Giáo án lớp 4 tuần 22

34 517 0
Giáo án lớp 4 tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 tuần 22

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 22 Ngày lập : 14/ 1 / 2013 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Sầu riêng I. mục tiêu: + Đọc trôi chảy toàn bài; bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. + Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. + GD HS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ. Chép câu luyện đọc III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS đọc thuộc bài bè xuôi sông La, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Ghi bảng. 2. Nội dung: a. Luyện đọc: + Gọi HS đọc toàn bài. + 2 HS TB, K đọc, trả lời câu hỏi. + Nhận xét. Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nhịp, nhấn giọng, giải nghĩa từ khó: sầu riêng, mật ong già hạn, trổ, hao hao giống, + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm. + GV nhận xét, chốt nội dung từng câu hỏi. + Gọi 1 HS đọc toàn bài, yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ý nghĩa của bài. + GV nhận xét, chốt. * ýnghĩa: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. c. Đọc diễn cảm + Gọi HS đọc nối tiếp bài. + GV nhận xét, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trên bảng phụ đoạn: Sầu riêng đến kì lạ . + Cho một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. + GV nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò. + Chốt ND bài, nhắc HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS G đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi. + 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. + HS TB, Y đọc chú thích. + 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. + HS nghe. + HS thảo luận nhóm 4, nhóm trởng điều khiển nhóm của mình đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. + HS TB, Y trả lời câu 1, 2. HS K, G câu 3. + 1 HS K đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, nêu ý nghĩa. + 1- 2 HS TB, Y nêu lại ý nghĩa của bài. + 3 HS đọc nối tiếp bài, HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + HS K, G thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. _____________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung ( T123) I.Mục tiêu + Củng cố cho HS nhận biết Phân số, phân số bằng nhau. + Biết rút gọn Phân số và Quy đồng mẫu số các phân số. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV : + Phấn màu, bảng phụ - Chép bài tập 3 Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D III.Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra - Yêu cầu HS lên chữa bài tập số 5 - Nêu tính chất cơ bản của phân số. - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hôm trớc chúng ta đã luyện tập về quy đồng mẫu số. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập tiếp về QĐMS. rút gọn Phân số , nhận biết Phân số và phân số bằng nhau. 2. Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số: 30 12 ; 45 20 ; 70 28 ; 51 34 Đáp án: 30 12 = 5 2 70 28 = 5 2 45 20 = 9 4 51 34 = 3 2 Bài 2: Kết quả: Trong các phân số đã cho, phân số bằng 9 2 là: 63 14 ; 27 6 Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số : Kết quả: a) 3 4 và 8 5 => 24 32 và 24 15 b) 5 4 và 9 5 => 45 36 và 45 25 d) 12 7 ; 3 2 ; 2 1 => 12 7 ; 12 4 ; 12 6 Bài4: Đáp án: Nhóm có 3 2 ngôi sao đã tô màu là nhóm b. + 2 HS phát biểu . + 2 HS lên bảng chữa bài tập 5 - HS nhận xét kết quả và cách trình bày. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS làm lần lợt từng bài trong vở bài tập rồi chữa bài. - GV yêu cầu HS trình bày đủ các bớc. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS tự làm bài 3 vào vở, 4 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét: + Kết quả + cách trình bày. * Giáo viên lu ý cho học sinh ở phần d, cần lấy MSC nhỏ nhất là 12 vì 12 chia hết cho cả 2 mẫu số cò lại(2 và 3). - Học sinh nêu yêu cầu. Giáo viên đa bảng phụ có vẽ hình lên bảng. - HS tự làm sau đó chữa bài. Năm học 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số, cách quy đồng phân số. - 2 học sinh nêu lại. Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________ Tiết 5: Khoa học Âm thanh trong cuộc sống ( T1 ) I. Mục tiêu : - Nhận biết đợc những âm thanh trong cuộc sống và tác dụng của nó . - Nêu tác dụng của âm thanh khi đợc lu giữ lại . - Vận dụng những kt đã học vào cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh SGK . HĐ1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : + Mô tả lại thí nghiệm về sự lan truyền âm thanh. + GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : : Nêu yêu cầu tiết học . 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của âm thanh * GV cho hs quan sát tranh và tìm hiểu sự cần thiết của âm thanh trong cuộc sống . + GV chốt và cho HS tự rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ra đời của âm thanh * GV giới thiệu sự ra đời của âm thanh Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của sự ghi lại âm thanh : * GV nêu vấn đề: Nêu âm thanh đợc ghi lại thì có tác dụng gì ? + 1 HS mô tả bằng lời. + HS nhận xét . - HS nêu kết luận: âm thanh cần cho con ngời, chúng ta có thể học tập, trò chuyện, thởng thức âm nhạc . - Hs theo dõi . - HS tìm hiểu và nêu ích lợi . - HS nêu kq . Năm học 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GV chốt ( KL SGK ) Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ * GV cho HS chơi theo cặp . 3 : Củng cố dặn dò : - Nêu sự cần thiết của âm thanh trong cuộc sống? - HS theo dõi nắm nhiệm vụ . _________________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Con vịt xấu xí I.Mục tiêu: + Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một ccách tự nhiên. + Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải biết nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết thơng yêu ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. Chăm chú nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. + GD ý thức tôn trọng mọi ngời. II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: 4 Tranh minh hoạ truyện trong SGK - GV kể mẫu ảnh 1 con hoặc một bầy thiên nga (cỡ to). III. Hoạt động dạy - học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ đợc nghe kể một câu chuyện của nhà văn nổi tiếng An- Đéc-Xen- chuỵện con vịt xấu xí. Con vịt bị xem là xấu xí trong câu chuyện này là một con thiên nga. 2.GV kể câu chuyện(2 lần) - GV kể lần 1. Khi kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - GV kể lần 2. Lời kể chậm rãi, vừa kể + 2 HS lên bảng kể chuyện. - Cả lớp nhận xét + HS nghe. + HS nghe kết hợp quan sát tranh minh Năm học 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D vừa chỉ vào tranh - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ, Nội dung truyện: Trang 66 SGV 3.Hớng dẫn HS kể chuyện. a ) Hớng dẫn HS sắp xếp lại theo trình tự đúng các tranh minh hoạ câu chuyện tranh theo thứ tự đúng. (Thứ tự của tranh phải là: 2 -1- 3 - 4 ). GV treo 4 tranh minh hoạ truyện kể lên bảng phụ theo thứ tự sai (giống nh thứ tự trong SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo thứ tự của câu chuyện. b) Hớng dẫn HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. GV nhấn mạnh ý nghĩa của câu chuyện và khuyên HS hãy yêu thơng. Trân trọng mọi ngời, các em sẽ nhận ra những nét đẹp riêng của mỗi ngời. * GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá một conm vật chỉ vì hình thức bề ngoài. 3. Củng cố dặn dò - Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì? hoạ. Cả lớp và GV nhận xét. GV sắp xếp lạị H S có thể nhìn tranh trong SGK, nói cách sắp xếp lại kết hợp trình bày nội dung từng tranh. - HS đọc yêu cầ BT 1, 2,3 - HS làm việc trong nhóm theo các b- ớc: - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, HS kể từng đoạn và toàn bộ cau chuyện theo nhóm, trao đổi về điều mà nhà văn An - đéc xen muốn nói với các em là gì? - Mỗi nhóm cử 4 HS đại diện tiếp nối nhau thi kể từng đoạn ccâu chuyện tr- ớc lớp. - 2, 3 HS đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi. ____________________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) Luyện viết : Bài 21: Mẹ ốm I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: M m. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học Năm học 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Vở luyện viết chữ nghiêng Thực hành viết III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết của bạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nờu ni dung bi viết? _______________________________________________ Ngày lập : 15 / 1 / 2013 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Thê dục Giáo viên chuyên dạy ________________________________________________ Tiết 2: Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I. mục tiêu + HS biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số. + Nhận biết một phân số nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV : - Phấn màu, băng giấy màu III.Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra + Gọi 2 HS phát biểu cách quy đồng mẫu số các phân số. - GV đánh giá, cho điểm B.Bài mới: + 2 HS lên bảng chữa bài tập 4. + HS đổi vở kiểm tra bài. - HS nhận xét kết quả và cách trình bầy. Năm học 2012 - 2013 7 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 1 Giới thiệu bài: - GVhớng dẫn học sinh thao tác: - Vẽ 1 đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng đó làm 5 phần bằng nhau.Trên AB lấy điểm C sao cho độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. Viết phân số biểu thị. 5 3 5 2 - Có nhận xét gì về tử số và mẫu số của 2 phân số này? * Vậy con rút ra kết luận gì về việc so sánh 2 phân số cùng mẫu số?. Ghi nhớ: - GV yêu cầu HS lấy 2 phân số có cùng mẫu số để so sánh. 2. Luyện tập Bài 1 So sánh hai phân số: Kết quả: a) 7 5 7 3 < c) 8 5 8 7 > b) 3 2 3 4 > d) 11 9 11 2 < - GV gọi 4 HS lên bảng trình bày. Bài 2: Gv hớng dẫn để HS rút ra nhận xét của phần a a) Nhận xét: - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. - Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. b) So sánh các phân số với 1: Kết quả: ,1 2 1 < 1 5 6 > - Nhìn vào hình vẽ, ta thấy: 5 2 < 5 3 5 3 > 5 2 - Mẫu số bằng nhau là5; tử số 2 nhỏ hơn tử số 3 hay tử số 3 lớn hơn tử số 2. - HS phát biểu. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm lần lợt từng bài trong vở rồi chữa bài. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - ). Sau đó HS tự làm phần b) vào vở. - HS tự làm bài vào vở BT - 1HS đọc chữa. - HS nhận xét: Năm học 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D ,1 5 4 < 1 9 9 = 1 3 7 > 1 7 12 > Bài 3: Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 là: 5 4 ; 5 3 ; 5 2 ; 5 1 - GV đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, và so sánh phân số với 1. - HS nêu yêu cầu. HS tự làm; 1 HS lên bảng chữa bài. HS nhận xét. - Gv nhận xét tiết học. ____________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể : Ai Thế nào ? I. Mục tiêu : + Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai- thế nào. + Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai- thế nào, viết đợc một đoạn văn tả một loại trái cây có dừng một số câu kể Ai- thế nào. + GD ý thức nói đủ câu. II. Đồ dùng dạy - học . Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ, phấn màu. Chép phần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trớc Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Tuần trớc ta đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai- thế nào?. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này. 2. Phần nhận xét Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi Các câu kể kiểu Ai - thế nào trong đoạn - 2 HS nêu rồi lấy ví dụ minh họa - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1. - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm đôi: + Gạch dới bằng bút đen các kiểu câu Ai- thế nào - Đại diện nhóm lên trình bày. Năm học 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D văn là : Câu1, câu 2, câu 4, câu 5. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu văn vừa tìm đợc Câu 1: Hà Nội tng bừng màu đỏ. Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Câu 4: Các cụ già vẻ mặt trang nghiêm. Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. GV chốt lại câu trả lời đúng. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do các từ ngữ nh thế nào tạo thành? - CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ . - CN trong câu 1 do DT tạo thành, CN trong các câu còn lại do cụm DT tạo thành. GV treo bảng phụ đã viết sắn nội dung bài. Chốt lại lời giải đúng. - GV chỉ bảng phụ đã ghi sẵn giải thích rõ hơn. * Chú ý: Câu 3 trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai - làm gì. 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập: Bài 1: Tìm CN của các câu kiểu Ai-thé nào: Lời giải: Câu 2: Màu vàng trênn l ng chú/ lấp lánh. CN - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1H S đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 4 H S nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc nhóm đôi. - -HS sửa lại vào SGK theo lời giải đúng. - HS nhận xét GV gợi ý cho các em rút ra nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc thầm phần Ghi Nhớ. -3,4 HS lần lợt đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân: các em gạch dới bằng bút chì mờ vào sách. -1 số HS chữa bảng kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét, bổ sung. Năm học 2012 - 2013 10 [...]... giấy và 3 4 2 băng 3 3 băng giấy 4 - Dựa vào băng giấy, ta thấy giấy ngắn hơn 2 băng 3 3 băng giấy nên 4 2 3 < 3 4 b) Quy đồng MS hai PS: 2 2ì 4 8 = = 3 3 ì 4 12 3 3ì 3 9 = = 4 4 ì 3 12 2 3 8 9 Vì < nên < 3 4 12 12 Ta có: 2 Quy tắc so sánh: +Yêu cầu HS nêu quy tắc SGK 3 Luyện tập,thực hành Bài 1: so sánh 2 phân số theo mẫu: GV gọi 3 HS lên bảng trình bày Bài 2 Rút gọn rồi so sánh hai PS: a) 6 4 và 10... theo yêu cầu của bài - 1 HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, đánh giá Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: ,12 ; 55 ; 36 ; 126 ; 56 39 33 84 168 24 Bài3*: Tìm một phân số lớn hơn 5/7 và bé HD: 5/7 = 10/ 14 hơn 6/7 6/7 = 12/ 14 Phân số cần tìm là: 11/ 14 3 Củng cố dặn dò : - Mun so sánh hai phân số khỏc mu ta lm th no? ... 2: Toán Luyện tập ( Trang 122) I Mục tiêu + Củng cố về so sánh 2 phân số 28 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Biết so sánh 2 phân số trong trờng hợp phức tạp hơn: cùng tử số + GD tính chăm học II Đồ dùng dạy - học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ - Chép bài 4 III Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - 1HS nêu cách so sánh 2... d, 2 4 7 25 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 11 11 12 12 12 + GV ghi bài lên bảng + Gọi 4 HS lên bảng làm + Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + Yêu cầu HS giải thích rõ , tại sao em điền dấu < ; > ; = Bài 2 : Rút gọn các phân số sau rồi so sánh a, 6 và 50 b, 30 và 100 12 100 40 80 c, 12 và 2 21 14 + GV yêu cầu HS rút gọn các phân số đến phân số tối giản rồi so sánh +... so sánh hai phân số khác mẫu số So sánh hai phân số: 2 3 và 3 4 19 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D a) Lấy hai băng giấy nh nhau Chia Cho HS so sánh hai cách làm rồi rút ra băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng quy tắc 2 - Một vài HS nhắc lại quy tắc nhau, lấy 2 phần, tức là lấy băng 3 giấy Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần tức là lấy băng giấy So sánh độ... phần b(trang 34) , bài 2(trang 35) khác mẫu số GV đánh giá, cho điểm - 2 HS lên bảng chữa bài 1phần b và B.Bài mới: chữa bài 2 1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài 2 Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: So sánh 2 phân số : + Gọi HS nêu yêu cầu bài + Yêu cầu HS tự làm bài + GV gọi 4 HS lên bảng trình bày 5 7 < 8 8 9 9 c) > 7 8 a) b) 8 64 7 49 = = 7 56 8 56 64 49 8 7 Vì >... thể rút gọn 9 9 và 14 11 Vì TS : 9 = 9 ; MS : 11< 14 - HS nêu yêu cầu của bài - Nhận xét các cần so sánh phân số ở bài tập 3 có gì khác các phân số cần so sánh ở bài tập 2 ( các phân số cần so sánh ở bàI tập 3 là các phân số có 29 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Nên Chủ nhiệm lớp 4D cùng tử số ) - Phần b, HS tự làm, sau đó lên chữa bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 9 9 < 14 11 - Gv hớng dẫn... Tiết 2: Toán So sánh hai phân số khác mẫu số I Mục tiêu + HS biết cách so sánh 2 phân số khác phân số dựa trên việc so sánh hai phân số cùng mẫu số + Luyện tập cách so sánh 2 phân số khác mẫu số + GD tính chăm học II Đồ dùng dạy - học Tên đồ dùng + GV: Phấn màu, băng giấy Mục đích sử dụng Hớng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số III.Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra 5 4 > Vì cùng MS; TS: 5 >4 7 7... Chủ nhiệm lớp 4D Câu 3: Bốn cái cánh/ mỏng nh giấy bóng CN Câu 4: Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long CN CN lanh nh thuỷ tinh -1 HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm Câu 5: Thân chú/ nhỏ và thon vàng nh CN màu vàng của nắng mùa thu Câu 7: Bốn cánh /khẽ rung rung nh còn CN lại - Mỗi em tự viết đoạn văn vào vở - Từng cặp HS trao đổi bài tự chữa lỗi cho nhau - Nhiều HS đọc bài làm của mình trớc lớp đang... lớn 2 Phơng hớng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Ngoại ngữ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 6: Toán ( Tăng) Luyện tập: So sánh hai phân số khác mẫu I Mục tiêu: +Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số và so sánh hai phân số + . Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 22 Ngày lập : 14/ 1 / 2013 Thứ hai. HS TB, K đọc, trả lời câu hỏi. + Nhận xét. Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nhịp, nhấn giọng,. : + Phấn màu, bảng phụ - Chép bài tập 3 Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D III.Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra - Yêu cầu HS lên chữa bài tập số 5 - Nêu tính chất

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:13

Mục lục

  • III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

    • Néi dung truyÖn: Trang 66 SGV

    • III.Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

      • I. Môc tiªu:

        • Tr­êng häc thêi hËu lª

        • I. môc tiªu

        • III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

        • C. Cñng cè, dÆn dß

          • III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan