GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

55 1.8K 2
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC 3

Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 1&2 Thứ hai Đạo Đức KÍNH YÊU BÁC HỒ , ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh ghi nhớ + Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đất nước dân tộc Việt Nam + Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ Thái độ: + Kính yêu biết ơn Bác Hồ + Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” Không đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều Hành vi: + Luôn rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi + Năm điều bác Hồ dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nhớ Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc Ghi nhớ tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm yêu cầu + Tiến hành quan sát tranh thảo nhóm quan sát ảnh trang 2, luận nhóm tập đạo đức, tìm hiểu nội dung đặt tên phù + Đại diện nhóm trình bày kết thảo hợp cho ảnh luận + Giáo viên thu kết thảo luận Câu trả lời đúng: Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ đón cháu thiếu nhi thăm phủ chủ tịch Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác phủ chủ tịch Ảnh 2: Nội dung: Bác cháu thiếu nhi múa hát Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cháu thiếu nhi Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ bế hôn cháu thiếu nhi Đặt tên: Bác Hồ cháu thiếu nhi Ảnh 1: Nội dung: Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi + Nhận xét bổ sung ý kiến nhóm + Các nhóm ý lắng nghe, bổ sung sửa Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba chữa cho nhóm bạn + Yêu cầu thảo luận lớp để tìm hiểu thêm + 34 học sinh trả lời bác theo câu hỏi gợi ý sau: + Lớp ý lắng nghe, bổ sung Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác đâu? Em biết tên gọi khác Bác Hồ? Bác Hồ có công lao to lớn với dân tộc ta? Tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi nào? + Kết luận + Học sinh ý lắng nghe Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19/05/1890 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại dân tộc ta người có công lớn đất nước, với dân tộc ta Bác vị chủ tịch nước Việt Nam, người đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt nam dân chủ Cộng hòa quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945 Trong đời hoạt động CM mình, Bác Hồ mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Anh Ba, Ông Ké Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ, đặc biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm yêu quý cháu Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào với bác” Mục tiêu: HS biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ Cách tiến hành: + Kể chuyện “Các cháu vào với Bác” + Học sinh lớp ý lắng nghe Gọi học sinh đọc lại truyện + Ycầu thảo luận lớp theo câu hỏi sau: +  học sinh trả lời + Lớp ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung Câu trả lời đúng: Qua câu chuyện, em cảm thấy tình cảm Các cháu thiếu nhi câu chuyện cháu thiếu nhi Bác Hồ kính yêu Bác Hồ, điều thể nào? chi tiết: Khi vừa nhìn thấy Bác, cháu vui sướng reo lên Em cảm thấy tình cảm Bác Hồ Bác Hồ yêu q cháu thiếu cháu thiếu nhi nào? nhi, Bác đón cháu, vui vẻ quây quần bên cháu, dắt cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn cháu, ôm hôn cháu + Kết luận: Bác yêu cháu thiếu nhi + Học sinh lắng nghe Bác dành cho cháu tình cảm tốt đẹp Ngược lại, cháu thiếu nhi kính yêu Bác, yêu quý Bác Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Cách tiến hành: + Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi giấy + Thảo luận cặp đôi việc cần làm thiếu nhi để tỏ lòng +  đôi dọc công việc mà thiếu Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba kính yêu Bác Hồ + Yêu cầu học sinh tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy + Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? + Những thực theo điều Bác Hồ dạy thực nào? + Nhận xét tuyên dương học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy Nhắc nhở học sinh lớp noi gương học sinh ngoan nhi cần làm + Chăm học hành, yêu lao động, học + Dành cho thiếu nhi + 23 học sinh đọc điều Bác Hồ dạy + 34 học sinh trả lời +Lớp ý lắng nghe Thứ hai , ngày 11 tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý hướng phấn đấu để rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận nhóm + Thảo luận nhóm + Yêu cầu nhóm đưa ý kiến mình: + Đại diện nhóm trình bày ý kiến (Đ) hay sai (S) giải thích lý Hoạt động 2: Sử lý tình Mục tiêu: HS tự nhận xét hiểu biết điều Bác Hồ dạy Cách tiến hành:  Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi  Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy  Phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi thực điều Bác Hồ dạy  Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động  Ai kính yêu bác Hồ, kể bạn bè thiếu nhi giới + Nhận xét câu trả lời nhóm + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ Mục tiêu: HS biết thêm thông tin Bác Hồ gia đình thân thế, nghiệp Bác Cách tiến hành: Vòng Các đội lựa chọn câu trả lời cách lựa chọn A,B,C,D Đúng điểm, sai không điểm Trong tên gọi sau, tên gọi Bác Hồ? A Nguyễn Sinh Sắc C Nguyễn Sinh Khiêm B Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Sinh Tư Tên sau tên gọi bác? A Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Văn Tư B Nguyễn Ái Quốc D Hồ Chí Minh Bác Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào năm nào? A 1954 C 1950 B 1945 D 1956 Bác đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường nào? A Hà Nội C Ba Đình B Thành phố Hồ Chí Minh D Quảng trường Cách mạng tháng Tìm cụm từ để điền vào chỗ chấm câu: Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba “ kính yêu bác Hồ” A Thiếu nhi C Các chiến só đội B Các Ông, bà già D Mọi người dân Việt Nam Vòng Bốc thăm trả lời câu hỏi (mỗi đội bốc thăm lần) Bác Hồ sinh vào năm đâu? Tại Bác lại mang nhiều tên kể tên gọi khác Bác Bác có công với dân tộc Việt Nam? Bác Hồ có tình cảm cháu thiếu nhi? Vòng Hát, múa, kể chuyện bác Hồ Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét ghi điểm cho đội) TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 3&4 Đạo Đức GIỮ LỜI HỨA Thứ , ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác + Giữ lời hứa với người tôn trọng người thân Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác Thái độ: + Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người giữ lời hứa Hành vi: + Giữ lời hứa với người sống hàng ngày + Biết xin lỗi thất hứa không tái phạm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất” + thẻ xanh đỏ + phiếu ghi tình cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiếât HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc” Mục tiêu: HS hiểu giữ lời hứa ý nghóa việc giữ lời hứa Cách tiến hành: + Giới thiệu: “Bài trước cô em + Học sinh ý lắng nghe thấy tình yêu bao la Bác Hồđối với thiếu nhi kính trọng thiếu nhi bác Hôm nay, qua câu chuyện :Chiếc vòng bạc”, em thấy tính Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba cách đáng kính khác Bác, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc ta” + Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc” + Yêu cầu 1 học sinh kể đọc lại + 12 học sinh đọc lại truyện +Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo + Lớp chia thành nhóm, cử nhóm trưởng luận theo câu hỏi sau: tiến hành thảo luận Câu trả lời Bác Hồ làm gặp lại em bé sau Khi gặp lại em bé sau hai năm xa, Bác hai năm xa Việc làm thể điều gì? nhớ trao cho em vòng bạc Việc làm thể bác người giữ lời Em bé người cảm thấy hứa trước việc làm Bác? Em bé người xuác động trước Em rút học qua câu chuyện trên? việc làm Bác + Yêu cầu học sinh đại diện nhóm Qua câu chuyện, em rút học là: Cần phát biểu ý kiến thảo luận nhóm luôn giữ lời hứa với người + Đại diện nhóm trả lời, với hai câu 1&2, Hỏi lớp: đội trả lời sau có câu trả lời giống Thế giữ lời hứa? đội trước không cần nhắc nhiều + 23 học sinh trả lời Người biết giữ lời hứa người Giữ lời hứa thực điều xung quanh đánh giá, nhận xét nào? mà nói với người khác + Nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh Người biết giữ lời hứa người đưa kết luận: xung quanh tôn trọng, yêu q, tin cậy “Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài Bác Hồ không quên lời hứa với em bé Việc làm Bác khiến người cảm động kính phục” + 12 học sinh nhắc lại phần kết luận Họat động 2: Nhận xét tình + Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm + Lớp chia thành nhóm, nhóm cử nhóm phiếu giao việc yêu cầu thảo luận theo trưởng tiến hành thảo luận tình theo nội dung phiếu “Theo em việc làm phiếu giao bạn tình sau hay + Đại diện nhóm trả lời sai? Vì sao? Minh hẹn tối sang giúp Nam học Hành động minh sai Minh hẹn sang bài, Minh chuẩn bị tivi chiếu nhà Nam cần phải sang để Nam phim hoạt hình hay Minh ngồi lại xem đợi, thời gian hết phim sang nhà nam làm Nam phải đợi đến rưỡi Thanh mïn bạn chép hứa Thanh làm không đúng, bạn ngày mai mang trả, sáng hôm sau vội học Thanh để chép Việc làm nên Thanh quên bạn nhà Thanh ảnh hưởng đến việc học tập Lan hẹn sang nhà bạn để làm thủ công bạn Lan bị đau bụng Lan gọi điện thoại Lan làm đúng, biết Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba đến nhà bạn, nói rõ lý xin lỗi ban làm được, Lan chủ động gọi điện, xin lỗi báo cho bạn để bạn đợi chờ, thời gian Linh làm không bạn đến chơi không gặp Linh, bạn bực nhỡ công, nhỡ việc thời gian vô ích Linh hứa rủ bạn đến nhà chơi vào sáng ngày chủ nhật, sáng hôm đó, anh họ Linh đến chơi rủ Linh công viên Linh quên lời hứa với bạn Các bạn đến nhà không gặp Linh + Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm Hỏi lớp Giữ lời hứa thể điều gì? + 45 học sinh trả lời Giữ lời hứa thể lịch sự, tôn trọng Khi không thực lời hứa, ta cần người khác tôn trọng phải làm gì? Khi không thực lời hứa, cần xin Kết luận: cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa lỗi báo sớm cho người thể tự trọng tôn người khác + học sinh nhắc lại Khi lý mà không thực lời hứa, cần phải nói rõ lý xin lỗi họ sớm tốt Hoạt động 3: Tự liên hệ thân Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân Cách tiến hành: + Y.cầu hs liên hệ thân theo định hướng: + 34 học sinh tự liên hệ thân kể lại câu chuyện, việc làm - Em hứa với ai, điều gì? - Kết lời hứa nào? - Thái độ người sao? - Em nghó việc làm mình? + Yêu cầu h.sinh khác nhận xét việc làm + Học sinh nhận xét việc làm, hành động của bạn, hay chưa đúng, sao? bạn + Nhận xét, tuyên dương em biết giữ lời hứa, nhắc nhỡ em chưa biết giữ lời hứa Hướng dẫn thực hành nhà: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Xử lý tình Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm giữ lời hứa với người khác Cách tiến hành: Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba + Giáo viên đọc lần câu chuyện: “Lời + Gọi học sinh đọc lại hứa danh dự” “nhưng đội mà” + Chia lớp thành nhóm yêu cầu + nhóm tiến hành thảo luận Đại diện nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác nhóm trình bày cách xử lí tình giả tình nhóm mình, có kèm theo giải thích + Hướng dẫn học sinh nhận xét cách xử lí + Nhận xét cách xử lí nhóm khác tình nhóm + Đọc tiếp phần kết câu chuyện + Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghóa + học sinh nhắc lại việc giữ lời hứa Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố giúp HS nhận thức việc giữ lời hứa Cách tiến hành: + Phát cho nhóm, nhóm hai thẻ màu xanh đỏ qui ước: - Thẻ xanh  Ý kiến sai - Thẻ đỏ  Ý kliến + Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác + Học sinh thảo luận theo nhóm đưa ý việc giữ lời hứa yêu cầu kiến cách giơ thẻ nghe nhóm sau thảo luận giơ thẻ để bày tỏ giáo viên hỏi thái độ, ý kiến + Lần lượt đọc ý kiến Câu trả lời Người lớn không cần phải giữ lời hứa với Thẻ xanh  sai, cần giữ lời trẻ hứa với tất người, không phân biệt người lớn hay trẻ Khi không thực lời hứa với Thẻ đỏ  Đúng, tôn đó, cần xin lỗi nói rõ lý với họ người khác Xin lỗi nói rõ lý sớm không thực lời hứa để người khác không chờ đợi thời gian Bạn bè tuổi không cần phải giữ lời Thẻ xanh  Sai, không giữ lời hứa hứa với với bạn bè làm lòng tin bạn không tôn trọng Đã hứa với điều gì, bạn phải cố gắng Thẻ đỏ  Đúng thực lời hứa Giữ lời hứa luôn người Thẻ đỏ  Đúng q trọng tin tưởng + Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Nói chủ đề: “Giữ lời hứa” Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với qua việc em thực hành vi theo chủ đề Cách tiến hành: + Yêu cầu nhóm thảo luận phút + nhóm thảo luận để tập hợp câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa Một số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hứa: Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay Lời nói đôi với việc lam Lời nói gió bay + Yêu cầu nhóm thể theo nội dung + Học sinh ý lắng nghe - Kể chuyện (đã sưu tầm được) - Đọc câu ca dao, tuc ngữ phân tích, đưa ý nghóa câu + Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên điều + Đại diện nhóm trình bày Nhận xét chỉnh để kéo dài hay thu ngắn hoạt ý kiến nhóm khác động cho hợp lý + Kết luận:ø dặn dò học sinh phải biết giữ lời hứa với người khác với thân RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 5&6 Thứ Đạo Đức (bài 3) TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH , ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Tự làm lấy việc nghóa luôn cố gắng để làm lấy công việc thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác + Tự làm lấy việc thân giúp ta tiến không làm phiền người khác Thái độ: + Tự giác, chăm thực công việc thân, không ỷ lại + Đồng tình ủng hộ người tự giác thực công việc mình, phê phán hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác Hành vi: + Cố gắng tự làm lấy công việc học tập, lao động, sinh hoạt Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm” + Phiếu ghi tình (hoạt động 2-tiết 1) + Giấy khổ to in nội dung phiếu tập (4 tờ) III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiếât HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xử lý tình Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể việc tự làm lấy việc Cách tiến hành: + Phát cho nhóm tình cần giải + nhóm tiến hành thảo luận Yêu cầu sau phút, đội phải đưa + Đại diện nhóm đưa cách giải cách giải nhóm tình nhóm + Lớp nhận xét cách giải Các tình huống: nhóm - Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, Hoàng biết - Mặc dù thích em từ chối lời đề em thích truyện nên nói nghị Hoàng Hoàng làm không hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay nên, tạo ỷ lại lao động, Hoàng Hoàng Em làm hoàn cảnh đó? nên tiếp tục làm trực nhật cho phiên - Bố giao cho nam rửa chén, giao cho chị Nga - Nếu chị Nga, em không giúp nam quét dọn Nam rủ chị làm để đỡ bớt Làm thế, em làm cho Nam lười thêm, công việc cho Nếu chi Nga, bạn có có tính ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác giúp Nam không? - Bố bận việc Tuấn năn nì bố - Nếu toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm giúp giải toán Nếu bố Tuấn, bạn để củng cố kiến thức Nếu làm gì? toán khó yêu cầu Tuấn phải suy nghó trước, sau đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn - Hùng Mạnh đôi bạn thân với nhau, - Mạnh làm sai, hại bạn Dù kiểm tra,thấy Hùng không làm Hùng có đạt điểm cao điểm không bài, sợ Hùng bị bố mẹ đánh, Mạnh phải thực chất Hùng Hùng không cố cho Hùng xem kiểm tra Việc làm gắng học làm Manh hay sai? Kết luận: Thế tự làm lấy việc mình? Tự làm lấy việc luôn cố gắng để làm lấy công việc thân mà nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác Tự làm lấy việc giúp em điều gì? Tự làm lấy việc giúp thân tiến bộ, không làm phiền người khác Họat động 2: Tự liên hệ thân Mục tiêu: HS tự nhận xét công việc mà tự làm chưa tự làm Cách tiến hành: Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba + Yêu cầu học sinh lớp viết giấy + Mỗi học sinh chuẩn bị trước mẫu giấy công việc mà thân em tự làm nhỏ để ghi (thời gian khoảng phút) nhà, trường + 45 học sinh phát biểu, đọc công việc mà tự làm trước lớp + Khen ngợi học sinh biết làm việc Nhắc nhở học sinh chưa biết lười làm việc Bổ sung công việc mà học sinh tự làm như: trông em giúp mẹ, tự giác học làm bài, cố gắng tự làm tập Thứ , ngày tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: HS thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy công việc Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm + Tiến hành thảo luận nhóm đóng vai phiếu giao việc có yêu cầu thảo luận Sau đó, đại diện nhóm lên đóng vai, giải đóng vai xử lý tình sau: tình huống, sau lần có nhóm đóng vai, nhóm khác theo dõi nhận xét Tình huống: Việt Nam đôi bạn thân Việt học giỏi Nam lại học yếu Bố mẹ Nam hay đánh Nam Nam bị điểm Thương bạn, lớp hể có dịp Việt lại tìm cách nhắc để Nam làm tốt, đạt điểm cao Nhờ thế, Nam bị đánh đòn Nam cảm ơn bạn rối rít Là bạn học lớp, nghe lời cảm ơn Nam tới Việt, em làm gì? + Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải nhóm Kết luận: Việt thương bạn làm + 12 học sinh nhắc lại hại bạn Hãy để bạn tự làm lấy công việc mình, có ta giúp bạn tiến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hiểu tự làm lấy công việc phải tự làm lấy công việc Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo + Chia nhóm tiến hành thảo luận luận cho nhóm + Yêu cầu sau phút, nhóm phải gắn lên bảng kết Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Bóp còi xe xin trước  Xanh Nhường đường cho người  Đỏ Coi gì, cười nói vui vẻ  Xanh Chạy theo sau, trỏ  Xanh + Yêu cầu 12 học sinh nêu kết luận Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang, + 12 học sinh nhắc lại không trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng Hoạt động 3: Liên hệ thân + Yêu cầu học sinh nêu vài hành vi mà em + Học sinh nêu số hành vi mà em đã chứng kiến thực gặp đám chứng kiến thân thực tự tang xếp vào nhóm bảng kết xếp loại vào bảng (ví dụ: Các bạn nói to giáo viên bảng (nhóm hành vi gặp đám tang hành vi cần phải sửa đổi) nhóm hành vi phải sửa đổi) + Khen, tuyên dương học sinh có hành vi gặp đám tang, nhắc nhở học sinh chưa có hành vi Kết luận: Chúng ta cần ý tôn trọng đám tang thông qua việc làm dù nhỏ Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng y + Chia lớp thành nmhóm, cử đại diện lên + Lớp chia thành đội theo yêu cầu giáo chơi trò chơi cử bạn làm trọng tài ghi viên (mỗi đội cử trọng tài) điểm (Đội trả lời dán hoa màu đỏ, trả lời sai dán hoa màu xanh) Tôn trọng đám tang chia sẻ nỗi buồn với  Thẻ Đỏ gia đình họ Chỉ cần tôn trọng đám tang mà quen  Thẻ Xanh biết Em bịt mặt, đội mũ qua thật nhanh  Thẻ Xanh gặp đám tang sợ không khí ảm đạm không nói to, cười đùa, trỏ đoàn  Thẻ Đỏ đưa tang Em bỏ nón mũ, dừng lại nhường đường  Thẻ Đỏ cho đám tang qua Tôn trọng đám tang biểu Thẻ Đỏ nếp sống văn hóa + Chốt lại xem đội nhiều hoa Đỏ thắng Nhận xét trò chơi Hoạt động 2: Xử lý tình + Yêu cầu nhóm thảo luận, giải + Các nhóm thảo luận xử lý tình tình sau: nhóm Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Nhà hàng xóm em có tang, bạn Minh sang nhà em chơi vặn to đài nghe nhạc Em làm đó? Em thấy bạn An đeo băng tang, em nói với bạn?  Em vặn nhỏ đài tắt đài giải thích với Minh  Em tới bên An động viên bạn, nói với bạn yên tâm, em bạn giúp An lớp An nghỉ học An đừng buồn quá, phải phấn đấu học tập Em thấy em nhỏ la hét, cười đùa chạy  Nói với em nhỏ trật tự, chỗ khác theo sau đám tang Em làm đó? chơi, làm không Kết luận: Cần tôn trọng đám tang, không nên + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung làm khiến người khác thêm đau buồn Tôn trọng đám tang nếp sống mới, đại, có văn hóa + Chốt bài, kết thúc học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 26&27 Thứ ngày Đạo Đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Thư từ, tài sản sở hữu riêng người Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Thái độ: + Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Hành vi: + Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng phụ, giấy Crôky, bút + Bảng từ, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình + Y.cầu nhóm thảo luận cách xử lý tình + nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho tình sau sắm vai thể cách xử lý huống, phân vai tập diễn tình Tình huống: An Hạnh chơi sân có bác đưa thư ghé qua nhờ bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm Hạnh nói với An: “A, thư anh Hùng học Đại học Hà Nội gửi Thư đề chữ khẩn cấp Hay bóc xem có chuyện khẩn cấp báo cho bác biết nhé! Nếu em An, em nói với Hạnh? Vì sao?” + Yêu cầu 12 nhóm thể cách xử lý, + nhóm thể cách xử lý tình huống, nhóm khác (nếu không đủ thời gian biểu nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung diễn) nêu lên cách giải nhóm + Yêu cầu học sinh cho ý kiến - Cách giải hay nhất? - Em thử đoán xem bác Hải nghó  Bác Hải trách Hạnh xem thư bác bạn Hạnh bóc thư? mà chưa bác cho phép bác cho Hạnh người tò mò - Đối với thư từ người khác phải  Với thư từ người khác không làm gì? tự tiện xem, phải tôn trọng Kết luận: + Ở tình trên, An nên khuyên Hạnh Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ người khác, nên cất chờ bác Hải đưa cho bác + Với thư từ người khác phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm Họat động 2: Việc làm hay sai + Yêu cầu cặp học sinh thảo luận + Học sinh theo cặp thảo luận xem hành vi tình sau: Em nhận xét hai hành vi đúng, hành vi sai? Và giải thích sau đây, hành vi đúng, hành vi sai, sao? sao? + Hành vi 1: Thấy bố công tác về, Hải liền  Sai, muốn sử dụng đồ đạc người khác lục túi bố để tìm xem có quà phải hỏi xin phép đồng ý ta không? sử dụng + Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai thấy có  Đúng nhiều sách hay Lan muốn đọc hỏi Mai mượn + Yêu cầu mật số học sinh đại diện cho cặp + Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ nhóm nêu ý kiến sung Kết luận: Tài sản, đồ đạc người khác sở hữu riêng Chúng ta cần tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản người khác Phải tôn trọng tài sản thư từ người khác Hoạt động 3: Trò chơi: “Nên hay không nên” + Đưa bảng liệt kê hành vi để học + Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu Chia sinh theo dõi Yêu cầu em chia thành nhóm, chọn người chơi, đội chơi tham gia đội, tiếp sức gắn bảng từ (có nội tiếp sức dung hành vi giống bảng) vào hai cột “nên” hay “không nên” cho thích hợp  Nên làm Hỏi trước xin phép bật đài hay xem  Không nên làm tivi Xem thư người khác người  Không nên làm Sử dụng đồ đạc người khác cần  Nên làm thiết  Không nên làm Nhận giúp đồ đ5c, thư từ cho người khác  Không nên làm Hỏi trước, sử dụng sau Đồ đạc người khác không cần quan  Không nên làm tâm giữ gìn  Nên làm Bố mẹ, anh chị xem thư em + Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung nêy ý Hỏi mượn cần giữ gìn bảo quản kiến khác giải thích + Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, có ý kiến khác giải thích Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Kết luận: Tài sản, thư từ người khác dù trẻ em riêng nên cần phải tôn trọng Tôn trọng thư từ, tài sản phải hỏi mượn cần, sử dụng phép + 34 học sinh kể lại theo ý bảo quản, giữ gìn dùng + Y/c học sinh kể lại vài việc em làm thể tôn trọng tài sản người khác Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu + Từng học sinh làm vào phiếu tập tập: Viết chữ Đ vào ô  trước hành vi em cho đúng, chữ S vào ô  trước hành vi em cho sai Giải thích em cho hành động sai a)  Mỗi lần xem nhờ tivi, Bình chào  Đúng hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi xem b)  Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy  Sai truyện Lan đọc Lan chưa đồng ý c)  Em đưa giúp thư cho bác Nga,  Sai thư không dán Em mở xem qua để biết thư viết d)  Minh dán băng dính chỗ rách  Đúng sách mượn lan bọc lại cho Lan + Đưa bảng phụ đẽ ghi tập trên, yêu cầu + Vì câu a d bạn biết tôn trọng tài học sinh nêu kết Theo dõi nhận xét, kết sản người khác Câu b c: bạn chưa luận làm học sinh biết tôn trọng, giữ gìn tài sản người khác + ?: Như tôn trọng thư từ, tài sản + Xin phép sử dụng, không xem trộm, giữ người khác? gìn, bảo quản đồ đạc người khác Hoạt động 2: Em xử lý nào? + Yêu cầu học sinh thảo luận cách xử lý + Các nhóm thảo luận cách xử lý cho tình sau: tình Giờ chơi, Nam chạy làm rơi mũ Thấy  Em nói bạn không làm Em vậy, số bạn chạy đến lấy mũ làm nhặt mũ gọi Nam trả lại mũ cho bạn “bóng” đá Nếu có mặt em làm gì? Mai Hoa học nhóm Hoa phải  Em đợi Hoa quay lại hỏi mượn, nhà đưa chìa khóa Mai thấy cặp chưa làm em làm khác Hoa có sách tham khảo hay, Mai chờ Hoa quay lại muốn đọc để giải toán làm dở Nếu em Mai, em làm gì? + Đại diện nhóm trình bày, nhóm + Nhận xét, tổng kết: cần phải hỏi người khác nhận xét, bổ sung khác đồng ý sử dụng đồ đạc người Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai + Yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận để + Nhóm thảo luận cách xử lý tình huống, sắm vai xử lý tình phân vai sắm vai giải tình Bố mẹ em làm ngày, dặn em nhà  Em tìm lọ mỡ trăn cho bác mượn không lục lọi lúc bố sau xin lỗi bố mẹ Hay  Điện thoại hỏi ý mẹ vắng Một hôm, bác Nga cgạy sang kiến bố mẹ mượn em lọ mỡ trăn để bôi bỏng cho em bé Em chưa biết lọ mỡ trăn cất đâu Em làm đó? + Các nhóm lên sắm vai thể cách giải nhóm + Yêu cầu học sinh theo dõi nhận xét + nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung Nếu có cách giải khác, yêu cầu học đưa cách giải khác sinh giải thích sao? Kết luận: + Trong tình khẩn cấp trên, em nên tìm lọ mỡ trăn cho bác mượn, sau em nhớ không để đồ đạc bứa bãi, đợi bố mẹ em kể cho bố mẹ nghe chuyện xin lỗi bố mẹ em tự ý tìm đồ đạc mà chưa bố mẹ đồng ý + Phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác dù người gia đình Tôn trọng tài sản người khác tôn trọng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 28&29 Thứ ngày Đạo Đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Nước cần thiết với sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn uống ) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vô tận Vì cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Thái độ: + Quý trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Tán thành, học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Không đồng ý với người lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước Hành vi: + Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước + Tham gia vào hoạt động, phong trào tiết kiệm nước địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng hay miền biển) + Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nước cần thiết với sức khỏe Với đời sống người + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm + Học sinh chia nhóm, nhận tranh thảo ảnh (tranh) phát luận trả lời câu hỏi + Hỏi: Đưa tranh/ảnh yêu cầu học sinh Tranh Nước sử dụng dùng để tắm, giặt nêu nội dung tranh/ảnh Tranh Nước dùng trồng trọt, chăn nuôi Tranh Nước dùng để ăn uống Tranh nước ao, hồ điều hòa không khí + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời + Đại diện nhóm trình bày nhóm khác câu hỏi: nhận xét, bổ sung Tranh/ảnh vẽ cảnh đâu? (miền núi,  Nước sử dụng nơi (miền núi, miền biển hay đồng ) đồng miền biển) Trong tranh, em thấy người  Nước dùng để ăn uống, để sản dùng nước để làm gì? xuất Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò đời sống người?  Nước có vai trò quan trọng cần thiết + Theo dõi, nhận xét, bổ sung kết luận để trì sống, sức khỏe cho người Họat động 2: Cần phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước + Treo tranh lên bảng + Quan sát tranh bảng Tranh Đất ruộng nứt nẻ thiếu nước Tranh Nước sông đen đặc đầy rác bẩn Tranh Em bé uống nước bẩn bị đau bung Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tranh Em bé vặn vòi nước nước + Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời: + Các nhóm thảo luận trả lời 1 Bức tranh vẽ gì? Tại lại thế?  Vẽ cánh đồng nứt nẻ bị thiếu nước  Vẽ dòng sông nước bẩn có nhiều rác rưởi  Vẽ em bé bị đau bụng u61ng phải nước bẩn  Vẽ em bé lấy nước nước hết Để có nước để dùng Để có nước dùng phải biết tiết kiệm phải làm gì? giữ nước Khi mở vòi nước, nước, em + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác cần phải làm gì? Vì sao? nhận xét, bổ sung Nhận xét kết luận: + Ở tranh 1, nước để sử dụng lao động sinh hoạt nước hết đủ + Ở tranh 2,3 nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe người + Nước vô tận mà dễ bị cạn kiệt dễ ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Kết luận: Để có nước sử dụng lâu + Học sinh lắng nghe ghi nhớ dài, phải biết tiết kiệm, dùng nước mục đích phải biết bảo vệ giữ nguồn nước Hoạt động 3: Thế sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước + Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, phát + Từng cặp học sinh nhận ohiếu tập, cho cặp phiếu tập yêu cầu thảo thảo luận làm tập phiếu luận hoàn thành phiếu Nối hành vi cốt A ứng với nội dung cột B cho thích hợp Cột A Cột B Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò cạnh  Tiết kiệm nước giếng nước ăn, bể nước ăn Đổ rác bờ ao, bờ hồ Nước thải nhà máy, bệnh viện cần phải  Ô nhiễm nước xử lý Vứt xác chuột chết, vật chết xuống ao Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật  Bảo vệ nguồn nước vào thùng rác, cho rác vào nơi qui định Để vòi nước chảy tràn bể Dùng nước xong, khóa vòi lại  Lãng phí nước Tận dụng nước sinh hoạt để tưới Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba + Tổ chức chia học sinh thành đội, đội + Học sinh chia đội, cử thành viên đội chơi cử người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ thực chơi Các học sinh khác theo mũi tên nối hành vi phù hợp từ cột A dõi, nhận xét bổ sung sang cột B Kết luận: + Hành vi 1,2,4  làm ô nhiễm nước + Hành vi 3,5  Bảo vệ nguồn nước + Hành vi  Làm lãng phí nước + Hành vi 7,8  thực tiết kiệm nước Vứt rác nơi qui định sử dụng nước mục đích thực tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Chúng ta phải ủng hộ thực tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khỏe Cần phê phán ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm lãng phí nước Hướng dẫn thực hành Yêu cầu học sinh nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi điền vào phiếu điều tra Phiếu điều tra Hãy quan sát ngồn nước nơi em sinh sống cho biết: Nước thiếu, thừa hay đủ? Biểu nào? Nước hay bị ô nhiễm? Biểu nào? Hãy liệt kê hành vi mà em quan sát vào bảng sau Những hành vi thực Những biểu lãng Những hành vi bảo Những việc làm gây ô tiết kiệm nước phí nước vệ nguồn nước nhiễm nguồn nước Thứ ngày tháng năm 200 Tiết Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra + Yc học sinh vào phiếu điều tra + Chia nhòm, nhận tờ báo cáo Học sinh để điền vào bảng báo cáo nhóm Phát viết lại kết từ phiếu điều tra cho nhóm bảng báo cáo có nội dung: vào bảng báo cáo nhóm (ý Bảng Những việc làm tiết kiệm nước nơi trùng không viết lại) em sống Bảng Những việc làm gây lãng phí nước Bảng Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống Bảng Những việc làm gây ô nhiễn nguồn nước + Yêu cầu nhóm lên dán thành nhóm + Dán kết nhóm vào nhóm trên bảng yêu cầu học sinh nộp phiếu bảng nộp phiếu điều tra cho giáo viên điều tra cá nhân - Nhóm Tiết kiệm nước Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba (là bảng liệt kê việc làm tiết kiệm nước nhóm) - Nhóm Lãng phí nước - Nhóm Bảo vệ nguồn nước - Nhóm Gây ô nhiễm nguồn nước + Giúp học sinh nhận nhận xét chung + Dưa kết chung tự rút nhận xét nguồn nước nơi em sống đ4a sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, nguồn nước bảo vệ hay ô nhiễm + Yêu cầu học sinh nêu vài việc + Vài học sinh trả lời em làm để tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Kết luận: Chúng ta phải thực tiết kiệm + 12 học sinh nhắc lại nước bảo vệ nguồn nước để bảo vệ trì sức khỏe sống Hoạt động 2: Xử lý tình Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận tim + Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho cách xử lý tình sắm vai thể trường hợp Tình Em nam Tình Em giải thích cho Nam dọc bờ suối Bỗ Nam dừng lại, nhặt vỏ làm làm cho người phía hộp thuốc sâu quẳng xuông1 sông cho trôi nguồn phải dùng nước ô nhiễm Như bập bềnh, Nam nói: “Nước không tốt, em Nam vớt hộp lên chẳng bị bẩn đâu, chỗ bị bẩn vứt vào thùng rác (nếu không em trôi chỗ khác, chẳng việc phải lo” làm nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Trong trường hợp em làm gì? Nam) Tình Mai An đường phố phát chỗ ống nước Tình Em dừng lại xem chỗ rò rỉ bị rò rỉ Nước chảy nhiều to hay nhỏ, nhỏ tạm thời em nhờ người nhanh Mai định dừng lại xem xét An cau khác bịt lại báo người thợ sửa chữa, lại: “i dào, nước chẳng cạn dâu, em nhờ người khác Em cậu lo làm cho mệt” Nếu em Mai em giải thích cho bạn An nghe cần thiết làm gì? phải tiết kiệm nước để bạn thực + Yêu cầu học sinh trình bày cách xử lý + Một vài nhóm lên sắm vai thể tình cách giải nhóm Kết luận: Nước bị cạn hết + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nước bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe Do phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ thực bảo vệ nguồn nước Nước nguồn sống chúng ta, tiết kiệm bảo vệ nước tức bảo vệ trì sống trái đất RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 30 & 31 Thứ Đạo Đức CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm tạo niềm vui cho người, cần chăm sóc, bảo vệ Thái độ: + Học sinh có ý thức chăm sóc trồng, vật nuôi + Đồng tình ủng hộ việc chăm sóc trồng, vật nuôi Phê bình, không tán thành hành động không chăm sóc trồng, vật nuôi Hành vi: + Thực chăm sóc trồng, vật nuôi + Tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc trồng, vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh + Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Yêu cầu học sinh chia thành nhóm thảo + Học sinh chia thành nhóm, nhận luận tranh trả lời câu hỏi: tranh vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi Trong tranh, bạn nhỏ làm gì?  Tranh Vẽ bạn nhỏ bắt sâu cho Làm có tác dụng gì? trồng Tranh Bạn nhỏ cho đàn gà ăn, Cây trồng, vật nuôi có lợi ích cho ăn đàn gà mau lớn Tranh Các người bạn nhỏ tưới nước cho non Với trồng, vật nuôi ta phải làm gì? trồng, giúp thêm khỏe mạnh, cứng cáp Tranh Bạn gái tắm cho đàn lợn Nhờ vậy, đàn lợn sẽ, mát mẻ, chóng lớn + Cây trồng, vật nuôi thức ăn, cung cấp rau cho Chúng ta cần chăm sóc trồng, vật nuôi + nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Kết luận: + tranh cho thấy bạn nhỏ chăm sóc trồng, vật nuôi gia đình + Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe + Để trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh phải chăm sóc chu đáo trồng, vật nuôi Họat động 2: Thảo luận nhóm cách chăm sóc trồng, vật nuôi Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba + Yêu cầu học sinh chia thành nhóm, + Học sinh chia thành nhóm thảo luận theo thành viên tronfg nhóm kể tên vật hướng dẫn hoàn thành báo cáo nuôi, trồng gia đình rồ nhóm nêu việc làm để chăm sóc vật/cây trồng nêu việc nên tránh trồng, vật nuôi Ý kiến thành viên ghi vào báo cáo Tên vật Những việc em Những việc Cây Những việc em Những việc nên nuôi làm để chăm nên tránh để trồng làm để chăm tránh để bảo vệ sóc bảo vệ sóc cây + Yêu cầu nhóm dán báo cáo nhóm + nhóm dán báo cáo lên bảng lên bảng theo nhóm - Nhóm 1: Cây trồng - Nhóm 2: vật nuôi + Yêu cầu nhóm trình bày kết + Đại diện nhóm trình bày nhóm + Rút kết luận: + nhóm khác theo dõi, bổ sung + Chúng ta chăm sóc trồng, vật nuôi cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu bỏ già, cho vật ăn, làm chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh + Được chăm sóc chu đáo, trồng vật nuôi phát triển nhanh Ngược lại khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bệnh tật Hướng dẫn thực hành Yêu cầu học sinh nhà quan sát thực hành chăm sóc trồng, vật nuôi, ghi chép lại việc em làm theo mẫu sau: Nhà em có vật nuôi Những việc em, gia đình em làm để chăm sóc vật Nhà em có trồng Những việc em, gia đình em làm để chăm sóc trồng Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tiết Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra + Thu phiếu điều tra học sinh, yêu + Nộp phiếu điều tra cho giáo viên Một số cầu số em trình bày kết điều tra học sinh trình bày lại kết điều tra +Học sinh trả lời câu hỏi sau: Nhà em nuôi vật, trồng nhằm  Nhà em có nuôi trồng mục đích gì? để làm gì? Em chăm sóc trồng, vật nuôi có tác  Chăm sóc giúp cây, vật lớn nhanh dụng gì? tránh bị bệnh Ngược lại, không chăm sóc trồng,  Nếy không, trồng, vật nuôi dễ mắc vật nuôi nào? bệnh, chậm lớn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi + Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câi + Chia nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi xử lý tình câu 1&2 Câu Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành a)  cần chăn sóc bảo vệ vật  K gia đình b)  Chỉ cần chăn sóc loại  K người trồng c)  Cần bảo vệ tất loài vật,  T trồng d)  Thỉnh thoảng tưới nước cho  K e)  Cần chăm sóc trồng, vật nuôi  T thường xuyên, liên tục Câu Nhà bạn Dũng nuôi gà  Em rào vườn lại, rào luống rau lại trống choai Chúng hay vào vườn kiếm ăn để gà không vào mổ rau Thường xuyên mổ vào luống cải Nếu em bạn tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải Dũng em làm gì, sao? chóng lớn Cho gà ăn chăm sóc chúng + Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ Kết luận: sung, nhận xét + Cần phải chăm sóc tất vật vật nuôi, trồng có lợi + Chăm sóc trồng phải thường xuyên liên tục có hiệu Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lý tình + Yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận xử lý + Các nhóm thảo luận giải tình tình sau phân vai thể + Tình Hai bạn Lan Đào  Em nhắc Đào để gọn lúa có thăm vườn rau Thấy rau vườn nhà có sâu vào chỗ đem nhà giết đi, sâu, Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết vứt lung tung, sâu lây sang nhà khác Sau Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba có sâu vứt sang chỗ khác xung quanh Nếu em Lan, em nói với Đào? + Tình Đàn gà nhà Minh lăn chết hàng loạt Mẹ Minh đem chôn hết gà giấu diếm không cho người biết gà nhà bị dịch cúm Nếu em Minh, em nói với mẹ để tránh lây dịch cúm gà? + Theo dõi nhận xét cách xử lý nhóm Kết luận chung: vật nuôi, trồng có vai trò quan trọng đời sống người Vì vậy, cần phải biết chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi cách thường xuyên + Nhận xét kết thúc tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : nói với bố mẹ phun thuốc trừ sâu  Em nói với mẹ làm chuồng gà, cho gà uống phòng bệnh, chôn thật kó gà chết báo với nhhân viên thú y để có cách phòng dịch bệnh Một vài nhóm sắm vai thể tình & + nhóm khác theo dõi bổ sung ... TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 17&18 Thứ ngày Đạo Đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ tháng năm 200 II MỤC TIÊU: Kiến... NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 19&20 Thứ ngày Đạo Đức GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI tháng năm 200 I MỤC TIÊU Kiến... TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Đạo Đức – Khối lớp Ba Tuần 26&27 Thứ ngày Đạo Đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC tháng năm 200 I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 08/05/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1&2

    • Thứ hai , ngày 4 tháng 9 năm 200

    • Tuần 3&4

      • Thứ , ngày tháng năm 200

      • Ban giám hiệu

        • Tuần 5&6

          • Thứ , ngày tháng năm 200

          • Ban giám hiệu

            • Tuần 7&8

              • Thứ ngày tháng năm 200

              • Thứ ngày tháng năm 200

              • Ban giám hiệu

                • Tuần 9&10

                  • Thứ ngày tháng năm 200

                  • Thứ ngày tháng năm 200

                  • Ban giám hiệu

                    • Tuần 11&12

                      • Thứ ngày tháng năm 200

                      • Thứ ngày tháng năm 200

                      • Ban giám hiệu

                        • Tuần 13&14

                          • Thứ ngày tháng năm 200

                          • Thứ ngày tháng năm 200

                          • Tiết 2

                          • Tuần 15&16

                            • Thứ ngày tháng năm 200

                            • Thứ ngày tháng năm 200

                            • Ban giám hiệu

                              • Tuần 17&18

                                • Thứ ngày tháng năm 200

                                • Thứ ngày tháng năm 200

                                • Tuần 19&20

                                  • Thứ ngày tháng năm 200

                                  • Thứ ngày tháng năm 200

                                  • Tuần 24&25

                                    • Thứ ngày tháng năm 200

                                    • Thứ ngày tháng năm 200

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan