QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

132 388 0
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ  BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Quản lý Giáo dục, Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk , Lãnh đạo giáo viên ba trường: THPT Buôn Ma Thuột, THPT Hồng Đức, THPT Lê Quý Đôn và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Hà Nhật Thăng Tôi xin biết ơn đến tất cả các thầy, cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Mặc dù, đã cố gắng hết sức không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Kính mong Hội đồng Khoa học lượng thứ Tác giả Phạm Văn Sinh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chuyên môn: CM Cơ sở vật chất CSVC Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CNH-HĐH Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Hiệu trưởng HT Hoạt động dạy học HĐDH Hội đồng nhân dân HĐND Khoa học - Công nghệ KHCN Quản lý giáo dục QLGD Quản lý hoạt động dạy học QL HĐDH Sách giáo khoa SGK Trung học Phổ thông THPT Trung học Phổ thông THCS Phương pháp dạy học PPDH Ủy ban nhân dân UBND Công nghiệp xây dựng CNXD Cán quản lý CBQL Cán - Giáo viên CB – GV Trung ương TW Xã hội hóa giáo dục XHHGD MỤC LỤC Tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ HT trường THPT nghiên cứu: 56 Bảng 2.2: Đội ngũ cán quản lý trường THPT nghiên cứu năm học (2011 2012) 57 Bảng 2.3: Đội ngũ tổ trưởng CM trường nghiên cứu 57 Bảng 2.4: Đội ngũ GV trường THPT nghiên cứu năm học (2011 - 2012) 58 Bảng2 5: Kết xếp loại học lực HS năm 2011-2012 .59 Bảng 2.6: Kết thi HS giỏi cấp tỉnh ( Năm học 2011-2012) 60 Bảng 2.7: HT trường THPT nhận thức tầm quan trọng nội dung QL HĐDH trường THPT .62 Bảng 2.8: Tự đánh giá HT mức độ thực QL chương trình giảng dạy 63 Bảng 2.9: Tự đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL việc soạn chuẩn bị lên lớp GV .64 Bảng 2.10: Tự đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL lên lớp, nếp giảng dạy dự GV .65 Bảng 2.11: Tự đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL kiểm tra, thi cử GV 66 Bảng 2.12: Tự đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL sử dụng bồi dưỡng GV 67 Bảng 2.13: Nhận thức cán QL cấp GV tầm quan trọng nội dung QL HĐDH HT: 68 Bảng 2.14: Đánh giá cán QL cấp GV biện pháp QL HT việc thực chương trình giảng dạy .69 Bảng 2.15: Cấp đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL soạn chuẩn bị lên lớp 70 Bảng 2.16: cấp đánh giá HT mức độ thực biện pháp QL thực lên lớp, nếp giảng dạy dự 71 Bảng 2.17:Cán QL cấp GV đánh giá HT biện pháp kiểm tra HĐDH thi cử 73 Bảng 2.18:Cán QL cấp GV đánh giá HT mức độ thực biện pháp sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV 73 Bảng 2.19: Đánh giá mối quan hệ HT với cán QL cấp (phó HT, Tổ trưởng CM) 75 Bảng 2.20: Cán QL cấp GV tự đánh giá việc họ thực biện pháp QL HĐDH HT 77 Bảng2.21: Thực trạng GD môn trường THPT 78 Bảng 2.22: Tổng hợp chung đánh giá mức độ nhận thức tầm quan trọng nội dung QL HĐDH HT trường THPT .80 Bảng 2.23: Đánh giá mức độ thực biện pháp QL HT nội dung quản lý chương trình giảng dạy .83 Bảng 2.24: Tổng hợp đánh gía mức độ thực biện pháp QL HT nội dung quản lý soạn chuẩn bị lên lớp GV 84 Bảng 2.25: Tổng hợp đánh giá mức độ thực biện pháp QL HT nội dung quản lý thực lên lớp, nếp giảng dạy, dự 85 Bảng 2.26: Tổng hợp đánh giá mức độ thực biện pháp QL HT nội dung quản lý biện pháp kiểm tra, thi cử 86 Bảng 2.27: Tổng hợp đánh giá mức độ thực biện pháp QL HT nội dung quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV .87 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: 115 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Mối liên hệ chức .39 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh mức độ thực 88 Sơ đồ 3.1 : Mối quan hệ biện pháp QL HĐDH 114 Biểu đồ 3.1 Quan hệ tính cần thiết khả thi .116 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào năm đầu kỷ XXI có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục nước phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc Từ đó, UNESCO đến khẳng định “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Vì thế, nhiều nước cạnh tranh giáo dục diễn ngày mạnh mẽ Nhiều quốc gia coi việc phát triển giáo dục “chìa khố vàng”, để đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, coi tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển Quốc gia Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước ta trọng đến phát triển giáo dục Trong công đổi mới, để tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, Đảng ta xác định: “Cùng với KHCN, giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định: “GDĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển GDĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GDĐT đầu tư phát triển Ðổi toàn diện GDĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ðẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” GDĐT móng để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước Vì thế, mục tiêu nhiệm vụ ngành Giáo dục - Đào tạo là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Việc “bồi dưỡng nhân tài” ba nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi ba bậc học: phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học phải trọng, cấp học THPT cấp học tiền đề phát bồi dưỡng để tạo nguồn cho phận giáo dục khác thực nhiệm vụ Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 ngành GDĐT đề mười nhóm giải pháp lớn để đổi phát triển giáo dục, "đổi phương pháp giảng dạy công tác QLGD" giải pháp đột phá Đắk Lắk tỉnh miền núi nhiều khó khăn, khó giao thơng, nghèo tài nguyên tiềm lực, kinh tế chậm phát triển, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn ít, nhân tài khó thu hút Để đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh, để tắt, đón đầu, ngày rút ngắn khoảng cách với tỉnh miền xi, hết, Đắk Lắk cần có nguồn nhân lực có trình độ đội ngũ nhân tài ngày đông đảo để phục vụ nhu cầu phát triển nhanh bền vững Chính vậy, nhiệm vụ ngành GD&ĐT Đắk Lắk nói chung trường THPT địa bàn thành phố nói riêng, hết đóng vai trò quan trọng nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố đại hố Đắk Lắk Trong năm gần đây, giáo dục Đắk Lắk có nhiều bước tiến trình đổi Tuy nhiên, ngành giáo dục Đắk Lắk chưa đáp ứng yêu cầu ngày cấp bách nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá.Đặc biệt việc đổi quản lý nhà trường địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chiến lược phát triển giáo dục.Công tác quản lý hoạt động dạy học HT nhà trường cịn chậm đổi mới, nghiệp vụ quản lý trình độ cịn thấp so với u cầu thực tiễn Đó tồn cần nghiên cứu để nâng cao chất lượng giáo dục thành phố Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn công tác quản lý HT đề xuất biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cần thiết điều kiện ngành giáo dục Đắk Lắk nói chung, Tp Bn Ma Thuột nói riêng Riêng cán QLGD, người trực tiếp quản lý HT nhà trường THPT việc nghiên cứu thực trạng, tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường trực tiếp quản lý cần thiết, cấp bách giai đoạn Chính lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk”, làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp quản lý dạy học HT, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học giai đoạn trường THPT TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học HT số trường THPT TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk: Trường THPT Buôn Ma Thuột, Trường THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Hồng Đức GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoat động dạy học trình tổ chức, kiểm tra, đánh giá bị chi phối nhiều yếu tố Muốn nâng cao chất lượng dạy học HT nhà trường phải có biện pháp quản lý tác động vào khâu, yếu tố, lực lượng tham gia vào q trình Bởi vậy, xác hệ thống biện pháp dựa quy luật hoạt động dạy học xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hiệu quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy HT trường THPT - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk lắk - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học HT để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT giai đoạn - Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu cơng trình khoa học người trước, tài liệu văn bản, tài liệu khoa học, báo cáo tổng kết, đề tài khoa học khác để tìm hiểu nội hàm khái niệm, vấn đề kiến thức lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Tổng hợp - phân tích Nghiên cứu kế hoạch quản lý HT, tổng kết nhà trường, giáo án biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông: Buôn Ma Thuột, Hồng Đức, Lê Quý Đôn để đánh giá, tổng kết nhằm rút kinh nghiệm đề biện pháp quản lý hiệu 7.2.2 Phương pháp điều tra Xây dựng phiếu điều tra với câu hỏi để điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học HT trường kiểm nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Thực phiếu trưng cầu ý kiến, thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi phiếu điều tra khách thể nghiên cứu Phương pháp nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học HT trường nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Học tập từ giảng thầy giáo, cô giáo, từ cán quản lý có kinh nghiệm, trao đổi ý kiến với chuyên gia để sửa đổi bổ sung cho đề tài đạt kết tốt Phương pháp dùng dể trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn 7.2.4 Phương pháp tọa đàm Trao đổi với HT, phó HT, tổ trưởng CM, GV có kinh nghiệm, GV dạy giỏi biện pháp QL HĐDH HT 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm HĐDH - Nghiên cứu sản phẩm HĐDH GV: Hồ sơ, giáo án, đồ dùng giảng dạy, kết học tập HS không đến thống nội dung mà phải thống quan điểm sử dụng chuẩn phương thức thực chuẩn đối tượng, điều kiện thời gian khác - Để đảm bảo chất lượng dạy giáo viên, sử dụng chuẩn đánh giá HT thành viên ban kiểm tra phải tôn trọng tính khách quan, tính khoa học khơng lấy mặt bù mặt + Kiểm tra nghiệp vụ CM: Dự tiết dạy GV; đánh giá, xếp loại theo 10 tiêu chuẩn Bộ GD & ĐT + Kiểm tra việc thực quy chế CM: Thực phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy, hồ sơ CM, giáo án, kế hoạch sử dụng đồ dùng giảng dạy, việc chấm trả theo quy định, sổ báo giảng, sổ đầu bài, sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp + Kiểm tra việc thực nếp CM theo quy định: Ra vào lớp, thực đủ theo phân phối chương trình, sinh hoạt tổ nhóm, sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng HS giỏi, tự làm đồ dùng giảng dạy, viết sáng kiến kinh nghiệm, dự thăm lớp *Hình thức tổ chức thực hiện: + Lập Ban kiểm tra CM, thống yêu cầu kiểm tra, đối tượng kiểm tra, lập kế hoạch kiểm tra + Kiểm tra dân chủ nội tổ nhóm CM hồ sơ giáo án thực nếp CM - Tổ chức kiểm tra kết quả, chất lượng giảng dạy: Qua kết học tập HS sau đợt thi học kỳ ( thi chung ), kết học kỳ năm học với thi HS giỏi cấp - Khi kiểm tra có đánh giá, phân tích, so sánh đối chiếu với kết ban đầu, kết năm sau so với kết năm trước để đánh giá cố gắng vươn lên GV trình tu dưỡng rèn luyện, trau dồi nghiệp vụ Bao phải đánh giá theo chiều hướng lên, trân trọng cố gắng nỗ lực vươn lên GV kiểm tra phải ghi biên báo cáo - Đánh giá xếp loại, nhận xét ưu điểm chính, thơng báo kết kiểm tra 112 trước Hội đồng giáo dục, khen thưởng việc tốt, phê bình rút kinh nghiệm tồn Hồ sơ kiểm tra CM phải lưu giữ cẩn thận để làm sở đánh giá lần kiểm tra sau - Sau đợt kiểm tra, HT dùng kết công tác thi đua khen thưởng rút kinh nghiệm đạo cho công tác kiểm tra năm sau 3.3 Điều kiện thực biện pháp - HT phải thực nghiêm túc thị, nghị Đảng; quy chế, quy định BGD&ĐT đạo UBND tỉnh Đắk Lắk, SGD& ĐT Đắk Lắk (Nghị TW BCH TW Đảng, Luật giáo dục 2005 sửa đổi 2009, Điều lệ trường trung học, Quy chế tổ chức hoạt động trường THPT …) - Các nhà trường thực tốt xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút quan tâm toàn xã hội với sở giáo dục phù hợp với điều lệ ban đại diện cha mẹ HS - Các nhà trường phải xây dựng chiến lược phát triển để biện pháp thực thơng suốt, khơng mang tính phong trào - Tất biện pháp phải tuân thủ theo chu trình quản lý là: Kế hoạch hóa – tổ chức – đạo – kiểm tra - HT tạo điều kiện vật chất, tài thời gian cho đội ngũ GV trình thực thi nội dung biện pháp 3.4 Mối quan hệ biện pháp Kết nghiên cứu bước đầu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý HĐDH trường THPT Các biện pháp có tác động mạnh mẽ đến nhân tố trình dạy học, đặc biệt tác động trực tiếp tới người thầy để đạt hiệu giáo dục cao Các phận quản lý HĐDH có vai trị quan trọng việc thực mục đích giáo dục đề Tuy nhiên, biện pháp quản lý HĐDH biện pháp đơn lẻ, tách rời nhau, mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hữu tạo thành hệ thống tách rời Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho Biện pháp mang tính định biện pháp:1,2,3 4; biện pháp mang tính hỗ trợ là: 5,6 7; phải phối hợp đồng tổng thể biện pháp 113 Xây dựng CSVC, trang bị sử dụngđồ dùng TN TH thực hành Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá HĐGD Thực sách sử dụng đãi ngộ giáo viên BD nâng cao nhận thức đổi QL HĐDH THPT HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HĐDH ChỈ đạo xây dựng kế hoạch đạo thực nếp HĐGD BD nâng cao trình độ CM cho giáo viên QL quy Nâng cao chất lượng lớp giáo viên chế CM gắn với thi đua khen thưởng Sơ đồ 3.1 : Mối quan hệ biện pháp QL HĐDH 3.5 Khảo nghiệm nhận thức khách thể tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mục đích Kiểm định nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Nội dung cách thức tiến hành: Để tiến hành đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đây, tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho HT, Hiệu phó, Tổ trưởng CM, GV có kinh nghiệm CM nghiệp vụ trường THPT khảo sát Thơng qua ý kiến mức độ: Tính cần thiết: A - Rất cần thiết B - Cần thiết C - Khơng cần thiết Tính khả thi: E - Rất khả thi G - Khả thi 114 H - Không khả thi Tổng số người xin ý kiến: 45 Nội dung phiếu hỏi: Để nâng cao chất lượng quản lý HĐDH HT trường THPT thời gian tới, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất theo mức độ sau đây: Tính cần thiết: A - Rất cần thiết: điểm; B - Cần thiết: điểm; C - Khơng cần thiết:1 điểm Tính khả thi: E - Rất khả thi: điểm; G - Khả thi: điểm; H - Không khả thi: điểm Điểm trung bình: X ( ≤ X ≤ ) Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: STT Nội dung biện pháp A Tính cần thiết Đ Thứ B C TB bậc E Tính khả thi Đ Thứ G H TB bậc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi QL 45 0 1.5 45 0 45 0 1.5 40 2.83 31 14 2.7 42 2.9 27 18 2.6 25 20 2.5 gắn với thi đua khen thưởng GV 25 20 Thường xuyên thực 2.5 18 20 2.17 sách sử dụng đãi ngộ thỏa 2.66 15 25 10 2.33 HĐDH trường THPT Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ CM cho GV Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đạo thực nếp giảng dạy Tổ chức thống tiêu chí đánh giá chất lượng lớp GV xác, khách quan cơng Đa dạng hóa hoạt động CM 30 15 đáng GV KHH việc sử dụng CSVC, trang 115 bị đồ dùng thí nghiệm thực hành phục vụ cho giảng dạy 40 2.8 20 15 10 2.2 16 29 2.3 22 15 2.3 học tập Tổ chức cải tiến công tác kiểm tra, tra đánh giá hoạt động CM GV Biểu đồ 3.1 Quan hệ tính cần thiết khả thi Kết khảo nghiệm: Qua việc khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, thấy có 100% cán quản lý GV thống đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất nhằm QL HĐDH HT trường THPT Trong biện pháp tập trung cho cần thiết biện pháp ( X = 3; xếp thứ bậc 1.5) Các biện pháp cho cần thiết biện pháp ( X = 2.8; xếp thứ bậc 3) Các biện pháp đánh giá cần thiết không cao biện pháp ( X = 2.3; xếp thứ bậc 8) Các biện pháp cho tính khả thi cao biện pháp ( X = 3; xếp thứ bậc 1) biện pháp ( X = 2.9; xếp thứ bậc2); biện pháp cho khả thi biện pháp ( X = 2.83; xếp thứ bậc ) biện pháp ( X = 2.5; xếp thứ bậc 4) Các biện pháp cho tính khả thi khơng cao biện pháp ( 116 X = 2.17; xếp thứ bậc 8) biện pháp ( X = 2.; xếp thứ bậc 7) Để kiểm tra phù hợp tính cần thiết tính khả thi nội dung biện pháp QL HĐDH, ta sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc R.-Công thức Spearman Hệ số tương quan (tương quan hạng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp R = − 6∑ d n(n − 1) = 0,625 (Trong mi thứ bậc tính cần thiết, n i thứ bậc tính khả thi, n=8 ứng với biện pháp với d= mi-ni , ∑ d = 31,5) Dựa vào kết ( R=0,625) ta kết luận: tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa có mức độ khả thi cao Như biện pháp QL HĐDH lại vừa có mức độ cần thiết có tính khả thi cao, ứng dụng thực tiễn HT công tác QL HĐDH Chúng thấy đa số khách thể nhận thức đồng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất; nhiên đặc thù loại hình nhà trường, việc xã hội hố giáo dục cịn gặp khó khăn việc huy động sức đóng góp CSVC, trang thiết bị thí nghiệm từ xã hội nên biện pháp có chênh lệch lớn tính cần thiết ( X = 2.8; xếp thứ bậc 3) tính khả thi ( X = 2.2; xếp thứ bậc 6) Chúng thấy cán quản lý ý thức tầm quan trọng biện pháp đề xuất, nhiên mức độ nhận thức không đồng đều, biện pháp ảnh hưởng trực tiếp tới họ quan tâm biện pháp liên quan gián tiếp quan tâm Cần nâng cao nhận thức để biện pháp QL HĐDH đạt hiệu mục tiêu mà nhà trường đề 3.6 Tiểu kết Trên sở khảo sát thực tế công tác quản lý dạy học trường PTTH Tp Buôn Ma Thuột, nội dung luận án đưa biện pháp phát triển công tác quản lý hoạt động dạy học HT Đó là: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi 117 quản lý HĐDH trường THPT thời kỳ mới; tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ CM cho GV; đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực nếp hoạt động giảng dạy; tổ chức nghiên cứu thống tiêu chí đánh giá chất lượng lớp GV xác, khách quan cơng bằng; đa dạng hóa hoạt động CM gắn với thi đua khen thưởng GV; thường xun thực cơng sách sử dụng đãi ngộ GV; kế hoạch hóa việc xây dựng CSVC, trang bị đồ dùng thí nghiệm, thực hành phục vụ cho dạy - học; tổ chức cải tiến công tác kiểm tra, tra đánh giá hoạt động CM GV Trên biện pháp Tuy nhiện vận dụng biện pháp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trường trình thực người HT linh hoạt thực đồng loạt số biện pháp ưu tiên thực biện pháp thực thứ yếu biện pháp Điều phụ thuộc vào nhà trường lực quản lý HT Tính khả thi biện pháp nêu nghiệm chứng qua hoạt động cụ thể thân hiệu phó nhà trường PTTH Lê Q Đơn mà trực tiếp quản lý Kết cụ thể chất lượng giảng dạy năm năm sau cao năm trước 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Quản lý hoạt động dạy học việc làm tất yếu, lâu dài, thường xuyên nhà trường, tăng cường biện pháp quản lý có tính cấp thiết Việc quản lý HT hoạt động dạy học đóng vai trị quan trọng làm cho chất lượng, hiệu giáo dục đạt mức độ cao hay thấp HĐDH hoạt động trung tâm nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo người HT trường THPT cần đầu tư nhiều thời gian cơng sức vào nghiên cứu tìm tịi sáng tạo biện pháp có tính khả thi quản lý tốt hiệu - Luận văn nghiên cứu có hệ thống lý luận biện pháp quản lý HĐDH người HT, qua cho thấy: HT trường THPT quản lý HĐDH nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề - Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý HĐDH HT số trường THPT thành phố Buôn Ma Thuột + HT trường THPT nghiên cứu, khảo sát nhận thức tầm quan trọng nội dung QL HĐDH nhà trường THPT, từ HT xây dựng hệ thống biện pháp quản lý tập trung đạo thực cách có hiệu HĐDH + Với nội dung QL HĐDH, người HT xây dựng số biện pháp cụ thể để tổ chức thực Một số biện pháp phát huy tác dụng song kết chưa cao + Trước yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục, QL HĐDH HT ngày phải quan tâm mức để mang lại hiệu giáo dục thiết thực Từ thực trạng QL HĐDH HT số trường THPT thành phố Buôn Ma Thuột, đề tài đưa biện pháp nhằm quản lý tốt HĐDH Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GDĐT - Cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng CM, nghiệp vụ; đặc biệt 119 bồi dưỡng đổi công tác QLGD HT trường THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá dạy GV theo yêu cầu đổi đặt để phát huy tính chủ động sáng tạo GV - Đối với chương trình, SGK: Cần có khung chương trình chuẩn phù hợp với khả lực nhận thức HS (Theo chuyên gia chương trình ta nặng, chưa phù hợp với tình hình thực tế nay); SGK cần có nhiều để HS lựa chọn, cần mang tính ổn định giai đoạn chu kỳ cải cách, không thay đổi thường xuyên gây khó khăn cho việc dạy học đồng thời gây lãng phí tiền bạc nhân dân - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo để có so sánh quốc tế, từ áp dụng tinh hoa quốc tế giáo dục đào tạo vào thực tiễn nước ta 2.2 Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk - Quan tâm đến giáo dục, đến nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo dục để sở giáo dục chủ động xây dựng sách bồi dưỡng, đãi ngộ thỏa đáng cho giáo viên, giúp giáo viên an tâm với nghề, dành thời gian thỏa đáng cho nhiệm vụ dạy học Tăng cường đầu tư, xây dựng CSVC, trang thiết bị cho trường THPT, tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy học đạt hiệu nâng dần tỷ lệ trường chuẩn Quốc gia - Có chế độ khen thưởng đãi ngộ thoả đáng với cán QLGD giỏi - Có văn đạo kịp thời, thống chế độ đãi ngộ với GV trường THPT như: Chế độ đóng bảo hiểm xã hội, tiền dạy, tiền thưởng… nhằm động viên, khuyến khích GV tận tâm, tận lực với nghề góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường - Có biện pháp thúc đẩy cơng tác xã hội hố giáo dục phát triển , huy động nguồn lực toàn xã hội cho nghiệp phát triển GDĐT tỉnh 2.3 Đối với SGD & ĐT Đắk Lắk - Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành trường, 120 sở quản lí giáo dục, phục vụ giáo dục Quan tâm cụ thể đến công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, với phương châm nghiên cứu khoa học phải phục vụ trực tiếp cụ thể cho giáo dục Việt Nam tiến lên thực tốt mục tiêu đuổi kịp giáo dục tiên tiến giới - Thường xuyên làm công tác quy hoạch đội ngũ cán QLGD, tạo điều kiện cho cán nguồn học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trước bổ nhiệm chức danh quản lý nhà trường THPT - Có văn hướng dẫn cụ thể việc thực nếp giảng dạy, quy chế CM trường THPT - Có sách quan tâm đặc biệt trường THPT thành lập nên khó khăn CSVC, trang thiết bị dạy học - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý trường học để nâng cao trình độ, lực, phẩm chất phù hợp với xu phát triển giáo dục Có sách cho cán quản lý trường trung học phổ thông tham quan, học hỏi nước có giáo dục phổ thông tiên tiến khu vực giới 2.4 Đối với HT trường THPT Trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục phục vụ công CNH-HĐH đất nước Để QL HĐDH tốt, người HT THPT cần: HT mạnh dạn phân cấp quản lý, tạo điều kiện bồi dưỡng cho lực lượng cốt cán nhà trường đủ mạnh, phát huy tốt vai trò hạt nhân, chủ động tổ CM để chuyển dần sang chế tổ chức kiểm tra gián tiếp, giúp trình nâng cao chất lượng dạy lớp giáo viên đạt hiệu thiết thực HT cần kiên trì kịp thời thực chương trình điều chỉnh sau thu nhận thơng tin phản hồi từ đợt kiểm tra dạy lớp, giúp cho giáo viên tự nhìn nhận đánh giá trình độ CM có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy hiệu - Nhận thức đầy đủ yêu cầu đổi biện pháp QL HĐDH - Không ngừng học tập nâng cao trình độ CM nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ QLGD 121 - Thực thi có hiệu quy định CM; có chế độ đãi ngộ thoả đáng, luật GV để họ nâng cao tinh thần trách nhiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường - Bên cạnh vững vàng công tác QL, công tác CM, nghiệp vụ người HT phải có “Tâm” cơng việc phải thực người nhạc trưởng dàn nhạc C-Mác viết HT phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức, khơng ngừng nâng cao trình độ CM để vừa đầu tàu gương mẫu vừa có điều kiện giúp đỡ giáo viên nâng cao tay nghề thông qua việc hiệu trưởng QL HĐDH./ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G A fanaxep Con người quản lý xã hội (Bản tiếng Việt) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 B.P Êxipôp Những sở lý luận dạy học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm QLGD Trường CBQLGDTƯ, Hà Nội, 1997 Bộ GD - ĐT Điều lệ trường phổ thông ban hành theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Đặng Quốc Bảo Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ cán QLGD phục vụ công đổi nghiệp GDĐT- Kỷ yếu Hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH - HĐH Hà Nội, 1998 Chiến lược phát triển GDĐT đến năm 2020 BGD & ĐT NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam Báo cáo tổng kết thực NQTƯ Đảng 10 Giáo trình quản lý GDĐT Trường CBQLGDTƯ Hà Nội, 2002 11 Giáo trình tâm lý học quản lý nhà nước NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 12 Phạm Minh Hạc 10 năm đổi giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 13 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) QLGD NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006 14 Kế hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2010- 2015 Sở GD&ĐT Đăk Lăk 15 Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 16 Nghệ thuật quản lý đạo NXB Thống kê Hà Nội, 1999 17 Trần Kiểm Tiếp cận đại QLGD NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 18 M.I.Kônđacốp Cơ sở lý luận khoa học QLGD Trường CBQL TƯ Hà Nội, 1984 19 V.I LêNin Toàn tập, tập 25 NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 1977 20 Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia 2005 21 Nguyễn Hữu Long Các phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học giáo dục Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số 3, 1995 22 Hồ Chí Minh Vấn đề Giáo dục NXB GD Hà Nội 1997 123 23 Hà Thế Ngữ , Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập NXB GD, 1998 24 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQG Hà Nội 2001 25 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2002 26 Phòng GDĐT Tp Buôn Ma Thuột Báo cáo công tác phổ cập GD Tiểu học THCS, 2011 27 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề lý luận QLGD Trường CBQLGDTƯ 28 Bùi Văn Quân Giáo trình QLGD NXB GD 2007 29 Quản lý nguồn nhân lực NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Bá Sơn Một số vấn đề khoa học quản lý NXBGD 2000 31 Tạp chí cộng sản số 22-25 năm 2002 32 Thông tin quản lý GDĐT Trường CBQLGDTƯ Hà Nội 2001 33 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại NXBGD HN 1999 34 Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục NXB ĐHKTQD Hà Nội 2000 35 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 36 UBND Tp Buôn Ma Thuột Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH điều hành UBND Tp 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 37 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khoá XI NXB CTQG HN 2010 38 Về đổi QLGD -Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện KHGD 1990 39 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB ĐHQG HN 2001 40 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQGHN Hà Nội 2001 124 ... pháp quản lý hữu hiệu hoạt động dạy học nhà quản lý trường THPT Quản lý hoạt động dạy học hoạt động trung tâm người HT nhà trường, đồng thời quản lý quan trọng công tác quản lý trường học Vì vậy,... 1.2.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học người HT trường THPT Nội dung quản lý dạy – học người hiệu trưởng trường phổ thông quản lý chủ thể dạy học quản lý trình dạy học - Quản lý chủ thể bên nhằm... dạy - học tập Điểm giai đoạn quản lý hoạt động dạy học quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý hoạt động dạy học đòi hỏi người HT phải quản lý HĐDH thực mục tiêu đổi dạy học THPT Quản lý

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan