tìm hiểu cây hồ tiêu

15 801 0
tìm hiểu cây hồ tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Hồ tiêu Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hồ tiêu Cây hồ tiêu với quả chưa chín Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Magnoliidae Bộ (ordo) Piperales Họ (familia) Piperaceae Chi (genus) Piper Loài (species) P. nigrum Danh pháp hai phần Piper nigrum L. Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi. Mục lục • 1 Miêu tả • 2 Tên gọi • 3 Thu hoạch và chế biến • 4 Thành phần hóa học • 5 Sử dụng • 6 Một vài hình ảnh về cây Hồ tiêu • 7 Chú thích • 8 Tham khảo • 9 Liên kết ngoài Miêu tả Tranh vẽ hồ tiêu năm 1832 Hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào các cây khác bằng rễ. Thân mọc cuốn, mang lá mọc cách. Lá như lá trầu không, nhưng dài và thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả, và một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Đối chiếu với lá là một cụm hoa hình đuôi sóc. Khi chín, rụng cả chùm. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên một chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ. Từ quả này có thể thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen. Đốt cây rất dòn, khi vận chuyển nếu không cận thận thì cây có thể chết. Quả có một hạt duy nhất. Tên gọi Cây có tên cổ nguyệt trong tiếng Trung Quốc vì được trồng tại nước Hồ (胡), chữ này do hai chữ "cổ" 古 và "nguyệt" 月 hợp thành. Thu hoạch và chế biến Hồ tiêu đen và hồ tiêu trắng Hồ tiêu được thu hoạch mỗi năm hai lần. Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái quả vào lúc xuất hiện một số quả đỏ hay vàng trên chùm, nghĩa là lúc quả còn xanh; những quả còn non quá chưa có sọ rất giòn, khi phơi dễ vỡ vụn, các quả khác khi phơi vỏ quả sẽ săn lại, ngả màu đen. Muốn có hồ tiêu trắng (hay hồ tiêu sọ), người ta hái quả lúc chúng đã thật chín, sau đó bỏ vỏ. Loại này có màu trắng ngà hay xám, ít nhăn nheo và ít thơm hơn (vì lớp vỏ chứa tinh dầu đã mất) nhưng cay hơn (vì quả đã chín). Bên cạnh hai sản phẩm nói trên, tuy hiếm hơn, còn có hồ tiêu đỏ, là loại hồ tiêu chín cây hoặc được thu hái khi rất già, ủ chín sau đó được chế biến theo cách thức đặc biệt để giữ màu đỏ của vỏ. Hồ tiêu đỏ có màu đỏ thẫm hơi ngả đen, được sản xuất tại Ấn Độ và tại huyện Chư Sê và Bà Rịa - Vũng Tàu Việt Nam. Giá trị xuất khẩu của tiêu đỏ sau khi chế biến cao hơn gấp 3 đến 4 lần so với hạt tiêu đen [1][2] . Thành phần hóa học Hồ tiêu cũng rất giàu vitamin C, thậm chí còn nhiều hơn cả cà chua. Một nửa cốc hồ tiêu xanh, vàng hay đỏ sẽ cung cấp tới hơn 230% nhu cầu canxi 1 ngày/1 người. Trong tiêu có 1,2-2% tinh dầu, 5-9% piperin và 2,2-6% chanvixin. Piperin và chanvixin là 2 loại ankaloit có vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay. Trong tiêu còn có 8% chất béo, 36% tinh bột và 4% tro. Sử dụng Thường dùng hạt tiêu đã rang chín, thơm cay làm gia vị. Tiêu thơm, cay nồng và kích thích tiêu hoá, có tác dụng chữa một số bệnh. Hạt tiêu cũng rất giàu chất chống oxy hóa, chẳng hạn như beta carotene, giúp tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa sự hủy hoại các tế bào, gây ra các căn bệnh ung thư và tim mạch. Một vài hình ảnh về cây Hồ tiêuHồ tiêu ở vùng Tây Nguyên được trồng ăn theo cây gỗ dây leo lên thân gỗ. • Quả tiêu xanh. • Quả tiêu chín. http://vi.wikipedia.org/wiki 2/Chuyển giao kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trên cây hồ tiêu Thứ Ba, 29/10/2013, 14:41 [GMT+7] (GLO)- Hồ tiêucây công nghiệp cho thu nhập khá cao. Tuy nhiên, đây cũng là loại cây trồng đòi hỏi nông dân phải nắm vững kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh. Hai năm gần đây, khi giá tiêu luôn ổn định và ở mức khá cao, nông dân huyện Chư Pưh bắt đầu phục hồi và mở rộng diện tích. Để giúp nông dân nhận biết và có biện pháp phòng trừ dịch bệnh trên cây hồ tiêu, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Pưh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Huế đã mở lớp tập huấn chuyển giao quy trình phòng dịch hại tổng hợp cây hồ tiêu trên địa bàn huyện. Thành phần tham gia lớp tập huấn bao gồm cán bộ làm công tác quản lý nông-lâm nghiệp, cán bộ đoàn thể làm công tác tuyên truyền và nông dân trồng tiêu. Ảnh: Anh Khoa Ông Nguyễn Hữu Thắng-một nông dân tham gia lớp tập huấn chia sẻ: Tình trạng tiêu chết nhanh, chết chậm đang hoành hành. Đợt tập huấn này đã chuyển giao cho nông dân kiến thức cơ bản nhận biết biểu hiện của vườn tiêu bị mắc bệnh đến các biện pháp phòng trừ để có thể duy trì vườn tiêu xanh tốt. Lớp tập huấn này đã đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với nông dân trồng tiêu hiện tại. Ông Nguyễn Xuân Hùng-Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Pưh cho biết: Việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như chú trọng canh tác cây hồ tiêu theo hướng bền vững là ưu tiên hàng đầu của huyện trong những năm qua. Từ đó, Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Huế triển khai mô hình IPM trên cây hồ tiêu cho nông dân, cán bộ phụ trách nông nghiệp và các cơ quan đoàn thể làm công tác tuyên truyền. Chư Pưh là địa phương đầu tiên trong cả tỉnh chuyển giao kỹ thuật này. Đây là nhu cầu thiết yếu và cấp bách hiện nay để nông dân chăm sóc và bảo vệ vườn tiêu của mình. Với quan điểm mưa dầm thấm lâu, thông qua các lớp tập huấn giúp nông dân biết thêm và đúc kết kinh nghiệm trồng và chăm sóc tiêu hiệu quả. Đặc biệt là giúp cho nông dân biết sử dụng các loại thuốc để phòng trừ bệnh chết nhanh, chết chậm, bệnh ký sinh trùng trên rễ tiêu, giúp cây nhanh phục hồi, rễ ra trắng, đọt bung nhiều, bộ rễ tiêu hoạt động mạnh, hút dinh dưỡng tốt, cành lá phát triển xanh tốt. Anh Khoa Nguồn trích: 3/ Khoa học công nghệ Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ giống cây trồng Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón Mô hình điển hình - tiên tiến Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ giống Kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống Hồ tiêu được trồng trên nhiều loại trụ khác nhau như trụ gỗ, trụ gạch, trụ bê tông và các loại cây trụ sống. Thực tế cho thấy trồng tiêu trên cây trụ chết như trụ gỗ hoặc trụ bằng vật liệu xây dựng trong điều kiện không che bóng có thể đạt được năng suất cao, nhưng kèm theo đó là sự suy kiệt nhanh chóng do ra hoa quả quá độ và sự bùng phát của nhiều loại bệnh nguy hiểm làm hủy diệt vườn tiêu. Trồng tiêu trên cây trụ sống là kiểu canh tác bền vững, tạo nên điều kiện sinh thái phù hợp cho phép kéo dài thời gian khai thác vườn tiêu, hạn chế được các bệnh nguy hiểm và có thể giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu. Các loại trụ sống phổ biến là vông, keo dậu, lồng mức, muồng đen v.v Cây trụ sống được trồng bằng cành hoặc bằng hạt. Để đảm bảo vườn tiêu trồng trên cây trụ sống sinh trưởng tốt, đồng đều, cho năng suất cao cần chú ý tới các biện pháp kỹ thuật sau: 1. Trồng cây trụ sống Keo dậu, lồng mức trồng với khoảng cách 2,5mx2,5m (1.600 cây/ha), muồng đen trồng với khoảng cách 3mx3m (1.100 cây/ha), tốt nhất vào đầu mùa mưa. Khi trồng bón lót 1 gốc 2kg phân chuồng và 0,2-0,3kg lân Đầu Trâu. Sau khi trồng, cứ 20-30 ngày bón thúc cho cây trụ sống 1 lần với lượng 10-15g Urê + 5g KCl/cây (hoặc 25- 35g NPK 20-20-15+TE Đầu Trâu) cho đến khi trồng mới tiêu vào 2-3 tháng sau đó. Có thể trồng cây trụ sống 1-2 năm trước khi trồng tiêu, mỗi năm bón thúc phân cho cây trụ sống từ 2-3 lần. Cần chăm sóc tốt cây trụ sống để cây sinh trưởng tốt đảm bảo yêu cầu leo bám cho cây tiêu. 2. Trồng cây trụ tạm Trồng tiêu cùng năm với cây trụ sống bắt buộc phải trồng trụ tạm. Sau khi trồng trụ sống 2-3 tháng thì trồng tiêu. Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có chỗ cho tiêu leo bám nên cần trồng cây trụ tạm cùng lúc với trồng tiêu. Cây trụ tạm được trồng cách cây trụ sống 10-15cm, đường kính 10-15cm, chiều cao tính từ mặt đất hơn 3m, cây trụ tạm phải tốt để tiêu có thể leo bám trong vòng 2-3 năm trước khi cây trụ sống đủ lớn cho tiêu leo bám. 3. Trồng tiêu - Đào hố trồng tiêu: Đào 2 hố 2 bên cây trụ tạm, mỗi hố trồng 1 dây tiêu hay 1 bầu tiêu. Kích thước mỗi hố 40cmx40cmx50cm, mép hố cách trụ tạm 10-15cm, sao cho tâm hố (vị trí đặt bầu tiêu) cách cây trụ sống từ 40-50cm. Cũng có thể đào 1 hố với kích thước 60cmx60cmx50cm để trồng 2 dây hay 2 bầu tiêu vào cùng 1 hố. Mỗi trụ tiêu được bón lót 10-20kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,2-0,3kg vôi bột, trộn đều phân với đất mặt và lấp xuống hố. Xử lý đất trong hố trước khi trồng bằng 1 trong các loại thuốc như Confidor 100SL 0,1%, 0,5 lít/hố hoặc Basudin 10H, 20-30 g/hố. Việc trộn phân lấp hố và xử lý đất trong hố được thực hiện trước khi trồng tiêu ít nhất là 15 ngày. - Che nắng và chắn gió: Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có tác dụng che bóng, cần làm túp che nắng, chắn gió cẩn thận cho tiêu. 4. Chăm sóc 4.a. Buộc dây tiêu - Tiêu trồng bằng dây thân: Sau khi trồng 1-2 tháng, mỗi hom thân mọc 1-2 cành tược. Tược lên đến đâu phải buộc dây đến đó để rễ bám chắc vào trụ tạm, có như vậy thì cây mới cho ra nhánh ác. Nếu không buộc dây kịp thời tược sẽ ngã ra ngoài, dây ốm yếu không cho nhánh ác được. - Tiêu trồng bằng dây lươn: Dây lươn không ra nhánh ác ngay. Tuy vậy vẫn phải thường xuyên buộc dây vào trụ tạm, không để cho đốt nào không có rễ bám vào trụ tạm. Khoảng 10 tháng đến 1 năm sau khi trồng, dây bám trên trụ tạm từ 1,2-1,5m thì bắt đầu ra cành ác. Việc buộc dây nên tiến hành từ 7-10 ngày/lần. 4.b. Tạo hình, nuôi thân * Đối với tiêu trồng bằng dây thân: Sau 1 năm trồng, các dây tiêu đã vươn bám trên trụ tạm ở độ cao >1,5m, cắt ngang dây thân, cách mặt đất 25-30cm với mục đích vừa lấy hom nhân giống vừa tạo khung thân dây tiêu trên trụ. Từ chỗ cắt mọc lên các dây thân chính. Giữ lại các dây thân khoẻ mạnh, tiếp tục buộc 3-5 dây thân mới phát sinh vào trụ tạm, chỉ buộc 1-2 dây thân vào trụ cây sống (lúc này trụ sống đã có đường kính 3-4cm và cao 3-3,5m), vặt bỏ các mầm dây thân còn lại. Không nên để quá nhiều dây thân bám vào trụ sống khi cây trụ còn nhỏ sẽ làm hạn chế sinh trưởng của cây trụ sống. Khi cây trụ sống đã lớn, buộc cố định cây trụ tạm vào cây trụ sống, chuyển dần dây tiêu trên trụ tạm qua trụ sống. Hãm ngọn cây trụ sống ở độ cao 5m để tiện cho việc thu hoạch tiêu. * Đối với tiêu trồng bằng cành lươn: Áp dụng biện pháp đôn dây tiêu vào năm thứ 2 (sau trồng 12-13 tháng): Sau khi tiêu leo lên được 1-1,2 m và các dây bám trên trụ bắt đầu cho 2-4 nhánh ác ở ngọn thì đôn dây xuống. Nhẹ nhàng gỡ dây xuống, tránh làm tổn hại, xây sát, gãy dập dây tiêu. Khoanh tròn dưới gốc phần dây không mang nhánh ác sau khi đã cắt hết lá, chừa đoạn ngọn có mang nhánh ác. Sau đó lấp nhẹ đất, hay chỉ dằn vài cục đất để giữ cho khoanh dây nằm im. Không nên lấp luôn một lớp đất dày vì các khoanh dây có thể bị chết. Sau khi rễ nhú ra từ các khoanh dây được đôn xuống nên vun gốc bón phân cho tiêu. Chú ý giữ lại đủ số dây thân cần thiết cho bộ khung chính, loại bỏ các dây thân yếu, thừa. Một số dây thân sau khi đôn được buộc vào trụ tạm và 1-2 dây khác được buộc vào trụ sống tương tự như khi tạo hình tiêu trồng bằng dây thân. Trong quá trình chăm sóc vườn tiêu chú ý cắt tỉa các loại cành sau: * Tỉa bỏ tất cả các dây thân, cành ác mọc phía dưới gốc tiêu. Cành lá của cành ác cách mặt đất 10-15cm. Dây lươn cũng được tỉa bỏ trừ mục đích để lại nhân giống. * Tỉa bỏ các dây thân mọc ngoài bộ tán tiêu, các dây thân mọc quá dài ở đỉnh trụ. Đối với tiêu trồng trên trụ sống, hãm ngọn dây tiêu ở độ cao 5m, không để ngọn dây tiêu trùm lên ngọn cây trụ sống đã hãm ngọn. 4.c. Rong tỉa cây trụ sống Mỗi năm rong 2 lần chính: - Đầu mùa mưa: Rong mạnh, chỉ để lại 1 cành nhỏ hút nhựa hoặc có thể chặt ngang ngọn đối với các loại cây có khả năng tái sinh mạnh như muồng đen, keo dậu. Chú ý không để ngọn dây tiêu trùm lên cây trụ sống đã hãm ngọn. - Tháng 8: Rong tỉa nhẹ, sau đó để cây tái sinh tạo bóng mát cho vườn tiêu trong mùa khô. 4.d. Bón phân - Phân hữu cơ: Được bón hàng năm với liều lượng 30-40m3/ha. Vào đầu mùa mưa, đào rãnh vành khăn quanh gốc tiêu, mép rãnh cách mép tán tiêu 15-20cm, sâu 5-10cm, rộng 15-20cm bón phân hữu cơ đã hoai hoàn toàn, bón xong phải lấp đất lại. Khi đào rãnh bón phân, hạn chế tới mức tối đa làm tổn thương bộ rễ tiêu. - Phân khoáng: Dùng các loại NPK Đầu Trâu có công thức phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây tiêu, đặc biệt chú ý tới các loại có vi lượng (TE) rất tốt cho cây tiêu. Loại và liều lượng NPK hỗn hợp bón cho tiêu - Thời kỳ kiến thiết cơ bản chia lượng bón 4-6 lần/năm. - Lượng bón ở thời kỳ kinh doanh chia bón 4 lần/năm vào các thời kỳ sau thu hoạch quả, đầu, giữa và cuối mùa mưa. 4.e. Tưới nước và thoát nước Định lượng nước tưới và chu kỳ tưới nước Mùa mưa, vườn tiêu phải được đào rãnh khai mương để thoát nước tốt. Vun gốc tiêu, không cho nước đọng ở gốc. Theo binhdien.com 4/ Video Kt trồng chăm sóc hồ tiêu 5/ khuyến cáo phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu Thứ tư - 02/10/2013 08:37 • • • khuyến cáo phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu Hiện nay bệnh chết nhanh trên cây tiêu tại huyện Chư Sê đã bộc phát nhiều vì nguyên nhân là do năm nay mưa nhiều và mưa lớn trong nhiều ngày liên tục, một số vườn tiêu chưa thực hiện các biện pháp canh tác hợp lý, không đào rãnh thoát nước, tạo bồn sâu, gặp mưa nhiều, bị ngập úng, làm thối rễ và bị héo chết nhanh. Hiện nay bệnh chết nhanh trên cây tiêu tại huyện Chư Sê đã bộc phát nhiều vì nguyên nhân là do năm nay mưa nhiều và mưa lớn trong nhiều ngày liên tục, một số vườn tiêu chưa thực hiện các biện pháp canh tác hợp lý, không đào rãnh thoát nước, tạo bồn sâu, gặp mưa nhiều, bị ngập úng, làm thối rễ và bị héo chết nhanh. Qua nghiên cứu các tài liệu, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn và kết hợp thực tế của các nhà vườn đã xử lý ngăn chặn thành công bệnh chết nhanh trên cây tiêu, Thường trực Hiệp hội hồ tiêu Chư Sê hướng dẫn việc phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây tiêu như sau: 1. Triệu chứng và cách nhận biết 1.1 Nguyên nhân gây bệnh : Do nấm Phytopthora gây ra, đây là loài nấm thủy sinh nên nó phát triển mạnh vào mùa mưa (nhất là vào thời điểm mưa dầm) do lúc này nhiệt độ thấp và ẩm độ trong vườn quá cao. Đây là điều kiện lý tưởng để nấm Phytopthora tấn công và gây hại. Vì vậy bệnh thường gậy hại nặng ở những vườn tiêu bị ngập nước, không có hệ thống thoát nước 1.2 Triệu chứng gây hại - Bệnh trên lá: Chủ yếu xuất hiện ở lá non, ban đầu xuất hiện vết chấm đen ở phiến lá, sáu đó lan dần ra chiếm một phần góc lá hoặc có các vết tròn lan rộng trên mặt lá, vết bệnh có màu đen bóng. - Bệnh trên thân: Bệnh xuất hiện ở cành, nhánh, thân của cây tiêu. Ban đầu có chấm đen nhỏ sau đó lan rộng, phủ đen từng đoạn, cành, nhánh, thân, cành và dần dần phủ kín cả thân, cành làm chết dây tiêu đó. - Bệnh trên gốc, rễ: + Ở phần gốc: Tại đoạn gốc, sát mặt đất xuất hiện một vệt đen ban đầu nhỏ, sau đó lan Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ giống Kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống Hồ tiêu được trồng trên nhiều loại trụ khác nhau như trụ gỗ, trụ gạch, trụ bê tông và các loại cây trụ sống. Thực tế cho thấy trồng tiêu trên cây trụ chết như trụ gỗ hoặc trụ bằng vật liệu xây dựng trong điều kiện không che bóng có thể đạt được năng suất cao, nhưng kèm theo đó là sự suy kiệt nhanh chóng do ra hoa quả quá độ và sự bùng phát của nhiều loại bệnh nguy hiểm làm hủy diệt vườn tiêu. Trồng tiêu trên cây trụ sống là kiểu canh tác bền vững, tạo nên điều kiện sinh thái phù hợp cho phép kéo dài thời gian khai thác vườn tiêu, hạn chế được các bệnh nguy hiểm và có thể giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu. Các loại trụ sống phổ biến là vông, keo dậu, lồng mức, muồng đen v.v Cây trụ sống được trồng bằng cành hoặc bằng hạt. Để đảm bảo vườn tiêu trồng trên cây trụ sống sinh trưởng tốt, đồng đều, cho năng suất cao cần chú ý tới các biện pháp kỹ thuật sau: 1. Trồng cây trụ sống Keo dậu, lồng mức trồng với khoảng cách 2,5mx2,5m (1.600 cây/ha), muồng đen trồng với khoảng cách 3mx3m (1.100 cây/ha), tốt nhất vào đầu mùa mưa. Khi trồng bón lót 1 gốc 2kg phân chuồng và 0,2-0,3kg lân Đầu Trâu. Sau khi trồng, cứ 20-30 ngày bón thúc cho cây trụ sống 1 lần với lượng 10-15g Urê + 5g KCl/cây (hoặc 25- 35g NPK 20-20-15+TE Đầu Trâu) cho đến khi trồng mới tiêu vào 2-3 tháng sau đó. Có thể trồng cây trụ sống 1-2 năm trước khi trồng tiêu, mỗi năm bón thúc phân cho cây trụ sống từ 2-3 lần. Cần chăm sóc tốt cây trụ sống để cây sinh trưởng tốt đảm bảo yêu cầu leo bám cho cây tiêu. 2. Trồng cây trụ tạm Trồng tiêu cùng năm với cây trụ sống bắt buộc phải trồng trụ tạm. Sau khi trồng trụ sống 2-3 tháng thì trồng tiêu. Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có chỗ cho tiêu leo bám nên cần trồng cây trụ tạm cùng lúc với trồng tiêu. Cây trụ tạm được trồng cách cây trụ sống 10-15cm, đường kính 10-15cm, chiều cao tính từ mặt đất hơn 3m, cây trụ tạm phải tốt để tiêu có thể leo bám trong vòng 2-3 năm trước khi cây trụ sống đủ lớn cho tiêu leo bám. 3. Trồng tiêu - Đào hố trồng tiêu: Đào 2 hố 2 bên cây trụ tạm, mỗi hố trồng 1 dây tiêu hay 1 bầu tiêu. Kích thước mỗi hố 40cmx40cmx50cm, mép hố cách trụ tạm 10-15cm, sao cho tâm hố (vị trí đặt bầu tiêu) cách cây trụ sống từ 40-50cm. Cũng có thể đào 1 hố với kích thước 60cmx60cmx50cm để trồng 2 dây hay 2 bầu tiêu vào cùng 1 hố. Mỗi trụ tiêu được bón lót 10-20kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,2-0,3kg vôi bột, trộn đều phân với đất mặt và lấp xuống hố. Xử lý đất trong hố trước khi trồng bằng 1 trong các loại thuốc như Confidor 100SL 0,1%, 0,5 lít/hố hoặc Basudin 10H, 20-30 g/hố. Việc trộn phân lấp hố và xử lý đất trong hố được thực hiện trước khi trồng tiêu ít nhất là 15 ngày. - Che nắng và chắn gió: Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có tác dụng che bóng, cần làm túp che nắng, chắn gió cẩn thận cho tiêu. 4. Chăm sóc 4.a. Buộc dây tiêu - Tiêu trồng bằng dây thân: Sau khi trồng 1-2 tháng, mỗi hom thân mọc 1-2 cành tược. Tược lên đến đâu phải buộc dây đến đó để rễ bám chắc vào trụ tạm, có như vậy thì cây mới cho ra nhánh ác. Nếu không buộc dây kịp thời tược sẽ ngã ra ngoài, dây ốm yếu không cho nhánh ác được. - Tiêu trồng bằng dây lươn: Dây lươn không ra nhánh ác ngay. Tuy vậy vẫn phải thường xuyên buộc dây vào trụ tạm, không để cho đốt nào không có rễ bám vào trụ tạm. Khoảng 10 tháng đến 1 năm sau khi trồng, dây bám trên trụ tạm từ 1,2-1,5m thì bắt đầu ra cành ác. Việc buộc dây nên tiến hành từ 7-10 ngày/lần. 4.b. Tạo hình, nuôi thân * Đối với tiêu trồng bằng dây thân: Sau 1 năm trồng, các dây tiêu đã vươn bám trên trụ tạm ở độ cao >1,5m, cắt ngang dây thân, cách mặt đất 25-30cm với mục đích vừa lấy hom nhân giống vừa tạo khung thân dây tiêu trên trụ. Từ chỗ cắt mọc lên các dây thân chính. Giữ lại các dây thân khoẻ mạnh, tiếp tục buộc 3-5 dây thân mới phát sinh vào trụ tạm, chỉ buộc 1-2 dây thân vào trụ cây sống (lúc này trụ sống đã có đường kính 3-4cm và cao 3-3,5m), vặt bỏ các mầm dây thân còn lại. Không nên để quá nhiều dây thân bám vào trụ sống khi cây trụ còn nhỏ sẽ làm hạn chế sinh trưởng của cây trụ sống. Khi cây trụ sống đã lớn, buộc cố định cây trụ tạm vào cây trụ sống, chuyển dần dây tiêu trên trụ tạm qua trụ sống. Hãm ngọn cây trụ sống ở độ cao 5m để tiện cho việc thu hoạch tiêu. * Đối với tiêu trồng bằng cành lươn: Áp dụng biện pháp đôn dây tiêu vào năm thứ 2 (sau trồng 12-13 tháng): Sau khi tiêu leo lên được 1-1,2 m và các dây bám trên trụ bắt đầu cho 2-4 nhánh ác ở ngọn thì đôn dây xuống. Nhẹ nhàng gỡ dây xuống, tránh làm tổn hại, xây sát, gãy dập dây tiêu. Khoanh tròn dưới gốc phần dây không mang nhánh ác sau khi đã cắt hết lá, chừa đoạn ngọn có mang nhánh ác. Sau đó lấp nhẹ đất, hay chỉ dằn vài cục đất để giữ cho khoanh dây nằm im. Không nên lấp luôn một lớp đất dày vì các khoanh dây có thể bị chết. Sau khi rễ nhú ra từ các khoanh dây được đôn xuống nên vun gốc bón phân cho tiêu. Chú ý giữ lại đủ số dây thân cần thiết cho bộ khung chính, loại bỏ các dây thân yếu, thừa. Một số dây thân sau khi đôn được buộc vào trụ tạm và 1-2 dây khác được buộc vào trụ sống tương tự như khi tạo hình tiêu trồng bằng dây thân. Trong quá trình chăm sóc vườn tiêu chú ý cắt tỉa các loại cành sau: * Tỉa bỏ tất cả các dây thân, cành ác mọc phía dưới gốc tiêu. Cành lá của cành ác cách mặt đất 10-15cm. Dây lươn cũng được tỉa bỏ trừ mục đích để lại nhân giống. * Tỉa bỏ các dây thân mọc ngoài bộ tán tiêu, các dây thân mọc quá dài ở đỉnh trụ. Đối với tiêu trồng trên trụ sống, hãm ngọn dây tiêu ở độ cao 5m, không để ngọn dây tiêu trùm lên ngọn cây trụ sống đã hãm ngọn. 4.c. Rong tỉa cây trụ sống Mỗi năm rong 2 lần chính: - Đầu mùa mưa: Rong mạnh, chỉ để lại 1 cành nhỏ hút nhựa hoặc có thể chặt ngang ngọn đối với các loại cây có khả năng tái sinh mạnh như muồng đen, keo dậu. Chú ý không để ngọn dây tiêu trùm lên cây trụ sống đã hãm ngọn. - Tháng 8: Rong tỉa nhẹ, sau đó để cây tái sinh tạo bóng mát cho vườn tiêu trong mùa khô. 4.d. Bón phân - Phân hữu cơ: Được bón hàng năm với liều lượng 30-40m3/ha. Vào đầu mùa mưa, đào rãnh vành khăn quanh gốc tiêu, mép rãnh cách mép tán tiêu 15-20cm, sâu 5-10cm, rộng 15-20cm bón phân hữu cơ đã hoai hoàn toàn, bón xong phải lấp đất lại. Khi đào rãnh bón phân, hạn chế tới mức tối đa làm tổn thương bộ rễ tiêu. - Phân khoáng: Dùng các loại NPK Đầu Trâu có công thức phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây tiêu, đặc biệt chú ý tới các loại có vi lượng (TE) rất tốt cho cây tiêu. Loại và liều lượng NPK hỗn hợp bón cho tiêu - Thời kỳ kiến thiết cơ bản chia lượng bón 4-6 lần/năm. - Lượng bón ở thời kỳ kinh doanh chia bón 4 lần/năm vào các thời kỳ sau thu hoạch quả, đầu, giữa và cuối mùa mưa. 4.e. Tưới nước và thoát nước Định lượng nước tưới và chu kỳ tưới nước Mùa mưa, vườn tiêu phải được đào rãnh khai mương để thoát nước tốt. Vun gốc tiêu, không cho nước đọng ở gốc. Theo binhdien.com dần lớn ra và dần dần lan xuống gốc tiêu, nấm ăn sâu vào thân, gốc tiêu làm thối ngang gốc tiêu gây chết cả cây tiêu. + Ở phần rễ: - Sự xâm nhiễm của bệnh qua rễ tơ đến rễ chính sẽ làm thối phần thân ngầm gần mặt đất làm thối đen toàn bộ gốc rễ, tiêu chết cả cây trong thời gian rất nhanh. Trường hợp này cây chết héo, lá vẫn còn xanh. - Sự xâm nhiễm thân ngầm qua rễ nằm sâu hơn 60cm của nấm bệnh làm rễ thối đen, mềm nhũn, mạch dẫn bên trong thân biến màu từ trắng sang nâu đen, chạy dọc theo thân gây ra triệu chứng vàng lá, rụng đốt phần thân non, giảm sức sinh trưởng của cây, cây chết sau 1 – 2 năm hoặc vào mùa khô năm sau khi hệ rễ bị hủy hoại 2. Biện pháp canh tác để xử lý gấp - Xử lý, đào mương thoát nước dọc theo vườn cách 1 hàng tiêu, đào 1 hàng, đáy mương sâu hơn đáy bồn 20cm rạch hàng từ đáy bồn ra mương để thoát hết nước trong đáy bồn tiêu ra mương. Những vườn tiêu có độ dốc thì đào 1 mương ngang ở trên đầu vườn, cuối vườn cũng đào 1 mương ngang để tập trung dòng chảy về nơi vô hại. - Những vườn bằng phẵng không có độ dốc vẫn đào mương dọc cách hàng như trên và rạch hàng từ đáy bồn ra mương để thoát hết nước trong đáy bồn tiêu ra mương. Những vườn có bồn quá sâu trên 20 cm thì nên lấp bớt lại. 3. Thuốc và cách phòng trị: - Những vườn chưa bị bệnh: Phun và tưới gốc 2 lần cách nhau từ 7-10 ngày bằng 2 loại thuốc có hoạt chất khác nhau, như lần đầu dung Aliette thì lần sau dung Eddy, vv… - Những vườn đã có tiêu bị bệnh chết nhanh: Phun và tưới gốc 3-4 lần cách nhau từ 5-7 ngày bằng các loại thuốc có hoạt chất khác nhau, ví dụ lần 1 dùng Aliette thì lần 2 dùng Alphamil lần 3 dùng Treppach-Bul vv - Pha thuốc theo hướng dẫn trên bao bì của từng loại thuốc. - Chỉ mua và sử dụng những loại thuốc có ghi rõ đặc trị bệnh chết nhanh cho nhiều loại cây trong đó có cây tiêu như: Aliette; Eddy; Alphamil; Treppach-Bul; Mexyz; Alpine, Cách phun: - Nếu dùng máy bơm: Phun thuốc thành tia đủ mạnh để tưới ướt đẫm thân, cành, ngọn và xung quanh gốc. - Nếu dùng bình bơm tay: Điều chỉnh béc phun hơi lớn và phun mạnh vào thân, cành, ngọn và xung quanh gốc. - Về phần xử lý vết bệnh tại gốc thân chính: Hòa tan thuốc đậm đặc theo tỉ lệ 20% ( 1 thuốc 5 nước) dùng cọ quét sơn hoặc bàn chải đánh răng quét bớt đi lớp nấm màu đen đang bám vào gốc, sau đó quét thuốc vào, 3 – 4 ngày sau quét tiếp bằng loại thuốc khác. - Về phần xử lý rễ ở dưới đất: Nên dùng cần sục chuyên dụng để sục thuốc xuống đất nhằm đưa thuốc tới trực tiếp rễ tiêu để đảm bảo đủ lượng thuốc tiếp xúc trực tiếp với rễ tiêu, mỗi gốc xử lý bằng 3 – 4 lít thuốc đã pha. - Những gốc tiêu đã bị bệnh chết nhanh cũng nên xử lý 1 đến 2 lần thuốc như trên để diệt nguồn lây bệnh. 4. Các chủ vườn cần tư vấn kỹ thuật và các việc khác liên quan đến sản xuất chăm sóc hồ tiêu xin liên hệ số ĐT: 0914.150.570 hoặc 01682 979 285 Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ giống Kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống Hồ tiêu được trồng trên nhiều loại trụ khác nhau như trụ gỗ, trụ gạch, trụ bê tông và các loại cây trụ sống. Thực tế cho thấy trồng tiêu trên cây trụ chết như trụ gỗ hoặc trụ bằng vật liệu xây dựng trong điều kiện không che bóng có thể đạt được năng suất cao, nhưng kèm theo đó là sự suy kiệt nhanh chóng do ra hoa quả quá độ và sự bùng phát của nhiều loại bệnh nguy hiểm làm hủy diệt vườn tiêu. Trồng tiêu trên cây trụ sống là kiểu canh tác bền vững, tạo nên điều kiện sinh thái phù hợp cho phép kéo dài thời gian khai thác vườn tiêu, hạn chế được các bệnh nguy hiểm và có thể giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu. Các loại trụ sống phổ biến là vông, keo dậu, lồng mức, muồng đen v.v Cây trụ sống được trồng bằng cành hoặc bằng hạt. Để đảm bảo vườn tiêu trồng trên cây trụ sống sinh trưởng tốt, đồng đều, cho năng suất cao cần chú ý tới các biện pháp kỹ thuật sau: 1. Trồng cây trụ sống Keo dậu, lồng mức trồng với khoảng cách 2,5mx2,5m (1.600 cây/ha), muồng đen trồng với khoảng cách 3mx3m (1.100 cây/ha), tốt nhất vào đầu mùa mưa. Khi trồng bón lót 1 gốc 2kg phân chuồng và 0,2-0,3kg lân Đầu Trâu. Sau khi trồng, cứ 20-30 ngày bón thúc cho cây trụ sống 1 lần với lượng 10-15g Urê + 5g KCl/cây (hoặc 25- 35g NPK 20-20-15+TE Đầu Trâu) cho đến khi trồng mới tiêu vào 2-3 tháng sau đó. Có thể trồng cây trụ sống 1-2 năm trước khi trồng tiêu, mỗi năm bón thúc phân cho cây trụ sống từ 2-3 lần. Cần chăm sóc tốt cây trụ sống để cây sinh trưởng tốt đảm bảo yêu cầu leo bám cho cây tiêu. 2. Trồng cây trụ tạm Trồng tiêu cùng năm với cây trụ sống bắt buộc phải trồng trụ tạm. Sau khi trồng trụ sống 2-3 tháng thì trồng tiêu. Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có chỗ cho tiêu leo bám nên cần trồng cây trụ tạm cùng lúc với trồng tiêu. Cây trụ tạm được trồng cách cây trụ sống 10-15cm, đường kính 10-15cm, chiều cao tính từ mặt đất hơn 3m, cây trụ tạm phải tốt để tiêu có thể leo bám trong vòng 2-3 năm trước khi cây trụ sống đủ lớn cho tiêu leo bám. 3. Trồng tiêu - Đào hố trồng tiêu: Đào 2 hố 2 bên cây trụ tạm, mỗi hố trồng 1 dây tiêu hay 1 bầu tiêu. Kích thước mỗi hố 40cmx40cmx50cm, mép hố cách trụ tạm 10-15cm, sao cho tâm hố (vị trí đặt bầu tiêu) cách cây trụ sống từ 40-50cm. Cũng có thể đào 1 hố với kích thước 60cmx60cmx50cm để trồng 2 dây hay 2 bầu tiêu vào cùng 1 hố. Mỗi trụ tiêu được bón lót 10-20kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,2-0,3kg vôi bột, trộn đều phân với đất mặt và lấp xuống hố. Xử lý đất trong hố trước khi trồng bằng 1 trong các loại thuốc như Confidor 100SL 0,1%, 0,5 lít/hố hoặc Basudin 10H, 20-30 g/hố. Việc trộn phân lấp hố và xử lý đất trong hố được thực hiện trước khi trồng tiêu ít nhất là 15 ngày. - Che nắng và chắn gió: Do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có tác dụng che bóng, cần làm túp che nắng, chắn gió cẩn thận cho tiêu. 4. Chăm sóc 4.a. Buộc dây tiêu - Tiêu trồng bằng dây thân: Sau khi trồng 1-2 tháng, mỗi hom thân mọc 1-2 cành tược. Tược lên đến đâu phải buộc dây đến đó để rễ bám chắc vào trụ tạm, có như vậy thì cây mới cho ra nhánh ác. Nếu không buộc dây kịp thời tược sẽ ngã ra ngoài, dây ốm yếu không cho nhánh ác được. - Tiêu trồng bằng dây lươn: Dây lươn không ra nhánh ác ngay. Tuy vậy vẫn phải thường xuyên buộc dây vào trụ tạm, không để cho đốt nào không có rễ bám vào trụ tạm. Khoảng 10 tháng đến 1 năm sau khi trồng, dây bám trên trụ tạm từ 1,2-1,5m thì bắt đầu ra cành ác. Việc buộc dây nên tiến hành từ 7-10 ngày/lần. 4.b. Tạo hình, nuôi thân * Đối với tiêu trồng bằng dây thân: Sau 1 năm trồng, các dây tiêu đã vươn bám trên trụ tạm ở độ cao >1,5m, cắt ngang dây thân, cách mặt đất 25-30cm với mục đích vừa lấy hom nhân giống vừa tạo khung thân dây tiêu trên trụ. Từ chỗ cắt mọc lên các dây thân chính. Giữ lại các dây thân khoẻ mạnh, tiếp tục buộc 3-5 dây thân mới phát sinh vào trụ tạm, chỉ buộc 1-2 dây thân vào trụ cây sống (lúc này trụ sống đã có đường kính 3-4cm và cao 3-3,5m), vặt bỏ các mầm dây thân còn lại. Không nên để quá nhiều dây thân bám vào trụ sống khi cây trụ còn nhỏ sẽ làm hạn chế sinh trưởng của cây trụ sống. Khi cây trụ sống đã lớn, buộc cố định cây trụ tạm vào cây trụ sống, chuyển dần dây tiêu trên trụ tạm qua trụ sống. Hãm ngọn cây trụ sống ở độ cao 5m để tiện cho việc thu hoạch tiêu. * Đối với tiêu trồng bằng cành lươn: Áp dụng biện pháp đôn dây tiêu vào năm thứ 2 (sau trồng 12-13 tháng): Sau khi tiêu leo lên được 1-1,2 m và các dây bám trên trụ bắt đầu cho 2-4 nhánh ác ở ngọn thì đôn dây xuống. Nhẹ nhàng gỡ dây xuống, tránh làm tổn hại, xây sát, gãy dập dây tiêu. Khoanh tròn dưới gốc phần dây không mang nhánh ác sau khi đã cắt hết lá, chừa đoạn ngọn có mang nhánh ác. Sau đó lấp nhẹ đất, hay chỉ dằn vài cục đất để giữ cho khoanh dây nằm im. Không nên lấp luôn một lớp đất dày vì các khoanh dây có thể bị chết. Sau khi rễ nhú ra từ các khoanh dây được đôn xuống nên vun gốc bón phân cho tiêu. Chú ý giữ lại đủ số dây thân cần thiết cho bộ khung chính, loại bỏ các dây thân yếu, thừa. Một số dây thân sau khi đôn được buộc vào trụ tạm và 1-2 dây khác được buộc vào trụ sống tương tự như khi tạo hình tiêu trồng bằng dây thân. Trong quá trình chăm sóc vườn tiêu chú ý cắt tỉa các loại cành sau: * Tỉa bỏ tất cả các dây thân, cành ác mọc phía dưới gốc tiêu. Cành lá của cành ác cách mặt đất 10-15cm. Dây lươn cũng được tỉa bỏ trừ mục đích để lại nhân giống. * Tỉa bỏ các dây thân mọc ngoài bộ tán tiêu, các dây thân mọc quá dài ở đỉnh trụ. Đối với tiêu trồng trên trụ sống, hãm ngọn dây tiêu ở độ cao 5m, không để ngọn dây tiêu trùm lên ngọn cây trụ sống đã hãm ngọn. 4.c. Rong tỉa cây trụ sống Mỗi năm rong 2 lần chính: - Đầu mùa mưa: Rong mạnh, chỉ để lại 1 cành nhỏ hút nhựa hoặc có thể chặt ngang ngọn đối với các loại cây có khả năng tái sinh mạnh như muồng đen, keo dậu. Chú ý không để ngọn dây tiêu trùm lên cây trụ sống đã hãm ngọn. - Tháng 8: Rong tỉa nhẹ, sau đó để cây tái sinh tạo bóng mát cho vườn tiêu trong mùa khô. 4.d. Bón phân - Phân hữu cơ: Được bón hàng năm với liều lượng 30-40m3/ha. Vào đầu mùa mưa, đào rãnh vành khăn quanh gốc tiêu, mép rãnh cách mép tán tiêu 15-20cm, sâu 5-10cm, rộng 15-20cm bón phân hữu cơ đã hoai hoàn toàn, bón xong phải lấp đất lại. Khi đào rãnh bón phân, hạn chế tới mức tối đa làm tổn thương bộ rễ tiêu. - Phân khoáng: Dùng các loại NPK Đầu Trâu có công thức phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây tiêu, đặc biệt chú ý tới các loại có vi lượng (TE) rất tốt cho cây tiêu. Loại và liều lượng NPK hỗn hợp bón cho tiêu - Thời kỳ kiến thiết cơ bản chia lượng bón 4-6 lần/năm. - Lượng bón ở thời kỳ kinh doanh chia bón 4 lần/năm vào các thời kỳ sau thu hoạch quả, đầu, giữa và cuối mùa mưa. 4.e. Tưới nước và thoát nước Định lượng nước tưới và chu kỳ tưới nước Mùa mưa, vườn tiêu phải được đào rãnh khai mương để thoát nước tốt. Vun gốc tiêu, không cho nước đọng ở gốc. Theo binhdien.com [...]... Hiệp Hội Hồ Tiêu Chư Sê 6/ Hồ tiêu, cây kinh tế, cây thuốc Cây Hồ tiêu Hồ tiêu có nguồn gốc tại các vùng Tây Nam Ấn Độ Thời Trung cổ, Hồ tiêu là gia vị quý hiếm do người Veniz độc quyền buôn bán Năm 1498 người Bồ Đào Nha tìm ra đường thuỷ tới Ấn Độ và giành độc quyền buôn bán Hồ tiêu cho đến thế kỷ 17 Sau đó, Hồ tiêu mới được trồng ở nhiều nước Viễn đông trong đó có Việt Nam Cây Hồ tiêucây gia vị,... là cây vừa để Tiêu leo bám vừa tạo bóng mát cho Tiêu như: Cây Mít; cây Vông; cây Mức; cây Keo giậu, cây Muồng đen, cây Cao su… Choái chết thường bằng các cây gỗ hoặc bằng cột bêtông Tiêu có 2 loại nhánh: Nhánh mang quả và nhánh dinh dưỡng Quả tiêu nhỏ, mỗi chùm có 20 - 30 quả Quả non màu xanh, quả già màu đỏ, khi chín màu vàng Có 2 loại Hạt tiêu: Tiêu đen và Tiêu trắng (Tiêu sọ) Muốn có Tiêu đen phải... tiện ra máu Một số bài thuốc dùng Hồ tiêu chữa bệnh Ăn vào thổ ra: Hồ tiêu ngâm giấm, phải tẩm 7 lần Tán thành bột luyện hồ và rượu, vo viên bằng hạt Ngô Mỗi lần dùng 8 - 10 viên với nước, ngày 2 lần Hoặc: Hồ tiêu 20g, Ối khương 30g, sắc đặc, uống nóng, 2 lần trong ngày Đau bụng do lạnh, mùa hè hoắc loạn: Tiêu 4g, sao vàng, tán mịn, uống với nước, ngày 2 lần Hoặc Hồ tiêu tán bột, nhào với cơm nhão,... lượng Tiêu sản xuất và xuất khẩu mỗi năm tăng 20 - 30% Năm 2001 Việt Nam xuất khẩu được 55.000 tấn Tiêu, năm 2002 đạt gần 70.000 tấn, đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 2 về diện tích trồng (sau Ấn Độ) và là nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu Tiêu đen với các chủng loại nổi tiếng trong và ngoài nước như: Tiêu Phú Quốc, Tiêu Cù và Tiêu Hồ Xá (Quảng Trị), Tiêu Tiên Sơn (Gia Lai), Tiêu Đất... là cây dây leo thân dài, bám vào các cây, vật khác bằng rễ Môi trường sinh trưởng tự nhiên là rừng xích đạo, nóng ẩm quanh năm, cây ưa lặng gió, che bóng, thích hợp với đất pha cát, tơi xốp, sâu, dốc thoải nhiều màu, thoát nước nhanh, lượng mưa thích hợp là 2500 - 3000mm/năm Cây, vật để Hồ tiêu bám vào gọi là cây choái (trụ, nọc tiêu) Choái có hai loại: Choái sống và choái chết Choái sống thường là cây. .. chiêu thuốc, viên bằng hạt đậu Ngày uống 15 - 20 viên Hồ tiêucây quý của nước ta Tiêu không những được dùng làm gia vị, là nguồn hàng xuất khẩu mà còn dùng làm thuốc trị bệnh Chúng ta nên nghiên cứu để phát triển cây Tiêu theo nhu cầu của thị trường Không nên dùng Tiêu quá nhiều sẽ gây ngộ độc Trịnh Thường Mại_CTQ số 22 7/ Sản xuất, kinh doanh Hồ tiêu bền vững Ngày 17/06/2013 Ngày 4/6/2013 tại thành... mô hình phát triển và chuỗi cung ứng tiêu bền vững đầu tiên của tỉnh Đăk Lăk và cũng là dự án phát triển sản xuất tiêu bền vững đầu tiên trong nước ( xem trong Peppervietnam.com) Hội thảo đã đề cập những khó khăn thách thức về sản xuất hồ tiêu bền vững: Trong thập kỷ qua, Việt Nam luôn dẫn đầu thế giới về sản lượng và số lượng xuất khẩu hồ tiêu Diện tích cây hồ tiêu ở Việt Nam đã tăng lên 58.000 ha... thần kinh Tiêu có tác dụng sát trùng, diệt ký sinh trùng, xua đuổi sâu bọ nên Tiêu còn dùng để bảo vệ đồ len khỏi bị nhậy cắn Ngoài tác dụng làm gia vị, Tiêu còn dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đau răng Theo Đông y, Tiêu vị cay, tính nóng, làm ấm bụng, hạ khí, tiêu đờm, chống cảm lạnh, chữa đau bụng do lạnh, nôn mửa, ỉa chảy, hen suyễn khó thở, đờm tắc Tiêu dùng ít thì tăng tiêu hoá,... vào chỗ lở ngứa sau khi đã rửa sạch Đau tim, người mệt, hồi hộp: Tiêu sọ 2g, Đậu xanh 20g Tán mịn, trộn đều, ngày dùng 4 - 6g, chia 2 lần Chứng bướu cổ: Lá Hồ tiêu giã nát với ít muối, đắp vào Kết hợp uống nước lá Kim ngân nấu thay chè Răng đau nhức: Tiêu sọ, Gừng khô, lượng bằng nhau, sao khô, tán mịn, xỉa vào răng Tiêu chảy, ăn vào nôn ra: Hồ tiêu, Bán hạ chế, hai vị bằng nhau, tán nhỏ Dùng nước Gừng... Muốn có Tiêu sọ phải hái lúc quả thật chín, loại bỏ vỏ ngoài, chỉ giữ phần hạt, đem phơi nắng sẽ có hạt trắng ngà, xám Tiêu sọ ít thơm hơn Tiêu đen nhưng cay nồng hơn Hồ tiêu được trồng ở nước ta từ lâu, chủ yếu ở các tỉnh miền Nam, nhiều nhất là ở Phú Quốc, Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Trị và còn được trồng ra tới Nghệ An, Hà Tĩnh nhưng diện tích ít hơn Trong những năm qua, nghề trồng Hồ tiêu . thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen. Đốt cây rất dòn, khi vận chuyển nếu không cận thận thì cây có thể chết. Quả có một hạt duy nhất. Tên gọi Cây có tên cổ. nước Hồ (胡), chữ này do hai chữ "cổ" 古 và "nguyệt" 月 hợp thành. Thu hoạch và chế biến Hồ tiêu đen và hồ tiêu trắng Hồ tiêu được thu hoạch mỗi năm hai lần. Muốn có hồ tiêu. buôn bán Hồ tiêu cho đến thế kỷ 17. Sau đó, Hồ tiêu mới được trồng ở nhiều nước Viễn đông trong đó có Việt Nam. Cây Hồ tiêu là cây gia vị, sống nhiều năm, hạt có vị cay, thơm; là cây dây leo

Ngày đăng: 08/05/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1/ Hồ tiêu

    • Mục lục

    • Miêu tả

    • Tên gọi

    • Thu hoạch và chế biến

    • Thành phần hóa học

    • Sử dụng

    • Một vài hình ảnh về cây Hồ tiêu

    • 2/Chuyển giao kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trên cây hồ tiêu

    • 5/ khuyến cáo phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan