lập dự án đầu tư cơ sở may công nghiệp sao mai

38 622 2
lập dự án đầu tư cơ sở may công nghiệp sao mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua chủ trương,chính sách của đảng và nhà nước là đa dạng hóa, đa phương hóa theo hướng mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ, từng bước hòa nhâp nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Sự nghiệp đổi mới của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội đối với các sản phẩm tiêu dung, thời trang, may mặc đòi hỏi ngày càng cao trong đó các loại sản phẩm về quần áo chất lượng cao, kiểu dáng đẹp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu là rất cần thiết. Hơn nữa, trong nền chế thị trường thì sản phẩm là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả và sự thuật tiện cho người sử dụng. Xuất phát từ vấn đề neu trên, việc đầu sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu càu thị trường là yêu cầu cấp thiết phù hợp với sự phát triển khoa học kỹ thuật của đất nước trong từng thời kì, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên để đầu sản xuất sản phẩm mới hiệu quả cần phải lập dự án đầu có giá trị. Muốn những dự án giá trị thì việc tính toán phân tích tinh khả thi của dự án là một điều quan trọng.Trước một quyết định đầu bạn phải lựa chọn các phương án sử dụng vốn, cân nhắc lợi ích và chi phí của từng dự án một. Quản trị dự án sẽ cung cấp cho ta những kiến thức bản và cần thiết để xem xét tinh khả thi cùng với nhừng lợi ích mang lại của dự án.Quản trị dự án như một bước khởi đầu trang bị cho chúng ta hành trang khi quyết định đầu vào một lĩnh vực nao đó trong thực tế. Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập dự án, em lập dự án: “Lập dự án đầu sở may công nghiệp Sao Mai”. Dự án bao gồm các chương sau: -Chương I: Tổng quan về dự án đầu tư. - ChươngII: Lập phương án sản xuất kinh doanh. -Chương III: Tính toán các chi phí và lợi nhuận -Chương IV: Tính toán các chỉ tiêu của dự án Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 1 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Chương I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN: Theo luật đầu tư: Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng tiền, bằng các loại tài sản hữu hình, vô hình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của pháp luật 1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU Đối với chủ đầu tư: Mục đích của đầu là mang lại lợi nhuận hoặc một lợi ích nào đó Đối với nền kinh tế: Đại diện là Nhà nước, lợi ích mang lại là lợi ích kinh tế xã hội 1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU Đầu là quá trình sử dụng vốn đầu nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành, của các sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Theo khoản 1- Điều 3 Luật đầu tư: “Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản , tiến hành các hoạt động của đầu theo quy định của pháp luật. Như vậy, đầu là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản, để tài sản này thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau, để đạt được mục đích của người bỏ vốn. Nói cách khác, đầu là hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời trong tương lai. Một hoạt động đầu phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: - Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn. - Thời gian khai thác kết quả đầu tương đối dài (>1 năm). - Hoạt động đầu phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư. Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 2 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy 1.1.4. Đặc điểm của dự án đầu Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó hoàn toàn thể hiện tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng như cầu nhất định. Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng theo lĩnh vực mà nó phải cấu trúc lên một thực tể mới mà thực tể mới này trước đó chưa hoặc không sao chép nguyên bản những cái đã có. Dự án khác với dự báo ở chỗ người làm công tác dự báo không ý định can thiệp vào các biến cố xảy ra trong khi đó đối với dự án đòi hỏi phải sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án được xây dựng trên sở dự báo khoa học. Hoạt động dự án là các hoạt động trong thời gian tương lai mà theo thời gian nhiều những yếu tố xảy ra không xét đến hoăch xét đến không đầy đủ và vì vậy tất cả các dự án đều ở trạng thái không ổn định và đều thể gặp rủi ro. 1.1.5.Vai trò của dự án đầu - Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước, đóng góp vào sản phẩm xã hội vào mức tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị gia tăng. - Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút được nhiều lao động và như vậy giảm được tỷ lệ thất nghiệp góp phần bảo đảm an ninh xã hội. - Công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và thu nhập. - tác dụng tích cực đến môi trường đó là đã tạo ra một môi trường kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, các địa phương. Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 3 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy - Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như việc hình thành nâng cấp kết cấu sở hạ tầng, làm thay đổi cấu theo hướng tích cực. 1.2.Sự cần thiết phải dự án đầu tư. Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu thị trường ngành may cũng như các yếu tố đảm bảo cho ngành sản xuất này phát triển, đồng thời căn cứ vào các vấn đề sau : - Nứơc ta ra nhập WTO tạo ra nhiều hội và thách thức mới, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt. - Thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và Nhà nước ta đề ra. - Hiện nay trên thị trường tiêu thụ hµng may mặc rất đa dạng và phong phú về chủng loại và chất lượng. tốc độ gia tăng nhu cầu của mặt hàng này gắn liền với sự gia tăng của mức sống. Theo thống kê, trên thế giới giá trị tiêu dïng ngành hang này hµng năm tăng khoảng 5%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc hàng năm toàn thế giới khoảng 120 tỷ USD, hàng năm tăng thêm 5-7 tỷ USD. Các nước Đông Nam Á kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 7 tỷ USD mỗi năm. Nước ta, ngành dệt may là ngành đứng thứ trên cả nước về kim ngạch xuất khẩu với giá trị hàng năm dạt từ 120 đến 150 tỷ đồng. Như vậy so với các nước trong vùng thì con số này là rất khiêm tốn. - Nhằm mục đích đa dạng hóa mặt hµng sản xuất, phát triển sở để đóng góp một phần vào sự phát triển chung của đát nước. - Nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 4 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Vì vậy, đứng trước hội đồng thời là những thách thức, thì cần thiết phải đầu thêm dây chuyền sản xuất máy may công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. 1.3 Môi trường đầu của dự án Kiến Thụy là 1 huyện nằm giáp nội thành rất nhiều lợi thế để thực hiện dự án. Cụ thể là: -Diện tích khá là rộng nhiều nơi thể xây dựng nhà máy để sản xuất -Cơ sở hạ tầng cũng khá thuận lợi -Hệ thống đường giao thông đã được nâng cấp và ngày được hoàn thiện -Nguồn lao động dồi dào tay nghề may do vậy sẽ giảm chi phí đào tạo -Cơ chế chính sách khá thông thoáng cho việc đầu do huyện đang chính sách thu hút vốn đầu -Việc vận chuyển hàng đi tiêu thụ hay việc thu mua nguyên vật liệu khá thuận lợi Từ những sở trên tạo điều kiện để dự án thể được triển khai 1.4.CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU - Họ và tên : Nguyễn Bình Minh - Sinh ngày 01 tháng 08 năm 1959 - Chức vụ trong Công ty : giám đốc - Số chứng minh nhân dân : 031448771. - Nơi cấp: Hải Phòng, ngày cấp: ngày 20 tháng 10 năm 1979 - Đăng ký hộ khẩu thường trú : Số 6- Lê Lai, quận Ngô Quyền, Hải phòng - Điện thoại liên lạc: 031.3944570 - Điện thoại di động: 0987585819 - Tên công ty: Công ty TNHH Sao Mai - Trụ sở chính: Làng Vọng Hải xã Hưng Đạo Huyện Kiến Thuỵ, Hải Phòng. Ngân hàng giao dịch: Vietcombank-Hải Phòng Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 5 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH I. ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Hiện nay công nghệ may đã nhiều tiến bộ, đang được sử dụng rỗng rãi và ổn định trong các ngành dệt may trong nước cùng như trên thế giới. Công nghệ may đáp ứng thỏa đáng các yêu cầu về độ bền, mẫu mã đẹp, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạn chế tối đa phế phẩm và năng suất lao động cao. Dây chuyền may khả năng chuyên môn hóa cao, sản xuất khÐp kín từ khâu tạo mẫu đến khâu hoàn thiện sản phẩm. Dây chuyền bố trí bộ phận kiểm tra sản phẩm nên chất lượng hµng đảm bảo khi tiêu thụ. Tóm tắt qui trình công nghệ may như sau: Trong đó: - Tạo mẫu : Mẫu vải được tạo theo các catalog sẵn của các loại quần áo được ưa chuộng trên thị trường hoặc theo yêu cầu của bên dặt hàng. - Cắt : Vải được xếp thành nhiều lớp đặt trên bàn máy cắt sau đó cắt theo các mẫu đã định sẵn. - Máy theo dây chuyền : Từ những miến vải đã được cắt, ép, mex,vắt sổ đưa vào dây chuyền máy để tạo thành sản phẩm. Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A Tạo mẫu Cắt Thùa khuyếtÉp mex Đính cúcLàKiểm traĐóng gói Máy theo dây chuyền 6 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy - Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm : Từ những mảnh v¶i đã được tạo hình, dựng măng séc đưa sang máy chuyên dụng để dựng thành áo, thùa khuyết, đính cúc sau đó kiểm tra và đóng gói sản phẩm. II. Các chi phí kinh doanh 2.1 TRANG THIẾT BỊ Các thiết bị được lựa chọn chủ yếu là của Nhật Bản, Đài Loan, và một số thiết bị Việt Nam đã sản xuất được đồng bộ và mới 100%. Các loại máy này phù hợp với điều kiến sản xuất của Việt Nam,có thiết bị dễ thay thế dễ kiếm trên thị trường. Giá cả hợp lí phù hợp với vốn đầu hiện và điều kiện thanh toán. Mọi chi phí chuyển giao công nghệ, lắp đặt, chạy thử do bên cung cấp thiết bị chịu mọi trách nhiệm đảm nhận. Khi tién hành đầu sẽ mở đấu thầu công khai. Danh mục các thiết bị cần đầu tư: Bảng 1: Chi phí mua thiết bị: TT Tên máy ĐVT Số lượng Đơn giá(USD) Tổng I Nhóm máy may 115.157 1 Máy bằng kim Cái 200 380 76.000 2 Máy 2 kim cố định Cái 4 1.200 4.800 3 Máy 2 kim di động Cái 6 200 1.200 4 Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ Cái 5 335 1.675 5 Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ Cái 6 780 4.680 6 Máy thùa khuyết thường Cái 2 3.000 6.000 7 Máy thùa khuyết đầu tròn Cái 1 3.532 3.532 8 Máy đính cúc ( Đài Loan) Cái 2 1.180 2.360 9 Máy đính bộ (Đài Loan) Cái 2 2.100 4.200 10 Máy dập cúc, ôdê Cái 5 220 1.100 11 Máy ziczắc 1 bớc Cái 4 1.095 4.380 12 Máy lộn cổ áo mi Cái 1 4.500 4.500 13 Bàn gấp áo mi Cái 1 730 730 II Nhóm máy cắt 22.600 1 Bàn trải vải (VN) Bộ 3 780 2.340 Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 7 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy 2 Máy cắt đẩy tay (Nhật ) Cái 2 1.160 2.320 3 Máy cắt vòng (VN) Cái 1 3.300 3.300 4 Máy cắt đầu bàn (Đài Loan) Cái 2 450 900 5 Bàn định hình phíp (Nga) Bộ 6 90 540 6 Máy ép mex (Đài Loan) Cái 1 13.200 13.200 III Hệ thống là hơi và bàn là 20.970 1 Nồi hơi Cái 2 1.730 3.460 2 Bàn hút Cái 6 1.053 6.318 3 Bàn là hơi Cái 8 615 4.920 4 Bàn là treo Cái 16 392 6.272 IV Thiết bị phụ trợ 2.440 1 Xe đẩy nội bộ (VN) Cái 8 30 240 2 Xe đẩy thành phần Cái 4 50 200 3 Thùng đựng hàng (VN) Cái 200 10 2.000 V Nhóm TB ánh sáng, thông gió 2.440 1 Máng đèn đôi (VN) Bộ 250 2 500 2 Bóng đèn tuyp (VN) Cái 500 1 500 3 Quạt trần (VN) Cái 120 12 1.440 4 Vật liệu điện khác Cái 0 VI Bàn ghế cho công nhân 2.950 1 Ghế ngồi may Cái 300 4 1.200 2 Bàn công tác Cái 70 25 1.750 VII Thiết bị cứu hỏa 600 1 Bình chữa cháy Cái 20 20 400 2 Máy bơm cứu hỏa Bộ 1 200 Cộng: 167.157 Qui đổi ra tiền Việt Nam với tỉ giá 1 USD = 18.000đồng Giá trị của thiết bị là : 176.157 * 18.000 = 3.008.826.000 đồng Dự phòng chi phí (khoảng 7,5%) : 225.661.950đồng Như vậy , tổng giá trị của thiét bị là: 3.234.487.950đồng 2.3. NGUYÊN VẬT LIỆU ĐIỆN NƯỚC. - Nguyên vật liệu chính là các loại vải sợi tổng hợp, sợi cotton, bônglót… Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 8 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy - Điện: Căn cứ vào công suất máy móc thiết bị theo tài liệu kỹ thuật kèm theo máy và tham khảo tại một số đơn vị qui mô tương đương, nhu cầu điện năng tiêu thụ trong 1 năm của dự án được tính toán là: + Điện cho sản xuất chính : 300.000 KWh + Điện cho ánh sang sản xuất : 20.000 KWh + Điện cho bảo vệ và các hoạt động khác : 3.000 KWh. Tổng cộng : 323.000 KWh. Giải pháp cung cấp điện cho sản xuất là xây dựng một trạm biến áp riêng 150KVA, tổng kinh phí xây dựng ước tính 130 triệu đồng. - Nước: Nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt được sử dụng từ nhiều nguồn : Giếng khơi, giếng khoan, nước mưa,…Từ các nguồn này hệ thống xử lý, lắng, lọc để làm sạch đủ tiêu chuẩn cho sản xuất và sinh hoạt. 2.4. SỞ HẠ TẦNG Dự kiến thuê mặt bằng trên diện tích 1,5 ha tại huyện Kiến Thụy.Đây là dịa điểm phù hợp cho sản xúât và thuận tiện cho việc vận chuyển. Đồng thời phải xây dựng mới nhà xưởng sản xúât rộng 1200 m 2 để bảo đảm tiêu chuẩn về sản xuất công nghiệp may. Dự kiến chi phí san lấp mặt bằng gồm - Chi phí đền bù giả phóng mặt bằng là 180.000.000 đồng - Chi phí đào đắp san nền (Trung bình chiều sâu 1m hệ số đâm chặt là 1,4 với diện tích 12.000m 2 ) là 168.000.000 đồng - Tiền thuê đất tính toán để trả trước cho 20 năm 500 triệu đồng. - Tổng cộng chi phí mặt bằng : 1.028.000.000 đồng Căn cứ vào định mức đơn giá các công trình xây dựng, dự toán các hạng mục xây dựng cải tạo và chi phí như sau : Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 9 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Bảng2: Chi phí xây dựng cải tạo: STT Hạng mục ĐTV Khối lượng Đơn giá (1000Đ) Thành tiền (1000Đ) 1 Nhà xưởng SX chính m 2 1,200 950 1,140,000 2 Phòng cắt + Kỹ thuật m 2 200 700 140,000 3 Phòng làm việc m 2 100 850 85,000 4 Phòng giới thiệu SP m 2 50 1,100 55,000 5 Kho m 2 300 700 210,000 6 Trạm biến áp(cả thiết bị) Trạm 1 130,000 130,000 7 Các hạng mục khác 300 8 Dự phòng 50,000 9 0 0 1,851 134,300 1,810,300 Tổng chi phí cho xây dựng là : 1.810.300.000 đồng 2.5. VẤN ĐỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. - Vệ sinh môi trường: ngành may mặc là ngành công nghiệp tương đối sạch sẽ vì không sử dụng các nguyên liệu độc hại, nước thải và chất thải đều trong giới hạn an toàn cho phép, do đó ít gây ô nhiễm.Các chất thải, bụi sẽ được gom lại để xử lý. Các ảnh hưởng khác nhu bụi, tiếng ồn, ánh sang đối với các khu vực lân cận cũng được xem xét kỹ.Các loại máy móc thiết bị mới hoàn toàn, hơn nữa hệ thống máy may cũng ít gây tiếng ồn.Tuy nhiên nhà xưởng lắp hệ thống cửa kính, chớp để ngăn chặn ối đa lượng bụi và ánh sang thoát ra ngoài làm ảnh hưởng đến dân cư khu vực lân cận. - Phòng cháy chữa cháy : để đảm bảo an toàn sản xuất, hạn chế rủi ro cháy nổ gây ra,ở từng phòng ban sẽ được bố trí các dụng cụ phòng cháy chữa Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 10 [...]... hợp chúng ta phải lựa chọn các dự án tuổi thọ khác nhau Việc so sánh các dự án tuổi thọ khác nhau đòi hỏi phải thực hiện các điều chỉnh để các dự án thời hạn sấp xỉ nhau, một trong các cách điều chỉnh là cho dự án lặp lại theo một thời gian để dự án tuổi thọ ngang nhau hoặc sấp xỉ nhau Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 21 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Một... hành và bảo dưỡng, chi phí đầu đầu thay thế Tuy nhiên trong thực tế người ta sử dụng một cách tính tỉ lệ B/C khác theo đó chi phí bao gồm đầu tư, đầu thay thế, chi phí vận hành và bảo dưỡng còn lợi ích là hiệu của nguồn thu và chi phí sản xuất Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 26 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy b Tính tỉ lệ B/C của dự án Ta bảng tính B/C như... thị trường ng lai thể Công thức để phân tích điểm hoà vốn nhiều giá bán Qgb = D P−b D: doanh thu dự kiến P: giá bán 1 sản phẩm Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 30 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy c : chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm Từ công thức trên thể tính giá bán thấp nhất để đảm bảo cho dự án không bị lỗ Px = D + b*Q Q Q: sản lượng dự kiến sản... viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 23 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Việc nội suy giá trị thứ ba giữa hai giá trị trên sẽ được thực hiện theo công thức NPV1 IRR = r1 + (r2 - r1) NPV − NPV 1 2 Nguyên tắc sử dụng : Khi sử dụng tỉ suất nội hoàn để đánh giá dự án ta chấp nhận mọi dự án tỉ suất nội hoàn lớn hơn chi phí hội của vốn Lúc đó dự án mức lãi cao hơn lãi suất thực... để đánh giá các dự án ta chấp nhận bất kì một dự án nào tỉ lệ B/C lớn hơn 1 Khi đó những lợi ích mà dự án th đựơc đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án khả năng sinh lợi Ngược lại khi B/C nhỏ hơn 1 thì dự án bị bác bỏ Tỉ lệ B/C thưòng được dùng để xếp hạng dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho những dự án B/C lơn hơn Tuy nhiên là một tiêu chuẩn đánh giá ng đối nên tỉ... cả thời hạn đầu Sau khi tính được giá trị gia tăng ta tính tiếp một số chỉ tiêu liên quan và lập bảng sau : Ngoài ra còn thể được đo lường bằng chỉ tiêu ng đối : đó là chỉ số GT gia tăng/vốn đầu tư. Tỷ số này càng lớn càng tố vì đồng vốn đầu tạo ra càng nhiều GTGT càng lợi Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 35 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Ta lập bảng tính... thể thay đổi để phản ánh điều kiện thực tế Trong trường hợp lãi suất thay đổi NPV của dự án sẽ được tính theo công thức : n NPV = Bt − C t ∑ (1 + r ) t =0 t Với rt là lãi suất dự tính của năm t Nguyên tắc sử dụng: Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 22 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Khi sử dụng tiêu chuẩn gia trị hiện tại thuần chấp nhận mọi dự án NPV dương khi đã được... điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án tiền để trả nợ vốn vay và tiền để đóng thuế hàng năm Từ điểm hoà vốn tiền tệ dự án bắt đầu tiền để trả vốn vay tuy nhiên trên thực tế dự án cần số tiền cao hơn để trả nợ vừa đóng thuế Số thuế phải đóng hàng năm được coi là chi phí cố định của năm đó Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 29 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy -Hệ... hay được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì nó là một tiêu chuẩn để tổng kết tính doanh lợi của dự án c Tính các chỉ tiêu của dự án: Bảng 2 Tính NPV, IRR Đơn vị tính: 1000đồng Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 24 Dự án dầu sở may công nghiệp tại huyện Kiến Thụy Năm 0 Vốn đầu khoản thu Dòng tiền ròng NPV IRR Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11 Năm... năm đầu tiên của dự án: Bảng 5: Tổng hợp chi phí đầu năm: STT 1 2 3 4 5 6 Khoản mục Nguyên vật liệu Điện,nước Tiền lương +bảo hiểm Khấu hao Lãy vay vốn đầu Phụ tùng thay thế Số tiền (đồng/năm) 1,404,000,000 484,500,000 2,205,000,000 38,516,799 436,166,576 135,000,000 7 8 Chi phí quản lý Tiền thuế đất 249,000,000 191,700,000 Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 16 Dự án dầu sở may công nghiệp . việc lập dự án, em lập dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở may công nghiệp Sao Mai . Dự án bao gồm các chương sau: -Chương I: Tổng quan về dự án đầu tư. - ChươngII: Lập phương án sản xuất kinh doanh. -Chương. Thụy Chương I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN: Theo luật đầu tư: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền,. khai thác kết quả đầu tư tương đối dài (>1 năm). - Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư. Sinh viên: Phạm Văn Tiệp Lớp : QTKD K9A 2 Dự án dầu tư cơ sở may công nghiệp tại huyện

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan