khám thai và quản lý thai

31 603 2
khám thai và quản lý thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KHÁM THAI QUẢN THAI Bs. Trần Nguyễn Quốc Vương 2 MỤC TIÊU Biết lịch khám thai các việc cần làm trong mỗi lần khám thai. Nhận biết được thai kỳ nguy cơ cao Tính được tuổi thai ngày dự sanh theo kinh chót Tư vấn được cho sản phụ 3 LỊCH KHÁM THAI Đối với thai kỳ bình thường: 3 tháng đầu 1 lần 3 tháng giữa 1 lần 3 tháng cuối mỗi tháng 1 lần tưởng: mỗi tháng 1 lần, tháng thứ 9 mỗi tuần 1 lần  12 lần 5 lần 4 3 THÁNG ĐẦU Chẩn đoán thai Số lượng – vị trí Thai kỳ bình thường – bệnh 5 Cần hỏi Tiền sử sản khoa: PARA Kinh chót  tuổi thai ngày dự sanh Ngày dự sanh: ngày + 7, tháng trừ 3 Bệnh đã mắc phải trước đây Tư vấn: lợi ích của viên sắt 6 Ví dụ Một sản phụ 28 tuổi đến khám, kinh chót 9/11/2012, đây là lần mang thai thứ 3: Lần 1 sanh con trai, đủ tháng, sanh thường, hậu sản 4 ngày, hiện học lớp 1 Lần 2 sanh con gái, 8 tháng, sanh thường, hậu sản 2 tuần, hiện học lớp chồi Ngoài ra, bà ấy có đi hút thai 1 lần sau lần sanh thứ 1 6 tháng. Câu hỏi: PARA Tuổi thai hiện tại? Ngày dự sanh? 7 Viên sắt Uống ngày 1 viên trong suốt thời gian mang thai  6 tuần sau sanh Có biểu hiện thiếu máu rõ  2 -3 viên / ngày. Cung cấp ngay từ lần khám thai đầu Những lần khám sau: kiểm tra việc sử dụng cung cấp tiếp 8 Khám Thăm khám toàn thân, thể trạng chung. Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng. Thăm khám các hệ tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, thần kinh Đo BCTC Lập phiếu theo dõi ghi lại kết quả khám, xét nghiệm 9 Khám âm đạo Thăm khám âm đạo Bằng mỏ vịt Tính chất dịch ÂĐ Màu sắc CTC Viêm nhiễm? Bằng tay Mật độ CTC, đóng mở Mật độ, kích thước TC 2 phần phụ 10 Xét nghiệm Nước tiểu: Protein niệu, đường niệu, cặn lắng Máu: Tùy theo từng bệnh lý, công thức máu, nhóm máu, Rh Viêm gan B, C, giang mai, HIV [...]... ngôi thai Xác định độ lọt đầu thai 23 Xét nghiệm Nước tiểu: đạm niệu, đường niệu Công thức máu Nhóm máu (nếu chưa thực hiện) Viêm gan B, C, HIV, giang mai (nếu cần) 24 Siêu âm Đánh giá sự phát triển của thai Tình trạng thai, nhau, ối Ngôi thai, tim thai 25 Kết thúc lần khám Ghi kết quả vào phiếu theo dõi Dặn dò bệnh nhân Thai kỳ bệnh lý: thai độc, ngôi bất thường, nhau tiền đạo  hẹn ngày tái khám, ... Kiểm tra sự phát triển của thai Xác định ngôi thế, kiểu thế Phát hiện các bệnh bất thường Tiên lượng cuộc sanh 20 Hỏi tư vấn Bệnh mắc phải trong thai kỳ Thời gian thai máy Tình trạng phù, tình trạng dinh dưỡng Tư vấn: nuôi con bằng sữa mẹ, lợi ích của sữa mẹ 21 Khám Thăm khám toàn thân: Như 3 tháng đầu Khám khung chậu Đo BCTC, vòng bụng, nghe tim thai Thủ thuật Leopold Khám âm đạo: triệu chứng... hiện các bệnh nặng lên do thai kỳ Kiểm tra sự phát triển của thai, phát hiện các dị tật thai sớm xử trí Chủng ngừa uốn ván (VAT) Hỏi thăm, giải đáp thắc mắc 14 Hỏi Dấu hiệu bất thường: ra máu âm đạo, ra khí hư, phù chi dưới, đau vùng hông Tình trạng nghén trong 3 tháng đầu Các bệnh mẹ mắc phải trong 3 tháng đầu 15 Khám xét nghiệm Khám: Khám toàn thân Đo BCTC, vòng bụng Nghe tim thai Xét nghiệm:... trạng phát triển thai Hình thái thai, phát hiện dị tật Tuổi thai Vị trí nhau, tình trạng ối Giới tính 17 Kết thúc lần khám Ghi phiếu theo dõi thai Dặn dò bệnh nhân Hẹn lần khám sau Hẹn tiêm phòng nếu chưa tiêm đủ 18 Lịch tiêm phòng Mũi 1: Lần khám thai đầu tiên ở 3 tháng giữa Mũi 2: Sau mũi 1 30 ngày Mũi 3: Sau mũi 2 6 tháng Mũi 4: Sau mũi 3 1 năm Mũi 5: Sau mũi 4 1 năm Đối với phụ nữ có thai thì mũi tiêm...Siêu âm 3 tháng đầu Vị trí thai Số lượng thai Tuổi thai 11 Dặn dò bệnh nhân Hẹn tiêm phòng uốn ván Hẹn lần khám kế tiếp Thông báo cơ sở Y tế gần nhất 12 Thai kỳ nguy cơ dị tật cao Tuổi > 38 Tiền sử gia đình có bất thường NST TS gia đình, bản thân: thai dị dạng, chết lưu, sẩy thai liên tiếp Tiểu đường, động kinh Vì sức khỏe mẹ  dùng thuốc chống chỉ định khi có thai Nhiễm độc rượu, thuốc phiện... điều trị Hẹn thăm khám tiếp nếu có yêu cầu Dự kiến ngày sinh, nơi sinh 26 27 Vệ sinh thai nghén Thai  sức đề kháng giảm  vệ sinh hơn Vệ sinh thân thể: Tắm bằng nước sạch hằng ngày Mùa lạnh  tắm nước ấm Không nên tắm quá lâu ngâm mình trong nước Lau rửa âm hộ, hậu môn sau khi đi vệ sinh Thay quần áo lót thường xuyên Vú: lau rửa núm vú thường xuyên, xoa cho 2 vú mềm 28 Vệ sinh thai nghén (tt) Mặc:... nghén (tt) Mặc: Quần áo rộng rãi, thoáng, đủ ấm Nên mặc áo ngực rộng Tránh đi giày cao gót Tập thể dục nhẹ nhàng, tránh tập các môn mạnh Đi xa: nên hạn chế từ tháng thứ 8 29 Vệ sinh thai nghén (tt) Ăn uống Tăng số lượng chất lượng Không: rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện Giao hợp: cần nhẹ nhàng, nên kiêng trong 2 tháng cuối Lao động: tránh làm việc nặng 30 Chúc các bạn học tốt! 31 . 1 KHÁM THAI VÀ QUẢN LÝ THAI Bs. Trần Nguyễn Quốc Vương 2 MỤC TIÊU Biết lịch khám thai và các việc cần làm trong mỗi lần khám thai. Nhận biết được thai kỳ nguy cơ cao Tính được tuổi thai và. cấp ngay từ lần khám thai đầu Những lần khám sau: kiểm tra việc sử dụng và cung cấp tiếp 8 Khám Thăm khám toàn thân, thể trạng chung. Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng. Thăm khám các hệ tuần. ĐẦU Chẩn đoán thai Số lượng – vị trí Thai kỳ bình thường – bệnh lý 5 Cần hỏi Tiền sử sản khoa: PARA Kinh chót  tuổi thai và ngày dự sanh Ngày dự sanh: ngày + 7, tháng trừ 3 Bệnh lý đã mắc phải

Ngày đăng: 07/05/2014, 19:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • LỊCH KHÁM THAI

  • 3 THÁNG ĐẦU

  • Cần hỏi

  • Ví dụ

  • Viên sắt

  • Khám

  • Khám âm đạo

  • Xét nghiệm

  • Siêu âm 3 tháng đầu

  • Dặn dò bệnh nhân

  • Thai kỳ nguy cơ dị tật cao

  • 3 THÁNG GIỮA

  • Hỏi

  • Khám và xét nghiệm

  • Siêu âm 3 tháng giữa

  • Kết thúc lần khám

  • Lịch tiêm phòng

  • 3 THÁNG CUỐI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan