phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học hải phòng

73 503 3
phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Ngoài phân tích Tài cần người hưởng lương, cán thuế, tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…dù họ công tác lĩnh vực khác nhau, họ muốn hiểu biết hoạt động doanh nghiệp để thực hiên tốt công việc 1.2 Cơ sở liệu phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 10 1.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 11 1.2.2.3 Phương pháp Dupont 11 1.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 12 1.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 12 1.3.1.1 Phân tích khái qt tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế toán 13 1.3.1.2 Phân tích tình hình tài thơng qua Bảng cáo cáo kết hoạt động kinh doanh 16 1.3.2 Phân tích nguồn vốn tình hình sử dụng vốn 19 1.3.3 Phân tích số đặc trưng doanh nghiệp 21 1.3.3.1 Phân tích tỷ số khả toán 21 1.3.3.2 Phân tích tỷ số khả cân đối vốn cấu vốn .24 1.3.3.3 Phân tích tỷ số khả hoạt động 26 1.3.3.4 Phân tích nhóm tỷ số sinh lời 29 1.3.4 Phân tích tiêu tài trung gian .30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TYCỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHÒNG 32 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phòng 32 2.1.1 Quá trình đời phát triển Công ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phịng 32 2.1.1.1 Những thơng tin chung 32 2.1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 32 2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty .34 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức 35 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm gần 37 2.1.3.1.Các chủng loại sản phẩm .37 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty 37 2.2.1.Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp Cơng ty Sách thiết bị trường học Hải Phòng 41 2.2.1.1 Phân tích cấu tài sản bảng cân đối kế toán .41 2.2.1.2 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty .43 2.2.2 Phân tích nguồn vốn tình hình sử dụng nguồn vốn công ty .46 2.2.2.1 Phân tích cấu nguồn vốn bảng cân đối kế toán theo chiều ngang 46 (Nguồn: Phịng kế tốn tài cơng ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phịng) .46 2.2.2.2 Phân tích cấu nguồn vốn bảng cân đối kế toán theo chiều dọc 48 Bảng phân tích cấu nguồn vốn theo chiều dọc 48 2.2.3.1 Nhóm tỷ số khả toán 52 2.2.3.2 Nhóm tỷ số cấu vốn cân đối vốn 54 2.2.3.3 Nhóm tỷ số khả hoạt động .56 b Vòng quay hàng tồn kho 56 2.2.2.4.Nhóm tỷ số khả sinh lãi .62 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Cơng ty cổ phần Sách thiết bị Hải Phòng 64 2.3.1 Một số kết đạt .64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHÒNG 67 3.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới 67 3.2 Biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty kĩ thuật phân tích mơ 67 3.2.1 Biện pháp 1: Tiết kiệm chi phí bán hàng 67 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng doanh thu 68 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, với đổi kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt thành phần kinh tế gây khó khăn thách thức cho doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để khẳng định doanh nghiệp cần phải nắm vứng tình kết hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt điều đó, doanh nghiệp phải ln quan tâm đến tình hình tài quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Ngược lại sách tài tốt hay xấu tác động thúc đẩy hay kìm hãm trình sản xuất kinh doanh Tài doanh nghiệp ln tổng hồ mối quan hệ kinh tế Các nội dung giải pháp tiền tệ khơng có nhiệm vụ khia thác nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mà quản lý tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Điều địi hỏi hoạt động tài cần phải nghiên cứu quản lý chặt chẽ pháp luật, công cụ biện pháp quản lý có hiệu Nghiên cứu vấn đề quản trị tài cơng việc vơ quan trọng, đóng vai trị định thành công hay thất bại doanh nghiệp có vai trị quan trọng tích cực cơng việc tiến hành kiểm sốt hoạt động kinh tế đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quản trị tài chức quan trọng tổ chức nào, từ doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ, nhà hàng, bệnh viện, trường học đến tổ chức nhà nước Vậy doanh nghiệp, cơng việc nhà quản trị tài gì? Đó dự báo, lên kế hoạch tài chính, phân tích dự án, đề định đầu tư dài hạn, phân tích nguồn tài trợ sắn có đề định phương án huy động vốn Để làm việc này, nhà quản trị tài cần hiểu biết thị trường vốn thị trường tiền tệ trình sản xuất kinh doanh Vì nhà quản trị tài cần phải thuờng xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển đạt mục tiêu đề tương lai Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch tài đóng vai trị quan trọng khơng kém, trở thành kim nam cho hoạt động doanh nghiệp, khơng có kế hoạch, doanh nghiệp hoạt động bối cảnh mù mờ mục tiêu tài chính, dễ dẫn đến kiểm sốt dễ gặp bất trắc Trên nội dung mơn học Quản trị tài Để hiểu rõ nội dung này, em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài biện pháp cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phịng” Đó mục đích thiết kế Tuy nhiên hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên làm tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý để thiết kế đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn./ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp hiểu tổng thể quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Các quan hệ Tài doanh nghiệp chủ yếu gồm: + Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước: Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế với nhà nước, nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp + Quan hệ doanh nghiệp với thị trường Tài chính: Quan hệ thể thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ thị trường tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho nhà Tài trợ Doanh nghiệp gửi vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán số tiền chưa sử dụng + Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác: Trong kinh tế doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác thị trường hàng hóa, dịch vụ, sức lao động Đây thị trường mà doanh nghiệp mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng thông qua thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường + Quan hệ nội doanh nghiệp: Đây quan hệ phận sản xuất kinh doanh, cổ đông người quản lý, cổ đông chủ nợ, giữ quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ thể thơng qua hàng loạt sách doanh nghiệp sách cổ tức, sách đầu tư, sách cấu vốn… 1.1.2 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý thông tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp Quy trình thực phân tích Tài ngày áp dụng rộng rãi đơn vị kinh tế tự chủ định Tài doanh nghiệp thuộc hình thức, áp dụng tổ chưc, tập thể quan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt phát triển doanh nghiệp, ngân hàng, thị trường vốn tạo hội để phân tích Tài chứng tỏ thực có ích vơ cần thiết 1.1.3 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Có nhiều nhóm người sử dụng báo cáo Tài nhà quản trị; nhà đầu tư; người cho vay…Mỗi nhóm người sử dụng báo cáo Tài theo đuổi mục tiêu khác nên việc phân tích tài tiến hành theo nhiều cách khác Điều vừa tạo lợi ích, vừa tạo phức tạp phân tích Tài Dưới số nhóm người sử dụng báo tài chủ yếu: ∗ Phân tích tài người quản trị: Nhà quản trị phân tích Tài nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Đó sở để đánh giá định Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc Tài Chính, dự báo Tài chính, kế hoạch đầu tư, ngân quỹ kiểm soát hoạt động quản lý ∗ Phân tích tài nhà đầu tư Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập chủ sở hữu, lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích Tài để nhận biết khả sinh lãi doanh nghiệp Đó để họ định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay khơng ∗ Phân tích tài người cho vay: Người cho vay phân tích Tài để nhận biết khả vay trả nợ khách hàng chẳng hạn để định cho vay, vấn đề mà người cho vay cần xem xét doanh nghiệp thực có nhu cầu vay hay không? Khả trả nợ doanh nghiệp nào? Ngồi phân tích Tài cần người hưởng lương, cán thuế, tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…dù họ công tác lĩnh vực khác nhau, họ muốn hiểu biết hoạt động doanh nghiệp để thực hiên tốt cơng việc 1.2 Cơ sở liệu phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp thực sở báo cáo tài – hình thành thơng qua việc xử lý báo cáo kế tốn chủ yếu là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiền tệ ∗ Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo tài mơ tả tình trạng tài doanh nghiệp tai thời điểm định Đây báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh quan hệ quản lý doanh nghiệp Thông thường bảng cân đối kế tốn trình bày dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán: bên phản ánh tài sản, bên phản ánh nguồn vốn doanh nghiệp Bên tài sản Bảng cân đối kế tốn phản ánh giá trị tồn tài sản có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp: tài sản lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành loại tài sản doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo vốn chủ sở hữu khoản nợ Các khoản mục bảng cân đối kế tốn xếp theo khả chuyển hóa thành tiền giảm dần từ xuống Bên tài sản Tài sản lưu động (tiền chứng khoán ngắn hạn dễ bán, khoản phải thu, dự trữ), tài sản tài chính, tài sản cố dịnh hữu hình, vơ hình Bên nguồn vốn Nợ ngắn hạn(nợ phải trả nhà cung cấp, khoản phải nộp, phải trả khác, nợ ngắn hạn ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác); nợ dài hạn(nợ vay dài hạn ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác, vay cách phát hành trái phiếu); vốn chủ sở hữu(thường bao gồm: vốn góp ban đầu, lợi nhuận khơng chia, phát hành cổ phiếu mới) Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quuy mô kết cấu loại tài sản, bên nguồn vốn phản ánh cấu tài trợ, cấu vốn khả độc lập tài doanh nghiệp Bên tài sản bên nguồn vốn bảng cân đối kế tốn có cột tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài khoản mục nội bảng cịn có số khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn như: số tài sản th ngồi, vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng, hàng hóa nhận bán hộ… Nhìn vào bảng cân đối kế tốn, nhà phân tích nhận biết loại hình doanh ngiệp, quy mơ, mức độ tự chủ tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế tốn tư liệu quan trọng bậc giúp cho nhà phân tích đánh giá khả tài chính, khả tốn khả cân đối vốn doanh nghiệp ∗ Báo cáo kết kinh doanh Một thông tin không phần quan trọng sử dụng phân tích tài thơng tin phản ánh báo cáo kết kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh cho biết chuyển dịch tiền trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cho phép dự tính khả hoạt động tương lai Báo cáo kết kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên sở doanh thu chi phí, xác định kết sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗ năm Như báo cáo kết kinh doanh phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài daonh nghiệp thời kỳ định Nó cung cấp thơng tin tổng hợp tình hình kết sử dụng tiềm vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những khoản mục chủ yếu phản ánh báo cáo kết kinh doanh: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động bất thường chi phí tương ứng với loại hoạt động Những loại thuế như: Giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, chất doanh thu, khơng phí doanh ngiệp nên không phản ánh Báo cáo kết kinh doanh Toàn khaonr thuế doanh nghiệp khoản phải nộp khác phản ánh phần: thực nghĩa vụ nhà nước ∗ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Để đánh giá doanh nghiệp có đảm bảo khả chi trả hay khơng, cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường lập cho thời hạn ngắn thường tháng Xác định dự báo dòng tiền thực nhập quỹ bao gồm: dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hoạt động đầu tư tài chính, dịng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường Xác định dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: dòng tiền xuất quỹ phục vụ sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ phục vụ hoạt động đầu tư tài chính, dịng tiền xuất quỹ phục vụ đầu tư bất thường Trên sở dòng tiền xuất quỹ dòng tiền nhập quỹ, nhà phân tích thực cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ 10 thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp đảm bảo khả chi trả Tóm lại, để phân tích tình hình tài doanh nghiệp, nghà phân tích phải đọc phải hiểu báo cáo tài Qua họ nhận biết tập trung vào tiêu tài liên quan trực tiếp đến mục tiêu phân tích họ 1.2.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Các cơng cụ chủ yếu phân tích Tài doanh nghiệp Trên bảng cân đối kế tốn với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánh giá khoản mục so với quy mơ chung Phân tích theo chiều ngang: phản ánh biến động khác tiêu làm bật xu tạo nên mối quan hệ tiêu phản ánh dòng báo cáo 1.2.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích Vì để tiến hành so sánh phải giải vấn đề xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, xác định mục tiêu so sánh Điều kiện so sánh • Chỉ tiêu kinh tế hình thành khoảng thời gian • Chỉ tiêu kinh tế phải thống mặt nội dung phương pháp tính tốn • Chỉ tiêu kinh tế phải đơn vị đo lường • Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chọn làm so sánh (kỳ gốc) Tiêu chuẩn so sánh tiêu kỳ lựa chọn làm gốc so sánh Gốc so sánh xác định tùy thuộc vào mục đích phân tích Khi tiến hành so sánh cần hai đại lượng trở lên đại lượng đảm bảo tính chất so sánh Các phương pháp so sánh thường sử dụng Để đáp ứng mục tiêu sử dụng nững tiêu so sánh, trình so sánh tiêu thể tiêu sau • So sánh tương đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển mức độ phổ biến tiêu kinh tế • So sánh tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt từ tiêu kinh tế kỳ phân tích kỳ gốc • So sánh bình quân: Cho biết khả biến động phận, tiêu nhóm tiêu • Phương pháp chi tiết hóa tiêu phân tích 59 + Năm 2011 vòng quay khoản phải thu có xu hướng tăng lên 10,0619 nghìn đồng (tương ứng 2,097249%) so với năm 2010 tốc độ thu khoản nợ doanh nghiệp nhanh Nguyên nhân khoản phải thu giảm nhanh tốc độ tăng doanh thu + Năm 2011 – 2012 vịng quay khoản phải thu có xu hướng giảm nhanh , năm 2012 giảm 8,68741 nghìn đồng (tương ứng 0,548284%) so với năm 2011 Nguyên nhân khoản phải thu có tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu d Hiệu suất sử dụng tài sản ( TSNH, TSDH, TSCĐ) Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSNH = Tài sản ngắn hạn Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSDH = Tài sản dài hạn Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tài sản cố định 60 BẢNG HIÊU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) Doanh thu 22.748.294.108 28.630.864.857 26.157.991.372 5.882.570.749 25,86 2.472.873.485 -8,64 TSCĐ 4.850.289.391 5.103.886.766 6.450.755.751 253.597.375 5,23 1.346.868.985 26,39 TSDH 672.453.582 622.308.409 613.309.620 -50.145.173 -7.46 -8.998.789 -1,45 TSNH 4.177.835.809 4.481.678.357 5.837.446.131 303.842.548 7,27 1.355.767.774 30,25 Hiệu suất sử dụng TSDH 33,82879 46,00752 42,65055 12,17872 1,360011 -3,356969266 0,927034 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4,69009 5,60962 4,055027 0,91953 1,196058 -1,554592509 0,72287 Hiệu suất sử dụng TSNH 5,444995 0,94343 1,173265 -1,90736 0,701435 6,388424732060708 4,481067710944158 61 Nhận xét:  Hiệu suất sử dụng TSNH: Nhìn chung hiệu suất sử dụng TSNH công ty biến động không qua năm: +Năm 2010 hiệu suất sử dụng TSNH 5,444995 nghìn đồng , đến năm 2011 6,388424732060708 nghìn đồng, tăng 0,94343 nghìn đồng ( tương đương với 1,173265 %) so với năm 2010 + Năm 2012 hiệu suất sử dụng tài TSNH giảm xuống cách rõ rệt giảm 1,90736 nghìn đồng (tương ứng chiếm 0,701435%) so với năm 2011 Cho biết đồng TSNH doanh nghiệp tạo đồng doanh thu, đồng thời cho ta thấy hiệu việc sử dụng TSNH vào sản xuất kinh doanh donh nghiệp  Hiệu suất sử dụng TSDH: Cũng hiệu suất TSNH hiệu suất sử dụng TSDH doanh nghiệp giảm dần qua năm + Năm 2010 hiệu suất sử dụng TSDH 33,82879 nghìn đồng, phản ánh đồng tài sản dài hạn tạo 33,82879 nghìn đồng doanh thu + Năm 2011 hiệu suất sử dụng TSDH giảm xuống 12,17872 nghìn đồng so với năm 2010 (tương đương giảm 1,360011%) + Năm 2012 hiệu suất sử dụng TSDH giảm xuống cịn 3,356969266 nghìn đồng, (tương đương giảm 0,927034%) so với năm 2011 - Qua phân tích cho ta thấy hiêu việc sử dụng tài sản dài hạn doanh ngiệp năm : • Năm 2010 - 2011 hiệu suất sử dụng TSDH có xu hướnng giảm xuống, cho thấy hiệu việc sử dụng tài sản dài hạn doanh nghiệp • Năm 2011 – 2012 hiệu suất sử dụng TSDH có xu hướng giảm xuống doanh nghiệp mở rộng sản xuất đầu tư khoản tài sản dài hạn  Hiệu suất sử dụng TSCĐ: + Năm 2010: Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4,69009 nghìn đồng, phản ánh đồng tài sản cố định tạo 4,69009 nghìn đồng doanh thu + Năm 2011: Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên 0,91953 nghìn đồng (tương đương tăng 14,16 %) so với năm 2010 + Năm 2012: Hiệu suất sử dụng TSDH giảm xuống 1,554592509 nghìn đồng (tương đương giảm 0,72287 % )so với năm 2011 62  Qua phân tích cho ta thấy hiêu việc sử dụng TSDH doanh nghiệp năm : • Năm 2010 – 2011: Hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướnng tăng lên , cho thấy hiệu việc sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp , tạo tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng cao • Năm 2011 – 2012: Hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng giảm xuống doanh nghiệp mở rộng sản xuất đầu tư khoản tài sản cố định 2.2.2.4.Nhóm tỷ số khả sinh lãi a Doanh lợi tiêu thụ (ROS) Lợi nhuận sau thuế ROS = * 100% Doanh thu BẢNG DOANH LỢI TIÊU THỤ Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Lợi nhuận sau thuế Năm 2010 Năm 2011 554.951.37 568.694.35 614.291.07 Doanh 22.748.294 thu 108 ROS (%) 2,43953 Năm 2012 2011/2010 (+/-) 13.742.98 2012/2011 (%) (+/-) (%) 2,48 45.596.72 8,02 28.630.864 26.157.991 5.882.570 .857 372 749 25,86 1,986298 2,348388 -0,45323 2.472.873 485 -8,64 0,8142 14 0,36209 1,1822 94 Nhận xét: Từ bảng cho ta thấy doanh lợi tiêu thụ doanh nghiệp năm qua: + Năm 2010 doanh lợi tiêu thụ đạt 2,43953% phản ánh đồng doanh thu tạo 0, 243953 nghìn đồng lợi nhuận + Năm 2011 giảm 0,45323 % tương đương chiếm 0,814214 % so với năm 2010 63 + Năm 2012 doanh lợi tiêu thụ tăng cao , tăng 0,36209 % (tương ứng 1.182294%)  Qua ta thấy công ty đầu tư doanh thu để tạo đồng lợi nhận sau thuế ,đánh giá số lợi nhuận thực tế để lại cho doanh nghiệp chiếm phần doanh thu , đồng cho ta thấy khả sinh lái từ doanh thu doanh nghiệp, xu hướng phát triển lợi nhuận doanh nghiệp tăng cao b Doanh lợi tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = * 100% Tổng tài sản bình quân BẢNG DOANH LỢI TÀI SẢN Khả sinh lợi tài sản (ROA )% 10,59 11,43 10,6 0,84 7,93 -0,8 -6,99 Nhận xét: Đối với doanh lợi tài sản , tiêu ROA nói lên đồng cơng ty đầu tư vào tài sản tạo mức lợi nhuận +Năm 2010, khả sinh lợi tài sản doanh nghiệp 10.59 Cứ 100 đồng tài sản tạo 10.59 đồng lợi nhuận +Đến năm 2011, khả sinh lợi tài sản doanh nghiệp 11.43 Điều cho thấy khả sinh lợi tài sản doanh nghiệp có xu hướng tăng dần Sở dĩ có thay đổi nhân tố: Lợi nhuận sau thuế tăng tài sản bình quân giảm +Năm 2012 100 đồng tài sản tạo 10.63 đồng lợi nhuận, giảm 0.8 đồng so với năm 2011, khả sinh lợi tài sản có xu hướng giảm Nguyên nhân giảm năm 2012 tài sản bình qn cơng ty tăng lên, tăng 16.08 % mức tăng LNST khơng đáng kể Cho thấy doanh nghiệp nên sử dụng tài sản hiệu để cao khả sinh lời tài sảnc 64 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế ROE = * 100% Vốn chủ sở hữu bình quân BẢNG DOANH LỢI VỐN CHỦ SỞ HỮU Khả sinh lợi vốn CSH (ROE) % 12,74 12,84 12,27 0,1 0,78 -0,57 -4,44 Nhận xét +Năm 2010,cứ 100 đồng vốn chủ đem vào sản xuất tạo 12.74 đồng lợi nhuận sau thuế + Năm 2011, 100 đồng vốn chủ đem vào sản xuất kinh doanh tạo 12.84 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0.78% so với năm 2010 +Năm 2012, tỷ suất giảm đi, 100 đồng vốn chủ đem vào sản xuất kinh doanh tạo 12.27 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 4.44% so với năm 2011, tốc độ giảm không đáng kể Tuy nhiên công ty nên trọng nâng cao hiệu Vốn CSH Sự tăng giảm không đồng tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng năm 2012 Vốn CSH đầu tư vào nhiều nhiên mức tăng LNST không đáng kể so với năm 2011 => Các tỷ số giảm xuống chứng tỏ điều rằng, doanh nghiệp bị giảm dần hiệu sử dụng đồng vốn, cần cải thiện tình hình nâng cao hiệu sử dụng tránh thất thoát lãng phí 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty cổ phần Sách thiết bị Hải Phòng 2.3.1 Một số kết đạt Qua trình phân tích tình hình tài Cơng ty Sách thiết bị trường học Hải Phòng : 65 Nhìn chung, năm gần đây, Cơng ty làm ăn có lãi Thực tế cho thấy tình hình tài Cơng ty tương đối lành mạnh có nhiều triển vọng khả quan tương lai Xu hướng tích cực góp phần làm cho Cơng ty có chỗ đứng vững cạnh tranh khẳng định vị trí kinh tế thị trường: Thứ nhất, Doanh thu dịch vụ bán hàng, lợi nhuận sau thuế công ty dương , điều thể doanh nghiệp làm ăn tương đối tốt thời điểm kinh tế gặp khó khăn Điều cho ta thấy uy tín cơng ty ngày nâng cao Thứ hai, Khả toán tổng quát, khả toán thời, khả toán nhanh công ty năm gần lớn 1, thể cơng ty có khả toán khoản nợ Tỷ suất tự tài trợ công ty cao cho thấy khả độc lập tài tốt Thứ ba, Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu tăng nhanh, thể quy mô kinh doanh công ty ngày mở rộng Các khoản phải trả tăng cho thấy công ty chiếm dụng phần vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh sử dụng tác động tích cực chắn thuế Về công tác quản lý: vai trị quản lý tài ngày trở nên quan trọng công ty Hiện tại, công ty dần hồn thiện chế quản lý tài chính, hình thành đội ngũ chun mơn quản lý tài có lực, đáp ừng yêu cầu trình hoạt động kinh doanh Sự phối hợp tổ chức phòng ban việc tạo hệ thống làm việc chuyên nghiệp có tham mưu ý kiến, tương trợ lẫn nhau, đặc biệt phịng kế tốn tài chính, quản lý kho phòng bán hàng Nhờ hoạt động kinh doanh công ty ngày cải thiện Công ty xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài có hiệu quả, sở để đánh giá tiềm năng, mạnh mình, kịp thời đưa dự báo kế hoạch tài khả thi làm tiền đề cho việc thực kế hoạch kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thống quản lý tài cơng ty bước điện tử hóa, cân đối tỷ lệ thu chi phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh công ty thời kỳ 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 Qua việc phân tích báo cáo tài nhận thấy hoạt động tài cơng ty có hạn chế sau: Một là, Lợi nhuận sau thuế tăng tăng không nhiều so với tăng tài sản doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ biến động không đồng qua năm.Tỷ trọng lợi nhuận sau thuế so với doanh thu chiếm tỷ lệ thấp, giá vốn hàng bán tương đối cao Hai là, Tỷ trọng khoản phải thu công ty lớn chiếm tỉ trọng tương đối lớn tài sản ngắn hạn có xu hướng gia tăng, cơng ty bị chiếm dụng vốn tương đối nhiều Ba là, Tỷ suất doanh lợi doanh thu, tỷ suất doanh lợi tổng vốn, tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu thấp so với mức trung bình ngành thể hiệu kinh doanh công ty chưa hiệu lắm.Mức biến động khơng đồng có xu hướng giảm cho thấy công ty kinh doanh xuống Các tiêu vòng quay tài sản, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, vịng quay VLĐ biến động khơng đều.Năm 2011 có xu hướng tăng so với 2010 nhiên đến năm 2012 có xu hướng giảm mạnh so với 2011 chứng tỏ hiệu sản xuất kinh doanh xuống theo chiều hướng xấu Khả tốn cơng ty tăng năm 2011 so với 2010 giảm mạnh năm 2012 chứng tỏ khả toán công ty gặp vấn đề 67 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới Ngày với tốc độ phát triển nhanh chóng thị trường cạnh tranh gay gắt cơng ty với địi hỏi cơng ty muốn đứng vững phát triền cần có biện pháp phương hướng hoạt động rõ ràng Nắm bắt tình hình CTCP sách thiết bị trường học Hải Phòng đề mục tiêu phát triển sau: Tiếp tục giữ vững vị đầu ngành cung cấp sách thiết bị trường học tồn thành phố Hải Phịng Mở rộng quy mô, khai thác thị trường mới, phát triển thêm hệ thống bán lẻ, liên doanh liên kết với đơn vị nước để phát triển hệ thống bán thiết bị giáo dục Đa dạng hóa mặt hàng cung cấp cho trường học Nâng cao uy tín, hình ảnh công ty mắt khách hàng Quảng bá thương hiệu công ty cho đông đảo người dân thành phố biết, sử dụng tin dùng sản phẩm công ty 3.2 Biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty kĩ thuật phân tích mơ Với doanh nghiệp khác khả tài hay tình hình tài khác song vấn đề đặt cần sâu phân tích vào khả tài có tác dụng cụ thể q trình kinh doanh từ có giải pháp hợp lý Qua việc phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần Sách thiết bị Hải Phịng, em xin trình bày ý kiến cá nhân số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty 3.2.1 Biện pháp 1: Tiết kiệm chi phí bán hàng Cơ sở đề biện pháp Tiết kiệm chi phí hạ giá thành để tăng lợi nhuận việc mà doanh nghiệp, công ty suy nghĩ để phát triển doanh nghiệp, cơng ty Và ba yếu tố chi phí Công ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phịng 68 chi phí tài chính, chi phí chi phí khác chi phí bán hàng cơng ty chiếm tỷ trọng lớn Mục đích biện pháp + Giảm chi phí tăng lợi nhuận cho cơng ty + Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Nội dung thực Cơng tác chi phí bán hàng khơng giảm Dự kiến sau thực biện pháp giảm chi phí bán hàng công ty giảm 10% Cụ công ty tiết kiệm số tiền là: 4.799.625x 10% =479.962,5đồng Kết đạt Sau thực cơng ty ước tính giảm 479.962,5 đồng chi phí bán hàng Do vậy, cơng ty tiết kiệm khoản đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng lợi nhuận 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng doanh thu Cơ sở đề biện pháp Tăng doanh thu mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Đặc biệt giai đoạn mà giá mặt hàng đề tăng cao, dẫn tới chi phí đầu vào doanh nghiệp ngày tăng Nếu doanh nghiệp khơng có biện pháp tác động để tác doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thua lỗ Doanh thu bán hàng năm 2011 tăng 5.882.570.749 nghìn đồng (Tương ứng 25,86 %) so với năm 2010 Năm 2012 doanh thu hoạt động tài giảm 8,64% ( tương ứng 2.472.873.485 nghìn đồng) so với năm 2011,cho thấy tình hình đầu tư tài cơng ty giảm sút đáng kể Mục đích biện pháp + Bù đắp chi phí bán hàng + Tăng lợi nhuận Doanh nghiệp Nội dung thực Biện pháp tăng doanh thu : 69 Hạ thấp chi phí kinh doanh :Vì chi phí phận ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh, muốn tăng lợi nhuận ngồi kinh doanh có hiệu quả, việc giảm chi phí kinh doanh biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả tài cơng ty Doanh thu bán hàng qua phân tích có xu hướng giảm phát triển chậm,cùng với chi phí bán hàng tăng đáng kể Dự kiến sau thực giảm chi phí hoạt động, cơng ty tăng 8% doanh thu Cụ thể công ty thu khoản tiền là: 26.157.991.749 x 8% = 2.092.639.339.9,2đồng Kết đạt Sau thực cơng ty ước tính tăng 2.092.639.339.9,2 đồng doanh thu Do vậy, công ty tăng khả tăng tốc độ vịng ln chuyển vốn, góp phần khơng nhỏ kích thích tăng trưởng, mở rộng quy mơ sản xuất 70 KẾT LUẬN Tài lĩnh vực quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tài gắn liền với tất khâu trình kinh doanh từ huy động vốn phân phối lợi nhuận Hơn nữa, thơng qua nhà quản trị giải mối quan hệ phát sinh đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị kỳ Tài doanh nghiệp công cụ khai thác, thu hút nguồn tài đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Ngồi ra, cịn cơng cụ để có phương hướng đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần sách thiết bị trường học Hải Phòng sâu vào phân tích tình hình tài Cơng ty, em thấy hoạt động tài có ảnh hưởng lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, qua việc phân tích tài cơng ty giai đoạn 2010-2012, nhóm em nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà cơng ty gặp phải Từ để đánh giá tình hình tài mức độ rủi ro, qua đưa biện pháp hợp lí giúp cơng ty phát triển bền vững Q trình thực tập làm báo cáo cơng ty cịn giúp nhóm em nhận biết mục đích, sở lí luận việc phân tích tài doanh nghiệp, nâng cao khả hiểu biết, tạo điều kiện cho việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Điều cần thiết cho việc phát triển tích lũy kinh nghiệm trước làm việc công ty cụ thể 71 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Chủ biên: PGS.TS Phạm Quang Trung Báo cáo tài Cơng ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phòng qua năm 2010, 2011, 2012 72 PHỤ LỤC Bảng :Báo cáo tài công ty năm 2010-2012 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 1.Tổng tài sản 2.Tổng VCSH 3.Tổng doanh thu 4.Tổng chi phí 5.Lợi nhuận sau thuế 6.Tổng lao động(người) 7.Thu nhập bình quân 2010 2011 4.850.289.391 4.323.370.064 5.103.886.766 4.534.482.222 2012 6.450.755.751 So sánh (+/-) (%) (+/-) (%) 4.577.458.644 253.597.375 21.112.158 5,23 1,05 1.346.868.985 4.124.010.422 26,39 0,95 26.157.991.37 5.882.570.749 25,86 (2.472.873.485) (8,64) 25.338.936.60 21.945.254.297 27.802.377.046 554.951.375 568.694.357 614.291.079 5.857.122.749 13.742.982 26,69 2,48 (2.463.440.446) 45.596.722 (8.86) 8,02 55 3.000.000 200.000 10,9 6.67 15 800.000 24.59 25 28.630.864.85 22.748.294.108 61 3.200.000 76 4.000.000 (Nguồn: Phịng kế tốn tài cơng ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phòng) ... ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phòng 2.1.1.1 Những thơng tin chung CƠNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHỊNG Tên cơng ty : CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHÒNG... 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHỊNG 2.1 Tổng quan Cơng ty cổ phần Sách thiết bị trường học Hải Phòng 2.1.1 Quá trình đời phát triển Cơng ty. .. 1.3.3.4 Phân tích nhóm tỷ số sinh lời 29 1.3.4 Phân tích tiêu tài trung gian .30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HẢI PHÒNG

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • : Công ty cổ phần Sách và thiết bị trường học Hải Phòng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan