CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 HAY VÀ KHÓ

57 1.6K 0
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 HAY VÀ KHÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 HAY VÀ KHÓ TÀI LIỆU LÀM RẤT CẨN THẬN VÀ CÔNG PHU.

CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU DẠNG BÀI TOÁN VỀ QUẪNG ĐƯỜNG ĐI Bài Lúc 6h sáng ôtô I khởi hành từ Hà Nội Hải Phòng với vận tốc v1 = 40km/h Một sau môt ôtô thứ II khởi hành từ Hà Nội đuổi theo ôtô I với vận tốc v2 = 60km/h Hãy xác định a) Quãng đường chuyển động xe b) Thời điểm vị trí gặp xe c) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian xe ĐS:a) S1 = 40t, S2 = 60.(t-1) b) t = 3h, cách HN 120 km Bài Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng với vận tốc khơng đổi Nếu ngược chiều sau 15min khoảng cách xe giảm 40km Nếu chiều sau 15min khoảng cách xe giảm 5km Tìm vận tốc xe? biết v2 > v1 ĐS: v1 = 70km/h , v2 = 90km/h Bài Một xe chạy h, 2h đầu xe chạy với vận tốc 50 km/h, sau xe chạy với vận tốc 80 km/h Tìm vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động ĐS: 60 km/h Bài Hai xe cđtđ từ A đến B, AB = 60 km Xe I có vận tốc 15 km/h liên tục không nghỉ Xe II khởi hành sớm dọc đường phải nghỉ a) Hỏi xe II phải có vận tốc để tới B lúc với xe I b) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian ĐS: a) v2 = 20km/h Bài Một xe đạp nửa đoạn đường với vận tốc trung bình v1 = 12km/h, nửa đoạn đường sau với vận tốc trung bình v2 = 20 km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường ĐS: v = 15 km/h DẠNG BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM GẶP NHAU CỦA CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG Bài Lúc 7h sáng người xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h Hai sau người xe máy từ B A với vận tốc 30km/h Biết AB = 120km a) Tìm ptcđ xe b) Thời điểm vị trí gặp xe c) Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian ĐS: a) x1 = 15t, x2 = 120 – 30(t-2) b) t = 4h, x1 = x2 = 60 km Bài Lúc 8h sáng người xe đạp với vận tốc 12km/h gặp người ngược chiều với vận tốc km/h đoạn đường thẳng Tới 8h30min người xe đạp dừng lại, nghỉ 30min quay trở lại đuổi theo người với vận tốc có độ lớn trước a) Tìm ptcđ người xe đạp người bộ? b) Thời điểm vị trí gặp nhau? c) Vẽ đồ thị chuyển động ĐS: a) x1 = 4t, x2 = - + 12(t -1) b) t = 2,25h, x1 = x2 = 9km Bài Từ địa điểm A B cách 100km có xe khởi hành lúc 8h sáng, chạy ngược chiều theo hướng đến gặp Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h xe từ B có vận tốc v2 = 20 km/h a) Tìm thời điểm vị trí xe gặp b) Nếu xe từ B khởi hành lúc 6h xe gặp lúc đâu? ĐS: a) Gặp lúc 10h cách A 60km ; b) Gặp lúc 9h12min cách A 36km DẠNG GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ Bài Lúc 6h sáng ôtô khởi hành từ HN HP với vận tốc 60 km/h, sau 45min xe dừng 15min tiếp tục chạy với vận tốc trước Lúc 6h30min ôtô thứ từ HN đuổi theo ôtô với vận tốc 70km/h a) Vẽ đồ thị toạ độ thời gian b) Tìm thời điểm vị trí gặp xe Bài Giữa bến sơng A, B có tàu chuyển thư chạy thẳng Tàu từ A chạy xi dịng, tàu từ B chạy ngược dịng Khi gặp chuyển thư, tàu quay trở lại bến xuất phát Nếu khởi hành lúc tàu từ A 3h, tàu từ B 1h30min Muốn thời gian tàu tàu từ A phải khởi hành trễ tàu từ B ? Cho biết: + Vận tốc tàu nước không đổi lúc lúc + Khi xi dịng, dịng nước làm tàu chạy nhanh hơn, ngược dòng, dòng nước làm tàu chạy chậm Hãy giải toán đồ thị ĐS: 45min Bài Hằng ngày có xe từ nhà máy tới đón kĩ sư trạm đến nhà máy làm việc Một hôm, viên kĩ sư tới trạm sớm 1h nên anh hướng nhà máy Dọc đường gặp xe tới đón tới nhà máy sớm bình thường 10min Coi chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc định Hãy tính thời gian mà viên kĩ sư từ trạm tới gặp xe ĐS: 55min BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU DẠNG BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài Một người xe đạp lên dốc dài 50 m theo chuyển động thẳng chậm dần Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc 18km/h vận tốc đỉnh dốc 3m/s Tính gia tốc thời gian lên dốc ĐS: a = - 0,16m/s2 , t = 12,5s Bài Tính gia tốc chuyển động trường hợp: a) Xe rời bến chuyển động nhanh dần Sau 1min, vận tốc đạt 54km/h b) Đoàn xe lửa chạy thẳng với vận tốc 36km/h hãm phanh dừng lại sau 10s c) Xe chuyển động nhanh dần Sau 1min, vận tốc tăng từ 18km/h tới 72km/h ĐS: a) 0,25m/s2 b) -1m/s2 c) 0,25m/s2 Bài Một đoàn tàu chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h hãm phanh Tàu chạy chậm dần dừng hẳn sau chạy thêm 100m Hỏi 10s sau hãm phanh tàu có vị trí có vận tốc ? ĐS: a = - 0,5m/s2 , v = 5m/s , s = 75m Bài Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đoạn đường s1 = 24m s2 = 64m khoảng thời gian liên tiếp 4s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc vật ĐS: v0 = 1m/s , a = 2,5m/s2 Bài Một xe chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu v0 = 18km/h Trong giây thứ kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe 12m Hãy tính: a) Gia tốc vật b) Quãng đường vật sau 10s ĐS: a = 2m/s2 , b) s = 150m Bài Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h Nó chuyển động 30s Sau chuyển động chậm dần thêm 10s dừng hẳn Tính gia tốc giai đoạn ĐS: - 1m/s2 , , - 1m/s2 Bài Một người đứng sân ga thấy toa thứ đoàn tàu tiến vào ga qua trước mặt 5s thấy toa thứ 45s Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ cách người 75m Coi tàu chuyển động chậm dần đều, tìm gia tốc tàu ĐS: - 0,16m/s2 Bài Một người đứng sân ga nhìn đồn tàu chuyển bánh nhanh dần Toa (1) qua trước mặt người t giây Hỏi toa thứ n qua trước mặt người ? Áp dụng t = 6s , n = ĐS: ( n  n  1)t DẠNG BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,5m/s2 lúc tàu điện vượt qua với vận tốc 18km/h Gia tốc tàu điện 0,3m/s2 Hỏi ôtô đuổi kịp tàu điện vận tốc ôtô ? ĐS: v = 25m/s Bài Hai xe chuyển động thẳng thẳng từ A B Sau 2h hai xe tới B lúc Xe I nửa quãng đường với vận tốc v1 = 30km/h nửa quãng đường lại với vận tốc v2 = 45km/h Xe II hết quãng đường với gia tốc không đổi a) Xác định thời điểm xe có vận tốc b) Có lúc xe vượt xe không ? ĐS: a) phút 50 phút 75; b) không Bài Hai người xe đạp khởi hành lúc ngược chiều Người thứ có vận tốc đầu 18km/h lên dốc chậm dần với gia tốc 20cm/s2 Người thứ có vận tốc đầu 5,4km/h xuống dốc nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2 Khoảng cách người 130m Hỏi sau người gặp đến lúc gặp người đoạn đường dài ? ĐS: t = 20s s1 = 60m, s2= 70m Bài Một xe đạp với vận tốc 7,2km/h xuống dốc, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 Cùng lúc ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,4m/s2 Chiều dài dốc 570m Xác định vị trí lúc xe gặp quãng đường mà xe đạp ôtô ĐS: x1 = x2 = 150m , s1 = 150m s2 = 420m DẠNG GIẢI BÀI TOÁN CĐ THẲNG BĐĐ BẰNG ĐỒ THỊ Bài Hãy vẽ hệ trục toạ độ đồ thị vận tốc - thời gian vật chuyển động thẳng biến đổi sau - Vật có gia tốc a1 = 0,5m/s2 vận tốc đầu 2m/s - Vật có gia tốc a2 = -1,5m/s2 vận tốc đầu 6m/s a) Dùng đồ thị xác định sau vật có vận tốc b) Tính đoạn đường mà vật lúc ĐS: a) 2s b) 5m, 9m Bài Một đoàn tàu từ ga đến ga 20min với vận tốc trung bình 72km/h Thời gian chạy nhanh dần lúc khởi hành thời gian chạy chậm dần lúc vào ga 2min, khoảng thời gian lại tàu chuyển động thẳng a) Tính gia tốc b) Lập phương trình vận tốc tàu vẽ đồ thị vận tốc ĐS: a) 0,185m/s2 ; - 0,185m/s2 b) v1 = 0,185t ; v2 = 22,2m/s = const ; v3 = - 185t+ 22,2 Bài Một vật chuyển động đường thẳng theo giai đoạn liên tiếp: - Nhanh dần với gia tốc a1 = 5m/s2 , không vận tốc đầu - Đều với vận tốc đạt vào cuối giai đoạn (1) - chậm dần với gia tốc a3 = -5m/s2 dừng Thời gian chuyển động tổng cộng 25s Vận tốc trung bình đoạn đường 20m/s a) Tính vận tốc giai đoạn chuyển động b) Quãng đường giai đoạn thời gian tương ứng c) Vẽ đồ thị vận tốc, gia tốc, quãng đường theo thời gian ĐS: a) 25m/s b) 62,5m; 375m; 62,5m; 5s; 15s; BÀI BÀI TẬP RI T DO Câu 1: Một vật đ-ợc thả rơi tự từ độ cao 19,6m xuống đất, gia tốc rơi tự 9,8m/s2 Thời gian rơi vật là: S: t = 2s Câu2: Một vật đ-ợc thả rơi tự từ độ cao 19,6 m xuống đất, gia tốc rơi tự 9,8 m/s2 Vận tốc vật lúc chm đất là: S: v = 19,6 m/s Câu 3: Một vật đ-ợc thả rơi tự nơi có gia tốc g = 10m/s2, thời gian rơi vật là10s Độ cao từ nơi thả vật là: S: s = 500 m Câu 4: Một vật đ-ợc thả rơi tự nơi có gia tèc g = 10m/s2, vËn tèc cđa vËt lóc chạm đất v = 10m/s Độ cao từ nơi thả vật là: S: s = m Câu 5: Một vật đ-ợc thả rơi tự nơi có gia tèc g = 10m/s2, vËn tèc cđa vËt lóc chạm đất v = 100m/s Thời gian rơi vật là: S: t = 10s Câu 6: Một vật rơi tự nơi có gia tốc g = 9,8m/s2 QuÃng đ-ờng vật rơi giây thứ là: S: s = 24,5m Câu7: Một vật rơi tự nơi có gia tốc g = 10m/s2, thời gian rơi 10s QuÃng đ-ờng vật rơi giây cuối cïng lµ: ĐS: s = 95m Câu Trong s cuối trước chạm đất, vật rơi tự quãng đường gấp ba lần quãng đường vật 1s trước Lấy g = 10 m/s2 Hãy xác định độ cao nơi buông vật ĐS: 20 m Câu Từ đỉnh tháp người ta buông rơi vật 1s sau tầng tháp thấp 10m người ta ném vật theo phương thẳng đứng xuống phía với vận tốc ban đầu 5m/s Hỏi sau kể từ thả vật thứ hai vật có độ cao Lấy g = 10 m/s Giả sử tháp đủ cao để hai vật có độ cao trước chạm đất ĐS: t = s Câu 10: Một vật rơi tự giây cuối quãng đường 45m, thời gian rơi vật là: ĐS: t = s Câu 11: Một vật rơi tự không vận tốc đầu Quãng đường rơi giây thứ 14,73m Suy gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm là: A B ĐS: 9,82 m/s s C Câu 12: Từ độ cao h = 20m, phải ném vật thẳng đứng hướng xuống với vận tốc V để vật tới mặt đất sớm 1s so với rơi tự ? Lấy g = 10 m/s2 ĐS: 10 m/s Câu 13 Từ đỉnh tháp người ta buông rơi vật Một giây sau tầng tháp thấp 10m nguời ta buông rơi vật thứ hai Sau vật đụng nhau, tính từ lúc vật thứ bng rơi Lấy g = 9,8 m/s2 A s B s C s D 1,5 s Câu 14 Một vật rơi từ sân thượng nhà Một người tầng lầu phía nhìn thấy vật rơi qua cửa sổ thời gian 0,2 s Cửa sổ có chiều cao 1,6m Sân thượng cách sổ ? Lấy g = 10 m/s2 A 25 m B 24,5 m C 45 m D 50 m Câu 15 Thước A có chiều dài l = 25 cm treo vào tường dây Tường có lỗ sáng nhỏ phía thước Hỏi cạnh A phải cách lỗ sáng khoảng h để đốt dây treo cho thước rơi che khuất lỗ sáng thời gian 0,1s Lấy g = 10 m/s2 Câu 16 Trong 0,5 giây cuối trước chạm đất vật rơi tự vạch quãng đường gấp đôi quãng đường vạch 0,5 s liền trước Lấy g = 10 m/s2 Tính độ cao từ vật bng rơi A 7,8 m B 8,8 m C 9,8 m D 10 m Câu 17 Một bao xi măng rơi tự từ độ cao 53 m Khi cách mặt đất 14 m người thợ ngước nhìn lên thấy rơi thẳng xuống Hỏi ngưịi có thời gian để lách sang bên, biết cao 1,8 m lấy g = 9,8 m/s2 A s B s C 0,8 s D 0,41 s BÀI BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU Bài Một tơ đua chạy đường trịn với tốc độ góc 0,512 rad/s Nếu gia tốc hướng tâm xe có giá trị 15,4 m/s2 khoảng cách từ xe đến tâm hình trịn ? ĐS: r = 58,75 m Bài Một vật chuyển động với tốc độ dài 54 km/h đường trịn bán kính 200m Tính gia tốc hướng tâm ? ĐS: a = 1,125 m/s2 Bài Một đồng xu nằm cách tâm quay bàn quay nằm ngang 30cm Tốc độ góc bàn quay 0,3 rad/s Xác định tốc độ dài đồng xu, tần số bàn quay ?ĐS: V = 0,09 m/s, f = 0,048 (vòng/s) Bài Một chất điểm chuyển động đường trịn bán kính 5cm Tốc độ góc khơng đổi 4,7 rad/s a) Vẽ quỹ đạo chất điểm b) Tính tần số chu kì c) Tính tốc độ dài biểu diễn véc tơ vận tốc dài hai điểm quỹ đạo cách ¼ chu kì ĐS: b) f = 0,75 (vòng/s) , T = s c) V = 0,235 m/s :Bài Một máy bay bổ nhào xuống mục tiêu bay vọt lên theo cung trịn bán kính R = 800m với vận tốc 600km/h Tính gia tốc hướng tâm máy bay Lấy g = 9,8m/s2 ĐS: a = 34,72 m/s2 Bài Một ôtô chạy với vận tốc 36km/h qua khúc quanh cung trịn bán kính 100m Tính gia tốc hướng tâm xe ĐS: a = 1m/s2 Bài Kim đồng hồ dài 2/3 kim phút Tìm tỉ số tốc độ góc hai kim tỉ số tốc độ dài đầu mút hai kim ĐS: p  12 , V p  18 g Vg Bài Tìm tốc độ góc: a) Của trái đất quay quanh trục b) Của kim kim phút kim giây đồng hồ c) Của mặt trăng quay xung quanh trái đất ( vòng hết 27 ngày đêm) d) Của vệ tinh nhân tạo trái đất quay quỹ đạo trịn với chu kì 88 phút ĐS: a)  c)  7,27.105 rad / s ; b)   1,454.10 4 rad / s ;   2,7.106 rad / s d)   1,19.103 rad / s Bài Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh trái đất, vòng hết 90 phút Vệ tinh bay độ cao 320 km cách mặt đất Tính vận tốc dài, vận tốc góc gia tốc hướng tâm vệ tinh Cho biết bán kính trái đất 6380 km ĐS:   1,16.10 rad / s , v = 7,79.103m/s., a = 9,06 m/s2 3 Bài 10 Hai điểm A B nằm bán kính vô lăng quay đều, cách 20 cm Điểm A phía ngồi có vận tốc VA = 0,6 m/s, cịn điểm B có vận tốc VB = 0,2 m/s Tính vận tốc góc vơ lăng khoảng cách từ điểm B đến trục quay ĐS:   2(rad / s) , RB = 10cm Bà i 11 Vật chuyển động tròn theo quỹ đạo có bán kÝnh R = 10m Sau chu k× T qu·ng đ-ờng vật đ-ợc là: S: 125,6m B i 12 Vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với mặt đất) cách trục trái đất khoảng 9400km Chu kì tự quay trái đất quanh trục 24h (1 ngày đêm) Tốc độ dài vệ tinh địa tĩnh quay quanh Trái ất bao nhiờu ? ĐS: V = 683,38m/s Bà i 13 Mét «t« cã bán kính vành bánh xe 25cm, tốc độ dài điểm vành bánh xe S: 40(rad/s) 10m/s Tốc độ góc điểm vành bánh xe là: B i 14 Một ô tô có bán kính vành bánh xe 25cm, tốc độ dài điểm vành bánh xe 10m/s Gia tốc h-ớng tâm điểm vành bánh xe là: S: 400(m/s2) B i 15 Một ô tô có bánh xe với bán kính 30cm; chuyển động thẳng Bánh xe quay với tần sè 10 vịng/s VËn tèc cđa « t« bao nhiờu ? S: 18,84m/s B i 16 Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo coi nh- tròn, có bán kính R = 1,5.108km Chu kỳ quay T = 365,25 ngày Tốc độ dài Trái t ®èi víi Mặt Trêi lµ ĐS: 2,985 104 m/s Bà i 17 Vệ tinh nhân tạo cách mặt đất 200km, quay quanh tâm trái đất vớ vận tốc 7,9 km/s Bán kính trái đất R = 6400km Chu kỳ quay vệ tinh quanh trái đất là: a) 8302s b) 5246s ; ; c) 0,0019s ; d) 6204s Bài 18 Trong chuyển động quay kim đồng hồ, khoảng thời gian ngắn để kim phút đuổi kịp kim chọn mốc thời gian vào lúc 00 phút ĐS: Bà i 19 Một vệ tinh phải có chu kỳ quay để trở thành vệ tinh địa tónh trái đất ? ĐS: T = ngày Bài 20 Một người xe đạp với vận tốc 12 km/h Hỏi phút người phải đạp pêđan vịng ? Biết bánh xe có đường kính 660mm, líp có đường kính 6cm đĩa bàn đạp có đường kính 12cm ĐS: BÀI TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC DẠNG CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG CÙNG CHIỀU Bà i 1: Một ng-ời xà lan theo ph-ơng song song với bờ theo chiều n-ớc chảy, với vận tốc 2km/h Xà lan trôi theo dòng n-ớc với vËn tèc 5km/h VËn tèc ng-êi ®ã so víi bê là: S: km/h B i 2: Một máy bay, bay với vận tốc 300 km/h gió yên lặng Khi bay từ Hà Nội đến Sài gòn có gió thỉi cïng chiỊu víi vËn tèc 15km/h VËn tèc cđa máy bay so với Trái ất là: S: 315 km/h Bà i 3: Mét thun ®i tõ bÕn A ®Õn bến B dọc theo bờ sông, khoảng cách bÕn AB = 14km VËn tèc cđa thun n-ớc yên lặng 12km/h, vận tốc dòng n-ớc chảy 2km/h Khi xuôi dòng đ-ợc nửa chặng đ-ờng thuyền bị tắt máy trôi đến bến B Thời gian thuyền từ A đến B là: S: t = 4h Bài Một canô chạy thẳng xi dịng từ bến A đến bến B, khoảng thời gian 1h30phút, vận tốc dòng chảy km/h, biết AB = 36km Tính vận tốc canơ dịng nước chảy ĐS: 18km/h Bài 5: Một hành khách toa xe lửa chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h Quan sát qua khe cửa thấy đoàn tàu khác chạy phương chiều đường sắt bên cạnh Tù lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu đồn tàu 8s Đoàn tàu mà người quan sát gồm 20 toa, toa dài 4m Tính vận tốc đoàn tàu bên cạnh (coi toa sát nhau) ĐS: 18km/h Bài Một ôtô chạy với vận tốc 54km/h đuổi kịp đồn tàu chạy đường sắt bên cạnh, song song với đường ôtô Một hành khách ngồi ôtô nhận thấy từ lúc ôtô gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua 30s Đồn tàu gồm 10 toa, toa dài 15m Tìm vận tốc đoàn tàu ĐS: 10m/s DẠNG CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG NGƯỢC CHIỀU Bà i 1: Một ng-ời điều khiển ca nô chạy thẳng dọc theo bờ sông, ng-ợc chiều n-ớc chảy Vận tốc canô so víi n-íc lµ 30km/h, vËn tèc n-íc so víi bê 6km/h Vận tốc ng-ời so với bê lµ ? ĐS: 24 km/h Bà i 2: Mét m¸y bay, bay víi vËn tèc 300 km/h gió yên lặng Khi bay từ Hà Ni đến Sài gòn có gió thổi ng-ợc chiều với vận tốc 10 km/h VËn tèc cđa m¸y bay so víi Tr¸i ĐÊt lµ: ĐS: 290 km/h Bài Một canơ chạy thẳng xi dịng từ bến A đến bến B, khoảng thời gian 1h30phút, vận tốc dòng chảy km/h, biết AB = 36km Tính thời gian ngắn để canơ chạy ngược dịng chảy từ B đến A ĐS: 3h Bài 4: Một thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ a) Tìm vận tốc thuyền so với bờ ĐS: a) 5km/h b) Một em bé từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền Tìm vận tốc em bé so với bờ ĐS: b) 1km/h Bà i 5: Một hành khách ngồi đoàn tàu chạy với vận tốc 36km/h, nhìn qua cửa sổ thấy đồn tàu thứ dài 150m chạy song song ngược chiều qua trước mặt hết 10s Tìm vận tốc đồn tàu thứ ĐS: 5m/s Bà i 6: Mét thuyÒn ®i tõ bÕn A đÕn bÕn B däc theo mét bê s«ng råi quay trë vỊ VËn tèc cđa thun n-ớc yên lặng 12km/h, vận tốc dòng n-ớc chảy 2km/h Biết khoảng cách AB = 14km Thời gian lẫn S: t = 2,4h thun lµ: Bài 7: Một canơ chạy xi dịng phải 2h để chạy thẳng từ bến A thượng lưu tới bến B hạ lưu phải 3h chạy ngược lại từ B A Cho vận tốc canô nước 30km/h a) Tính khoảng cách hai bến A B b) Tính vận tốc dịng nước so với bờ sông ĐS: a) AB = 72km; b) 6km/h Bài Một canơ chạy thẳng xi theo dịng nước từ bến A đến bến B phải 2h Và chạy ngược dòng chảy từ B A phải 3h Hỏi canô bị tắt máy thả trơi theo dịng chảy phải thời gian để trôi từ A B ĐS: t = 12h Bài 9: Hai bến sông A B cách 18 km theo đường thẳng Một canô phải thời gian để từ A đến B quay trở lại từ B A? Biết vận tốc canô nước không chảy 16,2 km/h vận tốc dòng nước so với bờ sông 1,5m/s ĐS: t = 2h30phút Bài 10: Một tàu thuỷ chạy sông với vận tốc v1 = 28 km/h gặp đoàn xà lan dài l =200m chạy ngược chiều với vận tốc v2 = 16km/h Trên boong tàu có thuỷ thủ từ mũi đến lái (đuôi tàu) với vận tốc v3 = km/h Hỏi người thấy đồn xà lan qua trước mặt ? ĐS: t = 18s DẠNG CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG THEO PHƯƠNG VUÔNG GĨC VỚI NHAU Bài 1: Mét chiÕc thun ®i tõ bến A sang bến B theo ph-ơng vuông góc với bờ sông Vận tốc thuyền so với n-ớc 12 km/h, vận tốc n-ớc chảy km/h Vận tèc cđa thun so víi bê lµ bao nhiêu? ĐS:12,16 km/h Bài 2: Một người lái xuồng dự định mở máy cho xuồng chạy ngang qua sông rộng 240m, mũi xuồng ln hướng vng góc với bờ sơng nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên địa điểm cách bến dự định 180m phía hạ lưu xuồng hết 1min Xác định vận tốc xuồng so với bờ sông ĐS: 5m/s DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: Một canô xuất phát từ bến A để đến bến B, phía bờ sơng, với vận tốc so với dịng nước v1 = 30km/h Cùng lúc xuồng máy xuất phát từ B A với vận tốc so với dòng nước v2 = 9km/h Trong thời gian xuồng máy chạy từ B A canô chạy liên tục không nghỉ lần khoảng cách AB đến B lúc với xuồng máy Tìm vận tốc hướng chảy dịng nước ĐS: Nước chảy từ A đến B, v = 1,5km/h Bài 2: Một người đứng điểm A cách đường quốc lộ BC đoạn d = 40m nhìn thấy xe buýt B cách đoạn a = 200m, chạy phía C với vận tốc v1 = 36km/h Hỏi muốn gặp xe buýt người phải chạy với vận tốc nhỏ theo hướng nào? Với vận tốc người gặp xe sau ? ĐS: Vmin = V13 = 7,2km/h, chạy theo hướng hợp với BC góc  mà cos  = 0,2, t = 20,4s Bài 4: Một đoàn xe giới có đội hình dài 1500m, hành qn với vận tốc 40km/h Người huy xe đầu traocho chiến sĩ môtô mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối chiến sĩ với vận tốc hoàn thành nhiệm vụ trở báo cáo thời gian 5phút24s Tính vận tốc chiến sĩ môtô ĐS: Bài 5: Một ôtô chuyển động đường thẳng với vận tốc không đổi v1= 54 km/h có hành khách đứng cách ơtơ đoạn a = 400m cách đường khoảng d = 80 m tìm cách chạy đến gặp ôtô Hỏi người phải chạy với vận tốc nhỏ theo hướng để đến gặp ôtô ĐS: Bài 6: Một thuyền sông song song cách bờ đoạn 2,5 m với vận tốc không đổi v1 = 1m/s Lúc ngang qua điểm A bờ, người thuyền muốn ném vật trúng điểm B bờ cách A khoảng AB = 5m ( V  AB ) Hỏi phải ném theo phương làm góc đối với: a) Bờ sông b) Thành thuyền 10 Bài Một vật có khối lượng 0,2 kg phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s Bỏ qua sức cản Hỏi vật quãng đường 8m động vật có giá trị bao nhiêu? A 9J B 7J C 8J D 6J Bài Từ điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8 m ném xuống vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc mặt đất Khi vật : A J B J C J D J Bài Một vật rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s Ở độ cao so với mặt đất vật động ? A m B 0,6 m C m D 0,7 m Bài 10 Một vật có khối lượng m = kg nằm yên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Dưới tác dụng lực N vật chuyển động 10 m Tính vận tốc vật cuối chuyển dời A v = 25 m/s B v = 7,07 m/s C v = 15 m/s D v = 50 m/s Bài 11 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là: A 10 m/s B 10 m/s C m/s D Một đáp số khác Bài 12 Một vật rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Ở độ cao so với mặt đất vật động ? A 0,7 m B m C 0,6 m D m Bài 13 Một vật có khối lượng 500 g rơi tự từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 Động vật độ cao 50 m so với mặt đất ? A 250 J B 1000 J C 50000 J D 500 J Bài 14 Moät lắc đơn có chiều dài m Kéo cho hợp với phương thẳng đứng góc 45o thả nhẹ Tính độ lớn vận tốc lắc qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o Lấy g = 10 m/s2 A 17,32 m/s B 2,42 m/s C 3,17 m/s D 1,78 m/s Bi 15 Một bi có khối l-ợng 20g đ-ợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất 1) Trong hệ quy chiếu gn vi mặt t, giá trị động năng, năng, hũn bi lúc nÐm lµ: A Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,47J B Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,235J C Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,47J D Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,235J 2) Độ cao cực đại bi đạt đ-ợc là: A hmax = 0,82m B hmax = 1,64m C hmax = 2,42m D hmax = 3,24m Bài 16 Một lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây treo làm với đ-ờng thẳng đứng gãc 45 råi th¶ tù VËn tèc cđa lắc qua vị trí ứng với góc 300 vị trí cân là: A 3,52m/s v 2,4m/s B 1,76m/s 2,4m/s C 3,52m/s 1,2m/s D 1,76m/s v 1,2m/s Bi 17 Một vật đ-ợc ném từ mặt ®Êt víi vËn tèc 10m/s h-íng chÕch lªn phÝa trªn, với góc ném lầm l-ợt 300 600 Bỏ qua sức cản không khí 1) Vận tốc chạm đất h-ớng vận tốc vật lần ném là: A v1 = v2 = 10m/s; h-ớng v1 chÕch xuèng 300, v2 chÕch xuèng 600 B v1 = v2 = 10m/s; h-íng v1 chÕch xuèng 600, v2 chÕch xuèng 300 C v1 = v2 = 10m/s; h-íng v1 chÕch xuèng 450, v2 chÕch xuèng 450 D v1 = v2 = 5m/s; h-íng v1 chÕch xuèng 300, v2 chếch xuống 600 2) Độ cao cực đại mà vật đạt đ-ợc mi tr-ờng hợp là: A h1 = 1,27m; h2 = 3,83m B h1 = 1,27m; h2 = 3,83m C h1 = 1,27m; h2 = 3,83m D h1 = 1,27m; h2 = 3,83m PHẦN NHIỆ T HỌC DẠNG BÀI TỐN VỀ Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Bài Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí ? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Bài Trong hệ thức sau , hệ thức không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Mari-ôt ? 43 A p1V1  p2V2 B p1 p2  V1 V C p1 V1  p2 V D p ~ V Bài Hãy chọn câu Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích: A Tăng tỉ lệ thuận với áp suất B Không đổi C giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D Tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất Bài Một bình có dung tích 5lít chứa 0,5mol khí nhiệt độ 00C Tính áp suất bình ĐS: p = 2,24 atm Bài Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khí tăng lên lần ? ĐS: 2,5 lần Bài Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít thấy áp suất khí tăng lên lượng p  50kPa Hỏi áp suất ban đầu khí ? ĐS: p1  100kPa Bài Một xilanh chứa 150cm3khí áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xilanh xuống 100cm3.Tính áp suất khí xilanh lúc Coi nhiệt độ không đổi A 3.105Pa B 4.105Pa C 5.105Pa D 2.105Pa Bài Một bóng có dung tích 2,5 lít Người ta bơm khơng khí áp suất 105Pa vào bóng Mỗi lần bơm 125cm3 khơng khí Tính áp suất khơng khí bóng sau 45 lần bơm Coi bóng trước bơm khơng có khơng khí bơm nhiệt độ khơng khí khơng thay đổi ĐS: 2,25.105Pa Bài Bơm khơng khí có áp suất p = 1at (1at = 9,81.104Pa) vào bóng da Mỗi lần bơm đưa 125cm3 khơng khí vào bóng Hỏi sau bơm 12 lần, áp suất bên bóng ? Biết - Dung tích bóng khơng đổi V = 2,5lít - Trước bơm, bóng chứa khơng khí áp suất 1at - Nhiệt độ khơng khí khơng thay đổi ĐS: P2 = 1,6at Bài 10 Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít áp suất khí tăng thêm 0,75at Tìm áp suất ban đầu khí ĐS: P1 =1,5at Bài 11 Một lượng khí nhiệt độ 180C tích m3 áp suất atm Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm Tính thể tích khí sau nén ĐS: V2 = 0,286 m3 Bài 12 Người ta điều chế hiđrơ chứa vào bình lớn áp suất 1atm nhiệt độ 200C Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít áp suất 25 atm Coi nhiệt độ khơng đổi ĐS: V1 = 500 lít Bài 13 Một bọt khí tích tăng gấp rưỡi từ đáy hồ lên mặt nước Giả sử nhiệt độ đáy hồ mặt hồ nhau, tính độ sâu hồ Cho biết áp suất khí p0 = 75cmHg ĐS: h = 5,1m Bài 14 Nếu áp suất lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thể tích biến đổi lít, áp suất biến đổi 5.10N/m2 thể tích biến đổi lít Tính áp suất thể tích ban đầu khí biết nhiệt độ khí khơng đổi ĐS: V1 = lít , p1 = 4.105 Pa Bài 15 Mỗi lần bơm đưa V0 = 80cm3 không khí vào ruột xe Sau bơm diện tích tiếp xúc vỏ xe với mặt đường 30cm2 Thể tích ruột xe sau bơm 2000cm3 Áp suất khí p0 = atm Trọng lượng xe 600N Coi nhiệt độ khơng đổi Tìm số lần bơm ? ĐS: 50 lần DẠNG BÀI TỐN VỀ Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH Bài Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Sac –lơ ? p p p A p ~ T B p ~ t C = số D  T1 T2 T Bài Trong hệ toạ độ ( p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích ? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẳng không qua gốc toạ độ D Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0 Bài Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác – lơ ? p p p p T A p ~ t B  C = số D  T1 T3 p2 T1 t 44 Bài Hãy chọn câu Khi làm nóng lượng khí tích khơng đổi A áp suất khí khơng đổi B số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi C số phân tử đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Bài Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 300C áp suất 2bar ( 1bar = 105Pa) Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới độ để áp suất tăng gấp đôi ? ĐS: T = 606K Bài Một lốp ơtơ chứa khơng khí có áp suất bar nhiệt độ 250C Khi xe chạy nhanh , lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ khơng khí lốp tăng lên tới 500C Tính áp suất khơng khí lốp xe lúc ĐS: 5,42bar Bài Một bình nạp khí nhiệt độ 270C áp suất 300Kpa Sau bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 200C Tính độ giảm áp suất khí bình ĐS: 7.103Pa Bài Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ Khi đèn sáng, nhiệt độ bóng đèn 4000C, áp suất khí bóng đèn áp suất khơng khí 1atm Tính áp suất khí bóng đèn đèn chưa phát sáng 220C ĐS: P1 = 0,44atm Bài Một cốc chứa khơng khí điều kiện tiêu chuẩn, đậy kín nắp đậy có khối lượng m Tiết diện ống 10cm2 Khi nung nóng khí bình lên đến nhiệt độ 1000C nắp cốc bị đẩy lên vừa hở miệng cốc khơng khí ngồi Tìm khối lượng nắp đậy Biết áp suất khí P0 = 1atm = 105N/m2 ĐS: m = 3,6kg Bài 10 Một lượng khí giam kín xi lanh nhờ pittơng Ở nhiệt độ 270C thể tích khí 2lít Hỏi đun nóng xi lanh đến 1000C pittông nâng lên đoạn ? Cho biết tiết diện pittông s = 150cm2, ma sát pittơng xi lanh, pittơng xi lanh ĐS: 3,25 cm Bài 11 Moät săm xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 20oC áp suất 2atm Khi để nắng nhiệt độ 42oC, áp suất khí săm ? Coi thể tích không đổi A 2,05 atm B 2,0 atm C 2,1 atm D 2,15 atm DẠNG BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP Bài Đối với lượng khí xác định, q trình sau đẳng áp ? A Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Bài Trong hệ toạ độ ( V, T) đường biểu diễn sau đường đẳng áp ? A Đường thẳng song song với trục hoành B Đường thẳng song song với trục tung C Đường hypebol D Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ Bài Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrơ áp suất 750mmHg nhiệt độ 270C Tính thể tích lượng khí điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760mmHg nhiệt độ 00C ) ĐS: V = 36cm3 Bài Tính khối lượng riêng khơng khí đỉnh núi Phăng –xi-păng cao 3140 m Biết mối lên cao thêm 10m áp suất khí giảm 1mmHg nhiệt độ đỉnh núi 20C Khối lượng riêng khơng khí điều kiện chuẩn ( áp suất 760mmHg nhiệt độ 00C ) 1,29 kg/m3 ĐS:  = 0,75.10-3g/cm3 Bài Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí 10lít Tính thể tích lượng khí 5460C áp suất khí khơng đổi ĐS: V = 15lít Bài Khối lượng riêng khí phịng 270C, lớn khối lượng riêng khơng khí ngồi sân nắng nhiệt độ 420C lần? Biết áp suất khơng khí ngồi phịng ĐS: 1,05 lần Bài Một áp kế gồm bình cầu thuỷ tinh tích 270cm3, gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2 Trong ống có giọt thuỷ ngân Khi 00C giọt thuỷ ngân cách cách A 30cm Tìm khoảng dịch chuyển giọt thuỷ ngân nung bình cầu đến 100C Coi dung tích bình khơng đổi 45 ĐS: h’ = 100cm DẠNG BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Bài Một xi lanh kín chia thành phần pittông cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần thêm 100C làm lạnh phần 100C Hỏi pittông dịch chuyển đoạn bao nhiêu, phía ? ĐS: x = 1cm dịch phía bị làm lạnh Bài Một bình dung tích 10 lít chứa 2g H2 270C Tính áp suất khí bình ĐS: 2,46 atm Bài Nếu áp suất lượngkhí biến đổi 2.105N/m2 thể tích biến đổi lít Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thể tích biến đổi lít Tính áp suất thể tích ban đầu khí biết nhiệt độ khí khơng đổi ĐS: P0 = 4.105N/m2 , V0 = lít Bài Mỗi lần bơm đưa V0 = 80cm3 khơng khí vào ruột xe Sau bơm diện tích tiếp xúc vỏ xe với mặt đường 30cm2 Thể tích ruột xe sau bơm 2000cm3 Áp suất khí P0 = 1atm trọng lượng xe 600N Coi nhiệt độ khơng đổi Tìm số lần bơm ? ĐS: n = 50 lần Bài Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3khí H2 áp suất 750mmHg nhiệt độ 27oC Tính thể tích lượng khí áp suất 760 mmHg nhiệt độ 0oC ? A 32cm3 B 34cm3 C 36cm3 D 30cm3 Bài Trong xi lanh động đốt có dm hỗn hợp khí áp suất atm nhiệt độ 47oC Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,2 dm3 áp suất tăng lên tới 15 atm Tìm nhiệt độ hỗn hợp khí nén A 70,5oC B 207oC C 70,5 K D 207 K Bài Tính khối lượng riêng không khí 100oC áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng không khí 0oC áp suất 1,01.105 Pa 1,29 kg/m3 A 15,8 kg/m3 B 1,86 kg/m3 C 1,58 kg/m3 D 18,6 kg/m3 Bài Chän c©u sai Số Avôgađrô có giá trị A Số nguyên tử chứa 4g khí Hêli B Số phân tử chứa 16g khí Ôxi C Số phân tử chứa 18g n-íc láng D Sè nguyªn tư chøa 22,4l khí trơ nhiệt độ 00C áp suất 1atm Bi Một bình kín chứa N = 3,01.1023 nguyên tử khí Hêli nhiệt độ 00C áp suất 1atm khối l-ợng khí Hêli bình thể tích bình là: A 2g v 22,4m3 B 4g 11,2l C.2g 11,2 dm3 D.4g 22,4 dm3 Bi 10 Tỉ số khối l-ợng phân tử n-ớc H2O nguyên tử Cacbon 12 là: A 3/2 B.2/3 C.4/3 D.3/4 Bài 11 Sè ph©n tư n-íc cã 1g n-íc H2O lµ: A 3,01.1023 B.3,34.1022 C.3,01.1022 D.3,34.1023 Bài 12 Trong trình đẳng nhiệt thể tích V khối l-ợng khí xác định giảm lần áp suất P khí: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lần D Không đổi Bi 13 Chọn câu sai Với l-ợng khí không đổi, áp suất chất khí lớn khi: A Mật độ phân tử chất khí lớn B Nhiệt độ cđa khÝ cµng cao C ThĨ tÝch cđa khÝ cµng lín D ThĨ tÝch cđa khÝ cµng nhá Bài 14 Chọn câu Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích A Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B Không đổi C Giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D Tăng, tỉ lệ với bình ph-ơng áp suất Bi 15 Một bình cã dung tÝch 5l chøa 0,5mol khÝ ë 00C ¸p suất khí bình là: A 4,20atm B 2,24atm C 1,12atm D 3,26atm Bi 16 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l áp suất khí tăng lên A 2,5 lần B lần C 1,5 lÇn D lÇn Bài 17 Mét bät khí đáy hồ sâu 5m lên đến mặt n-ớc Thể tích bọt khí A Tăng lần B Giảm 2,5 lần C Tăng 1,5 lần D Tăng lần Coi nhiệt độ không đổi 46 Bi 18 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l áp suất khí tăng lên l-ợng p = 50kPa áp suất ban đầu khÝ lµ: A 100kPa B 200kPa C 250kPa D 300kPa Bi 19 Làm nóng l-ợng khí tích không đổi, áp suất khí tăng gấp đôi thì: A Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi B Mật độ phân tử khí tăng gấp đôi C Nhiệt độ Xen xi ut tăng gấp đôi D Tất đáp án a, b, c Bi 20 Làm lạnh l-ợng khí xác định tích không đổi thì: theo nhiệt độ A Số phân tử đơn vị thể tích không đổi B áp suất chất khí tăng C Số phân tử đơn vị thể tích giảm D áp suất khí không đổi Bi 21 Một bình tích không đổi đ-ợc nạp khí nhiệt độ 330C d-ới áp suất 300kPa sau bình đ-ợc chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C Độ tăng áp suất khí bình là: A 3,92kPa B 4,16kPa C 3,36kPa D 2,67kPa Bài 22 Cho 0,1mol khÝ ë ¸p st p1 = 2atm, nhiƯt ®é t1 = C Lµm nãng khÝ ®Õn nhiƯt độ t2 = 1020C giữ nguyên thể tích thể tích áp suất khí là: A 1,12l vµ 2,75atm B 1,25 vµ 2,50atm C 1,25l vµ 2,25atm D 1,12l 3,00atm Bi 23 Một l-ợng n-ớc có nhiệt độ t1 = 1000C áp suất p1 = 1atm đựng bình kín Làm nóng bình đến nhiệt độ t2 = 1500C áp suất n-ớc bình là: A 1,25atm B 1,13atm C 1,50atm D 1,37atm Bi 24 Công thức sau công thức định luật Gayluytxac P V PV A  const B PV  const C  const D  const T T T Bài 25 Chän câu sai Ph-ơng trình trạng thái hai l-ợng khí xác định A Giống B Khác ¸p st vµ thĨ tÝch kh¸c C Kh¸c nhiệt độ khác D Bao gồm hai đáp án b & c Bi 26 Chọn câu sai Ph-ơng trình biểu diễn định luật Bôilơ - Mariôt l-ợng khí nh-ng hai nhiệt độ tuyệt đối khác thì: A Giống đ-ợc viết d-ới dạng P.V = số B Khác với áp suất, nhiệt độ cao thể tích lớn C Khác với thể tích, nhiệt độ cao ¸p st lín h¬n D Kh¸c h»ng sè ứng với hai nhiệt độ khác khác Bi 27 Đối với khối l-ợng khí xác định trình sau đẳng áp ? A Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt ®é Bài 28 NÐn 10l khÝ ë nhiÖt ®é 270C thể tích 4l, nén nhanh khí bị nóng lên đến 60 0C áp suất chất khí tăng lên lần? A 2,53 lần B 2,78 lÇn C 4,55 lÇn D 1,75 lÇn Bài 29 Mét chai b»ng thÐp cã dung tÝch 50l chøa khí Hyđrô áp suất 5Mpa nhiệt độ 370C Dùng chai bơm đ-ợc bóng bay, dung tích 10l, áp suất 1,05.105Pa, nhiệt độ khí bóng bay 120C A 200 qu¶ B 250 qu¶ C 237 qu¶ D 214 Bi 30 Một mol khí áp suât 2atm nhiệt độ 30 C chiếm thể tích bao nhiêu? a 15,7 lít B 11,2 lít C 12,43 lÝt D 10,25 lÝt m PV Bài 31 So sánh ph-ơng trình trạng thái const ph-ơng trình Clapâyrôn Menđêlêep PV RT thì: T A Hai ph-ơng trình hoàn toàn t-ơng đ-ơng B Hai ph-ơng trình hoàn toàn khác C Ph-ơng trình Clapâyrôn Menđêlêep chứa nhiều thông tin D Ph-ơng trình trạng thái chứa nhiều thông tin Bi 32 Từ ph-ơng trình Clapâyrôn Menđêlêep áp dụng cho khối l-ợng khí xác định hÃy cho biết tỉ số sau không đổi 47 P P T T B C D T V P T D Víi D lµ khối l-ợng riêng khí, P áp suất, T nhiệt độ tuyệt đối, V thể tích khÝ Bài 33 H»ng sè cđa c¸c khÝ R cã giá trị bằng: A Tích áp suất thể tÝch cña mét mol khÝ ë 00C B TÝch cña ¸p st vµ thĨ tÝch chia cho sè mol ë 00C C Tích áp suất thể tích mét mol khÝ ë nhiƯt ®é bÊt kú chia cho nhiệt độ D Tích áp suất thể tÝch cđa mét mol khÝ ë nhiƯt ®é bÊt kú Bài 34 Mét b×nh chøa khÝ Oxy cã dung tÝch 10l, áp suất 250Kpa nhiệt độ 270C Khối l-ợng khí Ôxy bình là: A 32,09g B 16,17g C 25,18g D 37,06g Bài 35 KhÝ mét b×nh dung tích 3l, áp suất 200Kpa nhiệt độ 160C có khối l-ợng 11g Khối l-ợng mol khí là: A 28g B 32g C 44g D 40g Bài 36 Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 20C áp suất khí bình là: A 2,15.105 Pa B 1,71.105 Pa C 2,56.105 Pa D 1,14.105Pa Bài 37 Khi làm nóng khối l-ợng khí lý t-ởng, tỉ số sau không đổi? n n P A B C D Cả tỉ số biến đổi P T T Trong P áp suất, T nhiệt độ tuyệt đối, n mật độ phân tử Bi 38 Hai bình chứa khí lý t-ởng nhiệt độ Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử nửa số phân tử bình A Mỗi phân tử khí bình B có khối l-ợng gấp đôi khối l-ợng phân tử khí bình A suất khí bình B so với áp suất khí bình A th×: p A B»ng B B»ng mét nưa C Bằng 1/4 D Gấp đôi Bi 39 Hai phòng kín cã thĨ tÝch b»ng nhau, th«ng víi b»ng mét cửa mở Nhiệt độ không khí hai phòng khác nhau, số phân tử phòng so với là: A B Phòng nóng chứa nhiều phân tử C Phòng lạnh chứa nhiều phân tư h¬n D Tïy theo kÝch th-íc cđa cưa A CHƯƠNG NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG DẠNG CÁC BÀI TOÁN VỀ NHIỆT LƯỢNG Bài Thùng nhơmcó khối lượng 1,2 kg chứa 4kg nước 900C Tìm nhiệt lượng toả nhiệt độ hạ xuống cịn 300C Cho biết nhiệt dung riêng nhơm nước C1 = 0,925kJ/kg.độ, C2 = 4,18kJ/kg.độ ĐS: Qtoả = 1,082.105 J Bài Một nhiệt lượng kế chứa kg nước 150C Cho vào nhiệt lượng kế cân đồng có khối lượng 500g 1000C Tìm nhiệt độ cân hệ, coi vỏ nhiệt lượng kế không thu nhiệt Cho nhiệt dung riêng đồng nước C1 = 3,68.102J/kg.độ , C2 = 4,186KJ/kg.độ ĐS: t2 = 16,80C Bài Trộn chất lỏng không tác dụng hoá học với Biết khối lượng m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg Nhiệt độ nhiệt dung riêng t1 = 60C, C1 = 2kJ/kg.độ , t2 = - 400C , C2 = 4kJ/kg.độ, t3 = 600C, C3 = 2kJ/kg.độ Tìm : a) Nhiệt độ cân hỗn hợp b) nhịêt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 60C ĐS: a) t = - 190C , b) 1300kJ DẠNG BÀI TẬP VỀ NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài Một bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 1,5m xuống đất nảy lên đến độ cao 1,2 m, Tại bóng khơng nảy lên đến độ cao ban đầu Tính độ tăng nội bóng, đất khơng khí Cho g = 10m/s2 ĐS: 0,3J Bài Một viên đạn chì có khối lượng m = 50g, nhiệt dung riêng c = 0,13kJ /kg.độ bay với vận tốc 360km/h Sau xuyên qua thép, vận tốc viên đạn giảm cịn 72km/h a) Tính lượng nội tăng thêm viên đạn ? b) Cho biết 60% lượng nội biến thành nhiệt làm nóng viên đạn Tính độ tăng nhiệt độ đạn ĐS: a) 240J ; b) 22,150C 48 DẠNG BÀI TỐN VỀ CƠNG, NHIỆT LƯỢNG , BIẾN THIÊN NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Bài Một khối khí CO2 có khối lượng m = 200g, chứa xi lanh pittông nặng Pittơng di chuyển thẳng đứng theo thành xi lanh Đun nóng xi lanh cho nhiệt độ tăng dần từ t1 = 200C đến t2 = 1080C Tính cơng khí thực ĐS: A = 3324 J Bài Có 13g khí H2 270C đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đơi Tính cơng khí thực ĐS: A = 16,2kJ Bài Người ta truyền cho khí xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110 J Chất khí nở thực công 75 J đẩy pittong lên Nội khí biến thiên lượng : A 35 J B -35 J C 185 J D -185 J Bài Người ta thực công 1000 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên khí , biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A U = -600 J B U = 1400 J C U = - 1400 J D U = 600 J Bài Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng xilanh đặt nằm ngang Khí nở đẩy pittông đoạn cm Biết lực ma sát pittông xilanh có độ lớn 20 N Tính độ biến thiên nội khí : A U = 0,5 J B U = 2,5 J C U = - 0,5 J D U = -2,5 J Bài Câu sau nói truyền nhiệt không ? A Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Nhiệt tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh C Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng D Nhiệt tự truyền hai vật có nhiệt độ Bài Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội vật : A Tổng đại số công nhiệt lượng mà vật nhận B Nhiệt lượng mà vật nhận C Tích công nhiệt lượng mà vật nhận D Công mà vật nhận Bài Phương án để nâng cao hiệu suất động nhiệt : A Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng B Hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh C Cả A C D Một cách làm khác Bài Trong động nhiệt, nguồn nóng có tác dụng : A Duy trì nhiệt độ cho tác nhân B Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân C Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh D Lấy nhiệt lượng tác nhân Bài 10 Một l-ợng khí lý t-ởng tích ban đầu V1 = 1lít áp suất p1 = atm đ-ợc dÃn đẳng nhiệt đến thể tích V2 = 2lít Sau ng-ời ta làm lạnh khí, áp suất khí p3 = 0,5 atm thể tích không đổi Cuối khí dÃn đẳng áp đến thể tích cuối V = 4lít So sánh công mà khí thực trình là: a Quá trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái công thực lớn b Quá trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái công thực lớn c Quá trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái công thực lớn d Công mà khí thực trình Bi 11 Lấy 2,5 mol khÝ lý t-ëng ë nhiƯt ®é 300 K Nung nãng đẳng áp l-ợng khí thể tích 1,5 lần thể tích lúc đầu Nhiệt l-ợng cung cấp cho khí cho khí trình 11.04 kJ Công mà khí thực độ tăng nội khí A A = 3,12 kJ, U = 7,92 kJ B A = 2,18 kJ, U = 8,86 kJ C A = 4,17 kJ, U = 6,87 kJ D A = 3,85 kJ, U = 7,19 kJ Bi 12 Chọn câu a Động nhiệt thiết bị biến đổi nội thành công b Động nhiệt thiết bị biến đổi công thành nhiệt l-ợng c Động nhiệt thiết bị biến đổi công thành nội d Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt l-ợng thành công Bi 13 Chọn câu sai A Động nhiệt máy lạnh có nguyên tắc cấu tạo chung gồm: Nguồn nóng, tác nhân nguồn lạnh 49 B Máy lạnh thiết bị nhận nhiệt từ nguồn lạnh, truyền cho nguồn nóng nhờ nhận công từ bên C Hiệu suất động nhiệt đại l-ợng đo tỉ số công sinh nhiệt l-ợng mà tác nhân nhận từ nguồn nóng D Hiệu máy lạnh đại l-ợng đo tỉ số nhiệt l-ợng mà tác nhân nhận từ nguồn lạnh nhiệt l-ợngmà tác nhân truyền cho nguồn nóng Bi 14 Chuyển động d-ới không cần đến biến đổi nhiệt l-ợng thành công? A Chuyển động quay đèn kéo quân B Sự bật lên nắp ấm sôi C Bè trôi theo dòng sông D Sự bay lên khí cầu hở nhờ đốt nóng khí bên khí cầu Bi 15 Một động nhiệt làm việc sau thời gian tác nhân đà nhận từ nguồn nóng nhiệt l-ợng Q1 = 1,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt l-ợng Q2 = 1,2.106 J HÃy tính hiệu suất thực động nhiệt so sánh với hiệu suất cực đại, nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh lần l-ợt 2500C 300C A 20% nhỏ 4,4 lần B 30% nhỏ 2,9 lần C 25% nhỏ 3,5 lần D 35% nhỏ 2,5 lần Bi 16 động nhiệt, nhiệt độ nguồn nóng 5200C, nguồn lạnh 200C Nhiệt l-ợng mà nhận từ nguồn nóng 107 J Nếu hiệu suất động đạt cực đại công cực đại mà động thùc hiƯn lµ: A 8,5.105 J B 9,2.105 J C 10.4.106 J D 9,6.106 J Bi 18 Để giữ nhiệt độ phòng 200C, ng-ời ta dùng máy lạnh tiêu thụ công 5.106 J Biết hiệu máy = nhiệt l-ợng lấy từ không khí phòng là: A 15.105 J B 17.106 J C 20.106 J D 23.107 J Bài 19 HiÖu suÊt thùc máy n-ớc nửa hiệu suất cực đại Nhiệt độ khỏi lò (Nguồn nóng) 2270C nhiệt độ buồng ng-ng (Nguồn lạnh) 770C Mỗi máy tiêu thụ 700 kg than có suất tỏa nhiệt 31.106 J/kg Công suất máy n-ớc là: A 2,25.106 W B 1,79.107 W C 1,99.106 W D 2,34.107 W Bi 20 Một ng-ời có khối l-ợng 60 kg nhảy từ cầu nhảy độ cao m xuống bể bơi Độ biến thiên nội n-ớc bể bơi là: A 2000 J B 2500 J C 3000 J D 3500 J Bỏ qua l-ợng hao phÝ thoat ngoµi khèi n-íc bĨ Cho g = 10 m/s2 Bài 21 Mét cèc nh«m cã khối l-ợng 100g chứa 300 g n-ớc nhiệt độ 200C Ng-ời ta thả vào cốc n-ớc thìa đồng có khối l-ợng 75 g vừa đ-ợc vớt tõ mét nåi n-íc s«i ë 100 0C NhiƯt ®é cđa n-íc cèc cã sù c©n b»ng nhiƯt lµ: A 20,50C B 21,70C C 23,60C D 25,40C Bỏ qua hao phí nhiệt Nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.độ, đồng 380 J/kg.độ n-ớc 4,19.103 J/kg.độ Bi 21 Ng-ời ta di di miếng sắt dẹt khối l-ợng 100g gỗ Sau lát thấy miếng sắt nóng lên thêm 120C Giả sử có 40% công thực để làm nóng miếng sắt ng-ời ta đà tốn công là: A 990 J B 1137 J C 1286 J D 1380 J Bi 22 Thả cục n-ớc đá có khối l-ợng30g C vào cốc n-ớc có chứa 0,2 lÝt n-íc ë 200C Bá qua nhiƯt dung cđa cèc, nhiệt dung riêng n-ớc 4,2 J/g.K, khối l-ợng riêng n-ớc = g/cm3, nhiệt nóng chảy n-ớc đá = 334 J/g Nhiệt độ ci cđa cèc n-íc lµ: A 00C B 50C C 70C D 100C Bi 23 Có tảng băng trôi biển Phần nhô lên tảng băng -ớc tính 250.103 m3 Biết thể tích riêng băng 1,11 l/kg khối l-ợng riêng n-ớc biển 1,05 kg/l Thể tích phần chìm tảng băng lµ: A 151.104 m3 B 750.103 m3 C 125.104 m3 D 252.104 m3 Bi 24 Để xác định gần nhiệt l-ợng cần cung cấp cho kg n-ớc hóa thành sôi ( 1000C ) em học sinh đà làm thí nghiệm sau: Cho lít n-íc ( Coi lµ kg n-íc ) ë 100C vào ấm đặt lên bếp điện để đun Theo dâi thêi gian ®un, em häc sinh ®ã ghi chÐp đ-ợc số liệu sau: - Để đun n-ớc nóng từ 100C đến 1000C cần 18 phút - Để cho 200g n-ớc ấm hóa thành sôi cần 23 Bá qua nhiƯt dung cđa Êm, nhiƯt dung riêng n-ớc 4,2 kJ/kg Từ thí nghiệm tính đ-ợc nhiệt l-ợng cần cung cấp cho kg n-ớc hóa thành nhiệt độ sôi 1000C là: A 2052 kJ B 1756 kJ C 2415 kJ D 1457 kJ Bài 25 Mét ng-êi cã khèi l-ỵng 60 kg nhảy từ cầu nhảy độ cao m xuống bể bơi Độ biến thiên nội n-ớc bể bơi là: 50 A 2000 J B 2500 J C 3000 J D 3500 J Bá qua l-ợng hao phí thoat khối n-ớc bÓ Cho g = 10 m/s2 Bài 26 Mét cốc nhôm có khối l-ợng 100g chứa 300 g n-ớc nhiệt độ 200C Ng-ời ta thả vào cốc n-ớc thìa đồng có khối l-ợng 75 g vừa đ-ợc vớt từ nồi n-ớc sôi 100 0C NhiƯt ®é cđa n-íc cèc cã cân nhiệt là: A 20,50C B 21,70C C 23,60C D 25,40C Bá qua c¸c hao phÝ nhiƯt Nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.độ, ®ång lµ 380 J/kg.®é vµ cđa n-íc lµ 4,19.103 J/kg.®é Bài 27 Ng-êi ta di di mét miÕng s¾t dĐt khối l-ợng 100g gỗ Sau lát thấy miếng sắt nóng lên thêm 120C Giả sử có 40% công thực để làm nóng miếng sắt ng-ời ta đà tốn công lµ: A 990 J B 1137 J C 1286 J D 1380 J DẠNG BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT Bài Tính hiệu suất động nhiệt lí tưởng thực cơng 5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ ĐS: H = 25% Bài Một động nhiệt lí tưởng hoạt động nguồn nhiệt 1000C 25,40C, thực mơtj cơng 2kJ a) Tính hiệu suất động cơ, nhiệt lượng mà động nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh b) Phải tăng nhiệt độ nguồn nóng lên để hiệu suất động đạt 25% ? ĐS: H = 20% , Q1 = 10kJ ; Q2 = 8kJ ; b) t’ = 1250C Bài Động nhiệt lí tưởng làm việc nguồn nhiệt 270C 1270C Nhiệt lượng tác nhân nhận nguồn nóng chu trình là 2400 J Tính : a) hiệu suất động b) Công thực chu trình c) Nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh chu trình ĐS: a) H = 25% ; b) A = 600J ; c) Q2 = 1800J Bài Trong xi lanh có tiết diện 200cm2, pittơng cách đáy 30cm, có khí 270C áp suất P = 106N/m2 Khi nhận nhiệt lượng g xăng bị cháy cung cấp, khí dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng thêm 1500C a) Tính cơng khí thực b) Tính hiệu suất q trình Biết cháy 10% nhiệt lượng xăng cung cấp cho khí Năng suất toả nhiệt xăng 4,8.107 J/kg ĐS: a) A = 3000J ; b) H = 12,5% Bài Một động nhiệt làm việc sau thời gian tác nhân đà nhận từ nguồn nóng nhiệt l-ợng Q = 1,5.106 J, trun cho ngn l¹nh nhiƯt l-ỵng Q2 = 1,2.106 J H·y tÝnh hiƯu st thùc động nhiệt so sánh với hiệu suất cực đại, nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh lần l-ợt 2500C 300C A 20% nhỏ 4,4 lần B 30% nhỏ 2,9 lần C 25% nhỏ 3,5 lần D 35% nhỏ 2,5 lần Bi động nhiệt, nhiệt độ nguồn nóng 5200C, nguồn lạnh 200C Nhiệt l-ợng mà nhËn tõ ngn nãng lµ 107 J NÕu hiƯu st động đạt cực đại công cực đại mà động thực là: A 8,5.105 J B 9,2.105 J C 10.4.106 J D 9,6.106 J Bài Để giữ nhiệt độ phòng 20 C, ng-ời ta dùng máy lạnh tiêu thụ công 5.106 J Biết hiệu máy = nhiệt l-ợng lấy từ không khí phòng là: A 15.105 J B 17.106 J C 20.106 J D 23.107 J Bi Hiệu suất thực máy n-ớc nửa hiệu suất cực đại Nhiệt độ khỏi lò (Nguồn nóng) 2270C nhiệt độ buồng ng-ng (Nguồn lạnh) 770C Mỗi máy tiêu thụ 700 kg than có suất tỏa nhiệt 31.106 J/kg Công suất máy n-íc nµy lµ: A 2,25.106 W B 1,79.107 W C 1,99.106 W D 2,34.107 W Bài LÊy 2,5 mol khÝ lý t-ëng ë nhiƯt ®é 300 K Nung nãng đẳng áp l-ợng khí thể tích 1,5 lần thể tích lúc đầu Nhiệt l-ợng cung cấp cho khí cho khí trình 11.04 kJ Công mà khí thực độ tăng nội khí A A = 3,12 kJ, U = 7,92 kJ B A = 2,18 kJ, U = 8,86 kJ 51 C A = 4,17 kJ, U = 6,87 kJ D = 3,85 kJ, U = 7,19 kJ BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN DẠNG BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN Bài Dây đồng dài 1,8m, đường kính 0,8 mm Khi kéo dây với lực 25N dây dãn 1,0mm Tìm suất Y- âng đồng ĐS: E = 9.1010 Pa Bài Một đàn hồi đường kính 2,0cm, thép, có suất Y – âng E = 2.1011Pa Nếu nén với lực F = 1,57.105N độ biến dạng tỉ đối ? ĐS: 25% Bài Dây đồng có đường kính d = 6mm suất Y- âng đồng 9.109 Pa Tính lực kéo làm dãn đoạn dài 0,2% chiều dài dây ĐS: F = 5,1.103N Bài Một sợi dây đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm bị kéo lực 25N dãn đoạn 4mm Suất Y- âng đồng thau : A E = 8,95 109 Pa B E = 8,95 1010 Pa C E = 8,95.1011 Pa D E = 8,95 1012 Pa Bài Với kí hiệu : l0 chiều dài 00C ; l chiều dài t0C ;  hệ số nở dài Biểu thức sau với công thức tính chiều dài l t0C? l A l = l0 + t B l = l0  t C l = l0 (1  t ) D l =  t Bài Kết luận sau nói mối liên hệ hệ số nở khối  hệ số nở dài  ? A  =  B  = 3 C    D    Bài Với ký hiệu : V0 thể tích 00C ; V thể tích t0C ;  hệ số nở khối Biểu thức sau với cơng thức tính thể tích t0C? V0 A V = V0 -  t B V = V0 +  t C V = V0 ( 1+  t ) D V =  t Bài Một ray dài 10m lắp lên đường sắt nhiệt độ 20 C phải chừa khe hở đầu ray với bề rộng bao nhiêu, ray nóng đến 500C đủ chỗ cho dãn ( Biết hệ số nở dài sắt làm ray  = 12 10-6 k-1 ) A l = 3,6.10-2 m B l = 3,6.10-3 m C l = 3,6.10-4 m D l = 3,6 10-5 m Bài Hai kim loại, Một sắt kẽm 00C có chiều dài nhau, cịn 1000C chiều dài chênh lệch 1mm Cho biết hệ số nở dài sắt  = 1,14.10-5k-1 kẽm  = 3,4.10-5k-1 Chiều dài hai 00C là: A l0 = 0,442mm B l0 = 4,42mm C l0 = 44,2mm D l0 = 442mm Bài 10 Một xà thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu chơn chặt vào tường Cho biết hệ số nở dài thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2 Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C độ lớn lực xà tác dụng vào tường : A F = 11,7750N B F = 117,750N C F = 1177,50 N D F = 11775N Bài 11 Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm thuỷ ngân 18 C Biết:Hệ số nở dài thuỷ ngân :  = 9.10-6 k-1.Hệ số nở khối thuỷ ngân :  = 18.10-5k-1 Khi nhiệt độ tăng đến 380C thể tích thuỷ ngân tràn là: A V = 0,015cm3 B V = 0,15cm3 C V = 1,5cm3 D V = 15cm3 Bài 12 Một hình trụ có tiết diện 25cm2 đun nóng từ t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C Hệ số nở dài chất làm suất đàn hồi  = 18.10-6k-1 E = 9,8.1010N/m Muốn chiều dài khơng đổi cần tác dụng vào hai đầu hình trụ lực có giá trị sau đây: A.F = 441 N B F = 441.10-2 N C.F = 441.10-3 N D F = 441.10-4 N Bi 13 Sợi dây thép d-ới chịu biến dạng dẻo ta treo vào vật nặng có khối l-ợng 5kg (Lấy g = 10m/s2) A Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm2 B Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm2 52 C Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm2 D Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm2 Cho biết giới hạn đàn hồi giới hạn bền thép 344.106Pa 600.106Pa Bi 14 Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đ-ờng kính 0,8mm Ng-ời ta dùng để treo vật nặng Vật tạo nên lực kéo dây 25N làm dây dài thêm đoạn 1mm Suất Iâng kim loại là: A.8,95.1010Pa B 7,75.1010Pa C 9,25.1010Pa D 8,50.1010Pa Bi 15 Một trụ đ-ờng kính 5cm làm nhôm có suất Iâng E = 7.1010Pa Thanh đặt thẳng đứng đế để chống đỡ mái hiên Mái hiên tạo lực nén 3450N Hỏi độ biến dạng tỉ đối l ? l    A 0,0075% B 0,0025% C 0,0050% D 0,0065% DẠNG BÀI TOÁN VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Bài Một ray dài 10m, lắp đặt đường sắt 200C Phải để hở khe đầu có bề rộng để đảm bảo cho nở tự Biết nhiệt độ cao tới 400C Hệ số nở dài thép làm đường ray là15.10-6K-1 ĐS: x  3mm Bài Hai kim loại, Fe, Zn có chiều dài OoC, 100oC chiều dài chênh lệch mm Biết hệ số nở dài Fe 1,14.10-5 K-1 , Al 3,4.10-5 K-1 Chiều dài OoC : A 0,442 m B 4,442 m C 2,21 m D 1,12 m Bài Một xà beng thép tròn đường kính tiết diện cm, hai đầu chôn chặt vào tường Lực mà xà tác dụng vào tường nhiệt độ xà beng tăng thêm 40oC ? Biết hệ số nở dài suất đàn hồi thép 1,2.10-5K-1 20.1010 N/m2 A 152000 N B 142450 N C 120576 N D Không có giá trị xác định Bài Một nhôm thép 0oC có độ dài lo Khi nung hai tới 100oC độ dài hai chênh 0,5 mm Tính độ dài lo Biết hệ số nở dài nhôm 24.10-6 K-1 thép 12.10-6 K-1 A lo  1500 mm B lo  500 mm C lo  417 mm D lo  250 mm Bài Một thép dài m có tiết diện ngang 1,5 cm2 giữ chặt đầu Cho biết suất đàn hồi thép E = 2.1011 Pa Để dài thêm 2,5 mm phải tác dụng vào đầu lại lực có độ lớn ? A 15.107 N B 1,5.104 N C 3.105 N D 6.1010 N Bài Mỗi ray đ-ờng sắt dài 10m nhiệt độ 200C Phải để khe hở nhỏ hai đầu ray để nhiệt độ trời tăng lên đến 500C đủ chỗ cho gi·n ra: A 1,2 mm B 2,4 mm C 3,3 mm D 4,8 mm Bài Mét Êm nh«m cã dung tÝch 2l ë 20 C ChiÕc ấm có dung tích ë 800C? A 2,003 lÝt B 2,009 lÝt C 2,012 lÝt D 2,024 lÝt DẠNG BÀI TẬP VỀ CHẤT LỎNG Bài Lực căng mặt chất lỏng có phương : A Hợp với mặt thoáng góc 45o B Vuông góc với bề mặt chất lỏng C Bất kì D Tiếp tuyến với mặt thoáng vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng Bài Một vòng kim loại có bán kính cm trọng lượng 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt 40.10-3 N Muốn nâng vòng khỏi dung dịch phải phải cần lực laø : A 1,3 N B 6,9.10-2 N C 3,6.10-2 N D Một đáp số khác Bài Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm nhỏ giọt chất lỏng với độ xác 0,008 kg / giọt Hệ số căng bề mặt chất lỏng : A 0,24 N/m B 0,53 N/m C N/m D 1,32 N/m Bài Một ống thủy tinh có đường kính 1,4 mm, đầu kín cắm thẳng đứng vào chậu thủy ngân Mực thủy ngân ống cao 760 mm Nếu tính đến tượng thủy ngân không làm dính ướt ống áp 53 suất thực khí ? Biết suất căng mặt khối lượng riêng thủy ngân 0,47 N/m 13,6 103/m3 A 769,8 mmHg B 512,5 mmHg C 156 mmHg D 760 mmHg Bài Xác định xuất căng mặt et – xăng ống mao dẫn bán kính 0,2 mm độ cao cột et-xăng cm biết khối lượng riêng et-xăng 700 kg/m3 A 0,021 N/m B 0,032 N/m C 0,0065 N/m D Moät đáp án khác Bài Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm có trọng lượng P = 68.10-3 N treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước Lực để kéo bứt vòng nhôm khỏi mặt nước bao nhiêu, biết hệ số căng mặt nước 72.10-3 N/m A F = 22,6.10-2 N B F = 1,13.10-2 N C F = 9,06.10-2 N D F = 2,26.10-2 N Bài7 Tìm câu sai : Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng : A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng D Tính công thức F = .l ;  suất căng mặt ngoài, l chiều dài đường giới hạn mặt thoáng Bài Hiện tượng sau không liên quan tới tượng mao dẫn ? A Cốc nước đá có nước đọng thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Bài Hiện tượng mao dẫn : A Chỉ xảy ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B Chỉ xảy chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn C Là tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ống D Chỉ xảy ống mao dẫn ống thẳng Bài 10 Một vịng dây kim loại có đường kính 8cm dìm nằm ngang chậu dầu thơ Khi kéo vịng dây khỏi dầu, người ta đo lực phải tác dụng thêm lực căng bề mặt 9,2.10-3N Hệ số căng bề mặt dầu chậu giá trị sau đây: A  = 18,4.10-3 N/m B  = 18,4.10-4 N/m C  = 18,4.10-5 N/m D  = 18,4.10-6 N/m Bài 11 Một cầu mặt hoàn tồn khơng bị nước làm dính ướt Biết bán kính cầu 0,1mm, suất căng bề mặt nước 0,073N/m Khi cầu đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn tác dụng lên nhận giá trị sau đây: A Fmax = 4,6N B Fmax = 4,5.10-2 N C Fmax = 4,5.10-3 N D Fmax = 4,5.10-4 N Bài 12 Một cầu mặt ngồi hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt Biết bán kính cầu 0,1mm, suất căng bề mặt nước 0,073N/m Để cầu khơng bị chìm nước khối lượng phải thoả mãn điều kiện sau đây: A m  4,6.10-3 kg B m  3,6.10-3 kg C m  2,6.10-3 kg D m  1,6.10-3 kg Bài 13 Một cọng rơm dài 8cm mặt n-ớc Ng-ời ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên mặt n-ớc ( N-ớc xà phòng lan bên cọng rơm ) Hỏi cọng rơm di chuyển phía nào? Lực tác dụng vào cọng rơm ? Cho hệ số căng mặt n-ớc xà phòng lần l-ợt 75.10-3N/m 40.10-3N/m A Cọng rơm chuyển động phía xà phòng, lực tác dụng 2,8.10-3N B Cọng rơm chuyển động phía n-ớc, lực tác dụng 1,5.10-3N C Cọng rơm chuyển động phía xà phòng, lực tác dụng 1,5.10-3N D Cọng rơm chuyển động phía n-ớc, lực tác dụng 2,8.10-3N Bi 14 Có 40 giọt n-ớc rơi từ đầu d-ới ống nhỏ giọt có đ-ờng kính 2mm Tổng khối l-ợng giọt n-ớc 1,9g Lấy g = 10m/s2, coi trọng l-ợng giọt rơi lực căng mặt đặt lên vòng tròn ống nhỏ giọt Hệ số căng mặt n-ớc lµ: A 72,3.10-3N/m B 75,6.10-3N/m C 78,8.10-3N/m D 70,1.10-3N/m Bài 15 Nhóng mét èng mao dÉn cã ®-êng kÝnh 1mm vào n-ớc, cột n-ớc dâng lên ống cao so với bên ống 32,6 mm Hệ số căng mặt n-ớc là: A 70,2.103 N/m B 75,2.10-3 N/m 54 C 79,6.103 N/m D 81,5.10-3N/m Bài 16 Mét èng mao dÉn nhóng vµo n-ớc cột n-ớc ống dâng cao 80mm, nhúng vào r-ợu cột r-ợu dâng cao bao nhiêu? Biết khối l-ợng riêng hệ số căng mặt n-ớc r-ợu = 1000 kg/m3, 1 = 0,072 N/m vµ 2 = 790 kg/m3, 2 = 0,022 N/m A 27,8 mm B 30,9 mm C 32,6 mm D 40,1 mm Bài 17 Mét phong vò biểu thủy ngân có đ-ờng kính mm Mùc thđy ng©n èng d©ng cao 760 mm suất thực khí tính đến t-ợng thủy ngân hoàn toàn không làm -ớt ống Cho hệ p số căng mặt thủy ngân 470.10-3N/m, gia tốc trọng tr-ờng g = 9,8 m/s2 A 753 mmHg B 760 mmHg C 767 mmHg D 774 mmHg DẠNG BÀI TẬP VỀ HƠI KHƠ VÀ HƠI BÃO HỒ Bài Khi nói độ ẩm tuyệt đối câu sau ? A Có độ lớn khối lượng nước tính g 1m3 không khí B Có độ lớn khối lượng nước tính kg 1m3 không khí C Có độ lớn khối lượng nước bão hòa tính g 1m3 không khí D Có độ lớn khối lượng nước tính g 1cm3 không khí Bài Điểm sương : A Nơi có sương B Lúc không khí bị hóa lỏng C Nhiệt độ không khí lúc hóa lỏng D Nhiệt độ nước không khí bão hòa Bài Chọn câu nhất: Hai ống mao dẫn nhúng vào chất lỏng, ống thứ có bán kính gấp hai lần bán kính ống thứ hai, đó: A Độ dâng chất lỏng ống thứ gấp đôi ống thứ hai B Độ dâng chất lỏng ống thứ hai gấp đôi ống thứ C Độ dâng chất lỏng hai ống D Chưa thể xác định Bài Công thức sau không ? a a a A f   100% B f  C a  f A D f   100 A A A Bài Trong trường hợp nào, độ dâng lên chất lỏng ống mao dẫn tăng ? A Tăng nhiệt độ chất lỏng B Tăng trọng lượng riêng chất lỏng C Tăng đường kính ống mao dẫn D Giảm đường kính ống mao dẫn Bài Trường hợp sau ta cảm thấy ẩm ? A Trong m3 không khí chứa 10 g nước 25oC B Trong m3 không khí chứa g nước 5oC C Trong m3 không khí chứa 28 g nước 30oC D Trong m3 không khí chứa g nước ôû 10oC Bài Không khí nơi có nhiệt độ 30 C, có điểm sương 200C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí là: A 30,3g/m3 B 17,3g/m3 C 23,8g/m3 D Một giá trị khác 0 Bài Khơng khí 30 C có điểm sương 25 C, độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị : A 75,9% B 30,3% C 23% D Một đáp số khác Bài Một phịng tích 120m3 khơng khí phịng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C Để làm bão hồ nước phịng, lượng nước cần có : A 23.00g B 10.20g C 21.6g D Một giá trị khác 10 Bài 10 Một vùng khơng khí tích 1,5.10 m chứa bão hoà 230C nhiệt độ hạ thấp tới 100C lượng nước mưa rơi xuống là: A 16,8.107g B 16,8.1010kg C 8,4.1010kg D Một giá trị khác Bài 11 Áp suất nước khơng khí 250C 19 mmHg Độ ẩm tương đối không khí có giá trị: A 19% B 23,76% C 80% D 68% Bài 12 Hơi nước bão hoà 200C tách khỏi nước đun nóng đẳng tích tới 270C Áp suất có giá trị : A 17,36mmHg B 23,72mmHg C 15,25mmHg D 17,96mmHg 55 Bài 13 Khơng khí 250C có độ ẩm tương đối 70% khối lượng nước có 1m3 khơng khí là: A 23g B 7g C 17,5g D 16,1g Bi 14 Dùng ẩm kế khô -ớt để đo độ ẩm t-ơng đối không khí Nhiệt kế khô 240C, nhiệt kế -ớt 200C Độ ẩm t-ơng đối không khí là: A 77% B 70% C 67% D 61% Bài 15 Kh«ng gian xilanh ë bên d-ới pittông tích V0 = lít chứa n-ớc bÃo hòa 1000C Nén đẳng nhiệt đến thể tích V = 1,6 lít Khối l-ợng n-íc ng-ng tơ lµ: A 1,745 g B 2,033 g C 2,134 g D 2,447 g Cho h¬i n-íc b·o hòa 1000C có khối l-ợng riêng 598,0 g/m3 Bi 16 Để xác định nhiệt hóa n-ớc ng-ời ta làm thí nghiệm sau Đ-a 10 g n-ớc 1000C vào nhiệt l-ợng kế chứa 290 g n-ớc 200C Nhiệt độ cuối hệ 400C, biết nhiệt dung nhiệt l-ợng kế 46 J/độ, nhiệt dung riêng n-ớc 4,18 J/g.độ Nhiệt hóa n-ớc là: A 2,02.103 kJ/kg B 2,27.103 kJ/kg C 2,45.103kJ/kg D 2,68.103kJ/kg Bài 17.Ở 30 C không khí có độ ẩm t-ơng đối 64% Độ ẩm tuyệt đối điểm s-ơng không khí lµ: A a = 19,4 g/m3 vµ t0 = 200C B a = 21,0 g/m3 vµ t0 = 250C C a = 19,4 g/m3 vµ t0 = 220C D a = 22,3 g/m3 vµ t0 = 270C 56 BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN DẠNG BÀI TỐN XÁC ĐỊNH ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG Bài Một bóng khối lượng m bay ngang với vận tốc V đập vào tường bật trở lại với vận tốc Xác định độ biến thiên động lượng bóng ? ĐS: p = - 2m.v Bài Một cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg Chuyển động với vận tốc 4m/s mặt phẳng nằm ngang Sau va vào vách đá bị bật trở lại với vận tốc m/s a) Hỏi độ biến thiên động lượng cầu sau va chạm ? b) Tính lực mà vách đá tác dụng vào cầu thời gian va chạm 0,05s ĐS: a) p = – 0,8kgm/s b) F = 16N Bài Tàu kéo có khối lượng m1 = 600 tấn, đạt vận tốc v = 1,5m/s bắt đầu làm căng dây cáp kéo xà lan m2 = 400 chuyển động theo Hãy tìm vận tốc chung tàu kéo xà lan Cho lực đẩy lực cản nước cân Coi khối lượng dây cáp nhỏ ĐS: V = 0,9m/s Bài Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường Sau va chạm vật ngược trở lại  phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác 0,2 s Lực F tường tác dụng có độ lớn bằng: A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Bài Một vật khối lượng m = 500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h Động lượng vật có giá trị là: A -6 Kgm/s B -3 Kgm/s C Kgm/s D Kgm/s Bài Một đá ném xiên góc 30 o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn  kgm/s từ mặt đất Độ biến thiên động lượng P đá rơi tới mặt đất có giá trị (Bỏ qua sức cản) : A kgm/s B kgm/s C kgm/s D kgm/s  Bài Một bóng bay với động lượng p đập vuông góc vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là:    A B -2 p C p D p Bài Hai vËt cã khèi l-ỵng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tèc v1 = 3m/s vµ v2 = 1m/s Đé lín hà h-ớng động l-ợng hệ hai vật tr-ờng hợp sau là: 1) v1 v cïng h-íng: A kg.m/s B 6kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s   2) v1 vµ v ph-ơng, ng-ợc chiều: A kg.m/s B kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s   3) v1 vu«ng gãc víi v : A kg.m/s   4) v1 hỵp víi v gãc 1200: B 2 kg.m/s C kg.m/s D 3 kg.m/s   A 2 kg.m/s vµ hợp với v1 góc 450 B 3 kg.m/s hỵp víi v1 gãc 450   C 2 kg.m/s hợp với v1 góc 300 D 3kg.m/s hợp với v1 góc 600 Bi Một cầu rắn có khối l-ợng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s mặt phẳng nằm ngang Sau va chạm vào vách cứng, bt trở l¹i víi cïng vËn tèc 4m/s, thêi gian va ch¹m 0,05s Độ biến thiên động l-ợng cầu sau va chạm xung lực vách tác dụng lên cầu là: A 0,8kg.m/s & 16N B 0,8kg.m/s & - 16N C – 0,4kg.m/s & - 8N D 0,4kg.m/s & 8N 57 ... = 104 .105 J C Wt = 8 .104 J; Wt = 22 .105 J; Wt = 52 .105 J A Wt = 8 .104 J; Wt = 44 .105 J; Wt = 104 .105 J D Wt = 8 .104 J; Wt = 22 .105 J; Wt = 104 .105 J B b/ Nếu lấy trạm dừng thứ không: A Wt = ; Wt = 432 .104 ;... TÂM CỦA VẬT RẮN Bà i Trọng tâm vật rắn trùng với tâm đối xứng vật nếu: A Vật đồng chất B Vật có dạng đối xứng C Vật đồng chất, có dạng đối xứng D Vật khối cầu hay khối chữ nhật Bài Cân vật không... = 10m/s2, vận tốc vật lúc chạm đất v = 10m/s Độ cao từ nơi thả vật là: S: s = m Câu 5: Một vật đ-ợc thả rơi tự nơi có gia tốc g = 10m/s2, vận tốc vật lúc chạm đất v = 100 m/s Thời gian rơi vật

Ngày đăng: 07/05/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan