Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lenin về kinh tế hàng hóa-kinh tế thị trường và sự vận dụng ở Việt Nam

26 8.6K 60
Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lenin về kinh tế hàng hóa-kinh tế thị trường và sự vận dụng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn

MỤC LỤC Danh mục viết tắt ………………………………………………………… ……….… 4 Danh mục bảng biểu …………………………………………………….………… ….4 LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………… 5 PHẦN I: LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA-KINH TẾ THỊ TRƯỜNG …………………………………….…… … 6 1. Sản xuất hàng hóa ……………………………………………………………… 6 1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa …………………………………… ………….…6 1.2. Đặc trưng cửa sản xuất hàng hóa ……………………………………….….….7 1.2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa ……………………………………………….7 1.2.2. Ưu, nhược điểm của sản xuất hàng hóa…………………………………………7 1. Hàng hóa …………………………………………….………………………… 7 1.1. Khái niệm ………………………………………………………………….……7 1.1.1. Giá trị sử dụng ………………………………………………………………… 7 1.1.2. Giá trị ……………………………………………………………………………7 1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa …………………………………………… ….… 7 1.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa …………………………… ……7 2. Kinh tế hàng hóa ……………………………………… ……………………….….8 3. Thị trường cơ chế thi trường ………………………………….…………….… 9 3.1. Khái niệm thị trường ……………………………………………………….… 9 3.2. Phân loại ………………………………………… ……………………….……9 3.3. Xu hướng chức năng …………………………………………………….… 9 3.4. Cơ chế thị trường ………………………………………………………………10 PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM …… …… 11 1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là xu hướng phát triển tất yếu ………………………………………… …… …11 2. Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam … …… 12 3. Thực trạng kinh tế thị trường nước ta hiện nay ………………… ………………14 1 3.1. Những thành tựu ……………………………………………… …… ….….14 3.1.1. Thị trường hàng hóa dịch vụ ………………………………… ….….… 14 3.1.2. Thị trường lao động ……………….……………………………….…….… 16 3.1.3. Thị trường bất động sản …………………………………………… ….… 16 3.1.4. Thị trường tài chính ………………………………………………… … … 16 3.1.5. Thị trường khoa học công nghệ … ………………………………………… 17 3.2. Những hạn chế ảnh hưởng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ………………………………… ….…17 4. Những giải pháp cụ thể …………………………………………………….… 19 4.1. Đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá các chế độ sở hữu tạo điều kiện pháp triển mạnh nền kinh tế hàng hoá nước ta ….……… …19 4.2. Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội nước ta ………… … 20 4.3. Tạo lập phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường …………………….……20 4.4. Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, nhằm phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ………………… ….21 4.5. Tiếp tục đổi mới nâng cao vai trò quản vĩ mô của Nhà nước ….…….…21 4.6. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi mới chính sách tài chính tiền tệ giá cả ……………………………….……22 4.7. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản kinh doanh giỏi ………………………… ….22 4.8. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường ……… …22 KẾT LUẬN ……… …………………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO … ……………………………………………… …27 2 DANH MỤC VIẾT TẮT KTTT: Kinh tế thị trường. LLSX: Lực lượng sản xuất. XHCN: Xã hội chủ nghĩa. SXHH: Sản xuất hàng hóa. TBCN: Tư bản chủ nghĩa. TLSX: Tư liệu sản xuất. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP CPI bình quân từ năm 2007 đến năm 2013. Bảng 3.2 Tốc độ tăng tỉ trọng bình quân các ngành từ năm 2007 đến năm 2013 . Bảng 3.3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ các năm . 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm những mô hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trong những mô hình thể chế kinh tế như thế là mô hình kinh tế thị trườngsự quản của Nhà nước. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinh tế hàng hóa, khi mà các yếu tố “đầu vào” “đầu ra” của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường. Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm được ưu thế trên thị trường phải năng động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật hợi hóa sản xuất. Từ đó làm tăng năng xuất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô lớn sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế trong nước ngoài nước, hội nhập nên kinh tế thế giới. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, lạc hậu, khả năng cạnh tranh hạn chế. Trong khi đó thị trường thế giới khu vực đã được phân chia bởi hầu hết các nhà sản xuất phân phối lớn; ngay cả thị trường nội địa cũng chịu sự phân chia này. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế xã hội, để ổn đinh kinh tế trong nước hội nhập quốc tế ta phải xây dựng một nên kinh tế mới, một nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu. Phát triển kinh tế thị trường có vai trò rất quan trọng, đối với nước ta muốn chuyển từ sản suất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. Do đó, em xin chọn đề tài: “Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lênin về kinh tế hàng hóa-kinh tế thị trường sự vận dụng Việt Nam”. Do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của cô. Em xin chân thành cảm ơn. 4 PHẦN I LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA-KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Sản xuất hàng hóa 1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ hai điều kiện sau đây: a. Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. b. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua - bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá. 5 1.2. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa 1.2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua bán. Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính tư nhân, vừa có tính xã hội. Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, lợi nhuận chứ không phải giá trị sử dụng. 1.2.2. Ưu, nhược điểm của sản xuất hàng hóa Ưu điểm Thúc đẩy sự phân công lao động phát triển kinh tế. Kích thích cải tiến khoa học-kĩ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh. Thúc đẩy tính năng động của người sản xuất, nâng cao năng suất , chất lượng, hiệu quả kinh tế. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của xã hội. Nhược điểm: phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái… 2. Hàng hóa 2.1. Khái niệm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa 2.2.1. Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Là phạm trù vĩnh viễn. 2.2.2. Giá trị Giá trị trao đổi là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng của loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Là phạm trù lịch sử. 2.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Lao động trừu tượng là lao động hao phí đồng nhất của con người. 6 - Thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong nhưng điều kiện sản xuất trung bình xã hội với một trình độ trung bình, cường độ lao động trung bình của người sản xuất. Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hóa có xu hướng nghiêng về thời gian lao động cá biệt của người sản xuất mà họ cung cấp phần lớn loại hàng hóa đó trên thị trường. Hai nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lao động cần thiết là năng suất lao động cường độ lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao đông hay sức sản xuất của lao động. Giá trị của hàng hóa thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Cường độ lao động là mức độ tiêu hao về lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ khẩn trương của lao động. - Lao động giản đơn lao động phức tạp. Lao động giản đơn là sự tiêu hao sức lực giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào, không cần biết đến tài nghệ đặc biệt đều có thể tiến hàng được để sản xuất ra hàng hóa. Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo tỷ mỉ, công phu sự khéo léo, tài nghệ, phải có sự tích lũy lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sang tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Vì vậy lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. 3. Kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán để trao đổi trên thị trường. Kinh tế hàng hóa ra đời sau kinh tế tự nhiên có thể chia làm hai giai đoạn là kinh tế hàng hóa giản đơn kinh tế hàng hóa phát triển hay còn gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế hàng hóa đối lập với kinh tế tự nhiên kinh tế chỉ huy. Khi sản xuất hàng hóa, lượng sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường ngày càng dồi dào, phong phú, thị trường được mở rộng, khái niệm thị trường được hiểu ngày càng đầy đủ hơn. Đó là 7 lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua tiền tệ làm môi giới. đây người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường. 4. Thị trường cơ chế thi trường 4.1. Khái niệm thị trường Thị trường là lĩnh vực trao đổi trên đó các chủ thể kinh tế tác động với nhau nhằm xác định giá cả sản lượng hàng hóa. 4.2. Phân loại Trong quá trình hình thành phát triển của nền kinh tế thị trường, thị trường đã xuất hiện từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, bao gồm nhiều loại thị trường khác nhau. Hiện nay trên thế giới cũng như nước ta đang có nhiều cách phân chia thị trường khác nhau. Nhìn chung, có ba cách phân chia chủ yếu sau: Dựa vào thuộc tính hàng hóa. Dựa vào khu vực lưu thông hàng hóa. Dựa vào trình tự thời gian lưu thông hàng hóa. Trên cơ sở phân chia thị trường theo thuộc tính hàng hóa, trong nền kinh tế thị trường hiện đại có các loại thị trường cơ bản như sau: Thị trường hàng hóa dịch vụ. Thị trường lao động. Thi trường bất động sản. Thị trường tài chính. Thị trường khoa học công nghệ. 4.3. Xu hướng chức năng Xu hướng Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của SXHH. Sự phát triển của thị trường do SXHH quyết định. Thị trường tác động trở lại đối với SXHH (thúc đẩy hoặc kìm hãm SXHH) Chức năng của thị trường 8 Chức năng thừa nhận. Chức năng cung cấp thông tin. Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất tiêu dùng. 4.4. Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó các vấn đề kinh tế được giải quyết thông qua thị trường (mua bán trao đổi hàng hóa), cơ chế thị trường hoàn toàn đối lập với nền kinh tế tự nhiên. Trong cơ chế thị trường người sản xuất người tiêu dùng thường tác động lẫn nhau để giải quyết ba vấn đề trung tâm của một tổ chức kinh tế: Sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Trong thị trường có 3 yếu tố chính: hàng hóa, tiền tệ, người mua bán. Động lực hoạt động của con người trong cơ chế thị trường là lợi nhuận, nó bị chi phối bởi một số quy luật như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ. 9 PHẦN II SỰ VẬN DỤNG LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA - KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam- một dân tộc giàu truyền thống văn hiến, những còn là một quốc gia nghèo nàn lạc hậu, lại liên tục bị các thế lực ngoại bang gây chiến tranh xâm lực tàn phá nặng nề. Kể từ khi có Đảng, nhân dân ta đã đoàn kết dưới ngọn cờ giải phóng dân tộc đánh thắng hai đế quốc to là Pháp Mĩ. Nhưng cũng từ đây, chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn hai hiểm họa thường trực đối với đất nước là hiểm họa nghèo nàn, lạc hậu hiểm họa giặc ngoại xâm. Hơn nữa, giữa chúng lại có mối liên hệ tương hỗ với nhau: vì nghèo nàn, lạc hậu mà giặc ngoại xâm luôn rình rập, đe dọa cũng vì chiến tranh mà nước ta càng chìm đắm trong tình trạng chậm phát triển. Và, để thoát khỏi tình trạng đó thì đất nước ta phải tiến lên xây dựng thành công CNXH. Nhưng đang là một quốc gia nghèo nàn lạc hậu làm thế nào Việt Nam mơi có thể xây dựng thành công CNXH phát triển giàu mạnh? Bởi những do lịch sử nhất định, Việt Nam đã từng xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Đó là sự vận dụng chủ nghĩa Mac-Lênin có phần giáo điều, cứng nhắc, thiếu tôn trọng quy luật khách quan, xa rời thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên, mô hình kinh tế này đã góp phần đáp ứng được các yêu cầu huy động tập chung mọi nguồn lực của toàn dân tộc cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhưng cũng chiến tranh đã chep lấp làm trầm trọng thêm những nhược điểm vốn có của mô hình này, nó tiếp tục được duy trì trong suốt thời gian dài hòa bình xây dựng đất nước sau chiến tranh. Điều này đã gây lên những hậu quả không lường, tạo ra một cuộc khủng hoảng vô cùng sâu sắc. Qua nhiều lần nghiên cứu đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam (4-2001) lần đầu tiên đưa ra mô hình kinh tế tổng quá của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là kết quả của sự tổng kết thực tiến nước ta qua hơn 20 năm đổi mới kết hợp với tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường quốc tế. Đây còn là kết quả của sự phát triển vận dụng sáng tạo những nguyên của học thuyết Mac-Lênin, quy luật chung của phát triển kinh tế thị trường vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Đây là 10 [...]... chế ảnh hưởng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, vẫn chậm trễ tồn tại sự bảo thủ trong đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, mang nặng tư duy luận của thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập chung chủ nghĩa xã hội phi thị trường Nhiều tư duy theo lối mòn vẫn được duy trì mang tính áp đặt như: muốn phát triển kinh tế thị trường hội... sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh nền kinh tế hàng hoá nước ta Cơ sở tồn tại phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trườngsự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau, về tư liệu sản xuất quy định Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường phải đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế Đối với nước ta quá trình đa dạng hoá được thể hiện bằng việc phát triển nền kinh tế hàng. .. triển kinh tế thị trường nhiều thành phần phải củng cố phát triển kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế có khả năng điều tiết, hướng dẫn sự phát triển của các thành phần kinh tế khác Kinh tế nhà nước phải được củng cố phát triển các vị trí then chốt của nền kinh tế, lĩnh vực an ninh - quốc phòng, các lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết mà các thành phần kinh tế. .. trường hội nhập vào kinh tế quốc tế nhưng lại muốn tạo ra một thị trườngsự khác biệt tương đối; lấy nguyện vọng chính trị thay cho quy luật kinh tế thị trường; vẫn tồn tại tâm trì trệ thỏa mãn, thiếu quyết tâm, lúng túng để tiếp tục đi tới con đường đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thể chế mới của nền kinh tế thị trường còn chưa... triển kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tư nhân tư bản nước ngoài Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải sắp xếp lại, đổi mới công nghệ tổ chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực hiện vai trò chủ đạo chức năng của một công cụ quản lý. ..nền kinh tế tuân theo những quy luật thị trường, đồng thời lại dựa trên cơ sở được dẫn dắt, chi phối bởi những nguyên tắc mang bản chất CNXH nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 2 Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, về chế độ sở hữu Cơ chế thị trường trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa luôn hoạt động trên nền tảng của chế... hướng XHCN, thì sự can thiệp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ ba, về cơ chế vận hành Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là cơ chế thị trườngsự quản của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ chế đó bảo... tất yếu của sản xuất lưu thông hàng hoá Sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển thị trường càng mở rộng Sản xuất, lưu thông hàng hoá quyết định thị trường, song thị trường cũng tác động trở lại, thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá Để mở rộng thị trường tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng... Thường: Kinh tế Việt Nam: Những rào cản tăng trưởng, Nxb luận chính trị, Hà Nội, 2005 3 Nguyễn Viết Thông (chủ biên): Giáo trình những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 4 Vũ Đình Bách (chủ biên): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 5 Vũ Văn Phúc: Tính đặc thù theo định hướng xã hội chủ nghĩa của. .. hoặc ít lãi Thứ hai, về tính giai cấp của nhà nước mục đích quản của nhà nước Trong cơ chế thị trường TBCN, sự can thiệp của nhà nước luôn mang tính chất tư sản trong khuôn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN Trong cơ chế thị trườngsự quản của Nhà nước theo định

Ngày đăng: 07/05/2014, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan