một số tình huống cấp cứu ban đầu và hướng xử trí

29 3.2K 16
một số tình huống cấp cứu ban đầu và hướng xử trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MộT Số TÌNH HUốNG CấP CứU BAN ĐầUHƯớNG Xử TRÍ ThS.BS Võ Thành Liêm MụC TIÊU BÀI GIảNG  Chẩn đoán xử trí một số tình huống cấp cứu thường gặp được giới thiệu trong bài Để MụC BÀI GIảNG  Hồi sức tim phổi cơ bảnXử lý ngạt nước, đuối nước  Xử lý khi gặp sự cố gãy xương  Xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm  Xử lý dị vật đường thở  Xử trí phỏng da MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảNCấp cứu (Emergency Medicine): Chẩn đoán điều trị tình trạng bệnh lý cấp tính hoặc những tổn thương cấp đòi hỏi phải được can thiệp xử trí khẩn cấp.  Hồi sức (Intensive Care Medicine hoặc Critical Care Medicine): nhằm hồi phục hỗ trợ các chức năng sinh tồn của những người mắc bệnh nặng thường đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ. MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN  Tượng trưng cho 06 nhiệm vụ của Cấp cứu Ngoài BV:  Phát hiện sớm;  Báo cáo nhanh;  Đáp ứng kịp thời;  Chăm sóc tại hiện trường;  Chăm sóc trên đường vận chuyển;  Chuyển nạn nhân đến bệnh viện MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN  Các dấu hiệu sinh tồn :  Tri giác: tỉnh -> mê sâu  Hô hấp - nhịp thở, da niêm  Nhịp tim – mạch - huyết áp  Thân nhiệt HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN Xử LÝ NGạT NƯớC/ ĐUốI NƯớC HồI SINH TIM PHổI CƠ BảN Video h i s c tim ph i c b nồ ứ ổ ơ ả Video h i s c tim ph i c b nồ ứ ổ ơ ả 1. Đặt bệnh nhân trên nền cứng 2. Kiểm tra tri giác: gọi, véo da 3. Kiểm tra nhịp thở: nghe hơi thở tại mũi 4. Kiểm tra nhịp mạch: bắt mạch cảnh (mốc sụn nhẫn) 5. Kêu người đến giúp/ điện thoại cho cấp cứu 6. Nếu có ngưng thở/mất mạch đập: hồi sức tim phổi HồI SINH TIM PHổI CƠ BảN HồI SINH TIM PHổI CƠ BảN  Hồi sức ABC:  A (airway): Giải phóng đường thở: 1. Kiểm tra dị vật/răng giả 2. Nghiêng người vỗ mạnh lưng  B (Breath): Tạo hơi thở 1. Hà hơi thổi ngạt:  C (Circulation): Khai Thông Tuần Hoàn 1. Ấn tim ngoài lồng ngực 2. Tỷ lệ 15 lần ấn tim/2 lần hà hơi thổi ngạt liên tục 3. Nếu lồng ngực còn di động, tức người bị nạn còn tự thở được, hãy đặt người bị nạn ở tư thế an toàn, tức là cho nằm nghiêng một bên để nếu có nôn ói, chất nôn dễ dàng thoát ra ngoài không trào ngược vào phổi gây viêm phổi. [...]... tình trạng diễn tiến nặng, không bớt ói, tiêu chảy: đưa đến đơn vị y tế gần nhất Xử LÝ Dị VậT ĐƯờNG THở XỬ LÝ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Xử TRÍ Dị VậT ĐƯờNG THở Video Video Nghiệm pháp Heimlich Nghiệm pháp Heimlich Xử TRÍ 2 Thủ thuật Heimlich:  Thủ thuật Heimlich (bước 1) + Bước 1: Người cứu đứng sau lưng nạn nhân, một chân trước, một chân sau; chân trước lồng giữa hai chân nạn nhân + Bước 2: Vòng hai tay ra... để nạn nhân ngồi tựa vào ghế để thao tác dễ hơn Xử TRÍ 1 Nếu bị nạn khi chỉ có một mình, bạn hãy tự đẩy ép bụng để tống vật lạ ra ngoài bằng hai bàn tay của mình theo các bước sau: a Đứng tựa lưng vào bờ tường phẳng Dùng một bàn tay nắm chặt, tì sát phần ngón cái ngón trỏ vào vùng bụng phía trên, ngay dưới xương ức (lòng bàn tay úp xuống) b Sử dụng nắm tay còn lại đấm mạnh vào nắm tay trên bụng,... bàn tay này úp xuống), áp sát vào vùng bụng phía trên rốn, ngay dưới xương ức của nạn nhân      Thủ thuật Heimlich (bước 2-3) + Bước 3: Giật lên thật mạnh đột ngột theo hướng từ trước ra sau từ dưới lên, liên tục 4-5 cái Động tác này phải được thực hiện dứt khoát không đè ép vào lồng ngực thì mới có hiệu quả Đối với phụ nữ có thai hoặc người béo phệ, vị trí đặt tay trên ngực tốt nhất.. .Xử LÝ NGạT NƯớC/ ĐUốI NƯớC XỬ LÝ NGẠT NƯỚC, ĐUỐI NƯỚC CƠ CHế Co thắt vùng hầu thanh quản: chủ yếu Do ngập nước trong phổi: ít gặp, giai đoạn trễ Thiếu ôxy não: càng lâu càng bị tổn thương (3phút) => Cấp cứu ngạt nước = phục hồi cung cấp oxy PHÂN CấP Độ Độ 1: Không ngạt nước, chỉ hốt hoảng Độ 2: Ngộp nước, không mất tri... thân mình nếu có thể được nên chân kê cao 017 CứU KHI GÃY XƯƠNG Cố định xương cánh tay bị gãy đơn giản mà hiệu quả trong lúc vận chuyển đến bệnh viện CứU KHI GÃY XƯƠNG Cố định gãy xương vùng chi dưới đơn giản trong khi chờ đội cứu hộ hay khi vận chuyển bệnh nhân CứU GIảM ĐAU  RICE  Rest: nghỉ ngơi, cố định vết thương  Ice: chường đá  Compress: Băng ép  Elevate: Nâng cao 020 Xử LÝ KHI... NGộ ĐộC THựC PHẩM XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DấU HIệU 1 Bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm thường có một số biểu hiện sau: - Nôn mửa - Đau bụng - Tiêu chảy - Toát mồ hôi lạnh 2 Nếu ngộ độc nặng, bệnh nhân có thể khó thở, hôn mê Xử TRÍ 1 2 3 4 Cho bệnh nhân nghỉ ngơi nơi yên tĩnh Theo dõi mạch, huyết áp Nếu nôn ói nhiều, tiêu chảy nhiều: pha nước Oresol, nước muối loãng cho uống Nếu tình trạng diễn tiến... lại đấm mạnh vào nắm tay trên bụng, theo chiều từ trước ra sau từ dưới lên c Nếu không kết quả thì dùng ghế dựa, hãy áp phần bụng phía trên rốn lên bờ trên của tấm tựa lưng, sau đó dùng sức nặng của thân người gập xuống thành ghế, tạo một sức ép đẩy không khí từ trong ra Vật lạ sẽ bị bắn ra ngoài Xử LÝ Dị VậT ĐƯờNG THở XỬ LÝ BỎNG DA Xử TRÍ PHỏNG DA Phân độ:  Độ 1: đỏ da (cháy nắng)  Độ 2: bóng... phục hồi với hồi sức cơ bản Xử TRÍ Kéo bệnh nhân ra khỏi nước Đánh giá tình trạng: Tri giác Hô hấp Tuần hoàn Tiến hành hồi sinh tim phổi ngay khi có thể (khi có tư thế vững, chân chạm đất) Đặt BN lên nền cứng Kêu người đến phụ Tiếp tục hồi sinh tim phổi Chuyển đến bệnh viện nếu BN có hôn mê (độ 3, độ 4 hoặc nếu người lớn tuổi, trẻ em) Xử LÝ KHI Bị CHấN THƯƠNG XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ GÃY XƯƠNG... mảng xương cọ vào nhau Dấu mất liên tục: sờ dọc thành xương, không còn liên tục Biến dạng chi: vùng tay chân bị biến dạng so với bình thường Mất chức năng: không thể vận động vùng tổn thương CứU KHI GÃY XƯƠNG     cứu vết thương, cầm máu (nếu bị trầy xước) Bất động vùng gãy xương bằng nẹp Chườm lạnh vùng gãy xương Điều trị sốc: nếu nạn nhân ngất hoặc thở nhanh nông, cho nạn nhân nằm đầu thấp hơn... nước  Độ 3a: lớp bì nông (có chấm xuất huyết)  Độ 3b: lớp bì sâu (mất cảm giác đau)  Độ 4: tổn thương cân xương  Xử trí:  Độ 1: không cần điều trị  Độ 2: rửa VT bằng nước, băng VT bằng gạt  Độ 3 trở lên: khám bác sĩ  Diện tích phỏng: >2% (diện tích bàn tay) -> khám BS  Phỏng đầu, cổ, bộ phận sinh dục -> khám BS  Không băng kín, chỉ dùng gạc che vết thương  . MộT Số TÌNH HUốNG CấP CứU BAN ĐầU VÀ HƯớNG Xử TRÍ ThS.BS Võ Thành Liêm MụC TIÊU BÀI GIảNG  Chẩn đoán và xử trí một số tình huống cấp cứu thường gặp được giới thiệu. phổi cơ bản  Xử lý ngạt nước, đuối nước  Xử lý khi gặp sự cố gãy xương  Xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm  Xử lý dị vật đường thở  Xử trí phỏng da MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN  Cấp cứu (Emergency. BảN  Cấp cứu (Emergency Medicine): Chẩn đoán và điều trị tình trạng bệnh lý cấp tính hoặc những tổn thương cấp đòi hỏi phải được can thiệp xử trí khẩn cấp.  Hồi sức (Intensive Care Medicine

Ngày đăng: 07/05/2014, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số tình huống cấp cứu ban đầu và hướng xử trí

  • Mục tiêu bài giảng

  • Để mục bài giảng

  • Một số khái niệm cơ bản

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Xử Lý Ngạt Nước/ Đuối Nước

  • Hồi sinh tim phổi cơ bản

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Cơ chế

  • Phân cấp độ

  • Xử trí

  • Xử Lý Khi Bị Chấn Thương

  • Dấu hiệu nhận biết gãy xương

  • Sơ cứu khi gãy xương

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Sơ cứu giảm đau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan