Thực trạng và giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

36 2.2K 12
Thực trạng và giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: 5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ NỘI 5 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Long Biên 5 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 6 1.1.3. Thực trạng bộ máy quản đất đai của quận Long Biên 10 1.2. Thực trạng công tác quản sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên 11 1.2.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực hiện 11 1.2.2. Hiện trạng công tác lập quản lý, kế hoạch sử dụng đất 13 1.2.3. Thực trạng quản tài chính về đất đai; Quản giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất; Quản các hoạt động dịch vụ công về đất đai 15 1.2.4. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai xử vi phạm đất đai; Giải quyết tranh chấp về đất đai; Giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản sử dụng đất đai 16 CHƯƠNG II: 20 SỞ LUẬN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 20 2.1. Quản nhà nước về đất đai 20 2.1.1. Khái niệm quản nhà nước về đất đai 20 2.1.2. Vai trò nguyên tắc quản nhà nước về đất đai 20 2.1.3. Sự cần thiết phải quản nhà nước về đất đai 21 2.2. Nội dung quản sử dụng khai thác sử dụng đất đô thị 21 2.2.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực hiện các văn bản đó 21 2.2.2 Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 21 2.2.3 Quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 22 2.2.4 Quản việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất 22 2.2.5 Quản tài chính về đất đai 22 2.2.6 Quản giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất quản các hoạt động dịch vụ công về đất đai 22 1 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản sử dụng đất 22 2.3. Công cụ phương pháp quản Nhà nước về đất đai 23 2.3.1 Công cụ quản Nhà nước về đất đai 23 2.3.2 Phương pháp quản Nhà nước về đất đai 23 2.4. Kinh nghiệm quản Nhà nước về đất đai của một số địa phương 23 CHƯƠNG III: 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ NỘI 25 3.1. Giải pháp tầm vĩ mô 25 3.1.1 Chính sách trong quản Nhà nước về đất đai 25 3.1.2 chế trong quản đất Đô thị 26 3.2. Giải pháp tầm vi mô 27 3.2.1 Phân cấp trong quản đất Đô thị 27 3.2.2 Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác quản đất đai 28 3.2.3 Đào tạo cán bộ trong quản đất đai 29 3.3. Một số giải pháp cụ thể đối với quận Long Biên 30 3.3.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm trên sở quy hoạch sử dụng đất của quận .30 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức thực hiện chế, chính sách quản đất đai 31 3.3.3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản đất đai, xây dựng chế độ làm việc khoa học hợp 32 3.3.4 Giải pháp về công tác giải phóng mặt bằng 32 Tài liệu tham khảo 36 2 LỜI MỞ ĐẦU Đô thị hoá với tốc độ ngày càng cao là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội của các quốc gia, các đô thị đóng vai trò như những hạt nhân quan trọng, các hoạt động kinh tế văn hoá chủ yếu của quốc gia đã sẽ diễn ra chủ yếu ở các đô thị. Nghiên cứu các vấn đề quản kinh tế - xã hội ở đô thị nước ta là hết sức cần thiết cho trước mắt cũng như lâu dài. Hiện tại, đô thị Việt Nam tuy còn nhỏ bé so với đô thị các nước trên thế giới. Trong tương lai, đô thị Việt Nam sẽ phát triển nhanh vì đó là xu thế chung của thế giới với hoàn cảnh thuận lợi hiện nay là sự hợp tác của các nước trong khu vực trên thế giới… Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở tất cả các vùng trên cả nước thì nhu cầu sử dụng đất đô thị ngày một tăng lên, mà diện tích đất đô thị lại hạn cho nên việc sử dụng làm sao cho tiết kiệm hiệu quả là một bài toán khó đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải tập trung thống nhất quản lý. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu sử dụng đất (nhất là đất đô thị) của người dân, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội Nhà nước nhằm phục vụ cho việc phát triển đất nước là rất lớn. Cho nên nhiều vấn đề đã nẩy sinh trong quá trình quản sử dụng đất đai như việc sử dụng không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng lãng phí, sử dụng sai mục đích đã đang diễn ra hết sức phức tạp. Các văn bản pháp luật trong quản sử dụng đất đai còn thiếu đồng bộ hạn chế đã ảnh hưởng việc quản lý. Ở một số nơi tình trạng buông lỏng quản lý, không quản dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất. Những vấn đề này đã đặt ra cho Nhà nước phải quan tâm hơn trong công tác quản đất đai. Vì vậy việc quản quy hoạch xây dựng, sử dụng đất xây dựng, bảo vệ môi trường 3 sinh thái từng bước nâng cao nếp sống về giữ gìn trật tự an toàn đô thị là yêu cầu cấp thiết . Trong đó công tác quy hoạch phân bố sử dụng quỹ đất hữu hạn cho các nhu cầu khác nhau hợp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trên địa bàn của Thành phố; Long Biên là quận nội thành thuộc thành phố Nội được thành lập theo Nghị định 132/2004/NĐ-CP ngày 01/01/2004 của Chính phủ. Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quận Long Biên đã đang nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp của quận phát triển mạnh. Mô hình sản xuất nông nghiệp đơn thuần đã dần được chuyển dịch theo hướng nông nghiệp kết hợp khai thác dịch vụ sinh thái. Vì là quận mới thành lập nên tốc độ gia tăng dân số, sự đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ sâu sắc dẫn đến nhu cầu về đất đai gia tăng, gây sức ép lớn đến quỹ đất cho các ngành kinh tế nói riêng quỹ đất đai nói chung. Điều này đòi hỏi UBND quận Long Biên phải những chính sách về quản lý, sử dụng đất đai phù hợp nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất, đồng thời sử dụng tiết kiệm hợp lý. Nghiên cứu công tác quản Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Long Biên giúp chúng ta cái nhìn chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất, cấu đất đai của từng loại đất, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản Nhà nước về đai đai. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, là một sinh viên cao học chuyên ngành quản đô thị, em lựa chọn đề tài tiểu luận: "Thực trạng giải pháp đổi mới chế quản đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Nội". Đề tài không nghiên cứu toàn diện vấn đề quản sử dụng đất đai mà chỉ nghiên cứu, kiểm tra bày nội dung quản đất đô thị từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản đất đai ở đô thị. 4 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ NỘI 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Long Biên 1.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa Quận Long Biên nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Nội với vị trí như sau: - Phía Bắc giáp huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm - Phía Đông giáp huyện Gia Lâm - Phía Nam giáp quận Hoàng Mai - Phía Tây giáp quận Hoàn Kiếm Quận nằm giữa hai con sông lớn là sông Hồng sông Đuống, đồng thời tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều tuyến giao thông lớn như đường sắt, đường quốc lộ, đường thuỷ nối liền các tỉnh phía Bắc các tỉnh phía Đông Bắc. Những yếu tố trên sở quan trọng phát triển công nghiệp cảng sông hiện đại, đáp ứng yêu cầu của các cụm công nghiệp kỹ thuật cao trên địa bàn cũng như quá trình phát triển đô thị hoá, đồng thời tạo được sự giao lưu trong hoạt động kinh tế. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết giữa quận với các tỉnh thành phố lân cận, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh. b. Địa hình Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến đê sông Hồng đê sông Đuống với địa hình lòng máng cao ven theo đê hai sông. Địa hình quận tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình theo hướng của dòng chảy của sông Hồng. c. Khí hậu, thủy văn 5 - Khí hậu: nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, quận Long Biên mang sắc thái đặc trưng của khí hậu vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nền nhiệt độ trong khu vực đồng đều cũng khá cao, tương đương với nhiệt độ chung của toàn thành phố. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 23 - 240C. Biên độ nhiệt độ trong năm khoảng 12 - 130C, biên độ dao động nhiệt giữa ngày đêm khoảng 6 - 70C. Độ ẩm trung bình hàng năm là 82%, ít thay đổi theo các tháng, thường chỉ dao động trong khoảng 78 - 87%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 - 1800 mm. - Thuỷ văn: quận Long Biên chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn của sông Hồng sông Đuống. Lưu lượng trung bình nhiều năm là 2710 m3/s, mực nước mùa lũ thường cao từ 9 - 12m (độ cao trung bình mặt đê là 14 - 14,5m). d. Tài nguyên, khoáng sản Quận Long Biên không nhiều khoáng sản, quặng. Tuy nhiên, với hệ thống sông Hồng sông Đuống thể làm sở cho phát triển công nghiệp khai thác cát, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trên địa bàn quận đặc biệt trong những năm quận đang phát triển xây dựng. Vì vậy, cần phải quy hoạch quản khai thác để tránh ảnh hưởng đến dòng chảy sụt lở ở bờ sông. 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội a. Dân số Quận mật độ dân số bình quân 2.903 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của toàn thành phố Nội. Chính vì thế sức ép về nhà ở, việc làm một số vấn đề xã hội khác trên địa bàn quận không thực sự là vấn đề búc xúc như một số quận khác của Thủ đô. Tuy là quận nội đô nhưng do xuất phát điểm từ một huyện ngoại thành, nên dân cư làm nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng quận. Số hộ nông nghiệp còn 17,45%. Một số phường vẫn còn những nét của huyện ngoại thành cũ, sống tập trung thành từng xóm, mang sắc thái của dân cư nông nghiệp. 6 b. Hiện trạng hệ thống sở hạ tầng ký thuật Quận đầy đủ hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp thoát nước, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt cho sự phát triển của các khu công nghiệp, khu thương mại, dịch vụ. Bên cạnh việc đầu tư xây dựng hạ tầng các cụm công nghiệp nhỏ Phúc Lợi, Sài Đồng, quận sẽ tập trung đầu tư xây dựng hoàn thiện một số chợ, trung tâm thương mại, giải trí, tuyến phố văn minh đô thị mở rộng các dự án rau an toàn. Trên địa bàn quận 3 tuyến đường giao thông quan trọng đi qua: Đường quốc lộ số 1A, 1B quốc lộ 5. Đây là ba tuyến đường huyết mạch đi qua các tỉnh phía Bắc nối liền tam giác kinh tế Nội - Hải Phòng - Lạng Sơn. Hệ thống giao thông của quận hơn 323 km đường giao thông trong đó đường nhựa đường bê tông tổng chiều dài 243 km. Hệ thống điện 97 trạm biến áp với 66 km đường dây cao thế, 324 km đường dây hạ thế, 100% hộ đã sử dụng điện lưới quốc gia. Hệ thống cấp thoát nước với trên 100 km đường ống cấp nước, 88 km đường ống dẫn truyền tải với trên 50% số hộ dùng nước sạch, bình quân 106 lít/ngày đêm. Về giáo dục: Quận 6 trường trung học phổ thông, bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên; 15 trường phổ thông sở; 16 trường tiểu học; 32 trường mẫu giáo. Trong những năm qua, quận đã duy trì nâng cao chất lượng dạy học ở các cấp học, bậc học. Mạng lưới giáo dục từ mẫu giáo đến phổ thông trung học về bản đã đáp ứng được nhu cầu quy mô học sinh trên địa bàn quận. Về y tế: Quận 1 trung tâm y tế, 1 bệnh viện, 14 trạm y tế. sở vật chất ở bệnh viện, trung tâm y tế các trạm y tế phường nhìn chung là đạt tiêu chuẩn quy định. Thể dục thể thao: Trên địa bàn quận đã sân vận động, 20 sân tennis, 8 bãi bóng sân tập thể thao. Phong trào thể dục thể thao trên địa bàn quận được phát triển rộng rãi, thu hút mọi đối tượng tham gia. Về lĩnh vực văn hoá thông tin, vui chơi giải trí: Quận 72 di tích lịch sử văn hoá, hiện tại đã di tích trở thành trở thành một điểm trong tua du lịch sông Hồng. Với 50 nhà văn hoá sở, 1 công viên vườn hoa đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí trên địa bàn quận. 7 Đất quốc phòng an ninh chiếm một tỷ lệ tương đối trong cấu sử dụng đất của quận gồm khu sân bay Gia Lâm, khu trại pháo quân đội v v c. Hiện trạng phát triển kinh tế Quận Long Biên tính đến nay khoảng trên 200 quan đơn vị của Trung ương, thành phố đóng trên địa bàn quận, hơn 700 doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã. Số hộ làm nông nghiệp hiện nay chỉ còn 17,45%. Quận 3 khu đô thị cũ là: Ngọc Lâm, Đức Giang Sài Đồng; ngoài ra còn các khu đô thị mới: Việt Hưng, Thượng Thanh, Thạch Cầu. - Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Toàn quận 3 khu công nghiệp là Sài Đồng A, Hanel Nội - Đài Tư, gần 300 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân bố trên khắp các phường của quận. Nhìn chung giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận hàng năm đều tăng nhanh, chủ yếu tập trung ở hai thành phần kinh tế cá thể kinh tế hỗn hợp. Trên địa bàn quận ngành nghề sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh khá đa dạng phong phú. Nhưng chủ yếu vẫn là các ngành thuộc khối công nghiệp chế biến tập trung chủ yếu vào các ngành: Sản xuất thực phẩm, đồ uống, trang phục, hoá chất, đồ gỗ các sản phẩm sản xuất từ kim loại. - Ngành thương mại, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của quận Long Biên. Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực thương mại dịch vụ là 11.342 người. Trong đó làm việc trong các công ty là 4.521 người, làm việc trong các hợp tác xã là 135 người 6.686 người làm việc trong các hộ cá thể. - Ngành nông nghiệp của quận trong những năm gần đây do sự phát triển nhanh về công nghiệp đô thị của Thành phố cùng với những thành tựu đạt được về kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân không ngừng được nâng lên, nhu cầu vật chất tinh thần ngày càng lớn. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp đô thị cũng làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Quận uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân quận Long Biên về chuyển dịch cấu kinh tế trong nông nghiệp nên diện tích đất trũng đã được sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, chăn nuôi kết hợp… Đến nay trên địa bàn quận đã một số trang trại 8 diện tích lớn như: Khu Hồ Miễu (phường Thượng Thanh); khu Hồ Thạch Bàn, khu Tầm Dâu (phường Phúc Đồng); khu Bể, khu Vườn Trũng (phường Giang Biên). Về quy mô, số trang trại diện tích lớn hơn 3 ha chiếm tỷ lệ nhỏ (20,5%), còn lại chủ yếu diện tích từ 1 đến 2,5 ha tập trung tại các phường diện tích ao hồ lớn thuộc vùng trũng của quận như Thạch Bàn, Phúc Lợi, Phúc Đồng. Mô hình sản xuất rau an toàn tại các phường Giang Biên, Cự Khối, Phúc Lợi được chỉ đạo triển khai hiệu quả; tổ chức chuyển đổi 23 ha từ sản xuất ngô sang rau an toàn. d. Hiện trạng sử dụng đất của quận Long Biên Thực hiện Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các quận Long Biên, Hoàng Mai; thành lập các phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hoàng Mai, Quận Long Biên chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2004 trên sở tách ra từ 10 xã 3 thị trấn của huyện Gia Lâm để thành lập 14 đơn vị hành chính cấp phường bao gồm: Việt Hưng, Ngọc Thuỵ, Đức Giang, Long Biên, Bồ Đề, Giang Biên, Phúc Lợi, Phúc Đồng, Sài Đồng, Thạch Bàn, Cự Khối, Ngọc Lâm, Gia Thuỵ, Thượng Thanh. Do quận được tách ra từ một huyện ngoại thành mới đi vào hoạt động nên công tác tổ chức quận còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy mà công tác quản sử dụng đất của quận cũng nhiều vấn đề vướng mắc, trở ngại đang cần được khắc phục. Tuy nhiên, năm 2004 là năm quận đi vào hoạt động cũng là năm Luật đất đai 2003 hiệu lực, do vậy mà những quy định mới về quản lý, sử dụng đất đai được quận Long Biên áp dụng ngay từ năm đầu hoạt động nên tránh được nhiều phức tạp trong việc thực hiện những quy định của pháp luật. Những năm vừa qua, công tác quản lý, sử dụng đất đạt được một số kết quả như sau: Về quy hoạch sử dụng đất: năm 2005, UBND thành phố Nội đã phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất hệ thống giao thông quận Long Biên giai đoạn 2005-2010 tỷ lệ 1/2000. Đồng thời quận đã tiến hành quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các khu vực: Khu 9 Tây sân bay Gia Lâm, khu Tái định cư phường Giang Biên, khu đô thị mới Thượng Thanh, các ô quy hoạch khu vực hai bên quốc lộ 5 kéo dài… Công tác xác định địa giới hành chính: Quận đã xác định cụ thể mốc địa giới hành chính trên thực địa xây dựng bản đồ địa giới hành chính cho 14 phường; bổ sung, tăng dày hệ thống mốc địa giới hành chính tạo điều kiện cho các phường quản chặt chẽ ranh giới, diện tích. Công tác giao đất, thu hồi đất được quận hết sức quan tâm, trú trọng. Trong những năm qua, Quận Long Biên đã tiến hành giao đất tái định cư cho các hộ thuộc dự án cầu Thanh Trì tại khu tái định cư Thạch Bàn. Quận thu hồi đất trong các trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, lấn chiếm, đất thuộc khu xây dựng các dự án… Hàng năm Phòng Tài nguyên Môi trường tiếp nhận giải quyết các trường hợp tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo, các vi phạm trong quản sử dụng đất. Tuy nhiên, những năm gần đây số đơn thư, vụ việc liên quan đến đất đai xu hướng tăng lên. Công tác thống kê được tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê được tiến hành 5 năm một lần theo đúng quy định của Luật đất đai 2003. Về chất lượng số liệu, chất lượng hồ sơ thời gian thực hiện luôn đạt yêu cầu. Nhìn chung, các yêu cầu của sự đô thị hoá đối với quận mới trên các lĩnh vực liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất như quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất… đều được đảm bảo thực hiện theo quy định. Việc sử dụng đất kém hiệu quả, vi phạm Luật đất đai trên địa bàn quận ngày càng được hạn chế đẩy lùi. 1.1.3. Thực trạng bộ máy quản đất đai của quận Long Biên - Phòng Tài nguyên Môi trường quận Long Biên hình thành trên sở Quyết định số 663/2005/QĐ-UBND ngày 30/3/2005 của UBND quận Long Biên về việc ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Phòng Tài nguyên Môi trường; Nhiệm vụ của Phòng Tài nguyên Môi trường quận Long Biên là thực hiện chức năng tham mưu cho UBND quận về công tác quản Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản - môi trường, quản đất nhà ở trên địa bàn quận. 10 [...]... xuyên coi trọng, nhằm phát hiện, ngăn chặn các sai phạm xử kịp thời 24 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ NỘI 3.1 Giải pháp tầm vĩ mô 3.1.1 Chính sách trong quản Nhà nước về đất đai Đây là khâu quyết định trong quản Nhà nước về đất đai, đặc biệt là đất Đô thị Quản đất Đô thị dược thực hiện trên 7 nội dung, mỗi nội. .. quản lý, sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 3.2 Giải pháp tầm vi mô Được thực hiện trên sở các quy định của Nhà nước, UBND Tỉnh (Thành phố) , các Quận (Huyện) tổ chức triển khai thực hiện các văn bản đó thực hiện quản tại địa phương Quản ở tầm vi mô là các giải pháp thiết thực cụ thể trong công tác quản đất đai như: phân cấp trong quản. .. sở Hiện nay, công tác quản đất đai ở nước ta nói chung trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Nội nói riêng cần phải tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này Yêu cầu đó xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ thực trạng quản đất đai ở nước ta hiện nay Công tác quản đất đai Nội quận Long Biên trong những năm qua đã... dụng đất, tiền thuê đất các thuế điều tiết hợp các khoản thu - chi ngân sách 2.2 Nội dung quản sử dụng khai thác sử dụng đất đô thị 2.2.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực hiện các văn bản đó Tạo hành lang pháp để các quan quản nhà nước về đất đai những nười sử sụng đất thực hiện 2.2.2 Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính;... nước với người sử dụng đất trong việc quản sử dụng đất đai 22 2.3 Công cụ phương pháp quản Nhà nước về đất đai 2.3.1 Công cụ quản Nhà nước về đất đai a Công cụ pháp luật Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước các nghĩa vụ khác b Công cụ quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai Trong công tác quản nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch,... sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai 2.1.2 Vai trò nguyên tắc quản nhà nước về đất đai a Vai trò quản nhà nước về đất đai - Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu quả - Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể cấu từng loại đất - Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một hành lang pháp. .. đất đai 1.2 Thực trạng công tác quản sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên 1.2.1 Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực hiện - Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quản Nhà nước về đất đai đã được Quận uỷ, HĐND, UBND quận đặc biệt quan tâm đã được 11 thể hiện rõ ở các tài liệu quan trọng như văn kiện Đảng bộ quận. .. bộ quận Long Biên, Nghị quyết của HĐND các Quyết định của UBND quận Hệ thống văn bản này đã tạo ra hành lang pháp vững chắc cho công tác điều hành quản Nhà nước nói chung công tác quản sử dụng đất đai nói riêng trên địa bàn quận Long Biên - Trên sở nội dung quy định chung của Luật đất đai, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành; các Chương trình, Nghị quyết các văn bản pháp quy... UBND thành phố Nội, Phòng Tài nguyên Môi trường quận Long Biên đã tham mưu ban hành các văn bản nhằm thể chế hoá, đưa pháp Luật đất đai vào cuộc sống - Đánh dấu sự hình thành bộ máy quản Nhà nước về đất đai, nhà ở, tài nguyên môi trường, UBND quận Long Biên đã ban hành Quyết định số 663/QĐ-UB ngày 30/3/2005 về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của Phòng Tài nguyên Môi trường Quyết... việc điều tiết các quan hệ đất đai 2.2.4 Quản việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất Giao đất cho thuê đất là những hình thức nhà nước giao quyền sử dụng cho người sử dụng đất Chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất là việc nhà nước thực hiện quyền định đoạt của mình đối với đất đai 2.2.5 Quản tài chính về đất đai Quản tài chính về đất đai là việc sử dụng hệ . thực tiễn nêu trên, là một sinh viên cao học chuyên ngành quản lý đô thị, em lựa chọn đề tài tiểu luận: "Thực trạng và giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đất đai trên địa bàn quận Long Biên,. trung tâm giáo dục thường xuyên; 15 trường phổ thông cơ sở; 16 trường tiểu học; 32 trường mẫu giáo. Trong những năm qua, quận đã duy trì và nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp học, bậc học khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 16 CHƯƠNG II: 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 20 2.1. Quản lý nhà nước về đất đai 20 2.1.1. Khái niệm quản

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Long Biên

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

  • 1.1.3. Thực trạng bộ máy quản lý đất đai của quận Long Biên

  • 1.2. Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên

  • 1.2.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện

  • 1.2.2. Hiện trạng công tác lập quản lý, kế hoạch sử dụng đất

  • 1.2.3. Thực trạng quản lý tài chính về đất đai; Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

  • 1.2.4. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm đất đai; Giải quyết tranh chấp về đất đai; Giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

  • CHƯƠNG II:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

  • 2.1. Quản lý nhà nước về đất đai

  • 2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

  • 2.1.2. Vai trò và nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

  • 2.1.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai

  • 2.2. Nội dung quản lý sử dụng và khai thác sử dụng đất đô thị

  • 2.2.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan