BÀI GIẢNG TỔNG QUAN THƯƠNG mại các HOẠT ĐỘNG sở hữu TRÍ TUỆ

177 2.6K 0
BÀI GIẢNG TỔNG QUAN THƯƠNG mại các HOẠT ĐỘNG sở hữu TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội dung quyền sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp

1 Học phần: Tổng quan thương mại các hoạt động sở hữu trí tuệ • Giáo viên:Ths Nguyễn Thị Đông • Bộ môn quản trị chất lượng • Trường Đại học thương mại 2 Thời gian học: 18 tiết • Tài liệu học tập: - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế. - Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập. - Văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ. 3 Chương 1: Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ. 1.2 Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ 1.3. Các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 4 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ. 1.1.1.Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ . - Theo nghĩa rộng: là các quyền hợp pháp - Theo nghĩa hẹp: Là quyền hợp pháp của chủ sở hữu đối với tài sản trí tuệ - Theo luật sở hữu trí tuệ của VN: là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 5 Các khái niệm • Quyền tác giả • Quyền liên quan đến quyền tác giả • Quyền sở hữu công nghiệp • Quyền đối với giống cây trồng mới 6 Khái niệm tài sản trí tuệ • Theo nghĩa rộng. TSTT là kết quả của hoạt động trí tuệ của con người – Sản phẩm của hoạt động trí tuệ như tác phẩm văn học, các sáng chế … • Theo nghĩa hẹp. TSTT là các quyền SHTT, chính xác là các đối tượng của quyền SHTT, bao gồm các đối tượng của quyền tác giả …. 7 Các thuộc tính của TSTT(4) • Thuộc tính “vô hình” của TSTT. Thể hiện qua mối quan hệ giữa các quyền SHTT với các vật hữu hình và quyền sở hữu đối với vật đó. • Thuộc tính “công” của TSTT. • Thuộc tính “tính lũy” . Khi được khai thác sử dụng nó sẽ tạo ra nhiều TSTT hơn • Thuộc tính tương đối của các quyền của người nắm giữ TSTT. 8 1.1.2. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ(4).  Đặc điểm về căn cứ phát sinh và xác lập quyền  Đặc điểm về nội dung quyền SHTT(2)  Đặc điểm về giới hạn quyền .  Đặc điểm về hình thức sở hữu. 9  Đặc điểm về căn cứ phát sinh và xác lập quyền(2 nhóm) .  Nhóm quyền phát sinh một cách tự nhiên.  Quyền tự động phát sinh  Thời điểm phát sinh là thời điểm ra đời TSTT  Bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và một số ít quyền SHCN( tên thương mại, BMKD, nhãn hiệu nổi tiếng). 10 Tiếp  Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo  Quyền liên quan phát sinh khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm được định hình hoặc thực hiện  Quyền đối với tên TM-> sử dụng hợp pháp  BMKD-> có hợp pháp và bảo mật  Nhãn hiệu nổi tiếng-> sử dụng và không phải đăng ký. [...]... định Tính mới, tính sáng tạo, tính khác biệt, tính ứng dụng Thủ tục bảo hộ Tự động Yêu cầu đăng ký 20 1.3 Các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ( 3) Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền liên quan( điều 44trang 39) Chủ sở hữu quyền SHCN( điều 121 – trang 95 21 Chủ sở hữu quyền tác giả  Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả  Là các đồng tác giả  Là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ sáng tạo cho tác giả hoặc... hữu tên thương mại là tổ chức cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại  Chủ sở hữu bí mật kinh doanh  Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lí của Việt Nam là nhà nước 24 Chương 2 Bảo hộ quyền SHTT • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước đảm bảo độc quyền sở hữu với các đối tượng sở hữu trí tuệ cho cá nhân, các chủ thể khác đã được cơ quan nhà nước cấp văn bằng bảo hộ hoặc được chuyển giao văn bằng bảo hộ( thuật... Chủ sở hữu quyền tác giả là nhà nước  Tác phẩm thuộc về công chúng: 22 Chủ sở hữu quyền lien quan( điều 44- trang 39) • Tự nghiên cứu 23 Chủ sở hữu quyền SHCN( điều 121 – trang 95  CSH sáng chế, KDCN, TKBT-> tổ chức, cá nhân được cấp văn bằng bảo hộ  Chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân được cấp giấy chứng nhận bảo hộ  Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại. .. mà chủ sở hữu trí tuệ phải thực hiện 14 Đặc điểm về hình thức sở hữu  Đối tượng quyền SHTT thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân  Đối tượng quyền SHTT thuộc sở hữu của nhà nước 15 1.2 .Các đối tượng của quyền SHTT  Phân loại quyền SHTT  Đặc điểm của đối tượng quyền SHTT  So sánh 2 nhóm đối tượng quyền SHTT 16  Phân loại quyền SHTT  Theo luật SHTT của VN (3)  Quyền tác giả và quyên liên quan đến... chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho người khác thực hiện dưới các hình thức khác nhau; • Có thể chuyển giao; • Các cá nhân, tổ chức khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tài khoản 1 điều 20 hoặc khoản 3 điều 19 của luật SHTT phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả 35 Tiếp • Bảo hộ quyền liên quan. .. hộ quyền SHCN bao gồm 3 nội dung: Ban hành các quy định của pháp luật về quyền SHCN; Cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng SHCN; Bằng các phương thức, biện pháp khác nhau bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ văn bằng( bảo vệ quyền) 25 Nội dung 2.1 Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 2.2 Bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp 26 2.1 Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả là... quyên liên quan đến quyền tác giả (Các tác phẩm văn học, nghệ thuật….)  Quyền SHCN bao gồm sáng chế, KDCN,…  Quyền đối với giống cây trồng(giống cây trồng và vật liệu nhân giống  Theo nguồn gốc phát sinh quyền(3)  Nhóm sáng tạo khoa học kỹ thuật  Nhóm đối tượng sáng tạo văn học, nghệ thuật  Nhóm đối tượng sáng tạo trong hoạt động KDoanh, thương mại: BMKD, tên thương mại, nhãn hiệu 17 Đặc điểm của... gồm quyền sử dụng và định đoạt, khiếm khuyết quyền chiếm hữu Lý do  TSTT có tính vô hình  Có chức năng thông tin  Thuộc tính “công”  Chủ thể quyền chỉ thu được lợi ích khi đối tượng quyền được khai thác, sử dụng và chuyển giao  Chủ sở hữu có độc quyền sử dụng đồng thời cho phép hoặc ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng Hay nói cách khác, các tổ chức, cá nhân muốn sử dụng phải xin phép và phải...  Cơ chế bảo hộ các đối tượng quyền SHTT mang tính đặc thù, nó khác nhau về điều kiện bảo hộ, thời gian bảo hộ, lãnh thổ bảo hộ, thủ tục đăng ký bảo hộ 18 So sánh 2 nhóm đối tượng quyền SHTT Đối tượng/ nội Quyền tác giả dung quyền Quyền SHCN Nguyên tác chung Bảo hộ về hình Bảo hộ về mặt thức không nội dung phân biệt nội dung Lĩnh vực Văn học, nghệ Công nghệ, thuật, khoa học thương mại Đối tượng bảo... tác giả là quyền của tổ chức cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu 27  Đối tượng quyền tác giả  Tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học  Tác phẩm phái sinh – tác phẩm dịch – tác phẩm phóng tác – tác phẩm cải biên – tác phẩm chuyển thể – tác phẩm biên soạn – tác phẩm chú giải – tác phẩm tuyển chọn 28 Các đối tượng không được bảo hộ quyền tác giả – Tin tức thời sự thuần túy đưa . quyền sở hữu trí tuệ 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ. 1.2 Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ 1.3. Các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 4 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở. Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế. - Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập. - Văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ. 3 Chương. sở hữu trí tuệ. 1.1.1.Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ . - Theo nghĩa rộng: là các quyền hợp pháp - Theo nghĩa hẹp: Là quyền hợp pháp của chủ sở hữu đối với tài sản trí tuệ - Theo luật sở hữu

Ngày đăng: 07/05/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học phần: Tổng quan thương mại các hoạt động sở hữu trí tuệ

  • Thời gian học: 18 tiết

  • Chương 1: Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ.

  • Các khái niệm

  • Khái niệm tài sản trí tuệ

  • Các thuộc tính của TSTT(4)

  • 1.1.2. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ(4).

  • Đặc điểm về căn cứ phát sinh và xác lập quyền(2 nhóm) .

  • Tiếp

  • Chú ý

  • Nhóm quyền phát sinh trên cơ sở đăng ký

  • Đặc điểm về nội dung quyền SHTT(2)

  • Đặc điểm về giới hạn quyền .

  • Đặc điểm về hình thức sở hữu.

  • 1.2.Các đối tượng của quyền SHTT

  • Phân loại quyền SHTT

  • Đặc điểm của đối tượng quyền SHTT

  • So sánh 2 nhóm đối tượng quyền SHTT.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan