đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp- cđ3- hiện trạng và khả năng đầu tư hệ thống x

97 2.2K 3
đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và  đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp- cđ3- hiện trạng và khả năng đầu tư hệ thống x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BỘ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHĨM CHUN ĐỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CƠNG NGHIỆP Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP” Hà Ni - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: Hiện trạng khả đầu t hệ thống xử lý, kiểm soát khí thảI sở công nghiệp thành phố hà nội Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí đô thị nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực dự án: TS Dơng Văn Long Đơn vị thực dự ¸n: TT CN&TB M«i Tr−êng Hà Néi, 2007 MỤC LỤC I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.1 Hiện trạng công nghiệp thành phố Hà Nội I.1.1 Hoạt động Khu công nghiệp (KCN) TP Hà Nội Bảng 1: Tình hình hoạt động KCN Hà Nội (Vốn đầu tư: Tr USD) I.1.2 Hoạt động Cụm công nghiệp (CCN) TP Hà Nội I.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 TP Hà Nội I.2 Hiện trạng thải lượng nhiễm khí nguồn thải công nghiệp TP Hà Nội Bảng 2: Một số nguồn phát thải khí nhiễm TP Hà Nội Bảng 3: Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm cụm công nghiệp cũ từ năm 1997 - 2003 Bảng 4: Diễn biến nồng độ chất nhiễm khơng khí KCN mới, tập trung Hà Nội (1996 - 2003) II HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bảng - Một số CSCN có đầu tư thiết bị xử lý khí thải TP Hà Nội III KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 III.1 Nhu cầu ứng dụng hệ thống xử lý kiểm sốt khí thải CSCN 13 Hình - Mơ hình hệ thống xử lý bụi hệ thống lọc túi cho nhà máy luyện thép, sản xuất sản phẩm từ cao su, nghiền đá, gạch 14 III.2 Khả ứng dụng hệ thống kiểm sốt khí thải doanh nghịêp dịa bàn thành phố 15 Hình - Ví dụ thiết bị kiểm soát phát thải bụi hãng Sick Maihak 16 Hình - Ví dụ thiết bị kiểm sốt phát thải khí độc hãng Sick Maihak 17 Hình - Sơ đồ kiểm sốt, báo cáo từ nguồn phát thải (Durag) 17 I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.1 Hiện trạng công nghiệp thành phố Hà Nội I.1.1 Hoạt động Khu công nghiệp (KCN) TP Hà Nội Hà Nội có khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 1.229,06 (giai đoạn I 769,06 ha) Trong có khu doanh nghiệp nước liên doanh với nước ngoài, khu doanh nghiệp nước khu doanh nghiệp nước đầu tư Đến năm 2000 thu hút 20 dự án đầu tư (trong có 11 dự án hoạt động) với tổng vốn đầu tư 325 triệu USD diện tích đất thuê 38 ha, tập trung vào KCN Nội Bài Sài Đồng B Các KCN Thăng Long, Đài Tư triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật, KCN Daewoo - Hanel tính tốn đền bù đất Năm 1999, doanh nghiệp KCN Hà Nội đạt doanh thu gần 120 triệu USD, xuất đạt 65 triệu USD Đến thu hút khoảng 3.000 lao động Việt Nam làm việc KCN Bảng 1: Tình hình hoạt động KCN Hà Nội (Vốn đầu tư: Tr USD) TT Khu cơng nghiệp Năm thành lập Diện tích CN/ quy hoạch (ha) Tổng vốn đầu tư (tr USD) Diện tích đất CN thuê (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) Số DN đầu tư vốn đầu tư Sài Đồng B 03/1996 79/97 289,8 79 100 (6,21) Thăng Long 02/1997 96/128 53,29 76,8 80 - Deawoo - Hanel 06/1996 150/197 1.652 0 - Hà Nội - Đài Tư 03/1995 30/40 12,0 0 (6,21) Nội Bài 01/1994 75/100 29,95 31 41 (50,76) Nguồn: Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam tháng 03/2004 I.1.2 Hoạt động Cụm công nghiệp (CCN) TP Hà Nội Các CCN hình thành mặt để đáp ứng nhu cầu di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi nội thành quy hoạch sở sản xuất nhỏ Tính đến địa bàn Hà Nội hình thành 13 cụm cơng nghiệp vừa nhỏ (theo dự án) với tổng diện tích 358 ha, giao đất cho 69 doanh nghiệp để xây dựng nhà xưởng sản xuất với 340 tỷ đồng đầu tư nhà xưởng, thu hút 8.000 - 10.000 lao động Đó CNN: Vĩnh Tuy - Thanh Trì, Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì); Phú Thị - Gia Lâm, Phú Thị (mở rộng), Ninh Hiệp, CN Thực phẩm Lê Chi (huyện Gia Lâm); CCN Từ Liêm, CCN Từ Liêm (giai đoạn II), CCN Phú Minh (huyện Từ Liêm); CCN Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); CCN Hai Bà Trưng (quận Hai Bà Trưng); CCN Đông Anh, CCN Nguyên Khê (huyện Đông Anh) Các CNN cũ (Minh Khai - Vĩnh Tuy, Trương Định - Đuôi Cá, Văn Điển Pháp Vân, Thượng Đình, Cầu Diễn - Nghĩa Đơ, Gia Lâm - Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bươu) xây dựng từ năm 60 với tổng diện tích 379 ha, với 156 xí nghiệp thu hút 66.987 lao động, áp dụng công nghệ lạc hậu, chắp vá thiết bị xử lý nhiễm mơi trường, trừ số nhà máy đầu tư nâng cấp, có thiết bị tương đối đại, thuộc nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, có hai cụm lớn Thượng Đình Minh Khai Vĩnh Tuy, chiếm 50% diện tích đất 47,7% tổng số doanh nghiệp, sản xuất 75% giá trị tổng sản lượng cụm Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội tháng đầu năm 2007 tăng 20,8% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế Nhà nước tăng 5,6%, kinh tế ngồi Nhà nước tăng 28,5% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 31,3% Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu tăng cao lĩnh vực công nghiệp chế biến (17,9%) khu vực doanh nghiệp ngồi Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước Một số ngành tốc độ tăng cao so kỳ năm trước như: - Sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt tăng 12,4%, - Sản xuất trang phục tăng 14,3%, - Sản xuất thuộc sơ chế da tăng 35%, - Sản xuất kim loại tăng 25,3%, - Sản xuất sản phẩm từ kim loại tăng 32,3%, - Sản xuất máy móc thiết bị tăng 25%, - Sản xuất xe cộ động tăng 58,3%, - Sản xuất giường tủ bàn ghế tăng 25,7% I.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 TP Hà Nội Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 Hà Nội, ta có trạng định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 TP Hà Nội: a Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao; ưu tiên số sản phẩm chủ lực thuộc ngành: điện - điện tử - tin học, công nghiệp phần mềm, - kim khí, dệt - may - giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu Cụ thể là: Điện - điện tử - thông tin: Nâng cao sở lắp ráp sản xuất sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện - điện tử; tập trung đầu tư để phát triển cơng nghiệp phần mềm, gắn chương trình điện tử - tin học, viễn thông với ngành khác Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình qn 15 - 16%/năm Cơ - kim khí: Coi trọng đầu tư vào ngành sản xuất khí chế tạo mà Hà Nội mạnh, phát triển sản xuất máy công cụ Đầu tư theo chiều sâu, mở rộng liên kết, liên doanh với nước sản xuất hàng tiêu dùng xuất Chú trọng đầu tư cho công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14 - 15%/năm Dệt - may - da giày: Phát triển ngành để tạo nhiều việc làm góp phần tăng giá trị cơng nghiệp Đầu tư đổi công nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mã để tăng sức cạnh tranh thị trường Tích cực sử dụng nguồn nguyên liệu nước, giảm tỷ lệ gia cơng cho nước ngồi Tốc độ giá trị sản xuất bình quân đạt 15%/năm Chế biến thực phẩm: Áp dụng công nghệ đại công nghiệp chế biến, bảo quản; ưu tiên đầu tư hình thành khai thác sở chế biến nông sản quy mô vừa nhỏ, đa dạng hoá sản phẩm Mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình qn 14 15%/năm Cơng nghiệp vật liệu mới: Khai thác tiềm thị trường vật liệu xây dựng; phát triển loại vật liệu tổng hợp, xây dựng trang trí nội thất, kim loại, cao phân tử, điện tử quang tử, vật liệu sinh học, chống ăn mòn, bảo vệ vật liệu để thay vật liệu truyền thống, đáp ứng yêu cầu thị trường Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14 - 15%/năm Các ngành công nghiệp khác: Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đầu tư cho ngành công nghiệp nhẹ sản xuất bia, nước giải khát, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sản xuất truyền thống sản phẩm mới, nghề có khả tham gia xuất thu hút nhiều lao động Giảm dần ngành, sản phẩm mà trình sản xuất gây nhiều nhiễm mơi trường địi hỏi chi phí xử lý mơi trường cao b Gắn kết với tỉnh xung quanh để không xảy tình trạng KCN hiện, xây dựng sau 10 - 20 năm lại nằm nội thành Đồng thời xây dựng đồng hạ tầng khuyến khích đầu tư lấp đày KCN xa trung tâm thành phố Bố trí, xếp lại sở CN theo hướng: lấp đầy nâng cao hiệu KCN Xây dựng trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ chung cho KCN Hà Nội tỉnh xung quanh c Cải tạo phát triển khu vực tập trung công nghiệp có bảo đảm phát triển ngành cơng nghiệp không gây ô nhiễm, giải nhiều việc làm sử dụng công nghệ cao Chuyển hướng sản xuất có kế hoạch di chuyển doanh nghiệp gây nhiễm đến khu vực dân cư; đầu tư chiều sâu mở rộng khu công nghiệp cũ ngoại thành khả quỹ đất phù hợp với quy hoạch chung; chuyển giao số sở công nghiệp không phù hợp với điều kiện Thủ đô sang địa phương khác I.2 Hiện trạng thải lượng nhiễm khí nguồn thải cơng nghiệp TP Hà Nội Trong năm gần đây, tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố gia tăng mạnh dân số gây nên tình trạng nhiễm khơng khí nhiều khu thị, đặc biệt Hà Nội Thực trạng ô nhiễm số tuyến phố, nút giao thông CCN mức báo động Một số nhà máy xà phịng, dệt may, bia rượu, thuốc thải đường phố khí thải, chất thải làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân xung quanh Mặt khác, q trình chuyển hố lượng nhiều nhà máy cơng nghiệp địa bàn gây nên mức độ ô nhiễm khói công nghiệp coi, công nghiệp tăng trưởng mạnh (15 - 17%) Theo thống kê Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nội từ năm 1993 đến năm 2000 dự báo đến năm 2010, tổng lượng khí thải gây nhiễm khơng khí tăng nhanh, đặc biệt từ nguồn thải công nghiệp Bảng 2: Một số nguồn phát thải khí nhiễm TP Hà Nội Ơ nhiễm bụi Hà Nội có nồng độ gấp ba, bốn lần TCCP Theo thống kê chưa đầy đủ Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nội cho biết: Mỗi năm Hà Nội tiếp nhận khoảng 80.000 bụi khói, 9.000 khí SO2, 46.000 khí CO từ 400 sở cơng nghiệp; chưa kể khói 100.000 ô tô triệu xe máy Mặc dù chưa có kết nghiên cứu định lượng nồng độ TSP nay, người dân quan liên quan Hà Nội cảm nhận nạn ô nhiễm bụi Hà Nội ngày trầm trọng Trong Bảng ta có diễn biến nồng độ quan trắc số thông số phát thải gây ô nhiễm không khí số CCN cũ: Bảng 3: Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm cụm công nghiệp cũ từ năm 1997 - 2003 Chỉ tiêu Bụi SO2 NO2 CO Địa điểm Nồng độ TB đo ngày năm, mg/m3 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khu Mai Động 0,368 0,307 0,300 0,276 0,298 0,309 0,354 Khu Thượng Đình 0,328 0,365 0,364 0,228 0,306 0,312 0,313 Khu Mai Động 0,094 0,056 0,071 0,026 0,065 0,050 0,069 Khu Thượng Đình 0,154 0,055 0,127 0,013 0,130 0,038 0,106 Khu Mai Động 0,058 0,049 0,025 0,017 0,063 0,038 0,021 Khu Thượng Đình 0,045 0,038 0,030 0,016 0,039 0,048 0,038 Khu Mai Động 1,647 1,836 3,884 4,105 4,186 3,764 4,849 Khu Thượng Đình 1,614 1,661 4,794 4,964 3,671 4,647 4,916 Nguồn: Sở KHCN&MT Hà Nội & CEETIA Đây hai điểm quan trắc chọn khu dân cư bên cạnh CCN cũ khu vực nội thành Hà Nội Điểm quan trắc chọn nằm cuối hướng gió chủ đạo mùa đặc trưng, khoảng cách thích hợp cho đợt quan trắc Ta có nhận xét diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực xung quanh CCN từ năm 1997 đến năm 2003 sau: Nồng độ khí SO2 NO2 thay đổi phức tạp, có xu hướng giảm Mặc dù lần đo, nồng độ SO2 thấp TCCP (TCVN 5937 - 1995), nồng độ NO2 CCN Thượng Đình xấp xỉ TCCP; Tại hai CCN Thượng Đình Mai Động, nồng độ khí CO có xu hướng tăng dần, nồng độ khí CO điểm đo chịu ảnh hưởng hoạt động giao thơng; Giá trị trung bình nồng độ bụi lơ lửng qua năm đo điểm hai CCN Thượng Đình Mai Động lớn TCCP từ 1,2 đến 1,8 lần Trong Bảng ta có diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí KCN TP Hà Nội: Bảng 4: Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm không khí KCN mới, tập trung Hà Nội (1996 - 2003) Năm Địa điểm quan trắc Sài Đồng Nam T.Long Sài Đồng 1997 Nam T.Long Sài Đồng 1998 Nam T.Long Sài Đồng 1999 Nam T.Long Sài Đồng 2000 Nam T.Long Bắc T.Long 2003 Nội Bài TCVN 5937 - 1995 1996 CO TB Max 2,27 3,18 2,14 3,12 2,35 3,22 2,16 3,10 2,48 3,45 2,17 3,21 2,49 3,58 2,22 3,32 2,63 3,82 2,34 3,35 3,14 4,57 1,41 1,82 40 Các chất ô nhiễm (mg/m3) NO2 SO2 TB Max TB Max 0,056 0,061 0,18 0,22 0,038 0,056 0,11 0,16 0,059 0,054 0,19 0,26 0,041 0,058 0,12 0,17 0,062 0,065 0,21 0,27 0,042 0,062 0,12 0,16 0,061 0,071 0,21 0,28 0,046 0,063 0,11 0,15 0,065 0,074 0,23 0,29 0,049 0,068 0,09 0,13 0,044 0,056 0,10 0,12 0,021 0,025 0,07 0,09 0,1 0,4 0,3 0,5 Bụi TB Max 0,26 0,38 0,32 0,41 0,29 0,35 0,36 0,45 0,32 0,38 0,36 0,43 0,33 0,37 0,29 0,40 0,38 0,32 0,37 0,37 0,39 0,46 0,38 0,41 0,2 0,3 Nguồn: Sở KHCN&MT Hà Nội CEETIA Theo kết bảng trên, ta nhận thấy: Nồng độ trung bình chất nhiễm khơng khí NO2, SO2 CO hai khu công nghiệp Sài Đồng Nam Thăng Long có biến đổi khơng đáng kể tính từ năm 1996 đến năm 2000 nhỏ trị số TCCP Điều lý giải tăng chưa đáng kể sở sản xuất thời gian qua; Giá trị nồng độ bụi lơ lửng trung bình qua năm đo điểm KCN lớn TCCP từ 1,3 đến 2,0 lần Nồng độ bụi KCN thay đổi phức tạp Hiện tại, lý nồng độ bụi khu vực cịn lớn đa số khu thi công xây dựng nhiều sở II HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trong tháng đầu năm 2007, có nhiều doanh nghiệp nhà nước địa phương đầu tư mở rộng sản xuất: Công ty Dược phẩm Hà Nội, Cơng ty Kim khí Thăng Long, Cơng ty Khóa Việt Tiệp, Cơng ty Dệt 19/5, Cơng ty Đóng tàu Hà Nội, Công ty Kinh doanh nước Hà Nội Hiện Hà Nội có khoảng 16 nghìn doanh nghiệp 100 nghìn sở kinh doanh cá thể, kinh doanh thương mại dịch vụ, 1.200 văn phòng đại diện, 60 siêu thị trung tâm thương mại số sở sản xuất công nghiệp 2177 sở sản xuất (Theo Số liệu thống kê tính đến ngày 01/01/2006 Tổng cục Thống kê) Trong đó, doanh nghiệp có đầu tư kinh phí thiết bị xử lý khí thải (năm 2005) bao gồm: Bảng - Một số CSCN có đầu tư thiết bị xử lý khí thải TP Hà Nội Tên doanh nghiệp Công Ty TNHH NN Thành viên Rợu Hà Nội Văn phòng Tổng Công Ty Rợu Bia Nớc Giải Khát Hµ Néi Cơng ty Cổ Phần Vian Cơng ty TNHH nước giải Tổng giá trị thiết bị xử lý môi trường đầu tư (triệu đồng) Tổng chi phí cho cơng tác BVMT (triệu đồng) Khối lượng khí thải (m3/năm) Khối lượng khí xử lý (m3/năm) - 198 900.000 800.000 40.000 3.000 15.000.000 15.000.000 20 5 - 192,2 192,2 Hình Modul hệ thống thiết bị ứng dụng kiểm sốt khí độc MSC 100 Hệ thống đo kiểm khí phát thải phù hợp việc áp dụng đo kiểm khí độc nhà máy hố chất, phân bón (MCS 100) Hình - Ví dụ thiết bị kiểm sốt phát thải khí độc hãng Sick Maihak Trên Hình hệ thống kiểm soát, cảnh báo phát thải nguồn hãng Durag (Đức): Được quản lý phần mềm báo cáo phát thải hàng ngày nhiều lần ngày cho thơng số bụi khí thải độc hại (Hệ thống D-EMS 2000) 24 Hình - Sơ đồ kiểm soát, báo cáo phát thải từ nguồn (Durag) 25 Bộ công thơng Viện nghiên cứu khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: Hiện trạng khả đầu t hệ thống xử lý, kiểm soát khí thảI sở công nghiệp thành phố cần thơ Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí đô thị nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực dự án: TS Dơng Văn Long Đơn vị thực dự án: TT CN&TB M«i Tr−êng Hà Néi, 2007 MỤC LỤC I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI TP CẦN THƠ I.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp TP Cần Thơ Bảng - Tình hình phát triển KCN TTCN I.2 Hiện trạng ô nhiễm khơng khí nguồn thải cơng nghiệp TP Cần Thơ II HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP TP CẦN THƠ III KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CSCN TP CẦN THƠ III.1 Phân tích nhu cầu ứng dụng hệ thống xử lý khí thải sở công nghiệp Hình - Mơ hình hệ thống xử lý bụi hệ thống lọc túi cho nhà máy, xi măng, Hình - Mơ hình hệ thống xử lý bụi hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy, xi măng, mạ kẽm Hình - Mơ hình trạm xử lý SO2 cho nhà máy xi măng III.2 Khả ứng dụng hệ thống kiểm sốt khí thải doanh nghịêp dịa bàn thành phố 10 III.2 Khả ứng dụng hệ thống kiểm sốt khí thải doanh nghịêp dịa bàn thành phố 11 Hình - Ví dụ thiết bị kiểm sốt phát thải bụi hãng Sick Maihak 11 Hình - Ví dụ thiết bị kiểm sốt phát thải khí độc hãng Sick Maihak 12 Hình - Sơ đồ kiểm soát, báo cáo phát thải từ nguồn (Durag) 13 I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI TP CẦN THƠ I.1 Hiện trạng phát triển cơng nghiệp TP Cần Thơ Tình hình phát triển khu công nghiệp (KCN): Thành phố Cần Thơ có khu cơng nghiệp KCN Trà Nóc 1, KCN Trà Nóc 2, KCN Hưng Phú 1, KCN Hưng Phú 2, khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hàng Bàng Trung tâm CN-TTCN Thốt Nốt Bảng - Tình hình phát triển KCN TTCN TT Tên KCN/CCN Vị trí Diện tích (ha) Các ngành sản xuất Tổng số người LÐ (người) Tình hình xử lý khí thải Tỷ lệ diện tích lấp đầy (%) Bắc QNK 135 Chế biến, điện tử, may 10.817 Chưa có 95 Bắc QNK 165 Cơ khí, 100 Chưa có 55 Nam QNK 390 Cảng, kho tàng, 70 Chưa có 30 Nam QNK 585 Chế tạo, khí Chưa có 30 Tây QNK 300 Hàng tiêu dùng 54 Chế biến nông sản, thuỷ sản; Giấy; May mặc, … Chưa có Đã có 25 nhà đầu tư đăng ký (Năm TL) Trà Nóc (1995) Trà Nóc (1999) Hưng Phú (2000) Hưng Phú (2000) Hàng Bàng (2001) Trung tâm CN-TTCN Thốt Nốt (2005) 433 Chú thích: QNK - Quận Ninh Kiều (Nguồn: Ban quản lý khu cơng nghiệp) Tình hình khai thác khống sản: Thành phố Cần Thơ khơng có mỏ khống sản Hiện khai thác cát sông Hậu phục vụ cho xây dựng Khối lượng khai thác năm khoảng 500.000m3 I.2 Hiện trạng nhiễm khơng khí nguồn thải cơng nghiệp TP Cần Thơ Ơ nhiễm khơng khí TP.Cần Thơ nhiều thành phố khác Việt Nam hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động xây dựng nhà cửa, nâng cấp hạ tầng đô thị sinh hoạt người dân thị Trong đó, hoạt động giao thông lớn, hoạt động công nghiệp chưa phát triển mạnh nên chưa phải nguồn gây suy giảm chất lượng khơng khí Theo đánh giá Báo Hiện trạng môi trường Cần Thơ năm 2005 , ta có đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí khu cơng nghiệp TP Cần Thơ sau: • Bụi lơ lửng (PM10): Có giá trị từ 0,30 - 0,45 mg/m3, đạt giá trị trung bình 0,32 mg/m3 thấp so với năm 2003 (0,34 mg/m3) Ở điểm quan trắc này, nồng độ bụi PM 10 có giá trị tương đương với khu thị, khu vực vùng ven lớn TCCP (TCVN 5937 - 1995: 0,30 mg/m3); • Bụi tổng: dao động khoảng 0,04 - 0,65 mg/m3 đạt giá trị trung bình 0,33 mg/m3 cao so với khu vực đô thị (0,30 mg/m3) khu vực vùng ven (0,29 mg/m3) Nồng độ bụi tổng đạt giá trị cao vào cao điểm, so với năm 2003 nồng độ bụi tổng trung bình tháp 2,7 lần; • Ơ nhiễm SO2: Trung bình 0,30 mg/m3 cao khoảng 2,1 lần so với điểm (Phường Long Tuyền 0,14 mg/m3) so với hai khu vực đô thị vùng ven cao khoảng 1,3 - 1,4 lần So với năm trước nồng độ SO2 cao hơn, ngoại trừ năm 2003 (0,39 mg/m3) nằm TCCP (0,5 mg/m3); • Ơ nhiễm NO2: Dao động từ 0,04 - 0,24 mg/m3 đạt giá trị trung bình 0,12 mg/m3 So với năm 2003, nồng độ NO2 có giá trị thấp thấp TCCP (0,4 mg/m3) khoảng 3,3 lần; • Ơ nhiễm CO: Nồng độ dao động khoảng - 3,0 mg/m3 đạt giá trị trung bình 1,0 mg/m3 nằm giới hạn TCCP (40 mg/m3) ; • Các khí độc: Khí NH3 dao động từ - 0,70 mg/m3 đạt giá trị trung bình 0,04 mg/m3 thấp TCCP (0,2 mg/m3) Khí HF dao động từ 1,06 mg/m3 đạt giá trị trung bình 0,30 mg/m3 vượt mnức TCCP (0,02 mg/m3) Theo số liệu điểm quan trắc TP.Cần Thơ năm 2006 ta thấy tiêu quan trắc khơng khí ven đường TP.Cần Thơ có giá trị trung bình nằm mức cho phép tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937:2005 TCVN 5949:1998 (trung bình giờ) Tuy nhiên điểm có mật độ giao thơng cao, nồng độ bụi lơ lửng mức ồn tương đương vượt mức cho phép tiêu chuẩn vào cao điểm II HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP TP CẦN THƠ Trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Cần Thơ thành phố có cơng nghiệp phát triển mạnh Hàng loạt khu công nghiệp phát triển xây dựng thu hút nhiều doanh nghiệp nước tham gia đầu tư Như khu cơng nghiệp Trà Nóc I II có diện tích 300 ha, thu hút 136 dự án có 72 dự án hoạt động Ngành nghề sản xuất tập trung vào lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản, xăng dầu, gas Cỏc c s sn xut phát thải gây ô nhiễm không khí phức tạp tính đa dạng loại hình sản xuất Theo Ban Qun lý KCX KCN Cần Thơ, KCN Cần Thơ có 79 doanh nghiệp hoạt động Trong đó, có 61 doanh nghiệp có vấn đề mơi trường; 25 doanh nghiệp có vấn đề mơi trường lao động chủ yếu gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động; 31 doanh nghiệp có vấn đề nước thải; doanh nghiệp có vấn đề khí thải mùi Ngồi ra, cịn 18 doanh nghiệp có khả xảy cố môi trường lĩnh vực xăng dầu, gas thuốc bảo vệ thực vật Về ô nhiễm không khí, có doanh nghiệp có khối lượng khí thải lớn trình đốt dầu DO đốt vỏ hạt điều Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường TP Cần Thơ năm 2005, chi phí bảo vệ mơi trường chia theo mục đích: • Quản lý bảo vệ mơi trường: 1,5 tỷ đồng • Phịng ngừa khắc phục cố: 105 triệu đồng • Mua sắm thiết bị xử lý: 201 triệu đồng Các chi phí tập trung xí nghiệp Lơng Vũ, Pataya, Proconco, Thép Tây Đô, Công ty chế biến thuỷ sản Mekong Cơng ty phân bón hố chất Trong năm qua, Ban Quản lý KCX KCN Cần Thơ phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường kiểm tra đề nghị UBND thành phố xử phạt 91,8 triệu đồng nhắc nhở doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường; buộc doanh nghiệp phải khắc phục mùi hôi xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt theo chuẩn môi trường đưa vào sử dụng tháng 9-2007 Tuy nhiên, tình trạng nhiễm môi trường KCN chưa khắc phục .Nồng độ bụi khí SO2, CO, NO2 khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép Đặc biệt nguồn ô nhiễm từ nhà máy nhiệt điện Cần Thơ, nhà máy thép Tây Đô, nhà máy sản xuất nhựa đường số sở sản xuất gạch xây dựng Ơ nhiễm khí thải phát sinh q trình hoạt động sở cơng nghiệp Cần Thơ đa dạng, tuỳ theo đặc điểm ngành nghề SX, phân chia theo dạng sau: • Khí thải đốt nhiên liệu; • Khí thải phát sinh dây chuyền CNSX Hiện nay, số sở sản xuất cũ quy mô vừa nhỏ Cần Thơ có áp dụng phương pháp xử lý bụi khí độc hại đơn giản như: xiclon, tháp rửa khí,… Nhìn chung, loại thiết bị hệ thống xử lý khu vực mức thấp trình độ thiết kế, chế tạo, trình độ cơng nhân vận hành chưa nâng cao, cộng vào ý thức chủ doanh nghiệp chưa thực tự giác việc lắp đặt vận hành hệ thống xử lý khí thải nhằm hạn chế phát thải ô nhiễm để bảo vệ môi trường Tình hình xử lý khí thải nói chung hạn chế, chủ yếu xử lý bụi số sở sản xuất quan trọng Công nghệ xử lý bụi dùng thiết bị lọc bụi xiclon khô ướt tự chế tạo Phần xử lý khí độc hại chưa trọng chủ yếu dựa vào khả khuếch tán chất nhiễm ống khói có chiều cao cần thiết III KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ, KIỂM SỐT KHÍ THẢI TẠI CÁC CSCN TP CẦN THƠ III.1 Phân tích nhu cầu ứng dụng hệ thống xử lý khí thải sở cơng nghiệp Cần Thơ thành phố có số lượng sở công nghiệp sản xuất gây tổn hại tới mơi trường so với thành phố TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phịng, Đà Nẵng Một số ngành có tải lượng đáng kể gây ô nhiễm môi trường không khí sản xuất thép, mạ kẽm, sản xuất xi măng sản xuất nhựa Qua phân tích trạng ứng dụng hệ thống xử lý nhiễm khí thải thành phố cho thấy số lượng sở trang bị hệ thống xử lý khơng đáng kể, có nhà máy sản xuất xi măng có hệ thống xử lý bụi Các sở khác lại chưa đầu tư hệ thống xử lý nhiễm khơng khí Vì đầu tư hệ thống xử lý nhiễm khơng khí sở công nghiệp cần thiết việc đảm bảo môi trường bền vững cho thành phố, đảm bảo cho tồn doanh nghiệp Để giảm thiểu lượng khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường từ sở công nghiệp địa bàn thành phố, nhà máy có công suất, tải lượng phát thải lớn cần phải trang bị hệ thống xử lý khí độc, bụi trước thải vào mơi trường Do cần thiết phải có biện pháp rà sốt tồn sở cơng nghiệp địa bàn thành phố, phân loại đánh giá đưa phương án áp dụng biện pháp xử lý nguồn Các loại hình sản xuất địa bàn thành phố yêu cầu phải trang bị hệ thống xử lý nhiễm khơng khí tùy theo quy mô mức độ phát thải ngành sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, luyện thép, mạ kẽm, sản xuất nhựa Thành phố có 120 sở gia công xay xát, chế biến gạo cần trang bị hệ thống quạt hút bụi, lọc túi để giảm thiểu lượng bụi phát tán vào mơi trường Hình - Mơ hình hệ thống xử lý bụi hệ thống lọc túi cho nhà máy, xi măng, luyện thép, mạ kẽm Hình - Mơ hình hệ thống xử lý bụi hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy, xi măng, mạ kẽm Bôi RM 230 KhÝ s¹ch sau xư lý Bơi FW 100 KhÝ vµo OMD 41 FW 300 FW 300 OMD 41 Stack gas in front of E-Filter Dust < 20 g/m³ ThiÕt bị đo lu lợng bụi tự động MBA Dây điện cùc èng ®iƯn cùc Hình - Mơ hình trạm xử lý SO2 cho nhà máy xi măng Insitu GM 31 Stack gas after FGD SO2 < 400 mg/m³ Insitu Extraktiv GM 31 S 700 Stack gas before FGD: SO2 ca 4000 mg/m³ Extraktiv S 700 Tùy theo tình hình thực tế điều kiện kinh tế doanh nghiệp mà có phương án lựa chọn hệ thống xử lý cho phù hợp Ngoài tiếp cận sách hỗ trợ kinh tế hệ thống xử lý môi trường nhà nước quỹ môi trường Vài nét Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam - năm hoạt động kết (Theo Nguyễn Nam Phương - PGĐ Quỹ BVMT Việt Nam) Tính đến hết tháng 7/2007, Quỹ tiếp xúc, làm việc với gần 700 tổ chức, doanh nghiệp nước, thẩm định 100 hồ sơ dự án vay vốn định cho 20 đơn vị vay với lãi suất ưu đãi 5,4%/năm (theo quy định Bộ Tài chính) gần 80 tỷ đồng (trong giải ngân gần 50 tỷ động) để thực dự án BVMT lĩnh vực: xử lý khí thải (ở nhà máy xi măng), nước thải (ở khu công nghiệp, nhà máy dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, đồ uống), xử lý chất thải rắn (nhà máy xử lý rác thải) xã hội hoá việc thu gom phát thải (mua sắm thiết bị thu gom rác thải hộ kinh doanh, hợp tác xã, công ty tư nhân); triển khai ứng dụng công nghệ sạch, tiết kiệm lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Trong dự án vay với số vốn lớn 22 tỷ đồng, 150 triệu đồng Trong số dự án vay có 10 dự án thuộc diện xử lý theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” Đối tượng vay vốn lãi suất ưu đãi Quỹ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế từ hộ kinh doanh cá thể đến công ty cổ phần nhà nước tư nhân thực dự án BVMT Các dự án vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, góp phần cải thiện mơi trường địa phương tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững Theo kế hoạch đến hết năm 2007, Quỹ cho khoảng 30 dự án vay 100 tỷ đồng Đồng thời với công tác cho vay lãi suất ưu đãi, Quỹ BVMT Việt Nam có hoạt động tài trợ kịp thời cho địa phương có cố môi trường phần kinh tế để khắc phục ô nhiễm mơi trường, góp phần bảo vệ sức khoẻ người dân 10 tỉnh miền Trung từ Thanh Hoá đến Bình Định tỉnh Yên Bái nhận tài trợ Quỹ để xử lý nước sinh hoạt sau bão, lũ quét năm 2005, 2006 tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Quỹ hỗ trợ 500 triệu đồng xử lý ô nhiễm dầu năm 2007 Ngoài ra, Quỹ dành phần hoạt động kinh phí để hỗ trợ cho hoạt động mơi trường khác trao giải “Doanh nghiệp xanh” báo Sài Gòn UBND thành phố Hồ Chic Minh tổ chức vào tháng 12/2006, phối hợp trao giải thường truyền thông môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức với mức vốn tài trợ 1,5 tỷ đồng cho 20 nhiệm vụ, dự án có nội dung Đến nay, có 20 tỉnh/ thành phố tồn quốc có dự án, nhiệm vụ BVMT nhận hỗ trợ tài từ Quỹ BVMT Việt Nam Bên cạnh đó, Quỹ BVMT Việt Nam đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Quỹ làm việc với 20 tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực môi trường Quỹ Mơi trường Ba Lan, Cộng hồ Séc, Cơng ty ENVICO Hàn Quốc, nhằm học tập kinh nghiệm phối hợp triển khai thực dự án môi trường Các hoạt động Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam góp phần tháo gỡ phần khó khăn vốn cho đơn vị việc đầu tư BVMT, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp quan tâm tới việc xử lý tác nhân gây ô nhiễm trước thải môi trường Thông qua hỗ trợ tài chính, nhiều đơn vị triển khai dự án cải tạo, khắc phục giải tình trạng nhiễm mơi trường gây xúc địa bàn lâu naydo thiếu vốn không triển khai được, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sức khoẻ cộng đồng từ doanh nghiệp So với Quỹ khác thành lập, Quỹ BVMT Việt Nam có bước khởi đầu vững vàng hoạt động cụ thể, hiệu đáng phấn đấu trở thành địa tin cậy hỗ trợ nhiệm vụ, dự án BVMT toàn quốc 10 III.2 Khả ứng dụng hệ thống kiểm sốt khí thải doanh nghịêp dịa bàn thành phố Do thành phố Cần Thơ có doanh nghiệp sản xuất xi măng, số sở sản xuất thép mạ kẽm việc ứng dụng hệ thống kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí tập chung vào sở cơng nghiệp có điều kiện kinh tếvà tải lượng phát thải lớn Trên giới có nhiều hãng sản xuất thiết, hệ thống thiết bị kiểm soát ô nhiễm môi trường, ứng dụng thiết bị hãng Durag, Sick Maihak cho nhà máy địa bàn thành phố, nhiên để ứng dụng thiết bị phân tích phát thải hãng này, nhà nước, địa phương cần có sách hỗ trợ, khuyến khích để doanh nghiệp đầu tư trang bị Đối với sở sản xuất khác địa bàn có phát thải khí gây nhiễm khơng khí cần ứng dụng thiết bị đo khơng liên tục để kiểm sốt mức độ phát thải mức độ ảnh hưởng tới môi trường lao động, mơi trường xung quanh Hệ thống phần bố trí thiết bị, kết nối với phần mềm giám sát Model: FWM56, kết nối với phần mềm giám sát nồng độ bụi theo dõi trực tiếp từ ống khói, quan sát nồng độ, di chuyển, độ đục dịng khí mơ tả Hình Hình - Ví dụ thiết bị kiểm soát phát thải bụi hãng Sick Maihak Trên Hình Modul hệ thống thiết bị ứng dụng kiểm sốt khí độc MSC 100 Đây hệ thống đo kiểm khí phát thải phù hợp việc áp dụng đo kiểm khí độc nhà máy hố chất, phân bón (MCS 100) 11 Hình - Ví dụ thiết bị kiểm sốt phát thải khí độc hãng Sick Maihak Hình sơ đồ hệ thống kiểm soát, báo cáo phát thải nguồn, quản lý phần mềm báo cáo phát thải hàng ngày nhiều lần ngày cho thơng số bụi khí thải độc hại (hệ thống D-EMS 2000) 12 Hình - Sơ đồ kiểm soát, báo cáo phát thải từ nguồn (Durag) 13 ... đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí ? ?ô thị nguồn thải công nghiệp. .. sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí ? ?ô. .. soát khí thảI sở công nghiệp thành phố hồ chí minh Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • He thong quan ly kiem soat khi thai tai cac co so cong nghiep

    • 1. Ha Noi

    • 2. TP. Ho Chi Minh

    • 3. Hai Phong

    • 4. Da Nang

    • 5. Can Tho

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan