Điều tra khảo sát, thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp vá đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp cđ7 đánh giá khả năng áp dụng công nghệ sạch

100 1.8K 1
Điều tra khảo sát, thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp vá đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp  cđ7  đánh giá khả năng áp dụng công nghệ sạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHÓM CHUYÊN ĐỀ 7 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP” Hà Nội - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu cơ khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: đánh giá khả năng áp dụng công nghệ sạch thân thiện môI truờng Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí các đô thị do nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực hiện dự án: TS. Dơng Văn Long Đơn vị thực hiện dự án : TT. CN&TB Môi Trờng H Nội, 2007 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 4 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẠCH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG (CNS&TTMT). 5 1.1 Khái niệm công nghệ sạch thân thiện môi trường 5 1.2. Nhu cầu lợi ích của việc áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường đối với ngành công nghiệp trên thế giới việt nam: 6 1.2.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu toàn cầu 6 1.2.2. Nhu cầu về năng lượng trên thế giới: 8 1.2.3. Lợ i ích của việc áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường: 10 II. HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 12 2.1. Tình hình ô nhiễm không khí do nguồn thải công nghiệp trên thế giới 12 2.2. Hiện trạng định hướng cho áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường trên thế giơí 15 III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CNS&TTMT VIỆT NAM 20 3.1. Tình hình ô nhiễm không khí do các nguồn thải công nghiệp tại Việt Nam: 20 3.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường đối với công nghiệp Việt Nam định hướng cho tương lai. 22 3.2.1 Lợi ích trong việc bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng: 24 3.2.1.1. EM – công nghệ sạch cho xử lý rác thải 24 3.2.1.2. Công nghệ sạch sản xuất axit sunfuric 25 3.2.2. Lợi ích về mặt kinh tế mang lại cho doanh nghiệp. 27 3 3.3. Định hướng trong tương lai: 28 3.4. Đánh giá khả năng áp dụng CNS&TTMT của các doanh nghiệp Viêt Nam 30 3.4.1. Thuận lợi 31 3.4.2. Khó khăn 35 KẾT LUẬN 40 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ cuối thập kỷ 60 thế kỷ trước, ảnh hưởng của sản xuất sử dụng năng lượng trong các ngành công nghiệp đến môi trường đã gây sự chú ý rộng rãi đối với công chúng. Cho đến nay, ô nhiễm môi trường kéo theo các thảm họa môi trường sự nóng lên của trái đất, không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia mà là vấn đề toàn cầu, bên cạnh đó nhu cầu s ử dụng năng lượng, tiêu thụ nhiên liệu ngày càng lớn trong khi một số nguồn tài nguyên không tái tạo được hoặc được sử dụng không hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất làm cho giá dầu thế giới tăng cao. Đó chính là những động lực chính thúc đẩy sự phát triển của công nghệ sạch thân thiện môi trường trở thành vấn đề có ý nghĩa thời sự. Những công nghệ s ạch đang được nhiều nước lựa chọn vì mục tiêu phát triển bền vững. Hơn nữa theo Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của nền kinh tế nước ta từ vị trí thứ 60/101 năm 2003 đã tụt xuống vị trí thứ 79/104 năm 2004 81/117 năm 2005, thấp hơn vị trí của nhiều nước trong khu vực. M ột trong những nguyên nhân quan trọng làm cho chỉ số cạnh tranh của nước ta thấp vị trí xếp hạng liên tục bị giảmdo chỉ số ứng dụng công nghệ thấp (đứng thứ 92/117). Do vậy, việc đánh giá khả năng áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường là cần thiết trong quá trình xây dựng chính sách kế hoạch phát triển công nghệ. 5 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẠCH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG (CNS&TTMT). 1.1 Khái niệm công nghệ sạch thân thiện môi trường Chương trình Nghị sự thế kỷ 21 đã nhận thức rằng cần một cách tiếp cận mới để ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp: “Một sự thừa nhận đang tăng lên rằng các hoạt động sản xuất, công nghệ quản lý sử dụng tài nguyên một cách không hiệu qu ả hình thành nên các chất thải không được tái sử dụng, thải chất thải những tác động xấu đến sức khỏe con người môi trường sản xuất ra các sản phẩm mà khi sử dụng lại gây ra thêm các tác động khó tái chế. Do đó cần phải thay thế các hoạt động này bằng công nghệ sạch thân thiện môi trường kèm theo đócác thực hành quản lý bí quyết phù hợp giúp giảm thiểu chất thải thông trong suốt toàn bộ quy trình s ản phẩm. Vậy có thể hiểu: “Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường". Công nghệ sạch thân thiện môi trường bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời, sinh khối, thủy năng, công nghệ thông tin, động cơ điện, quang năng, nhiều thiết bị khác mà hiệ n được cho là có hiệu quả năng lượng hơn. Đó các phương tiện tạo ra điện nhiên liệu ít ảnh hưởng thân thiện với môi trường. Có thể áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường đối với các quy trình sản xuất trong bất kỳ ngành công nghiệp nào bất kỳ sản phẩm công nghiệp nào. Ðối với các quá trình sản xuất, công nghệ sạch nhằm giảm thiểu các tác động môi trường an toàn củ a các sản phẩm trong suốt chu trình sống của sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính của các khí thải, chất thải ngay từ khâu đầu của quy trình sản xuất. Khái niệm công nghệ sạch thân thiện môi trường sản xuất sạch hơn là hai khái niệm khác nhau, tuy nhiên chúng vẫn được lồng ghép cùng nhau vì mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm xử d ụng năng lượng hiệu quả. 6 1.2. Nhu cầu lợi ích của việc áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường đối với ngành công nghiệp trên thế giới việt nam: Vào ngày 3/12/1907, trong bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Roosevelt đã nhắn gởi một thông điệp đến các công dân Mỹ: “Lãng phí phá hoại các nguồn tài nguyên của chúng ta thay vì tăng sự hữu ích của chúng sẽ phá hủy thịnh vượng mà chúng ta có trách nhiệm truyền đạt cho con cháu, mở rộ ng phát triển…”. Có thể sẽ không ai nhớ đến thông điệp này ý nghĩa của nó nếu như 77 năm sau, vào ngày 3/12/1984 xảy ra một sự cố môi trường nghiêm trọng: một đám mây khí methyl isocyanate chết người ròi rỉ từ nhà máy Bhopal (Ấn Độ) của Công ty Union Carbide (Mỹ) làm hơn 3.000 người chết hơn 25.000 người bị thương. Hiện nay, trên khắp thế giới cả Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của chính quyền các tổ chức quốc tế do những tác động xấu của chúng làm suy giảm nặng nề đến chất lượng môi trường tự nhiên chất lượng cuộc sống con người. Trong các hoạt động của con người thì hoạt động công nghiệp các sản phẩm thải ra từ các nhà máy là hoạt động là những tác nhân gây ô nhiễm nhiều nhất đến môi trường. Chất thải từ hoạt động công nghiệ p có thể là khí thải, nước thải, rác thải, chất thải độc hại, các sản phẩm bị lỗi, thất thoát trong quá trình sản suất, sử dụng năng lượng nước vượt định mức, sử dụng nguyên liệu thô không hiệu quả. Nguyên nhân làm phát sinh chất thải chủ yếu do công tác lựa chọn chất lượng của nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo; thiết bị sử dụng công nghệ áp dụng cho sản xuất có khiếm khuyết; đặc tính sản phẩm; nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm bị lãng phí; thất thoát năng lượng; hoặc sai sót trong quản lý. Do đó việc áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường đang là vấn đề thời sự được nhiều nước lựa chọn vì mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Sự nóng lên toàn cầu, giá dầu tăng cao thảm hoạ môi trường là nhữ ng động lực chính thúc đẩy sự phát triển của năng lượng sạch, công nghệ sạch. 1.2.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu toàn cầu Tình trạng trái đất ấm lên đặt ra nhiều vấn đề bức xúc đối với tất cả các quốc gia. Tại hội nghị của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của LHQ với 7 sự tham gia của đại diện 119 nước họp tại Băng-cốc (Thái-lan) tuần đầu tháng 5 này, IPCC đã công bố bốn bản báo cáo đánh giá về việc chất thải làm thay đổi khí hậu trái đất nêu rõ, chất thải gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu liên tục tăng do hoạt động của con người; giai đoạn 1970-2004, lượng khí thải CO2, CH2, N2O các loại chất thải có nguy cơ làm tăng nhiệt độ toàn cầu, đã tăng 70%; l ượng khí CO2 thải ra tăng 80%, chiếm 77% tổng khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính; ngành thải nhiều GHG nhất là năng lượng, tăng 145%, giao thông vận tải tăng 120%, sản xuất công nghiệp tăng 65% đốt rừng tăng 40% Hậu quả của biến đổi khí hậu bộc lộ rõ khắp nơi: nước Pháp trải qua tháng 4 nóng nhất kể từ năm 1950 với nhiệt độ trung bình trên cả nước là 14oC (cao hơn cùng k ỳ mọi năm 4oC), miền bắc khát mưa, các mạch nước ngầm cạn kiệt đến mức báo động. Tổng thống Mỹ G.Bush phải ban bố tình trạng thảm họa tại Grin-bớc tây-nam bang Can-dát, khu vực vừa xảy ra lốc xoáy. Mỗi năm Bolivia bị thiệt hại 443 triệu USD do thiên tai liên quan hiện tượng El Nino. Một hòn đảo mới đã xuất hiện nơi trước đây là phần b biển phía đông bán đảo Grin-len, được các nhà khoa học Mỹ đặt tên là "đảo ấm lên". Theo các nhà khoa học Mỹ châu Âu, khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng thay đổi tính chất đại dương. Các Giáo sư Ðại học British Columbia (Canada) cảnh báo rằng, mực nước biển trên thế giới có thể dâng cao thêm 7m nếu toàn bộ khối băng Grin- len trong Biển Bắc tan chảy. Báo Phố Wall dẫn lời các nhà khoa học lưu ý thời tiết nóng lên làm gia tăng các bệnh dị ứng hen tại đô thị các nước phương Tây vì cây cối hấp thụ CO2 nhiều hơn tới 20% do sử dụng nhiều xe gây ô nhiễm cao. Hiện tại 35 triệu người dân Mỹ bị sốt dị ứng theo mùa 20 triệu người bị hen, v.v. Báo cáo của IPCC khẳng định, theo "kịch bản tốt nhất, nhiệt độ trái đất sẽ cao hơn nhiệt độ thời tiền công nghi ệp 2-2,4oC đủ để đẩy thế giới vào hỗn loạn, khốn cùng. Châu Phi sẽ thiếu lương thực, nước uống nghiêm trọng vào năm 2080. Rừng Amazon các khu rừng nhiệt đới của Mexico sẽ biến thành hoang mạc. Châu Á không phải là ngoại lệ. Reuters dẫn nhận định của các nhà khoa học nêu rõ, đa số dân châu Á đang đối mặt nguy cơ nước biển dâng cao những trận cuồng phong gây lũ lớn nhấn chìm toàn bộ nh ững vùng trũng. Theo 8 một công trình nghiên cứu, tỷ lệ cư dân sống dọc bờ biển là 1/10 mà phân bố chủ yếu châu Á; nước biển dâng cao gây lũ lụt liên tiếp tại châu lục này, đặc biệt tại các vùng châu thổ đông dân của Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Ðộ, Việt Nam, Bangladesh Trung Quốc có 143 triệu người sống dọc bờ biển đứng trước nguy cơ hứng chịu nhiều cơn bão từ bi ển. Cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu thừa nhận là một quốc gia mở rộng lãnh thổ bằng lấn biển Singapore đang gặp một vấn đề hết sức nghiêm trọng liên quan cách thức vật liệu xây dựng đê biển, biện pháp cải tạo đáy biển; trái đất ấm lên thật sự là thách thức lớn đối với quốc đảo Sư Tử trong tương lai. Chính phủ Indonesia cho biết t ừ nay đến năm 2030 nước này có thể mất khoảng 2.000 hòn đảo. Giám đốc Trung tâm Cảnh báo thảm họa quốc gia Thái-lan Xmít Ða-ma-xa-rô-gia (người đưa ra lời cảnh báo sóng thần trước khi xảy ra thảm họa hồi cuối năm 2004) dự báo thủ đô Băng-cốc có thể bị ngập sâu dưới nước trong 20 năm nữa do mực nước biển tăng lún đất. IPCC cho rằng, 90% trong tổng số hơn một tỷ dân châu Á s ẽ chịu tác hại do khí hậu ấm lên vào năm 2050. Các dải san hô các loài sinh vật biển châu Á, Australia nhiều nơi khác sẽ bị đe dọa nghiêm trọng Từ khi nhậm chức tháng 1-2007, Tổng thư ký liên hợp quốc, ông Ban Ki Mun nhiều lần khẳng định vấn đề trái đất ấm lên là một trong những ưu tiên hàng đầu trong hoạt động của ông biến đổi khí hậu không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hộ i môi trường mà còn ảnh hưởng hòa bình an ninh thế giới. Nghị định thư Kyoto về hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính (ra đời năm 1997) theo hướng đẩy mạnh các nỗ lực đi tới thiết lập cơ chế toàn cầu mới hạn chế sự ấm lên của trái đất. 1.2.2. Nhu cầu về năng lượng trên thế giới: Tăng cường hiệu quả kinh tế trong sản su ất sử dụng năng lượng là một trong những biện pháp quan trọng nhất có thể tiến hành (cùng với việc giảm thâm hụt ngân sách) để đưa kinh tế quay trở lại con đường phát triển. Những nỗ lực để tăng nguồn cung cấp năng lượng đòi hỏi phải chi phí lớn các nước đang phát triển. Năm 1980 các nước này đã phải chi khoảng 70 tỷ đô la để nh ập khẩu dầu (34 đôla/ thùng). Ngoài ra phần đầu tư trong nước để mở rộng cung cấp năng lượng đã tăng từ 1 đến 2% GDP năm 1970 lên 2 tới 3% GDP năm 9 1980. Nhu cầu giao dịch với nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư cho năng lượng chiếm khoảng 25 tỷ đôla năm 1982, tương đương với 1/3 nhu cầu giao dịch đối với các loại hàng hóa. Chi phí này có thể còn cao hơn nhiều trong tương lai nếu mở rộng cung cấp năng lượng không được ưu tiên hàng đầu để đáp ứng nhu cầu cho dịch vụ năng lượng. Năm 1980 ngân hàng thế giới đã ước tính rằng để đạt được mục đích tăng trưởng (mức tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người 0,45 đến 0,82 kW trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 1995) thì giá trị đầu tư cho lĩnh vực cung cấp năng lượng của các nước đang phát triển trung bình sẽ vào khoảng 130 tỷ USD mỗi năm (tính theo giá trị đồng đôla năm 1982), tương ứng với 4% GDP. Trong đó một nửa tổng giá tr ị đầu tư là tiền thu được từ trao đổi với nước ngoài. Như vậy trung bình hàng năm cần phải tăng 15% giá trị thực về phân phối trao đổi hàng hóa để đầu tư mở rộng cung cấp năng lượng. Mặc dù đầu tư nhiều cho việc mở rộng cung cấp năng lượng, nhập khẩu dầu lửa của các nước đang phát triển vẫn tăng lên khoảng 1/3 l ần mỗi năm. Điều này có nghĩa là mỗi ngày các nước này phải nhập khoảng 8 triệu thùng dầu (theo dự báo của Ngân hàng thế giới). Một phần tư dân số thế giới hiện đang sống các nước công nghiệp phát triển tiêu thụ một lượng năng lượng lớn (tính theo tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người) gấp 6 lần so với các nước đang phát triển, chiếm kho ảng 2/3 tổng mức sử dụng năng lượng toàn cầu. Mặc dù vậy, những nghiên cứu của các tổ chức WEC HASA về xu thế cung cấp năng lượng trong 40 đến 50 năm tới đã ước tính khoảng 1/2 đến 2/3 nhu cầu sử dụng năng lượng tăng thêm vẫn tập trung vào các nước công nghiệp phát triển. Tương tự đối với các nước công nghiệp phát triển, những mục tiêu kinh tế c ủa các nước đang phát triển có thể đạt được với nguồn tài chính ít hơn nếu chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế được chú trọng, chỉ tiêu này giảm chỉ khi chúng ta đầu tư vào mở rộng cung cấp năng lượng hoặc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất. Mỹ là một ví dụ điển hình. Do chi phí cung cấp năng lượng tăng lên nhanh chóng nên tỷ lệ đầu tư cho cung cấp năng lượng thậm chí còn lớn hơn chi tiêu cho thiết bị xây dựng nhà máy mới (từ 25% những năm 1970 đến 40% năm 1982). [...]... hiện nay, hoạt động công nghiệp nước ta tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu sau: công nghiệp điện, công nghiệp hóa chất, công nghiệp phân bón, công nghiệp rượu bia, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp luyện kim, công nghiệp xử lý bề mặt kim loại, công nghiệp khí, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, nhuộm, công nghiệp giấy, công nghiệp in, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp gương kính…... sản xuất mới phải áp dụng công nghệ sạch Theo Dự thảo, từ nay tới năm 2015 chương trình sẽ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng thành công các công nghệ sạch các phương pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất công nghiệp của Việt Nam Cụ thể, từ nay tới năm 2015, 100% cơ sở sản xuất xây dựng mới phải có công nghệ sạch áp dụng sản xuất sạch hơn, 25% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện hành áp dụng. .. tiết kiệm năng lượng, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin…) Bộ Công Thương vừa đưa ra Dự thảo Chiến lược áp dụng công nghệ sạch trong công nghiệp đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Mục đích của Chiến lược sẽ khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở công nghiệp, tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm tránh các chất ô nhiễm, bảo vệ cải thiện môi trường, đảm... dụng sản xuất sạch hơn được cấp chứng chỉ ISO 14.000, giảm 20% tổng lượng phát thải tính trên đơn vị sản phẩm tại các doanh nghiệp áp dụng công nghệ sạch Tiết kiệm được 10% tiêu thụ năng lượng, nước nguyên vật liệu tính trên đơn vị sản phẩm tại các doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất này Đến năm 2020 sẽ ngăn chặn cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm công nghiệp, nâng cao năng suất công nghiệp nhằm... TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tình hình ô nhiễm không khí do nguồn thải công nghiệp trên thế giới Chất thải chứa axit, chất phóng xạ các chất thải từ đốt cháy nguyên liệu hóa thạch… luôn là những bức xúc về môi trường mọi quốc gia Từ cuối thập kỷ 60 thế kỷ trước, ảnh hưởng của sản xuất sử dụng năng lượng đến môi trường đã gây sự chú ý rộng rãi đối với công. .. đồng cho bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, vốn ODA cho lĩnh vực này trong giai đoạn 1985-2000 là 2 tỷ USD Bộ Tài Nguyên Môi trường đã thành lập Quỹ bảo vệ môi trường để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ môi trường Một số địa phương cũng đã lập các quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm môi trường điển hình như thành phố Hồ Chí Minh có quỹ xoay vòng giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp do ADB tài trợ,... chất thải Các hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn đạt được khả năng cạnh tranh Tuân thủ luật môi trường tốt hơn Các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nên ngày một chặt chẽ hơn Ðể áp ứng được các chỉ tiêu này doanh nghiệp thường bị yêu cầu việc lắp đặt các hệ thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp đắt tiền CNS&TTMT sẽ không gây ô nhiễm môi trường. .. nhất các cơ sở công nghiệp, các khu công nghiệp tập trung là các ô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ 20 Song song với quá trình tăng trưởng phát triển, các cơ sở sản xuất công nghiệp đã trở thành một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí lớn nhất nước ta Ô nhiễm không khí gia tăng do tốc độ công nghiệp hóa mạnh mẽ ô thị hóa nhanh chóng Các. .. Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường Trong đó, Bộ Công Thương được giao chủ trì 3 Chương trình: áp dụng công nghệ sạch thân thiện môi trường trong ngành Công nghiệp; Phục hồi môi trường các vùng khai thác khoáng sản; Chương trình Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường tất cả các khu công nghiệp Các chương trình này đã được xây dựng khung đề cương kế hoạch thực... nhằm hỗ trợ xây dựng các quy định pháp quy về an toàn hoá chất bao gồm Luật Hoá chất các nghị định hướng dẫn + Nâng cao năng lực quản lý môi trường công nghiệp bền vững cho 4 tỉnh thông qua hợp tác với Trung tâm Quốc tế về Chuyển giao công nghệ môi trường (ICETT) do Bộ Kinh tế Công thương Nhật Bản tài trợ 3.4 Đánh giá khả năng áp dụng CNS&TTMT của các doanh nghiệp Viêt Nam Doanh nghiệp là một đơn . THIỆN MÔI TRƯỜNG Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ. thiện môI truờng Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. thể hiểu: Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường& quot;. Công nghệ sạch và thân

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kha nang ap dung cong nghe sach, than thien moi truong

    • 1. Danh gia kha nang

    • 2. Danh gia qui mo va hinh thuc dau tu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan