Cấu trúc đề thi học sinh giỏi và bộ bài tập Cơ- Nhiệt- Điện- Quang môn Vật Lí lớp 9

36 1.9K 4
Cấu trúc đề thi học sinh giỏi và bộ bài tập Cơ- Nhiệt- Điện- Quang môn Vật Lí lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc đề thi học sinh giỏi và bộ bài tập Cơ- Nhiệt- Điện- Quang môn Vật Lí lớp 9

Phòng GD&ĐT Đại Lộc NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP - MÔN VẬT LÝ CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Môn Vật Lý - Hình thức thi : Tự luận - Thời gian làm : 150 phút Điểm cho toàn 20 điểm I Cơ học: ( Từ 1,0 điểm đến 4,0 điểm ) Động học : Chuyển động học , tính vận tốc trung bình, qng đường chuyển động, thời gian chuyển động Cơ thủy tỉnh II Nhiệt học ( Từ điểm đến điểm ) Nhiệt lượng,sự truyền nhiệt, Phương trình cân nhiệt, suất tỏa nhiệt, Nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa Sự trảo đổi nhiệt vật hệ III Điện học ( Từ điểm đến điểm) Định luật Ôm cho loại đoạn mạch Vai trị vơn kế, am pe kế sơ đồ mạch điện Các qui tắc chuyển mạch Mạch cầu cân bằng, Mạch cầu không cân Công công suất, tác dụng nhiệt dòng điện Vai trò biến trở sơ đồ Cách mắc đền để đèn sang bình thường IV Quang học : ( Từ điểm đến điểm) Các dạng toán Gương phẳng ; - - Trang - MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP MÔN: VẬT LÝ (Năm học 2012-2013) Nội dung Cơ học – Tính vận tốc trung bình, quảng đường, thời gian Nhiệt học – Phương trình cân nhiệt , tính khối lượng, nhiệt độ cân bằng, nhiệt dung riêng Điện học – Điện trở tương đương,Vai trị am pe kế , vơn kế sơ đồ , Mạch cầu cân bằng, Tính cơng suất cực đại – Các mắc đèn, tìm điện trở phụ mắc vào mạch để đèn sáng bình thường Mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 1a Bài 1b (2đ) (2 đ) Bài Bài 2a 2b (2 đ) (2 đ) Bài 3a (2 đ) Quang học – GƯƠNG PHẲNG Bài 5a (2 đ) Tổng câu 8đ - Trang - Bài (3 b) (2 đ) Bài 4a (2 đ) Bài 4b (2 đ) Bài 5b ( đ) câu 12 đ Tổng (4 đ) ( đ) (8 đ) (4 đ) (20 đ) A PHẦN CƠ Phần chuyển động phần thủy tỉnh , bình thơng Phần I : Cơ chuyển động Bài :Hai địa điểm A B cách 700m Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đến B Với vận tốc v1 Xe II khởi hành từ B lúc với xe I chuyển động thẳng với vận tốc v2 Cho biết : - Khi xe II chuyển động đường AB phía A , hai xe gặp sau chuyển động 50s - Khi xe II chuyển động đường AB xa A hai xe gặp sau chuyển động 350s a) Tìm v1,v2 b) Nếu xe II chuyển động đường vng góc với AB sau chuyển động khoảng cách hai ngắn , khoảng cách ngắn ? Bài : Một người xe đạp đoạn đương đầu với vân tốc v1 15 km/h, đoạn đường lại với vận tốc v2 không đổi Biết đoạn mà người thẳng vận tốc trung bình quảng đường 10 km/h, Hãy tính vận tốc v2 Bài Một người bơi xuồng ngược dòng sơng tới cầu , người để rơi can nhựa rỗng Sau 30 phút người phát cho xuồng quay lại gặp can nhựa cách cầu km Tim vận tốc nước chảy , biết vận tốc xuồng nước ngược dịng xng dịng Bài : Một vật chuyển động thẳng với phương trình chuyển động : x = 5t2 ( x tính m , t tính s ) Vào thời điểm t = (s) , Vật A ; t = 3s vật B; t =5s vật C; Gọi M điểm đoạn BC Tính vận tốc trung bình vật đoạn BC Trên đoạn AM Bài : Tại siêu thi có thang để đưa khách thang tự động để đưa khách từ tầng lên tầng lầu khách đứng n thang để đưa thời gian 30 giây thang chạy mà khách mà khách bước lên thang thời gian 20 giây Hỏi thang ngừng mà khách tự bước thang phải để từ tầng lên tầng lầu ( Cho vận tốc người khách bước thang so với mặt thang không thay đổi ) Bài :Một người xe đạp đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 15 (km / h) Đi đoạn đường cịn lại với vận tốc v2 khơng đổi Biết đoạn đường mà người thẳng vận tốc trung bình đoạn đường 10 m/s Hãy tính vận tốc v2 Bài : Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 20 km , chuyển động chiều từ A đến B với vân tốc lần lược 40 km/ h; 30 km/h a) Xác định khoảng cách hai xe sau 1,5 sau b) Xác định vị trí gặp hai xe - Trang - Bài : Một xe phải từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian dự định t Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 48 km/h xe đến B sớm dự định 18 phút Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12 km/h xe đến B muộn dự định 27 phút a) Tìm chiều dài quảng đường AB thời gian dự định t b) Để đến B thời gian dự định t xe chuyển động từ A đến C ( C nằm AB ) với vận tốc v1 = 48 km/h tiếp tục từ C đến B với vận tốc v2 = 12 km/h Tìm chiều dài quãng đường AC Bài : Một tàu điện qua sân ga với vận tốc không đổi khoảng thời gian hết sân ga ( tức khoảng thời gian tính từ đầu tàu điện ngang với đầu sân ga đến ngang với đầu sân ga ) 18 giây Một tàu điện khác chuyển động qua sân ga theo chiều ngược lại , khoảng thời gian qua hết sân ga 14 giây Xác định khoảng thời gian hai tàu điện qua (tức từ thời điểm hai đầu tàu ngang tới hai đuôi tàu ngang )biết hai tàu có chiều dài chiều dài sân ga Bài 10 :Từ bến A dọc theo bờ sông thuyền bè bắt đầu chuyển động thuyền chuyển động ngược dòng bè thả theo dòng nước Khi thuyền chuyển động 30 phút đến vị trí B , thuyền quay lại chuyển động xi dịng , đến vị trí C thuyền đổi kịp bè Cho biết vận tốc thuyền đối dịng nước khơng đổi , vận tốc nước v1 a) Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại B lúc thuyền đổi kịp bè b) Cho biết khoảng cách AC km Tìm vận tốc v1 dịng nước Bài 11: Một hành khách dọc theo sân ga với vận tốc khơng đổi v = km/h Ơng ta thấy có hai đồn tàu hỏa lại gặp hai đường song với , đồn có n1 = toa cịn đồn có n2 = 10 toa Ông ta ngạc nhiên hai toa đầu hai đoàn ngang hàng với lúc đối diện với ông Ông ta ngạc nhiên thấy hai toa cuối ngang hàng với lúc đối diện với ông xem vận tốc hai tàu , toa tàu dài Tim vận tốc tàu hỏa Bài 12 : Một động tử X có vận tốc di chuyển m/s , đường di chuyển từ A đến C , động tử có dừng lại E thời gian 3s , ( E cách A đoạn 20m ) Thời gian để X di chuyển từ E đến C 8s Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E gặp động tử Y ngược chiều Động tử Y di chuyển đến A quay lại C gặp động tử X C ( Y di chuyển khơng thay đổi vận tốc ) a) Tính vận tốc động tử Y b) Vẽ đồ thị thể chuyển động ( trục hoành thời gian , trục tung quảng đường Bài 13: Hài xe xuất phát lúc từ A để đến B với vận tốc 30km/h Đi 1/3 quảng đường xe thứ hai tăng tốc hết quảng đường lại với vận tốc 40km/h , nên đến B sóm xe thứ phút Tính thời gian xe hết quãng đường AB - Trang - Bài 14 : Hai địa điểm A B cách 700m Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đến B với vận tốc v1 Xe II chuyển động từ B lúc với xe I chuyển động thẳng với vận tốc v2 Cho biết :` - Khi xe II chuyển động đường AB phía A , hai xe gặp sau chuyển động 50s - Khi xe II chuyển động đường AB xa A, hai xe gặp sau chuyển động 350s a) Tìm v1, v2 b) Nếu xe II chuyển động đường vng góc với AB sau chuyển động khoảng cách hai xe ngắn , khoảng cách ngắn ? Bài 15: Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau buýt rời bến A , người ta xi đuổi theo để kịp lên xe buýt bến B Taxi đuổi kịp xe buýt 2/3 quảng đường từ A đến B Hỏi người phải đợi xe buýt bến B ? Xem chuyển động xe chuyển động Bài 16 :Một ô tô xuất phát từ A đến đích B , quảng đường đầu với vận tốc v1 quảng đương sau với vận tốc v2 Một ô tơ thứ hai xuất phát từ B đến đích A , thời gian đầu với vận tốc v1 thời gian sau với vận tốc v2 , biết v1 = 20km/h; v2 = 60 km/h Nếu xe từ B xuất phát mạnh muộn 30 phút so với xe từ A hai xe đến đích lúc Tính chiều dài quảng đường AB Bài 17 : Trên đường đua thẳng , hai xe bên lề đường có hai hàng dọc vận động viên chuyển động theo hướng : Một hàng vận động viên chạy việt dã hàng vận động viên đua xe đạp , biết vận động viên việt dã chạy với vận tốc 20km/h ; khoảng cách hai người lề kề hàng 20m ; số tương ứng hàng vận động viên đua xe đạp 40km/h 30 km/h Hỏi người quan sát cần phải chuyển động đường với vận tốc để lần vận động viên đua xe đạp đuổi kịp lúc lại đuổi kịp vận động viên chạy việt dã ? Bài 18 : Một xe khởi hành từ A lúc 15 phút để tới B , quảng đường AB dài 100km , Xe chạy 15 phút lại phải dừng phút Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc không đổi v1 = 10km/h; 15 phút theo xe chạy với vận tốc 2v1; 3v2; 4v1 …… ( 15 phút thứ k xe chạy với vận tốc kv1 ) a) Tính vận tốc trung bình xe quảng đường AB b) lúc xe đến B đồng hồ ? Bài 20 : Hai bạn Lê Trần bắt đầu chuyển động từ A để đến B Lê chuyển động với vận tốc 15 km/h; quảng đường AB với vận tốc 10km/h quảng đường lại Trần với vận tốc 15 km/h khoảng thời gian chuyển động với vận tốc 10 km/h khoảng thời gian lại a) Hỏi hai bạn người đến B trước b) Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B hai bạn chêch phút Tính chiều dài quảng đường AB thời gian chuyển động bạn - Trang - Baì 21 : Ba người xe đạp tử A đến B với vận tốc không đổi Người thứ người thứ hai xuất phát lúc với vận tốc tương ứng v1 = 10km/h; v2 = 12 km/h Người thứ xuất phát sau hai người nói 30 phút Khoảng thời gian hai lần gặp thứ ba với hai người trước t = 1h Tìm vân tốc người thứ Bài 22 : Minh Nam đứng hai địa điểm M N cách 750m bãi song Khoảng cách từ M đến sông 150m , từ N đến sơng 600m Tính thời gian ngắn để minh chạy sông múc nước mang đến chổ Nam Cho biết đoạn sông thẳng , vận tốc chayj Minh không đổi v = 2m/s ; bỏ qua thời gian múc nước Bài 23 : Quảng đường từ A đến B chia làm hai giai đoạn , đoạn lên dốc AC đoạn xuống dốc CB Một oto lên dốc với vận tốc 25 km/h xuống dốc với vận tốc 50 km/h ( kể từ A đến B ngược lại ) Khi từ A đến B hết 210 phút từ B A hết Tính chiều dài quảng đường AB Bài 24 :- Một người ngồi tàu hỏa chuyển động thẳng , 40 giây nghe thấy 62 tiếng đập bánh xe chỗ nối hai rây , tính vận tốc tàu hỏa cm/s : km/h; Biết ray có độ dài lo= 10m; Bỏ qua kích thước khe hở hai ray - Một người khác ngồi toa tàu nói , nhìn thẳng qua cửa sổ thấy 44,2 giây lại có 14 cột điện lướt qua mắt Tìm khoảng cách hai cột điện , biết cột điện cách thẳng hàng theo đường thẳng song song với đường rây Bài 25 : Một hành khách đoạn đường AB thấy : 15 phút lại có xe buýt chiều vượt qua , 10 phút lại có xe bt ngược chiều qua Các xe khởi hành sau khoảng thời gian , với vận tốc không đổi không nghĩ đường Vậy sau phút có xe rời bến Bài 26 : Một ô tô với vận tốc 60km/h đoạn đường đầu đoạn đường AB Trong đoạn đường cịn lại , tơ thời gian đầu với vận tốc 40 km/h thời thời gian sau vời vận tốc 20 km/h Tìm vận tốc trung bình tơ quảng đường AB Bài 27 : Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm A,B, cách 20 km, chuyển chiều từ A đến B, với vận tốc lần lược 40km/h; 30km/h a) Xác định khoảng cách hai xe sau 1,5 h 3h, b) Xác định vị trí gặp hai xe Bài 28 : Một tàu điện qua sân ga với vận tốc không đổi khoảng thời gian hết sân ga ( tức khoảng thời gian tính từ đầu tàu điện ngang vơi đầu sân ga đến ngang với đầu sân ga ) 18 giây Một tàu điện khác chuyển động qua sân ga thaeo chiều ngược lại , khoảng thời gian qua hết sân ga 14 giây, Xác định khoảng thời gian hai tàu qua ( tức từ thời điểm hai đầu tầu ngang tới hai đuôi tàu ngang nhau) Biết hai tàu có chiều dài chiêu dài sân ga Bài 29 : Một xe chuyển động từ điạ điểm A đến địa điểm B, khoảng thời - Trang - gian qai định t, xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 =48 km/h, xe đến B sớm 18 phút so với thời gian qui định, Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12km/h, xe đến B trễ 27 phút so với thời gian quy định a) Tìm chiều dài quãng đường AB Thời gian qui định b) Để chuyển động từ A đến B thời gian qui định t, xe chuyển động từ A đến C(trên AB) với vận tốc v1 = 48km/h tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12km/h Tìm chiều dài quãng đường AC Bài 30: Một ô tô xuất phát từ A đế đích B , quảng đường đầu với vận tốc v1và nửa quảng đường sau với vận tốc v2 Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đến đích A , thời gian đầu với vận tốc v1và thời sau với vận tốc V2, biết v= 20 km/h, v2= 60 km/h, Nếu xe từ B xuất phát muộn 30 phút so với xe từ A hai xe đến đích lúc Tính chiều dài quãng đường AB Bài 31 : Một chuyền máy chạy xi dịng từ địa điểm A đến địa điểm B , quay chạy ngược dòng từ B A với tổng thời gian 4h 48 phút, biết vận tốc thuyền so với nước 20km/h vận tốc nước so với bờ sông km/h Tính quảng đường từ A đến B Bài 32 : Hai ô tô chuyển động thẳng khởi hành từ hai địa điểm cách 108 km, Nếu ngược chiều sau h chúng gặp nhau, chiều sau h 30 phút chúng đổi kịp Tính vận tốc của hai xe Bài 33 : Một người ngồi ô tô tải chuyển động với vận tốc 18 km/h, Thì thấy oto du lịch cách xa 300m, chuyể động ngược chiều , sau 20 giây hai xe gặp a) tính vận tốc xe ô tô du lịch so với đường b) Sau 40 giây hai xe gặp nhau, hai oto cách Bài 34 : Một thuyền từ bến A đến bến B dịng sơng quay A, biết vận tốc thuyền nước yên lặng 12 km/h, vận tộc dịng nước so với bờ sơng km/h, khoảng cách AB 14km, Tính thời gian tổng cộng thuyền Bài 35: Một ca nô xuất phát từ bến sơng A có vận tốc nước 12Km/h, chạy thẳng xi dịng đuổi theo xuồng máy có vận tốc bờ 10 km/h, khởi hành trước h từ bến B dịng sơng , chạy ngang qua B ca nơ thay đổi vận tốc để có vận tốc bờ tăng lên gấp đơi sau h đuổi kịp xuồng máy , biết khoảng cách AB 60 km, Tính vận tốc dịng nước chảy Bài 36: Lúc 6h25 phút người em đạp xe từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h Lúc 6h 35 phút người anh thấy em để quên vật liền lấy xe đạp đuổi theo em gặp em vừa đến cổng trường Hỏi : a) Người em đến trường lúc ? biết quãng đường từ nhà đến trường km, b) Người anh đạp xe với vận tốc ? Bài 37: Một xe tải chở hàng chuyển động từ thành phố A đến thành phố B cách 120km, với vận tốc 54km/h lúc xe khách chuyển - Trang - động từ thành phố B đến thành phố A Sau 1,5 h hai xe gặp , Xác định vận tốc xe khách Bài 38 : Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 36 km/h đến C xe bị hỏng nên người phải nghĩ sữa xe 18 phút người bắt đầu đến C giặp xe tơ chạy ngược chiều xe đến A quay lại gặp người xe máy đến B lúc Cho biết quãng đường từ A đến C 18 km, thời gian người xe máy từ C đến B 45 phút vận tốc người xe máy oto không đổi a) Tính vận tốc tơ b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động xe máy ô tơ ( trục hồnh thị thời gian trục tung thị quảng đường ) Bài 39 : thuyền máy chạy từ bến sông A đến bến sông B quay ngược trở lại bến sông A Hỏi thời gian thuyền máy hết ? biết A cách B 96 km, vận tốc thuyền máy nước yên lặng 36 km/h, vận tốc dòng nước chảy km, Bài 40: Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng , sau , chiều khoảng cách chúng giảm 9km, cịn ngược chiều khoảng cách chúng giảm 36km, Hỏi vận tốc mổi xe Bài 41: Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng , sau 20 phút chiều khoảng cách chúng tăng 15km, cịn ngược chiều khoảng cách chúng giảm 35km, Hỏi vận tốc mổi xe PHẦN II :CƠ THỦY TĨNH , BÌNH THƠNG NHAU Bài : Hai bình hình trụ có đáy nằm mặt phẳng ngang thông đáy nhờ ống nhỏ cách đáy khoảng a = 12 cm, tiết diện bình bên trái bình bên phải lần lược S! = 180 cm2 ,S2 = 60 cm2 1/ Xác định áp suất nước gây đáy bình đỗ vào bên trái lít nước 2/ Hãy xác định áp suất nước gây đáy bình đỗ vào bình bên phải 1,62 lít nước Cho biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 ; gia tốc trọng trường g =10 m/s2 bỏ qua kích thước ống thơng Bài : Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20 cm , diện tích đáy S1 = 100cm2 : đặt mặt bàn nằm ngang Đổ vào bình lít nước nhiệt độ t1 = 800C Sau thả vào bình khối trụ song song cách đáy bình x= cm , nhiệt độ nước bình cân nhiệt t = 650C, bỏ qua nở nhiệt trao đổi nhiệt với mơi trường xung quanh bình biết khối lượng riêng nước D= 1000kg/m3, nhiệt dung riêng nước c1 = 4200J/kg.K, chất khối trụ c2 = 2000j/kg.k, a) Tìm khối lượng khối trụ nhiệt độ t2 b) Phải đặt thêm khối trụ vật có khối lượng tối thiểu để cân khối trụ chạm đáy bình - Trang - Bài 3: Cho cốc rỗng hình trụ chiều cao h, thành dày đáy mỏng bình hình trụ chứa nước , ta thấy cốc chìm nửa, sau đổ dầu vào cốc mực nước bình ngang với miệng cốc Tính độ lệch mực nước bình mức dầu cốc , cho biết khối lượng riêng dầu 0,8 lần khối lượng riêng nước , bán kính cốc gấp lần bề dầy thành cốc tiết diện gấp lần tiết diện cốc Bài : Một bình thơng có hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện ngang tương ứng S1 = 20Cm2, S =30 cm2,trong bình có chứa nước với khối lượng riêng D0 = 1000kg/m3, Thả vào nhánh khối trụ đặccó diện tích đáy S3 = 10cm2, độ cao h = 10cm, làm vật liệu có khối lượng riêng D =900kg/m3, cân a) Tìm chiều dài khối trụ ngập nước b) Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 =800kg/m3, vào nhánh Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn khối trụ bị ngập dầu nước c)Tìm độ dâng lên mực nước nhánh so với chưa thả khối trụ đổ thêm lượng dầu nói câu b Bài : vật hình lập phương có chiều cạch 20 cm, thả nước , lượng riêng nước 10000n/m3, chiều cao khối gỗ nước cm a) Tìm khối lượng riêng khối lượng b) Nếu ta đổ dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3, cho ngập hồn tồn vật thể tích vật chìm nước dầu Bài : Một khối trụ hình hộp chữ nhật có chiều dài cạnh (20.20.15) cm, Người ta kht lỗ trịn tích để đặt vào viên bi sắt ( tích thể tích lổ khoét ) Và thả khối gỗ vào nước vừa bị ngập hồn tồn nước biết khối lượng riêng gỗ,sắt, nước , lần lược ; 800kg/m3, 7800kg/m3, 1000kg/m3, Bài : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước chiều dài , chiều rộng, chiều cao, lần lược 30cm, 20cm, 15 cm, thả nằm khối gỗ vào bình đựng nước có tiết diện đáy hình trịn bán kính 18 cm, mực nước bình dâng thêm đoạn cm, biết lượng riêng nước 10000N/m3, a) Tính phần chìm khối gỗ nỗi nước b) Tính khối lượng riêng gỗ c) Muốn khối gỗ chìm hồn tồn nước ta phải đặt thêm cân lên có khối lượng ? Bài : Khi thả thả thẳng đứng gỗ hình trụ trịn đường kính đáy 10cm, vào bình hình trụ trịn chứa nước thấy phần chìm gỗ nước h1 = 20cm, biết đường kính đáy bình 20cm, khối lượng riêng gỗ nước lần lược 0,8 g/cm3, 1g/cm3, a) Tính chiều cao gỗ b) Tính chiều cao cột nước bình chưa thả gỗ , biết đầu gỗ cách đáy bình đoạn h2 = cm, - Trang - c) Nếu nhấn chìm hồn tồn gỗ vào nước cột nước bình dâng lên thêm cm? Bài : hai bình hình trụ có tiết diện lần lược 25Cm2, 10cm2, nối với ống nhỏ có khóa Ban đầu khóa đóng lại , bình lớn đựng nước , bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lược 10000N/m3, 12000N/m3, có độ cao 90cm, a) Tìm độ chệch lệch hai mực nước dầu hai bình mở khóa (bỏ qua nước ở ống nằm ngang) b) Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ chất lỏng khơng hịa tan có trọng lượng riêng 7000N/m3, hai mặt thống hai bình ngang Tính độ cao cột chất lỏng đổ vào ? Bài 10: bình thơng hình chữ U , có chứa thủy ngân Nếu ta đổ thêm dầu vào nhánh A nước vào nhánh B, độ chệch lệch hai mực thủy ngân hai nhánh cm, biết độ cao dầu dd = 59cm, trọng lượng riêng thủy ngân , nước dầu lần lược :dtn = 136000N/m3, dn =10000N/m3 , dd = 8000N/m3 Tính: a) Cột nước nhánh B cao bao nhiêu? b) Độ chệch lệch mực nước mực dầu hai nhánh Bài 11: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật , tiết diện đáy 200cm2 ,cao h= 50cm, thả hồ nước cho khối gỗ thẳng đứng Tính cơng thực để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ , biết trọng lượng riêng gỗ nước lần lược : dg = 8000N/m3, dn = 10000N/m3, nước hồ có độ sâu H = 1m, B PHẦN ĐIỆN Bài 1: Ba điện trở R1, R2 R3 (R2 = 2R1, R3 = 3R1) mắc nối tiếp vào hai điểm A,B iết hiệu điện hai đầu R2 20V cường độ dịng điện qua 0,4A a) Tính R1, R2, R3 hiệu điện hai đầu điện trở b) Tính hiệu điện hai đầu AB Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện hình Trong R1 = 4R2: R3 = 30 Ω a) Tính hiệu điện hai đầu AB Biết K đóng Ampe kế 2,4A b) Tính R1 R2 Biết K ngắt ampe kế 0,9A Bài 3: Cho sơ đồ mạch điện hình Trong R4 = 10 Ω ; R2 = 1,5 R3 a) Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạchAB Biết K1 đóng, K2 ngắt ampe kế 1,5A b) Tính điện trở R1, R2 R3 Biết: - Khi K1 ngắt, K2 đóng ampe kế 1A - Khi khóa K1 K2 ngắt ampe kế 0,3A.(Điện trở ampe kế dây nối nhỏ - Trang 10 - Bài 64 : Cho mạch để hình vẽ 53 , UAB = 12 V, không đổi , R1 =2 ôm, R2= ơm, R3 có giá trị có giá trị thay đổi Đặt R3 = x a) Thiết lập biểu thức tính cơng suất tiêu thụ P3 điện trở R3 theo x b) Tìm x để P3 = 6W, c) Tìm x để P3 có giá trị lớn tính giá trị P3 ? Bài 65 : Hai dây dẫn hình trụ đồng chất tiết diện có khối Lượng làm từ vật liệu Đường kính Dây thứ hai lần đường kính dây dây thứ hai Biết Dây thứ có điện trở R1 =4 ơm, Xác định điện trở tương đương hai dây dẫn chúng mắc song song với Bài 66 : Cho mạch điện hình vẽ 54 : UAB = V, R1 = 5,5 ôm, R2 = ôm, R biến trở a) Khi R = 3,5 ơm, Tìm cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AM, b) Với giá trị biến trở R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AM đạt giá trị lớn , Tính giá trị lớn Bài 67 : Cho mạch điện hình vẽ 55 UAB = 18 V, UCB = 12 V, biết công suất tiêu thụ Trên R1 R2 P1= P2= W,công suất tiêu thụ Trên R5 P5 = 1,5 W, tỉ số công suất R3 va Và R4 P3/P4 = 3/5 Hãy xác định: a) Chiều cường độ dòng điện qua điện trở b) Công suất tiêu thụ mạch Bài 68 : Cho mạch điện hình vẽ 56 , R1 = ôm, R2 = ôm, MN biến trở có điện trở tồn phần Rb = 15 ôm, C chạy di chuyển MN, UAB = 15 V , a) Xác định vị trí chạy C để vơn kế số Tìm vị trí chạy C để vôn kế Vôn, biết điện trở Của vôn kế lớn, bỏ qua điện trở dây nối, Bài 69 : a) Một bóng đèn Đ(110 V – 40W) Tính điện trở đèn b)Nguồn điện cung cấp có hiệu điện 220 V Để hoạt động bình thường , phải thiết lập sơ đồ mạch điện hình vẽ 57 AB biến trở đồng chất , có tiết diện điện trở đoạn mạch AC RAC = 220 ôm, Tính điện trở RCB đoạn CB , tỷ số AC/CB c) Tính hiệu suất H đoạn mạch, bỏ qua điện trở dây nối - Trang 22 - B Bài 70 : Cho mạch điện hình 58 hiệu điện hai đầu đoạn Mạch giữ không đổi U = V, điện trở R1 = ôm, R2 = ôm, MN biến trở có chiều L = 1,5m, tiết diện khơng đổi S = 0,1 mm2, có điện trở suất 4.10-7 ôm mét, Bỏ qua điện trở am pe kế dây nối a) Tính điện trở R dây dẫn MN b) Xác định vị trí điểm C để dịng điện qua Am pe kế theo chiều từ D đến C, có cường độ 1/3 A Bài 71: Cho mạch điện hình vẽ 59 Biết UAB = 12 V, không đổi Vôn kế có điện trở lớn , R1 = 30 ơm, R2 =50 ôm,R3 = 45 ôm, R4 biến trở , a) chứng minh vôn kế số V, R1/R2 = R3/R4 b) Tính R4 vôn kế V c) Thay vôn kế am pe kế có điện trở khơng đáng kể , Tính R4 để am pe kế 80mA, Bài 72 : Cho mạch điện hình vẽ 60 : Biết UAB không đổi , RMN biến trở , am pe kế có điện trở khơng đáng kể điều chỉnh chạy C để : - Khi am pe kế I1 = A, biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48 W - Khi am pe kế I2 = A, biến trở tiêu thụ cơng suất P2 = 30 W a) Tính hiệu điện UAB điện trở r b) Xác định vị trí chạy C để cơng st tiêu thụ lớn Bài 73 : Người ta dung nguồn điện có hiệu điện khơng U= 170 V, để thắp sáng số bóng đèn giống đèn ghi 110 V – 165 W Để đèn sáng bình thường người ta phải dùng biến trở RX có điện trở thay đổi từ đến 30 ôm, chịu cường độ dòng điện tối đa A, Bỏ qua điện trở dây nối a) Có thể thắp sáng bình thường bóng đèn đèn ghép ? biến trở điều chỉnh đến giá trị ? vẽ sơ đồ mạch điện b) Có thể thắp sáng bình thường nhiều bóng đèn đèn ghép ? biến trở điều chỉnh đến giá trị ? vẽ sơ đồ mạch điện Bài 74 : Cho mạch điện hình 61 , hiệu điện hai điểm AB khơng đổi có giá trị U ; điện trở r, ; biến trở chạy Rx, bỏ qua điện trở dây nối - Nếu điều chỉnh Rx = R1 = ơm, cơng suất tiêu thụ P1 = 16 W - Nếu điều chỉnh Rx = R1 = ơm, cơng suất tiêu thụ P2 = 13,5 W - Trang 23 - _ 1/ Tính U r 2/ Điều chỉnh biến trở Rx đến giá trị để công suất tiêu thụ cực đại, 3/ Mắc điện trở R = 12 ôm, vào M,N song song với biến trở Rx a) Thay đổi trị số điện trở biến trở Rx hiệu điện hai điểm M,N (UMN) thay đổi ? b) Để công suất tiêu thụ đoạn MN, 10W phải phải điều chỉnh Rx đến giá trị nào? Bài 75: Một “hộp đen” có đầu ra, bên chứa mạch điện gồm nguồn điện lý tưởng(khơng có điện trở trong) điện trở R chưa biết giá trị Nếu mắc điện trở R0 biết hai đầu dịng điện qua điện trở I12 khác Nếu mắc R0 vào hai đầu dịng điện qua I13 khác 0, đồng thời I13 khác I12 Còn mắc R0 vào hai đầu khơng có dịng điện qua Hãy vẽ sơ đồ mạch điện “hộp đen”, xác định hiệu điện nguồn điện giá trị điện trở R “hộp đen” Bài 76: Cho ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 điện trở r Để ba bóng đèn sáng bình thường, người ta mắc chúng theo hai sơ đồ hình vẽ 62 Cho biết: Hiệu điện nguồn điện khơng đổi có giá trị U0 = 15V hai sơ đồ Trong sơ đổ hình 62a cơng suất tồn mạch 30W Điện trở dây nối hai sơ đồ bỏ qua Hãy tính cơng suất định mức bóng đèn giá trị điện trở r Bài 77: Cho mạch điện hình 63 Hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch co giá trị không đổi Uo ; điện trở r, Biến trở Rx có giá trị thay đổi từ đến 36 ôm, bỏ qua điện trở am pe kế, dây nối khóa K, a) Gọi RMN PMN lần lược điện trỏ công suất đoạn mạch MN, + Mở K , điều chỉnh chạy C thấy lúc RMN = ôm, RMN = 12 ôm, ta có PMN = 12W, + Đóng khóa K phải điều chỉnh chạy C đến vị trí Am pe kế A bé ? Tính số am pe kế lúc b) Thay khóa K vôn kế V nối liền vào mạch Điều chạy đến vị trí AM pe kế 5/7 A, Vôn kế 464/35 V Biết cường độ dịng điện qua vơn kế khơng vượt q % Cường độ dịng điện qua am pe kế A ; - Trang 24 - Bài 78 : Một bóng đèn có ghi V -3 W, biến trở có điện trở lớn RAB =30 ơm, , C vị trí chạy biến trở C di chuyển từ A đến B hình vẽ 64 , đèn biến trở mắc nguồn điện có hiệu điện U = V, Gọi điện trở đoạn AC biến trỏ x Tìm cách mắc đèn biến trở vào nguồn điện Để đèn sáng bình thường Tìm x cách mắc hiệu suất nguồn trong cách mắc Bài 79 : Cho mạch điện hình vẽ 65 , biết UAB = V, không đổi , R1 = ôm, R2 = R3 = ôm,Bỏ qua điện trở dây nối khóa K , am pe kế a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB, tính số am pe kế hai trường hợp k mở k đóng b) Thay khóa K điện trở R5 , tính giá trị R5 để cường độ dòng điện qua R2 khơng Bài 80 : Cho mạch điện hình vẽ 66 , biết R1 = R2 = ôm, R4 biến trở am pe kế vôn kế lí tưởng dây nối khóa k có điện trở nhỏ không đáng kể a) Điều chỉnh để R4 = ôm, - Đặt UBD = V , đóng khóa K Tìm số Am pe kế - Mở khóa K , thay đổi UBD đến giá trị Nào vơn kế 2V, b) Giữ UBD = V, đóng khóa K di Chuyển chạy C biến trở R4 từ bên trái sang bên phải số am pe kế thay đổi nào? Bài 81 : Cho mạch điện hình vẽ 67 , Biết UAB = 90 V , R1 = 40 ôm R2 = 90 ôm, R4 = 20 ôm, R3 biến trở , bỏ qua điện trở am pe kế , khóa k , dây nối a) Cho R3 = 30 ôm, tính điện trở tương đương đoạn mạch hai trường hợp K mở K đóng b) Tính R3 để số am pe kế K đóng k mở Bài 82 : Dùng nguồn điện có U = 32 V, để thắp sáng bóng đèn loại (2,5V – 1,25 W) Dây nối bóng đèn có điện trở khơng đáng kể , dây từ bóng đèn Đến nguồn điện có điện trở R = ơm, Tìm cách ghép bóng đèn để chúng sáng bình thường - Trang 25 - Bài 83 : Cho mạch điện hình vẽ 68 , Biết U = 10V, R1= ôm, R2 = ôm, R3= ôm, R4 = ôm, điện trỏ vôn kế Rv = 150 ôm,Tìm số vôn kế Bài 84 : Cho mạch điện hình 69 R0 điện Trở toàn phần biến trở , Rb điện trở bếp cho R0 =Rb, điện trỏ dây nối nhỏ không đáng kể , Hiệu điện U nguồn không đổi Con cạy C biến trở , a) Tính cơng suất mạch , Coi công suất tiêu thụ bếp có ích , b) Mắc thêm đèn loại 6V- 3W, song song với đoạn AC biến trở, Hỏi đèn sáng bình thường hiệu điện U , nguồn điện tror Ro, phải thỏa mãn / Bài 85 : Trong hộp kín X hình 70, có mạch điện ghép điện trở giống , điện trở có giá trị điện trở R0, người ta đo điện trở hai đầu dây cho ta kết R24 =0, sau lần lược đo điện trở cặp đầu lại , cho ta kế : R12=R14= R23 =R34 = 5R0/3 R13 = 2R0/3 Bỏ qua điện trở dây nối , Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất, điện trở hộp kín Bài 86 : Cho mạch điện hình vẽ 71 , R1 = R2 = 12 ôm, R3 =R4 =24 ôm, Am pe kế có điện trở nhỏ khơng đáng kể , a) Số am pe kế 0,35 A, Tính hiệu điện Giữa hai điểm M N b) Nếu hoán vị hai điện trở R2 R4 số Am pe kế Bài 87 : Có ba điện trở giống nhau, R1 = R2 = R3 =R; Được mắc với mắc mắc nối tiếp với am pe kế Vào nguồn điện có hiêu điện U , khơng đổi, Am pe kế có Điện trở nhỏ , số am pe kế cho biết cường độ dịng điện Trong mạch a) Hỏi có cách mắc mạch điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện ? b) Khi quan sát số am pe kế mạch điện , người ta thấy có mạch điện số am pe kế nhỏ 0,3 A, Đó mạch điện ? Tìm số am pe kế mạch điện khác Bài 88 : Một bếp điện có hai dây điện trở R1 R2, hiệu điện định mức dây U, công suất định mức dây R1 P1 = 400W, dây R2 P2 = 700W , - Trang 26 - người ta dùng bếp để đun sôi nước ấm , cho biết nhiệt lượng bếp ấm tỏa môi trường tỉ lệ thuận với thời gian đun, nối dây R1với nguồn điện có hiệu điện U, thời gian đun sôi nước t1 =30 phút , dùng dây R2 thời gian, đun sơi nước t2 15 phút, với nguồn điện có hiệu điện U, Hỏi nêu nối dây R1 R2 song song nguồn điện có hiệu điện U , thời gian đun sôi nước Bài 89 : Cho mạch điện hình vẽ 72 , bóng đèn Đ1: ghi : 12V – 6W; bóng đèn Đ2 ghi : 12V= 12W ; bóng Đ3 ghi 3W, dấu hiệu định mức bị mờ hẳn Mạch điện đảm bảo đèn sáng bình thường a) Tính hiệu điện định mức đèn 3, b) Cho biết R1 = ơm, Tính R2 c) Tìm điều kiện giới hạn R1 để thực đèn sáng Bình thường Bài 90 : Cho mạch điện hình vẽ 73 , Biết U = 36 V, không đổi , R1 = ôm, R2 = ôm, R5 = 24 ôm Điệ trở am pe kế dây nối nhỏ không đáng kể a) Khi K mở : R3 = ôm, tính số AM pe kế cơng suất Tiêu thụ R3 - Dịch chuyeernr chạy C để am pe kế 0,6 A, Tính Trị số R3 công suất tiệu thụ đoạn mạch AB, b)Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc công suất tiêu thụ đoạn mạch AB, vào cường độ dịng điện qua mạch R3 giảm dần từ 72 ôm đến 0, Với giá trị R3 cơng suất tiêu thụ R3 cực đại Bài 91 : Cho mạch điện hình vẽ 74 : R1 =R2= R3 = 40 ôm, Am pe kế 0,5 A, a) tính hiệu điện hai cực nguồn điện b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở qua mạch c) Giữ ngun vị trí điện trở , hốn vị am pe kế nguồn điện U Thì am pe kế - Trang 27 - Bài 92 : Có số điện trở r = ơm, Hỏi phỉ dùng tối thiểu Điện trở r để mắc thành mạch điện có điện trở tương : a) ơm, b) ơm, Bài 93 : Có hai loại điện trở ôm, ôm, hỏi phải dùng loại để ghép chúng nối tiếp ta có điện trở tương mạch 30 ơm, Bài 94 : Có ba loại điện trở ôm, ôm, 1/3 ôm, tổng ba điện trở 100 Hỏi phải dùng loại để ghép nối tiếp chúng nối tiếp ta có điện trở tương đương mạch 100 ơm, Bài 95 : Có n bóng đèn loại 3V -3W chúng mắc thành hai dãy hay ba dãy song song vào hiệu điện U khơng đổi, cần điện trở phụ nối tiếp vào bóng R= =36 ơm, để chúng sáng bình thường Xác định số bóng đèn tối đa để thắp sáng chúng bình thường ghép dãy nối tiếp vào hiệu điện U Bài 96 : Người ta cần mắc bóng đèn gồm 36 loại V – 3W, vào nguồn điện vào hiệu điện U = 36V.bằng dây dẫn có điện trở R = ơm, a) Các đèn phải ghép để công suất tiêu thụ đèn b) Có cách ghép cho công suất tiêu thụ đèn chư lớn ? bỏ qua điện trở dây nối của đèn Bài 97: Người ta đun ấm nước bếp điện Hiệu suất bếp 100% Ấm tỏa nhiệt khơng khí nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun hiệu điện U1 = 200V, sau phút nước sơi ; hiệu điện U2 = 100V sau 25 phút nước sơi ; hỏi U3 = 150 V sau nước sôi ? Bài 98 : Cho mạch điện hình vẽ 75 , biết R2 =R4 Nối A B với nguồn điện với hiệu điện U = 120V, I3 = 2A, UCD = 30 V; lấy nguồn khỏi A,B, mắc vào C D U’AB= 20 V Tính R1,R2,R3 Bài 99: Dùng ấm điện đun nước Nếu nối ấm điện với hiệu điện U1 =110V, sau t1 =18 phút nước sôi , với hiệu điện U2 = 132 V nước sơi sau thời gian t2 = 12 phút , Hỏi sau nước - Trang 28 - sôi ấm điện mắc vào hiệu điện U3 = 150V, biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun xem điện trở ấm điện không đổi , Bài 100: Một dây dẫn có dịng điện I1= A, qua nóng lên đến t1 = 600C, có dịng điện I2 = 2A, qua nóng lên đến t2 = 1500C Tìm nhiệt độ dây dẫn có dịng điện I3 =4A, nhiệt độ dây dẫn Coi nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với chêch lệch nhiệt độ dây môi trường , nhiệt đọ môi trường không đổi C Phần Nhiệt học Bài : Có ba bình cách nhiệt đựng nước , khối lượng nước nhiệt độ ban đầu bình lần lược : m1; t1; m2; t2 ; m3; t3 : Ta đổ hồn tồn nước bình thứ bình thứ hai vào bình thứ ba nhiệt độ hỗn hợp sau cân nhiệt 450C Tìm t1; t2 ; t3, biết m1 = 2m2 = 4m3, t1=2t2=4t3 Từ cho biết nước bình tỏa nhiệt hay thu nhiệt (bỏ qua mát nhiệt môi trường xung quanh hấp thụ) Bài 2: Cần cung cấp nhiệt lượng để đun sơi ấm nhơm có khối lượng 300g đựng 10 lít nước 250C hai trường hợp: a) Bỏ qua nhiệt lượng mơi trường ngồi hấp thụ b) Mơi trường ngồi hấp thụ lượng nhiệt 2/5 nhiệt lượng ấm thu Biết nhiệt dung nước nhôm 4200J/Kg.K 880J/Kg.K, khối lượng riêng nước 1000Kg/m3 Bài 3: Để đun sơi nồi nhơm có khối lượng 500g đựng 10 lít rượu 300C Người ta cung cấp cho lượng nhiệt 1800kJ Tính hiệu suất bếp, biết nhiệt dung riêng rượu nhôm 2500J/Kg.K 880J/Kg.K Khối lượng riêng rượu 800Kg/m3, nhiệt đọ sôi rượu 800C Bài 4: Một bếp dầu dùng để đun sơi lít nước 200C ấm nhơm có khối lượng 200g Thấy sau 10 phút nước sôi (xem bếp dầu cung cấp nhiệt cách đặn) Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/Kg.K 880J/Kg.K Hỏi bỏ qua nhiệt lượng ấm nhôm thu sau nước sơi Bài 5: Một thỏi đồng thỏi nhơm có thể tích độ giảm nhiệt độ Biết nhiệt dung riêng đồng nhôm 380J/Kg.K 880J/Kg.K, khối lượng riêng đồng nhôm 8900Kg/m3 2700Kg/m3 a) So sánh nhiệt lượng tỏa thỏi b) Tính nhiệt lượng tỏa thỏi nhôm, biết nhiệt lượng tỏa thỏi đồng 624,8 kJ c) Tính khối lượng thỏi Bài 6: Một nhiệt lượng kế có chứa kg nước nhiệt độ 250C Người ta thả vào - Trang 29 - hợp kim nhôm thiếc có khối lượng 900g dược nung nóng tới 800C Nhiệt đọ sau klhi cân nhiệt 300C Tính khối lượng nhơm thiết có hỗn hợp Biết nhiệt dung riêng nước, nhôm, thiếc 4200J/Kg.K, 880J/Kg.K 230J/Kg.K Nhiệt lượng kế hấp thụ 10% nhiệt lượng nước hấp thụ Bài 7: Người ta thả cục sắt khối lượng 2kg 1000C vào xô nước chứa 4kg nước 300C Tính nhiệt độ xơ nước có cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng sắt 460J/Kg.K nước 4200J/Kg.K Nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh 10% nhiệt lượng sắt tỏa Bài 8: Hai bình nước giống chứa hai lượng nước nhau: bình thứ có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 3/2t1 sau trộn lẫn với có cân nhiệt nhiệt độ hỗn hợp 250C bỏ qua nhiệt lượng mơi trường bình hấp thụ Tính nhiệt độ ban đầu t1 t2 bình Bài 9: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ chứa m1= 2kg nước nhiệt độ t1=800C, bình thứ hai chứa m2 = 1kg nước nhiệt độ t2 = 200C Nếu rót từ bình sang bình hai để bình hai có nhiệt độ ổn định t1’ Rồi lại rót m kg từ bình hai sang bình Nhiệt đọ cân bình lúc t2’’ = 750C Tính nhiệt độ cân t1’ khối lượng nước m rót lần Bài 10: Một chậu đồng có khối lượng 500g đựng lít nước 200C người thợ rèn nhúng thỏi sắt có khối lượng 2kg lấy từ bếp lò Nhiệt độ chậu nước sau cân nhiệt 300C Biết nhiệt dung riêng đồng, sắt, nước 380J/Kg.K, 460J/Kg.K 4200J/Kg.K Tính nhiệt độ bếp lị hai trường hợp: a) Nhiệt lượng môi trường xung quanh hấp thụ không đáng kể b) Nhiệt lượng môi trường xung quanh hấp thụ 20% nhiệt lượng thỏi sắt tỏa Bài 11: Khi trộn rượu vào nước, sau cân nhiệt người ta thu hỗn hợp 2,84kg nhiệt độ 300C Tính khối lượng nước rượu có hỗn hợp Biết nhiệt độ ban đầu nhiệt dung riêng rượu nước 700C, 200C 2500J/Kg.K, 4200J/Kg.K Bỏ qua nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh Bài 12: Thả khối đồng có khối lượng mđ nhiệt độ 50)C vào bình nước làm nhiệt độ nước tăng từ 200C đến 300C Thả tiếp vào khối đồng thứ hai có khối lượng mđ’ = 2mđ 1000C nhiệt độ sau nước bao nhiêu? Xem có trao đổi nhiệt khối đồng nước Bài 13: Ba bình nước giống chứa ba lượng nước giống nhiệt độ ban đầu tương ứng bình là: t1=2, t2=3t3 Sau trộn vào nhiệt cuối hỗn hợp 370C Hỏi nhiệt độ ban đầu bình bao nhiêu? Xem trao đổi nhiệt xảy lượng nước với Bài 14: Ba bình chứa nước có khối lượng nước tương ứng là: m1 = 2m2 = 3m3 nhiệt độ ban đầu là: t1 = 2, t2 = 3t3 Sau trộn vào nhiệt cuối hỗn hợp 490C Hỏi nhiệt độ ban đầu bình bao nhiêu? Xem trao đổi nhiệt xảy - Trang 30 - lượng nước với Bài 15: Người ta dùng bếp dầu để đun sơi lít nước đựng ấm nhơm có khối lượng 500g 10 phút Hỏi dùng bếp dầu để đun sơi lít nước thời gian bao lâu? Biết nhiệt bếp cung cấp cách đặn Nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/Kg.K 4200J/Kg.K Bài 16: Một cầu sắt nung nóng đến ts0C Nếu thả cầu vào bình cách nhiệt đựng 5kg nước 00C nhiệt độ cuối chúng t1 = 4,20C Còn thả cầu vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước 250C nhiệt độ cuối chúng t2 = 28,90C Bỏ qua mát nhiệt môi trường xung quanh Tìm: a) Khối lượng cầu Biết nhiệt dung riêng sắt nước 460J/Kg.K 4200J/Kg.K b) Nhiệt độ ban đầu cầu Bài 17: Có cầu đồng có khối lượng 1kg nung nóng đến tđ0C Nếu thả cẩu vào bình chứa lít nước 200C nhiệt độ cuối chúng có cân nhiệt t1 = 350C Bỏ qua mát nhiệt môi trường xung quanh Hỏi, thả cầu vào bình chứa lít nước 250C nhiệt độ cuối t2 chúng có cân nhiệt bao nhiêu? Nêu nhận xét kết Biết nhiệt dung riêng đồng nước 380J/Kg.K 4200J/Kg.K Bài 18: Một vật làm kim loại nung nóng đến nhiệt độ t0C Khi thả vào bình đựng lít nước t1 = 100C nhiệt độ cuối chúng t = 290C Hỏi thả vật vào bình đựng 10 lít nước nhiệt độ t2 nhiệt độ cuối 290C Xem cóp trao đổi nhiệt vật nước Bài 19: Khi ta thả 5kg nhôm nung nóng đến 1200C vào chậu đựng lít nước 300C nhiệt độ chậu nước sau cân nhiệt 400C Hỏi nhiệt lượng hao phí chậu mơi trường xung quanh thu phần trăm nhiệt lượng nhôm tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/Kg.K 4200J/kg.K Bài 20: Một bếp dầu có hiệu suất 55% Hỏi đốt cháy hồn tồn 0,15kg dầu hỏa đun sơi lít nước? Biết nhiệt độ ban đầu nước 200C, nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K suất tỏa nhiệt dầu hỏa 44.106J/kg Bài 21: Một ơtơ chạy với vận tốc v = 36km/h công suất máy phải sinh P = 30kW Hiệu suất máy H = 40% Hãy tính lượng xăng cần thiết để xe 100km Cho biết khối lượng riêng xăng D = 800kg/m3, suất tỏa nhiệt xăng q = 4,6.107J/kg Bài 22: Một động nhiệt làm việc trung bình 8h ngày với công suất P = 18kW Hỏi với số xăng dự trữ 5000lits động làm việc thời gian bao lâu? Biết hiệu suất động H = 20%, khối lượng riêng suất tỏa nhiệt xăng D = 700kg/m3 q = 4,6.107J/kg Bài 23: ấm nhơm có khối lượng 500g chứa lít nước 200C - Trang 31 - a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi lượng nước nói Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/Kg.K 880J/Kg.K b) Tính lượng củi khơ cần thiết để đun sơi lượng nước Biết suất tỏa nhiệt củi khô 107J/kg hiệu suất bếp 25% Bài 24: Một bếp dầu dùng để đun nước Khi đun lít nước 200C đựng ấm nhơm có khối lượng 200g sau 10 phút nước sôi Biết bếp tỏ nhiệt cách đặn Nhiệt dung riêng nhôm, nước suất tỏa nhiệt dầu hỏa 880J/Kg.K, 4200J/Kg.K 44.106J/kg a) Tính nhiệt lượng thu vào ấm nước phút b) Tính thời gian cần thiết để đun lượng nước từ 200C bay hoàn toàn Biết 1kg nước bay hồn tồn nhiệt độ sơi 1000C cần phải cung cấp lượng nhiệt 2,3.106J ( qua trình bay nhiệt độ khơng thay đổi) c) Tính hiệu suất bếp biết để đun sơi lượng nước nói thie phải ddootss cháy hết 52g dầu hỏa Bài 25 : Một nhiệt lượng kế đồng đồng nước Một khối nước đá nặng 0,2 kg mặt nước Tất 00C a) Tính thể tích phần nước đá mặt nước ,cho biết khối lượng riêng nước đá nước lần lược 0,92 kg/cm3 1000kg/m3 b) Cho vào nhiệt lượng kế miếng nhơm có khối lượng 100g 1000C Tính khối lượng nước đá tan thành nước, biết nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá 3,4.105> Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Bài 26 : Lấy lít nước t1 = 25 0C lít nước t2= 300C đổ vào bình chứa sẵn 10 lít nước nhiệt độ t3 = 140C, đồng thời cho dây đốt hoạt động với công suất 100W vào bình nước thời gian phút Xác định nhiệt động nước bình cân nhiệt ? Biết bình có nhiệt dung khơng đáng kể bọc cách nhiệt hồn tồn với mơi trường , nước có nhiệt dung riêng 4200 J/kg.K khối lượng riêng 1000kg/m3 Bài 27 : Một nhiệt lượng kế có khối lượng m(kg) nhiệt độ t1 = 230C cho vào nhiệt lượng kế khối lượng m(kg) nước nhiệt độ t2 Sau hệ cân nhiệt độ nước giảm 90C Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế kg chất lỏng khác( khơng có tác dụng hóa học với nước) nhiệt độ t3 =450C , có cân nhiệt lần , nhiệt độ hệ giảm 100C so với cân nhiệt lần thứ Tìm nhiệt dung riêng chất lỏng đỗ thêm vào nhiệt lượng kế , biết nhiệt dung riêng nhôm 900 J/kg.K , nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt khác Bài 28 : Có hai bình cách nhiệt : bình thứ chứa lít nước nhiệt độ t1 = 600C , bình thứ hai chứa lít nước nhiệt độ t2 = 200C Đầu tiên rót lượng nước m từ bình thứ đến bình thứ hai sau bình thứ hai có cân nhiệt , lại rót bình thứ hai sang bình thứ lượng nước m Khi đạt cân nhiệt nhiệt độ nước bình thứ t1 = 590C Cho khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m3 Bỏ qua hấp thụ nhiệt - Trang 32 - mơi trường bình a) Hỏi nhiệt độ nước bình thứ hai cân nhiệt ? b) Tính m Bài 29 : Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20 cm diện tích đáy S1 = 100 cm2 đặt mặt bàn nằm ngang Đổ vào bình lít nước nhiệt độ t1= 800C , sau thả vào bình khối trụ đồng chất có tiết diện đáy S2 = 60cm2 chiều cao h2 = 25 cm nhiệt độ t2 Khi cân đáy khối trụ song song cách đáy bình x = cm Nhiệt độ nước bình cân nhiệt t = 650C Bỏ qua nở nhiệt , trao đổi nhiệt với mơi trường xung quanh với bình biết khối lượng riêng nước 1000 kg/ m3 nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.k , chất làm khối trụ 2000J/kg.K a) Tìm khối lượng khối trụ nhiệt độ t2 b) Phải đặt lên khối trụ vật có khối lượng tối thiểu để cân khối trụ chạm đáy bình Bài 30 : Người ta thả khối đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg nung nóng đến nhiệt độ t1 vào bình nhiệt kế chứa m2 = 0,28 kg nước nhiệt độ t2 = 200C Nhiệt độ có cân t3 = 800C , biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng đồng nước lần lược : 400(J/Kg.K) 8900kg/m3 ; 4200J/ kg.K ; 1000kg/m3; Nhiệt hóa nước L = 2,3 106J/kg.Bỏ qua trao nhiệt với nhiệt lượng kế môi trường a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 đồng b) Sau người ta thả thêm miếng đồng có khối lượng m nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế lập lại cân nhiệt, mực nước nhiệt lượng kế mực nước trước thả miếng đồng m3 Xác định khối lượng khối đồng m3 Bài 31 : Dùng bếp dầu để đun sơi lượng nước có khối lượng m1 =1 kg đựng ấm nhơm có khối lượng m2 = 500g sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi Nếu dùng bếp để đun sơi lượng nước có khối lượng m3 đựng ấm điều kiện thấy sau thời gian 19 phút nước sơi Tính khối lượng m3 Biết nhiệt dung riêng nước nhôm, lần lược : 4200J/kg.K; 880J/kg.K nhiệt bếp dầu tỏa cách đặn Bài 32 : Người ta thả miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50g nhiệt độ 1360C vào nhiệt lượng kế chứa 50g nước 140C Hỏi có gam chì gam kẽm miếng hợp kim ?biết nhiệt độ cân nhiệt 180C, muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 10C cần 65,1 J ; nhiệt dung riêng nước, chì, kẽm lần lược 4190 J/kg.K; 130J/kg.K 210J/kg.K bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi Bài 33: Người ta thả cục nước đá có khối lượng 500g 00 C cốc A có chứa 670 g nước 250C , thấy cục nước đá không tan hết , người ta rớt cục nước đá lại cho vào cốc B chứa 709 g nước 400C a) Hỏi cục nước đá có tan hết cốc B khơng ? Tại ? b) Tính nhiệt độ cuối nước cốc B Biết nhiệt dung riêng nước C = 4180 J/kg>k nhiệt nóng chảy nước đá 335.103J/kg, Bỏ qua trao đổi - Trang 33 - nhiệt với cốc với môi trường bên ngồi Bài 34 : Có hai ống hình trụ giống hệt nhau, ống thứ đựng nước đá đến độ cao h1 = 40 cm, ống thứ hai đựng nước nhiệt độ t1 = 40C đến độ cao h2 = 10cm Rót ống thứ hai vào ống thứ , chờ tới có cân thấy mực nước ống dâng cao thêm h’1=0,2cm,so với lúc vừa rót xong biết nhiệt nóng chảy nước đá 3,4.105J/kg nhiệt dung riêng nước C1 = 4200J/kgK , nước đá C2 = 2000J/kg.K Khối lượng riêng nước D1 = 1000kg/m3 ; Của nước đá D2 = 900kg/m3 Tính nhiệt độ ban đầu nước đá ống thứ bỏ qua co giãn nhiệt trao đổi nhiệt với môi trường Bài 35 : Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy S1 = 100cm2 mặt bàn nằm ngang Đổ vào bình lít nước nhiệt độ t1 =800C Sau thả vào bình khối trụ song song cách đáy bình x= cm Nhiệt độ nước bình cân nhiệt t = 650C Bỏ qua nở nhiệt, trao đổi nhiệt với mơi trường xung quanh với bình Biết khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng nước c1 = 4200J/(kg.K), chất làm khối trụ c2 = 2000J/(kg.K) a) Tìm khối lượng khối trụ nhiệt độ t2 b) Phải đặt thêm khối trụ vật có khối lượng tối thiểu để cân khối trụ chạm đáy bình? Bài 36: Một ấm nhơm có khối lượng 0,4kg chứa 0,5 lít nước 300C Để đun sôi nước người ta dùng bếp điện loại 220V – 1100W, hiệu suất 88% Biết nhiệt dung riêng nhôm C1 = 880J/Kg.độ; nước C2 = 4200J/kg.độ Nhiệt hóa nước L = 2,4.105J/kg Bếp dùng hiệu điện 220V, bỏ qua tỏa nhiệt ấm nước môi trường: a) Tính thời gian cần để đun sơi nước b) Khi nước bắt đầu sôi, đun thêm phút có phần trăm lượng nước hóa hơi? 2.Bếp dùng hiệu điện 180V, hiệu suất bếp lượng nước ấm lúc đầu, sau thời gian t = 293s kể từ lúc bắt đầu đun nước sơi Tính nhiệt lượng trung bình ấm nước tỏa mơi trường giây Bài 37 : Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ ban đầu t1 =1000C,Một bình chứa nước , nước bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ đầu nước bình t2 = 200C , thả khối sắt vào nước , nhiệt độ khối sắt cân t =250C , Hỏi khối sắt có khối lượng m’1 = 2m1 nhiệt độ ban đầu t1 =1000C thả khối sắt vào nước (khối lượng m2 , nhiệt độ ban đầu t2 = 200C) Nhiệt độ t’ hệ thống cân ? Giải toán trường hợp sau: a) Bỏ qua hấp thụ nhiệt bình nước mơi trường xung quanh b) bình chứa nước có khối lượng m3 nhiệt dung riêng c3 bỏ qua hấp thụ nhiệt môi trường xung quanh Bài 38 : Một châu nhôm khối lượng 0,5kg, đựng kg nước 200, a) Thả vào chậu nhơm thỏi đồng có khối lượng 200g lấy lị Nước nóng đến - Trang 34 - 21,20C Tìm nhiệt độ bếp lị ? biết nhiệt dung riêng nhôm, nước đồng lần lược C1= 880J/kg.K; C2 = 4200J/Kg.K, C3 = 380J/kgk , bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bên , b) Thực trường hợp , nhiệt lượng tỏa môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước Tìm nhiệt độ thực bếp lò c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 00C, Nước đá tan hết khơng ? Tìm nhiệt độ cuối hệ thống lượng nước đá sót lại khơng tan hết , biết nhiệt nóng chảy nước đá 3,4.105J/kg Bài 39 : Lấy lít nước t1 = 250C,và lít nước t2 = 300C, đổ vào bình chứa sẵn 10 lit nước t3 = 140C, đồng thời cho dây đốt nóng hoạt động với cơng suất 100W bình nước thời gian t= phút Xác định nhiệt độ nước bình có cân nhiệt , biết nhiệt dung riêng bình khơng đáng kể bọc cách nhiệt hồn tồn với mơi trường , nước có nhiệt dung riêng c =4200 J/kg.K , khối lượng riêng D =1000kg/ m3 Bài 40 : Một thỏi nước đá có khối lượng m= 200g, -100C, a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hoàn toàn 1000C, cho biết nhiệt dung riêng nước đá c1 = 1800J/kg.độ, nước c2 =4200J/kgđộ, nhiệt hóa nước 1000C, 2,3.106J/kg., nhiệt nóng chảy nước đá 00C 3,4.105J/kg b) Nếu bỏ thỏi nước đá vào sô nước 200C sau cân nhiệt người ta thấy nước đá cịn sót lại 50g Tính lượng nước đá lúc đầu , biết sơ nhơm có khối lượng m2 = 100g nhiệt dung riêng nhôm c3 = 880J/kg.K Bài 41: Dùng bếp dầu đun sơi lượng nước có khối lượng m1 = kg, đựng ấm nhơm có khối lượng m2 = 500g, sau thời gian t1= 10 phút nước sôi, Nếu dùng bếp để đun sôi lượng nước có khối lượng m3 đựng điều kiện thấy sau thời gian 19 phút nước sơi Tính khối lượng m3 ? Biết nhiệt dung riêng nước , nhôm, lần lược c1 =4200J/kg.K; c2 =880 J/kg.K; nhiệt lượng bếp tỏa đặn Bài 42 : Dùng bếp điện để đun sơi ấm nhơm, có khối lượng 0,5 kg chứa 2,5 lít nước nhiệt độ ban đầu 200C, 30 phút Sau đem cân ấm nước thu khối lượng ấm nước 2,85kg; cho khối lượng riêng nước 1000kg/m3 nhiệt dung riêng nước nhôm lần lược c1 = 4200n J/Kg.K; C2 =880 J/kgK; nhiệt hóa nước 2,3.106J/kg Cho tỏa nhiệt môi trường không đáng kể a) Tính nhiệt lượng thu vào ấm nước b) Cho hiệu suất bếp 56,49% , tính cơng suất bêp c) Phải đổ thêm vào ấm lít nước 200C, thu nước có nhiệt độ 700C, Bài 43 : bếp dầu đun sơi lít nước đựng ấm nhơm khối lượng m2 = 300g, sau thời gian t1 =10 phút nước sôi Nếu dùng bếp để đun sơi lít nước điều kiện sau nước sơi , biết nhiệt dung riêng nước nhôm : c1 =4200J/kg.K.: c2 = 880J/kg.K biết nhiệt bếp dầu cung cấp cách đặn - Trang 35 - D QUANG HỌC Bài : Hai gương phẳng G1 G2 đặt song song , Mặt phản xạ quay vào , cách khoảng AB = d Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương G1 đoạn SA = a Xét điểm Q nằm đường thẳng qua S vng góc với AB cách AB đoạn QS = h a) Trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến Q hai trường hợp : - Từ S đến gương G1 I phản xạ qua Q - Từ S phản xạ lần lược gương G1 H , gương G2 K truyền qua Q b) Tính khoảng cách từ I, K, H tới AB Bài :Hai gương phẳng G1 G2 có mặt phản xạ hợp với góc α Chiếu tia sáng SI đến gương thứ , phản xạ theo phương IP đến gương thứ hai phản xạ PQ Tìm góc hợp hai tia SI PQ trường hợp : a) α góc nhọn b) α góc tù c) α góc vng Bài : Hai gương phẳng G1 G2 giao điểm O có mặt phản xạ hợp với góc α Trên mặt phẳng phân giác góc α có nguồn sáng Scách O khoảng a không đổi chứng minh khoảng cách hai ảnh ảo ( qua giương thứ , qua gương thứ 2) có giá trị nhu đối hai trường hợp α 600, α 1200 Bài : Hai gương phẳng hình chữ nhật giống G1 G2 giao điểm O có mặt phản xạ hợp với góc α hình vẽ (OM = 0N) Trong khoảng hai gương gần O có điểm sáng S biết tia sáng từ S đập vng góc vào G1 sau phản xạ G1 lại đập vào G2 Sau phản xạ G2 lại đập vào G1 phản xạ G1 lần Tia phản xạ cuối vng góc MN Tính góc α Bài : Một điểm sáng S đặt đường phân giác góc tạo hai gương phẳng G1 G2là α Xác định số ảnh SA tạo hai gương khi: a) α 800 b) α 900 C) α 1200 Bài : Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang Nếu giữ nguyên tia quay gương góc α quanh trục O nằm mặt gương vuông góc với mặt phẳng tới tia phản xạ quay góc ? xét hai trường hợp : a) Trục O qua điểm tới I b) Trục không O qua điểm tới I Bài 7: Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng Nếu quay tia xung quanh điểm S góc α tia phản xạ tia phản xạ quay góc Bài : vũng nước nhỏ cách chân cột điện 6m, học sinh đứng cách cột điện 8m, nhìn thấy ảnh bóng đèn treo đỉnh cột điện , biết mắt học sinh cách mặc đất 1,5m, Tính chiều cao cột điện - Trang 36 - ... TL TN TL TN TL Bài 1a Bài 1b (2đ) (2 đ) Bài Bài 2a 2b (2 đ) (2 đ) Bài 3a (2 đ) Quang học – GƯƠNG PHẲNG Bài 5a (2 đ) Tổng câu 8đ - Trang - Bài (3 b) (2 đ) Bài 4a (2 đ) Bài 4b (2 đ) Bài 5b ( đ) câu...MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP MÔN: VẬT LÝ (Năm học 2012-2013) Nội dung Cơ học – Tính vận tốc trung bình, quảng đường, thời gian Nhiệt học – Phương trình cân nhiệt ,... 380J/Kg.K 4200J/Kg.K Bài 18: Một vật làm kim loại nung nóng đến nhiệt độ t0C Khi thả vào bình đựng lít nước t1 = 100C nhiệt độ cuối chúng t = 290 C Hỏi thả vật vào bình đựng 10 lít nước nhiệt độ

Ngày đăng: 08/05/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan