trường Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

134 1.6K 5
Luận văn công nghệ môi trường Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu I.3 Nội dung nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Ý nghóa đề tài .5 CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAHs) II.1 TỔNG QUAN VỀ HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) II.1.1 Khái niệm .8 II.1.2 Nguồn gốc phát sinh POPs 10 II.1.3 Phân loại POPs 15 II.1.4 Tính chất POPs .19 II.2 TỔNG QUAN VỀ HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAHs) .23 II.2.1 Giới thiệu 23 II.2.2 Tính chất cuûa PAHs .26 II.2.3 Nguồn gốc phát sinh PAHs môi trường 28 II.2.4 Ảnh hưởng PAHs đến người hệ sinh thái 31 CHƯƠNG III - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI VÀ TÍCH LŨY PAHs VÀO MÔI TRƯỜNG Ở TP.HCM .38 III.1 Khả phát thải PAHs không khí 38 III.2 Khả tích lũy PAHs bùn lắng kênh rạch 45 III.3 Nhận xét chung .50 CHƯƠNG IV - TÍNH TOÁN TẢI LƯNG PHÁT THẢI PAHs VÀO MÔI TRƯỜNG Ở TP.HCM 53 IV.1 Phương pháp tính toán tải lượng phát thải PAHs vào môi trường 53 IV.1.1 Phương pháp luận 53 IV.1.2 Xaây dựng công thức tính toán 54 IV.1.3 Xác định đối tượng thực hiêïn tính toán 55 IV.2 Phát thải PAHs từ giao thông .55 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 -i- Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh IV.2.1 Tình hình giao thông TP.HCM 55 IV.2.2 Tính toán tải lượng phát thải 60 IV.3 Phát thải PAHs từ ngành công nghiệp sản xuất Nhôm 68 IV.3.1 Tổng quan ngành sản xuất Nhôm TP.HCM 68 IV.3.2 Tính toán tải lượng phát thải 73 IV.4 Phát thải PAHs từ nhiên liệu đốt (than đá, gỗ) 77 IV.4.1 Phát thải sinh hoạt, dân dụng .78 IV.4.2 Phát thải sản xuất công nghiệp 81 CHƯƠNG V - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGUỒN PHÁT THẢI PAHs VÀO MÔI TRƯỜNG 92 V.1 Giải pháp giảm thiểu giao thông 92 V.1.1 Công tác tổ chức quản lý hành .92 V.1.2 Quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng 92 V.1.3 Hạn chế lượng xe lưu thông 97 V.1.4 Sử dụng nhiên liệu/năng lượng 99 V.1.5 Kiểm soát chất lượng xe .105 V.1.6 Phát triển hệ thống giao thông công cộng 108 V.1.7 Giám sát chất lượng môi trường 111 V.1.8 Giáo dục cộng đồng 112 V.2 Giải pháp giảm thiểu ngành sản xuất Nhôm 114 V.2.1 Cải tiến cấu tạo lò nấu nhôm 114 V.2.2 Sử dụng nguyên liệu/phế liệu nhôm 118 V.2.3 Xây dựng hệ thống thu khí thải 118 V.2.4 Nâng cao nhận thức lực quản lý 119 V.3 Giải pháp giảm thiểu từ nhiên liệu đốt (than đá, gỗ) 120 V.3.1 Tăng cường áp dụng sản xuất 120 V.3.2 Biện pháp xử lý nguồn 122 V.3.3 Biện pháp di dời 123 CHƯƠNG VI - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 VI.1 Kết luận 126 VI.2 Kiến nghị 127 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 - ii - Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng - Năm cấm sản xuất sử dụng chất ô nhiễm hữu bền .10 Bảng - Nguồn thải POPs phát sinh nhóm ngành CN sản xuất chế tạo 10 Bảng - Nguồn thải POPs phát sinh nhóm sử dụng ứng dụng sản phẩm 11 Bảng - Nguoàn thải POPs phát sinh nhóm ngành có trình tái chế 12 Bảng - Nguồn thải POPs phát sinh nhóm ngành có trình nhiệt 13 Bảng - Nguồn POPs phát sinh nhóm ngành lưu giữ thải bỏ chất thải 15 Bảng - Mức độ phát thải PCDD/ PCDF vào môi trường Châu Âu 17 Bảng - Mức độ phát thải PAHs vào môi trường 18 Bảng - Áp suất bay Dioxin 20 Bảng 10 - Tính chất hoá học POPs 21 Bảng 11 - Các đồng phân cuûa Dioxin 22 Bảng 12 - Độ hòa tan nước số PAHs 26 Bảng 13 - Chu kỳ bán hủy (giờ) PAHs phân quang 28 Bảng 14- Hàm lượng số loại PAHs dầu 29 Bảng 15 - Tỉ lệ bệnh nghề nghiệp cảnh sát số ngành nghề (%) 34 Bảng 16 - Nồng độ PAHs không khí số Khu công nghiệp (m3/ngày) .39 Bảng 17 - Nồng độ PAHs không khí số điểm giao thông (m3/ngày) .41 Bảng 18- Đặc điểm khí hậu TP.HCM 44 Bảng 19 - Noàng độ bụi PAHs không khí khu vực TP.HCM 44 Bảng 20 - Nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch khu vực đô thị (ng/g) .45 Bảng 21 - Nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch khu vực ngoại thành (ng/g) 46 Bảng 22 - Danh sách địa điểm khảo saùt 48 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 - iii - Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bảng 23 - Nồng độ PAHs bùn lắng khu vực (ng/g) 48 Bảng 24 - Tỷ lệ PAHs bùn lắng (%) 50 Bảng 25 - Tình hình dân số TP.HCM qua năm 56 Bảng 26 - Tỷ lệ hộ gia đình có xe gắn máy (%) 57 Bảng 27 - Số lượng ô tô qua năm (xe) 57 Bảng 28 - Số lượng hành khách hàng hoá vận chuyển qua năm 58 Bảng 29 - Kích thước đường giao thông TP.HCM 58 Bảng 30 - Tỉ lệ PAHs so với benzo(a)pyrene 61 Bảng 31 - Tỉ lệ phát thải giao thông 61 Bảng 32 - Hệ số phát thải EF giao thông 62 Bảng 33 - Soá lượng xe trung bình đường Điện Biên Phủ 62 Bảng 34 - Số lượng xe trung bình đường Võ Thị Sáu .62 Bảng 35 - Số lượng xe trung bình đường Hai Bà Trưng 63 Bảng 36 - Số lượng xe trung bình số giao lộ (xe/giờ) 63 Bảng 37 - Tải lượng PAHs phát thải xe tuyến đường (µg/xe) 64 Bảng 38 - Tải lượng PAHs phát thải xe giao lộ (µg/xe) 64 Bảng 39 - Tải lượng PAHs phát thải đường Điện Biên Phủ (µg/15 phút) 65 Bảng 40 - Tải lượng PAHs phát thải đường Võ Thị Sáu (µg/15 phút) .65 Bảng 41 - Tải lượng PAHs phát thải đường Hai Bà Trưng (µg/15 phút).65 Bảng 42 - Tải lượng PAHs phát thải giao lộ (µg/giờ) 66 Bảng 43 - Tỉ lệ PAHs so với benzo(a)pyrene 74 Bảng 44 - Tæ lệ phát thải sản xuất nhôm 74 Bảng 45 - Một số sở sản xuất nhôm địa bàn TP.HCM .75 Bảng 46 - Tải lượng phát thải PAHs sở sản xuất nhôm 76 Bảng 47 - Tỉ lệ PAHs so với benzo(a)pyrene 78 Bảng 48 - Tỉ lệ phát thải sử dụng nhiên liệu đốt 80 Bảng 49 - Tỉ lệ phát thải sử dụng nhiên liệu đốt 82 Bảng 50 - Hiện trạng ngành tái chế khu vực TP.HCM qua năm 83 Bảng 51 - Đánh giá tỷ lệ % khả tái chế chất thải .86 Bảng 52 - Danh sách số sở tái chế kim loại địa bàn TPHCM 86 Bảng 53 - Tải lượng phát thải PAHs từ than đá sở tái chế kim loại 88 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 - iv - Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bảng 54 - Danh sách số sở tái chế khác địa bàn TPHCM 89 Bảng 55 - Tải lượng phát thải PAHs từ than đá sở tái chế khác .89 DANH MỤC HÌNH Hình - Cấu trúc phân tử số hợp chất PAHs .25 Hình - Công thức cấu tạo phân tử số hợp chất PAHs điển hình 25 Hình - Biểu đồ nồng độ PAHs không khí số Khu công nghiệp 41 Hình - Biểu đồ nồng độ PAHs không khí số Khu công nghieäp 41 Hình - Biểu đồ nồng độ PAHs không khí số điểm giao thông 43 Hình - Biểu đồ nồng độ PAHs không khí số điểm giao thông 43 Hình - Biểu đồ nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch .46 Hình – Biểu đồ nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch 47 Hình - Mật độ xe lưu thông dày đặc cao điểm TP.HCM 59 Hình 10 - Đồ thị tải lượng PAHs phát thải tuyến đường 66 Hình 11 – Đồ thị lưu lượng xe nồng độ PAHs giao lộ 67 Hình 12 - Sơ đồ công nghệ sản xuất nhôm 70 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 -v- Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) bước ngoặt quan trọng lịch sử nước nhà, đánh dấu bước phát triển hoàn toàn cho quốc gia gặp nhiều khó khăn sau 32 năm thống chập chững đường hội nhập bạn bè quốc tế Đó hội để Việt Nam tiếp cận, giao lưu học hỏi với hệ thống trị vững mạnh, xã hội văn minh với kinh tế tiên tiến đại; đồng thời tăng cường đầu tư đa ngành, đa lónh vực tổ chức, tập đoàn kinh tế, mở phương hướng phát triển mới, đầy tiềm Việt Nam có quyền hi vọng vào ngày mai sáng lạn phía trước Hòa xu đó, thành phố Hồ Chí Minh gặt hái nhiều thành công với tốc độ đô thị hóa – công nghiệp hóa vượt bậc, trở thành trung tâm kinh tế lớn nước hứa hẹn nhiều hội Theo điều chỉnh quy hoạch tổng mặt thành phố đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 123/1998/QĐ – TTg ngày 10/07/1998, quy mô thành phố Hồ Chí Minh lên đến 10 triệu người vào năm 2020 trở thành siêu đô thị tương lai Để thực mục tiêu thành phố cần có chương trình, chiến lược hành động rõ ràng cu thể lónh vực, đảm bảo không ảnh hưởng đến tình hình kinh tế – xã hội – trị yếu tố không phần quan trọng – môi trường Mối quan hệ hài hòa bốn khía cạnh “kinh tế – xã hội – trị – môi trường” vừa thước đo đánh giá trạng phát triển thành phố vừa GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đòn bẩy để thành phố tiến tới phát triển bền vững tương lai Tiêu chí áp dụng rộng rãi toàn giới, quốc gia phát triển, mà Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, trở thành yếu tố vô quan trọng cần thiết, thiếu kế hoạch phát triển lâu dài từ Trung ương đến địa phương Đối với thành phố Hồ Chí Minh công bảo vệ môi trường khắc phục hậu ô nhiễm môi trường gây vấn đề cấp bách đòi hỏi nhiều quan tâm nhà lãnh đạo, ban ngành có liên quan; thực chất nay, tình hình môi trường thành phố đến mức báo động mà chưa có biện pháp khắc phục, phòng ngừa cách đắn, thiết thực, chưa mang lại kết khả quan mong muốn nhiều yếu tố hạn chế công tác quản lý thi hành nhiễm không khí vấn đề nhận nhiều quan tâm Bên cạnh khí thải vô thông thường, quen thuộc, có nhiều nghiên cứu đánh giá điều kiện hình thành, khả phát thải tính nguy hiểm đối tượng CO, CO 2, SO2, NOx, Pb,… nay, loại chất ô nhiễm xuất không khí với hàm lượng lớn với khả gây nhiễm độc mạnh, nguy hiểm đến tính mạng thu hút nhiều ý chuyên gia môi trường, hợp chất hữu ô nhiễm bền (Persistant Organic Pollutants - POPs) với số hydrocacbon có vòng thơm DDT, Dioxin, Furan, PCB, PAHs,… Trước đây, Việt Nam cam kết Nghị định thư Kyoto giảm thiểu khí thải gây “hiệu ứng nhà kính” đây, nước ta tham gia ký kết Công ước Stockholm vào ngày 22/07/2002 Công ước thức có hiệu lực vào ngày 17/05/2004, Công ước hợp chất hữu ô nhiễm bền GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (POPs), với tư cách thành viên, Việt Nam khời động dự án xây dựng kế hoạch hành động quốc gia nhằm giảm thiểu loại trừ hợp chất này, có nhóm độc hại DDT, Dioxin, Furan, PCB PAHs Đây dấu hiệu tốt cho đường phát triển sau Việt Nam nước ta tích cực tham gia vào chương trình quan trọng bảo vệ môi trường phát động toàn giới, nhiều khó khăn thử thách yếu tố cần thiết để vươn đến phát triển bền vững tương lai sau Hoà mục tiêu, chiến lược hành động quốc gia kiểm soát hợp chất POPs dựa hiểu biết thu thập thời gian qua, sinh viên định chọn nội dung “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons – PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nội dung luận văn tốt nghiệp I.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào hai mục tiêu nghiên cứu chính:  Đánh giá trạng phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;  Đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh I.3 Nội dung nghiên cứu Dựa mục tiêu ban đầu đặt ra, đề tài tiến hành thực số nội dung sau: GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Tìm hiểu tổng quan khái niệm, nguồn gốc phát sinh, tính chất hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) phân loại nhóm POPs điển hình;  Thu thập thông tin khái niệm, nguồn gốc phát sinh, tính chất hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) ảnh hưởng độc tính PAHs đến người môi trường;  Đánh giá khả phát thải tích lũy môi trường PAHs dựa số công trình nghiên cứu thực Việt Nam, đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh;  Thu thập số liệu, khảo sát thực địa, điều tra thông tin xung quanh nguồn phát thải PAHs khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cho trình tính toán tải lượng phát thải PAHs môi trường từ nguồn này, sau đó, thực đánh giá dựa kết tính toán;  Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu phù hợp với tình hình thực tế nguồn phát thải PAHs vào môi trường Tương ứng với nội dung thực đây, bố cục đề tài bao gồm mục sau: Chương I: Mở đầu Chương II: Tổng quan hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) Chương III: Đánh giá khả phát thải tích lũy PAHs vào môi trường Chương IV: Tính toán tải lượng phát thải PAHs vào môi trường Chương V: Đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải PAHs vào môi trường I.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nội dung, Đề tài sử dụng phương pháp sau: GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Phương pháp luận;  Phương pháp thu thập thừa kế thông tin;  Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu;  Phương pháp so sánh;  Phương pháp đánh giá nhanh I.5 Ý nghóa đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại tiến tư tưởng nhân văn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, không riêng Việt Nam mà toàn giới, trình đô thị hoá – công nghiệp hoá diễn với tốc độ chóng mặt, kinh tế tăng trưởng vược bậc từ nông nghiệp, công nghiệp đến hoạt động thuộc lónh vực thương mại, dịch vu Bên cạnh đó, nhận thức người khía cạnh thuộc vấn đề bảo vệ môi trường có tiến đáng kể, ngày trở nên sâu sắc với chương trình hành động cụ thể thiết thực hơn, tất mục đích chung thực bảo vệ môi trường sống khả tốt có thể, tạo mối quan hệ hài hòa chặt chẽ ba yếu tố “kinh tế – xã hội – môi trường”, kim nam cho phát triển bền vững tương lai tất quốc gia toàn giới Trong đó, giải vấn đề chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn,…) ảnh hưởng chiến lược quan trọng quốc gia Chất lượng sống ngày nâng cao đòi hỏi công tác bảo vệ môi trường cần có giải pháp quản lý, xử lý, phân tích kỹ chặt chẽ hơn, hợp chất hữu bền (POPs), đó, hydrocarbon đa vòng thơm (PAHs) hợp chất thu hút nhiều quan tâm chuyên gia, nhà nghiên cứu thông qua số công trình công bố giới Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề khảo sát đánh giá GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh c) Lò điện Lò sử dụng lượng điện, thường sử dụng ba loại lò điện trở, lò cảm ứng lò hồ quang Ưu điểm: nấu kim loại đạt chất lượng cao, gây ô nhiễm môi trường Nhược điểm: khối tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ, vốn đầu tư thấp, sản xuất kim loại đạt chất lượng không cao yêu cầu chi phí cho lượng nhỏ việc sử dụng lò điện không hợp lý, tình hình khan điện giá thành điện cao Theo đánh giá chung, công nghệ sản xuất mang tính chất kinh nghiệm, truyền thống lưu truyền nên trở nên không thích hợp nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú, đa dạng khó kiểm soát hơn, dẫn tới việc nấu luyện theo công nghệ cũ không tạo sản phẩm đạt yêu cầu Do điều kiện để cập nhật áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, công nghệ chất thải độc hại nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm trầm trọng Thiết bị sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, không cập nhật với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật nên hiệu thiết bị tiêu kinh tế, kỹ thuật môi trường Ngoài tiêu thấp suất, chất lượng sản phẩm, lượng tiêu hao nhiên liệu,… gây ô nhiễm nhiệt không cách nhiệt tốt không kín Lò nấu không đóng vai trò định suất, chất lượng tiêu kinh tế trình công nghệ mà nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường không khí GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 115 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Có nhiều loại lò sử dụng, chúng có kết cấu và đặc điểm riêng biệt để phủ hợp với loại vật liệu nấu luyện, loại nhiên liệu, loại công nghệ,… Khi thiết kế, chế tạo lò cho công nghệ phải đảm bảo hiệu thiết bị cao không tiêu kinh tế kỹ thuật mà hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường mà gây Hầu hết lò có cấu tạo đơn giản, kết cấu lạc hậu, kích thước nhỏ, vật liệu sử dụng không chủng loại, lớp cách nhiệt cho vỏ lò, ống khói thấp… coi nguồn gốc gây nên ô nhiễm qua trình đốt nhiên liệu nấu luyện lò Do đó, việc nghiên cứu loại lò sử dụng công nghệ nấu luyện nhằm đưa lựa chọn thiết kế hợp lý đặc biệt quan trọng việc tìm giải pháp khắc phục ô nhiễm Hai mô hình thiết bị cải tiến: a) Lò buồng đứng Lò sử dụng để nấu nhôm phế liệu nhôm dạng thỏi có yêu cầu suất cao, cải tiến sở lò nấu thủ công hành sau sửa đổi số phần kết cấu cũ:  Lò có buồng đốt riêng: trình cháy nhiên liệu triệt để truyền nhiệt độ cao lửa trực tiếp cho nhôm chảy lỏng trước máng rót;  Nguyên liệu sấy nung nóng sơ khí thải thoát từ buồng lò vừa tận dụng nhiệt vừa giảm cháy hao nhiên liệu Nguyên tắc nấu: nung nhanh, nhúng chìm, đảm bảo hiệu suất nấu nhôm cao; GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 116 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Sử dụng vật liệu chịu lửa cao alumin để tránh ăn mòn lẫn tạp chất vào nhôm lỏng Phần gạch tiếp xúc với nhôm lỏng phủ lớp bảo vệ;  Dùng nhiên liệu dầu DO dễ đốt cháy Mỏ đốt nhiên liệu cải tiến để đốt cháy hoàn toàn triệt để nhiên liệu;  Có thiết bị đo nhiệt độ buồng lò để trì nhiệt độ nấu thích hợp khống chế tốc độ nấu chảy nhôm Có thể tự động hóa điều khiển nhiệt độ lò cháy nhiên liệu;  Hệ thống thoát khói tính toán phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu công nghệ tăng cường phát tán khí thải ô nhiễm b) Lò nồi graphit Lò dùng để nấu nhôm có yêu cầu chất lượng cao  Nhôm nấu chảy lò nồi graphit, nhiệt truyền từ lửa đốt quanh nồi dẫn nhiệt qua thành nồi đến nhôm kim loại, nhôm lỏng cách ly hoàn toàn với khói tường lò;  Dễ tiến hành tinh luyện nhôm nồi lò Kim loại lỏng có nhiệt độ ổn định nhờ thiết bị đo khống chế nhiệt độ lò;  Nguyên liệu vào nồi nấu sấy sơ trước khe thoát khói miệng nồi Do có trợ dung che phủ bề mặt nên hạn chế oxy hóa bề mặt nhôm, tăng hiệu suất thu hồi nhôm Nhôm lỏng rót vào khuôn đúc phương pháp múc rót thủ công;  Dùng nhiên liệu dầu DO nên dễ dàng đốt triệt để nhiên liệu không gian nhỏ lò ô nhiễm môi trường Mỏ đốt nhiên liệu cải tiến phù hợp để đốt hoàn toàn nhiên liệu quanh nồi lò GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 117 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh V.2.2 Sử dụng nguyên liệu/phế liệu nhôm Phế liệu thu mua từ nguồn thu gom thành phố tỉnh đem về, loại nguyên liệu hỗn tạp nhiều mác vật liệu khác nhau, phân loại sơ theo kinh nghiệm nên không tránh khỏi lẫn nhiều kim loại khác vào, cộng với bụi bẫn, dầu mỡ, hóa chất nước kèm theo không ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu kim loại sau mà gây khó khăn, tốn cho trình tinh luyện dẫn đến giảm thực thu kim loại ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng Với phương thức sản xuất nhỏ sản xuất chất lượng sản phẩm không cao để dễ dàng cạnh tranh, nên nguồn nguyên liệu đầu vào không rõ nguồn gốc thành phần Do đó, khâu nấu luyện thải nhiều chất thải độc hại, khí thải,… Xử lý sơ phế liệu Xử lý sơ phế liệu đưa nhằm đảm bảo cho kết nấu luyện đạt chất lượng sản phẩm yêu cầu, tiết kiệm thời gian, đơn giản hóa công nghệ tinh luyện, giảm chi phí nấu luyện, nâng cao tỷ lệ thực thu kim loại đồng thời làm cho mức độ ô nhiễm môi trường sinh toàn trình Phương pháp phân loại phế liệu chia theo nhóm sở kim loại bản, tiếp sau theo thứ tự hàm lượng hợp kim, tạp chất Phân loại phế liệu không dựa vào kinh nghiệm quan sát, kiểm tra đặc trưng đơn giản màu sắc, tỷ trọng, độ cứng, độ dẻo,… mà phải áp dụng phương pháp kỹ thuật khác thuốc thử hóa học máy phân tích quang phổ phát xạ V.2.3 Xây dựng hệ thống thu khí thải Đặc điểm sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nằm phân bố xen kẽ với khu dân cư đông đúc, giao thông lại, vận chuyển chật hẹp, lại nằm GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 118 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trải khu vực quận huyện Chính vậy, tác động mặt môi trường trở nên trầm trọng sở sản xuất lớn, tải lượng chất ô nhiễm sở nhỏ nhiều lần Mặt sở sản xuất vốn nhỏ bé cho việc bố trí máy móc, thiết bị sản xuất, không đủ chỗ để lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường V.2.4 Nâng cao nhận thức lực quản lý Lợi nhuận mục tiêu tiên hàng đầu để nhà sản xuất tiểu thủ công nghiệp tìm cách chói bỏ hay lờ việc giải hậu mặt môi trường sở sản xuất gây Hình thức tổ chức sản xuất sơ sài với hạn chế kiến thức đội ngũ cán kỹ thuật trở ngại lớn cho việc áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường có tính quy mô triệt để Các sở sản xuất lớn có tổ chức sản xuất chặt chẽ, qui củ với nhiều cán có đủ trình độ hiểu biết, có ý thức trách nhiệm với sức khỏe cộng đồng Như vậy, với biện pháp, sách đề việc khống chế xử lý ô nhiễm có khả điều kiện thực Vốn đầu tư vấn đề mấu chốt để sở có thực bắt tay vào giải vấn đề ô nhiễm môi trường hay không Ngay vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh sở gặp nhiều khó khăn, đó, phải bỏ số tiền lớn để trang bị hệ thống xử lý môi trường mà trước mắt không đem lại lợi nhuận trở thành vấn đề nan giải sở sản xuất nhỏ thủ công Việc di dời đến khu công nghiệp quy định gặp khó khăn thiếu kinh phí để di chuyển, xây dựng sở mới, tiền thuê đất, vận chuyển nguyên vật liệu,… GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 119 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh V.3 Giải pháp giảm thiểu từ nhiên liệu đốt (than đá, gỗ) V.3.1 Tăng cường áp dụng sản xuất Trong khuôn khổ Dự án sản xuất tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc – UNIDO thực với tài trợ tổ chức SIDA – Thụy Điển, nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp triển khai phương pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải, sản xuất hơn“ có 15 nhà máy, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp áp dụng mô hình sản xuất Thực tế cho thấy, việc áp dụng sản xuất giảm từ 30 – 47% lượng chất thải mức độ ô nhiễm, tiết kiệm kinh phí dành cho xử lý vận chuyển chất thải hàng năm doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế, số lượng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ động triển khai phương pháp sản xuất Hiện trạng áp dụng biện pháp sản xuất sở gặp phải thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi:  Sản xuất phương pháp hữu hiệu, có khả giải nhanh, tiết kiệm, tận dụng hạ tầng sở cũ với cải tiến, đầu tư hợp lý, phù hợp với khả tài sở quy mô nhỏ để giảm thiểu phát thải ô nhiễm, tiết kiệm lượng nguyên vật liệu sản xuất;  Những lợi ích áp dụng sản xuất sạch cho doanh nghiệp, giảm nguyên vật liệu lượng sử dụng, tiếp cận tài dễ dàng hơn, tạo nên hình ảnh công ty tốt hơn, môi trường làm việc tốt ý thức tuân thủ luật môi trường tốt Hạn chế: GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 120 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp đá số hoạt động với quy mô nhỏ, tự phát, trang thiết bị công nghệ cũ kỹ, lạc hậu nên khả đầu tư đổi công nghệ khó thực Sản xuất thường gia công theo đơn đặt hàng tự do, không cố định chủng loại sản phẩm;  Cơ sở hạ tầng sở không đảm bảo, diện tích nhỏ, không gian hẹp, lối chật hẹp, hệ thống thoát nước cũ kỹ, tắc nghẽn, nguy cháy nổ cao, ;  Vốn đầu tư khó khăn sở sản xuất quy mô vừa nhỏ;  Yếu tố tâm lý ngại thay đổi vấn đề quan trọng Lãnh đạo cỏ sở, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ lợi sản xuất Nhiều doanh nghiệp không đủ vốn không đủ mạnh dạn đầu tư cho chương trình Đồng thời, thân người lao động hay công nhân khó thay đổi thói quen làm việc mình;  Thiếu thông tin khoa học kỹ thuật, chuyên gia tư vấn, phục vụ cho áp dụng sản xuất Doanh nghiệp nhỏ chiếm số lượng nhiều có tác động tiêu cực môi trường chưa đánh giá cách đắn vấn đề cần lưu tâm, chưa có chế khuyến khích cần thiết cho sản xuất Các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có lợi vay vốn đó, nhà nước cần có xem xét hỗ trợ, tạo điều kiện chế cho vay vốn ưu đãi, phục vụ cho đổi quy trình công nghệ, đại hóa sản xuất nhằm mục đích nâng sản xuất trở thành văn hóa phòng ngừa ô nhiễm giảm tối đa chất thải GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 121 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh V.3.2 Biện pháp xử lý nguồn Đây đánh giá giải pháp đòi hỏi chủ động doanh nghiệp có quan tâm thích đáng đến công tác bảo vệ môi trường sản xuất môi trường xung quanh nhà máy Vì sản xuất xem giải pháp mang tính toàn vẹn từ đầu vào đến đầu quy trình sản xuất xử lý nguồn lại mang tính khả thi dễ dàng đáp ứng hơn, cần áp dụng xử lý cuối đường ống cách xây dựng số hệ thống xử lý khí thải, nước thải, đáp ứng yêu cầu mặt môi trường Tuy nhiên, tồn mặt thuận lợi hạn chế thực xử lý nguồn: Thuận lợi:  Giải pháp xử lý nguồn cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp có tính khả thi điều kiện hoạt động sở thực tế, có số sở triển khai góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường;  Đã có nhiều đơn vị chuyên ngành kỹ thuật môi trường nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình xử lý thích hợp cho quy mô nhỏ, với giá thành vừa phải, vận hành đơn giản, tạo điều kiện cho sở sản xuất tìm hiểu lựa chọn thiết bị xử lý thích hợp;  Phù hợp với tâm lý nhiều sở không muốn áp dụng sản xuất hơn, di dời ngại đổi công nghệ hay thay đổi môi trường làm việc Hạn chế:  Cơ sở hạ tầng sở kém, diện tích nhỏ hẹp, đa số sở diện tích để triển khai hệ thống xử lý khí thải, nước thải, ;  Vốn đầu tư cho xây lắp vận hành hệ thống xử lý vấn đề khó khăn đa số sở có quy mô nhỏ gia đình; GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 122 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Nhiều sở mang nặng tư tưởng đối phó, xây dựng công trình xử lý không vận hành vận hành không liên tục Nhiều sở cố tình né tránh không thực việc đầu tư xử lý ô nhiễm mà quan tâm đến lợi nhuận;  Các quan chức chưa quản lý đầy đủ sở mặt môi trường, thiếu biện pháp cưỡng chế thực thi luật bảo vệ môi trường V.3.3 Biện pháp di dời Thành phố có nhiều chương trình khuyến khích di dời sở sản xuất gây ô nhiễm nội thành khu công nghiệp tập trung vùng ven kết hợp với đại hóa, đổi trang thiết bị công nghệ Bên cạnh đó, nhiều khu công nghiệp xúc tiến đầu tư xây dựng nhằm phục vu cho chương trình di dời khu công nghiệp Hiệp Phước, mở rộng khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Tân Tạo, quy hoạch lại số khu công nghiệp, Số lượng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm thực di dời thời gian vừa qua khiêm tốn, tiến độ di dời chậm; thực tế cho thấy công tác tồn số thuận lợi hạn chế sau đây: Thuận lợi  Cải thiện khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, nước thải, tiếng ồn, khu vực dân cư, bảo vệ sức khỏe cộng đồng vệ sinh môi trường thành phố;  Thực việc bố trí lại dân cư, hợp lý hóa nhu cầu lại, chuyển nhanh cấu công nông nghiệp ngoại thành chỉnh trang đô thị;  Xây dựng chế khuyến khích đầu tư hợp lý, tạo hội cho doanh nghiệp đổi thiết bị, công nghệ, thay đổi ngành hàng sản xuất, nâng cao GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 123 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường xu hướng hội nhập Hạn chế:  Chưa có đồng giải công việc, sở hạ tầng vi trí sản xuất chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng, hoạt động sản xuất bảo vệ môi trường;  Các sở quy mô nhỏ, vốn ít, không đủ kinh phí để thuê đất, xây dựng sở hạ tầng mới, trả chi phí dịch vụ khu công nghiệp an ninh, xử lý môi trường;  Vị trí khu công nghiệp nằm xa khu dân cư nên sở gặp nhiều khó khăn vấn đề thuê mướn nhân công, mối làm ăn trước đây, chi phí vận chuyển sản phẩm nguyên vật liệu tăng cao dẫn đến tăng giá thành sản phẩm;  Nhiều sở sản xuất lợi ích riêng, muốn bảo vệ quyền lợi gia đình nên không muốn di dời công việc sản xuất gắn liền với sinh hoạt gia đình, di dời đồng nghóa với việc toàn gia đình phải dời vào khu công nghiệp;  Với trình độ quản lý kém, tư tưởng phát triển sản xuất, ngại va chạm với mới, khả tài kỹ thuật cộng với chưa hiểu biết lợi ích việc di dời nên từ chối di dời;  Các quan quản lý nhà nước chưa có biện pháp xử lý triệt để, thiếu khâu chuẩn bị, đạo tập trung, sách không quán chưa có biện pháp khả thi nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tư tưởng trông chờ, ỷ lại, tinh thần hợp tác; GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 124 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Một số doanh nghiệp di dời vào cá khu công nghiệp số hạn chế hạ tầng khu công nghiệp yếu kém, không đầu tư đại hoá công nghệ xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm nên xảy tình trạng sơ tiếp tục gây ô nhiễm khu công nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 125 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG VI - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VI.1 Kết luận PAHs (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons) phát thải vào không khí từ trình đốt cháy không hoàn toàn hợp chất hữu lò đốt gỗ, đốt rác thải nông nghiệp, cháy rừng, khí thải động sử dụng xăng Diesel, lò đốt chất thải, … PAHs có thành phần tự nhiên dầu thô, dầu tinh luyện than đá Những vụ tràn dầu hoạt động khai thác, chế biến dầu mỏ nguồn chủ yếu phát sinh PAHs môi trường nước PAHs hình thành tự nhiên nhiều hình thức: nhiệt phân chất hữu nhiệt độ cao, trầm tích chất hữu nhiệt độ vừa thấp để hình thành nhiên liệu, trình tổng hợp sinh học trực tiếp từ vi khuẩn thực vật Dựa vào khối lượng phân tử độ bay hơi, PAHs chia thành nhóm PAHs nhẹ( có 2-4 vòng thơm khối lượng phân tử = 252 benzo(b)fluoranthene (5), benzo(a)pyrene (5), indenol(1,2,3cd)pyrene (6),…) Từ trình phân tích trạng phát thải, khả tích lũy hợp chất PAHs môi trường không khí bùn lắng kênh rạch địa bàn TP.HCM số thành phố khác Huế Hà Nội, đề tài đúc kết số vấn đề đáng lưu ý sau:  Hoạt động sản xuất công nghiệp giao thông vận tải hai nguyên nhân phát thải PAHs vào môi trường với mức độ khác có GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 126 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sống, hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng;  Tầm ảnh hưởng điều kiện khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, xạ mặt trời,… đến nồng độ phát thải vào môi trường hợp chất PAHs; làm tăng giảm khả khuyếch tán, pha loãng; tăng giảm tốc độ phân hủy; hợp chất này;  Hàm lượng PAHs phát tán môi trường có thay đổi theo mùa; vào mùa mưa, PAHs tích lũy không khí cao chuyển sang mùa khô nồng độ lại giảm dần;  Hàm lượng hợp chất PAHs tích lũy bùn lắng không khí nội thành cao khu vực ngoại thành;  Khả phát thải tích luỹ PAHs có 4, vòng thơm cao, chiếm ưu so với PAHs có nhiều vòng thơm (2, vòng thơm) Bên cạnh đó, đề tài tiến hành tính toán sơ tải lượng phát thải PAHs từ ba nguồn ô nhiễm giao thông, lò nấu nhôm nhiên liệu đốt (than đá, gỗ) khu vực TP.HCM dựa số sở khoa học nguồn tài liệu thu thập được; kết cho thấy, ba nguồn thải tác nhân góp phần gây ô nhiễm PAHs cho thành phố với tải lượng đáng kể nồng độ cao; cuối cùng, đề tài trình bày giải pháp mang tính khả thi cho nguồn phát thải phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm mục đích quản lý giảm thiểu lượng PAHs thải vào môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng môi trường sống VI.2 Kiến nghị Qua trình tìm hiểu thông tin, khảo sát thực tế đánh giá sơ số vấn đề xung quanh hợp chất PAHs, đề tài xin đề xuất số kiến nghị sau: GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 127 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Thành phố cần có chương trình cụ thể thiết thực thực khảo sát đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường hợp chất PAHs lan truyền không khí tích luỹ bùn lắng kênh rạch khu vực nội thành ngoại thành thành phố;  Mở rộng phạm vi không gian địa phương khác với quy mô lớn mặt thời gian, kinh phí, nguồn nhân lực, thiết bị khảo sát lấy mẫu, ; bên cạnh đó, tập trung nghiên cứu khả nhiễm PAHs đất số đối tượng khác người, loài động thực vật, ;  Nhà nước quan ban ngành có liên quan phải thống xây dựng nên Tiêu chuẩn riêng Việt Nam PAHs; ban hành định, thông tư, quy định PAHs nhằm hỗ trợ cho công tác đánh giá kiểm soát chuyên gia, đối tượng quan tâm đến lónh vực mẻ này;  Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm tra đối tượng nằm danh sách bị nghi ngờ phát thải, chứa nhiễm PAHs, cụ thể kiểm soát xe cộ lưu thông, lò nấu nhôm với sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khác , đó, cần lưu ý đến khả nhận thức ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 128 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất xây dựng [2] [3] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2006) [4] Phạm Thị Thạch Trúc (1999), Nghiên cứu phương pháp xác định PAHs kỹ thuật HPLC – Ứng dụng phân tích mẫu thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Ngọc Uyên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng hợp chất hữu bền (POPs) lên người môi trường đề xuất chiến lược giảm thiểu phát thải vào môi trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [1] Mai Tuan Anh (1999), Determination of PAHs contamination level in air and sediment of Ho Chi Minh City [2] To Thi Hien (2006), Distribution characteristics of PAHs with particle size in urban aerosols at the roadside in Ho Chi Minh City [3] Emission inventory guidebook (1999), An approach to estimation of PAHs emissions [4] Journal of Health Science (2007), Distribution of POPs and PAHs in sediment samples from Viet Nam GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải SVTH: Mai Trần Hoàng Anh - 103108006 -a- ... cứu Đề tài tập trung vào hai mục tiêu nghiên cứu chính:  Đánh giá trạng phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;  Đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon. .. 103108006 15 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trên sở vào đường POPs vào môi trường, phân chia POPs thành ba... Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Phương pháp luận;  Phương pháp thu thập thừa kế thông tin;  Phương pháp

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU

    • I.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • I.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • I.3. Nội dung nghiên cứu

    • I.4. Phương pháp nghiên cứu

    • I.5. Ý nghóa của đề tài

    • CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAHs)

      • II.1. TỔNG QUAN VỀ HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs)

        • II.1.1. Khái niệm

        • II.1.2. Nguồn gốc phát sinh POPs

          • II.1.2.1. Nhóm 1 - Nhóm ngành công nghiệp sản xuất và chế tạo

          • II.1.2.2. Nhóm 2 – Nhóm ngành sử dụng và ứng dụng sản phẩm

          • II.1.2.3. Nhóm 3-Nhóm ngành tái chế

          • II.1.2.4. Nhóm 4 –Nhóm quá trình nhiệt

          • II.1.2.5. Nhóm 5 - Lưu giữ và thải bỏ chất thải

          • II.1.3. Phân loại POPs

            • II.1.3.1. Nhóm 1 - Các hoá chất bảo vệ thực vật

            • II.1.3.2. Nhóm 2 – Các hóa chất sử dụng trong công nghiệp

            • II.1.3.3. Nhóm 3 – Các sản phẩm phụ không mong muốn từ quá trình đốt cháy

            • II.1.4. Tính chất của POPs

              • II.1.4.1. Tính chất vật lý

              • II.1.4.2. Tính chất hoá học

              • II.2. TỔNG QUAN VỀ HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAHs)

                • II.2.1. Giới thiệu

                • II.2.2. Tính chất của PAHs

                  • II.2.2.1. Lý tính

                  • II.2.2.2. Hóa tính

                  • II.2.3. Nguồn gốc phát sinh PAHs trong môi trường

                    • II.2.3.1. Nguồn tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan