Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Hà Giang

49 1.1K 7
Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Cơ khí Năng lợng và Mỏ - Vinacomin Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Cnđt: Nguyễn Thị Hồng Gấm 8455 nội 2010 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH 1. Nguyễn Thị Hồng Gấm ThS. Tuyển khoáng 2. Nguyễn Đình Thuỳ KS. Tuyển khoáng 3. Đông Văn Đồng KS. Tuyển khoáng 4. Đào Công Vũ ThS. Tuyển khoáng 5. Nguyễn Bảo Linh KS. Tuyển khoáng 6. Đinh Bá Nấu KS. Tuyển khoáng 7. Nguyễn Thị Ngọc Lâm ThS. Khai thác mỏ BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương 1 7 TỔNG QUAN 7 1.1. Tình hình khai thác và chế biến quặng mangan trong và ngoài nước 7 1.1.1. Trên thế giới 7 1.1.2. Ở Việt Nam 9 1.2. Đặc điểm quặng mangan mỏ Tân Bình, Vị Xuyên, Giang 13 Chương 2 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MẪU QUẶNG MANGAN TÂN BÌNH, VỊ XUYÊN, GIANG 14 2.1. Mẫu nghiên cứu 14 2.2. Gia công mẫu 14 2.3. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu nghiên cứu 15 2.3.1. Kết quả phân tích hoá đa nguyên tố mẫu quặng nguyên khai 15 2.3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần độ hạt 15 2.3.3. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật mẫu nguyên khai 18 Chương 3 24 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG MANGAN, TÂN BÌNH, GIANG 24 3.1. Thí nghiệm thăm dò 24 3.1.1. Kết quả thí nghiệm thăm dò tuyển lắng 24 3.1.2. Kết quả thí nghiệm thăm dò tuyển đãi 26 3.2. Nghiên cứu công nghệ tuyển 27 3.2.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 27 3.2.2. Nghiên cứu tuyển mẫu lắng 29 3.2.3. Nghiên cứu tuyển mẫu đãi 33 3.3. Nghiên cứu sơ đồ tuyển 34 3.4. Nghiên cứu tốc độ lắng trong của bùn thải 40 3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu 41 3.5.1. Các kết quả đạt được 41 3.5.2. Dự kiến sơ đồ công nghệ và kết quả khi áp dụng vào thực tế 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Yêu cầu kỹ thuật 14-9-277-84 đối với chất lượng quặng tinh Mn của Mỏ Nikoponxki. 8 Bảng 1.2. Thành phần độ hạt quặng tinh cấp hạt mịn 8 Bảng 1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với quặng tinh Mn số 14-9-157-78 của Liên hiệp mỏ Triaturski 9 Bảng 1.4. Thành phần độ hạt quặng tinh Mn mỏ Nikoponxki 9 Bảng 1.5. Danh mục đầu tư các nhà máy chế biến quặng mangan (theo quy hoạch được duyệ t) 12 Bảng 2.1. Thành phần hoá học mẫu nguyên khai 15 Bảng 2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt mẫu nghiên cứu 16 Bảng 2.3. Kết quả phân tích Rơnghen quặng nguyên khai 22 Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm tuyển lắng cấp +2,8-16mm 25 Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm tuyển đãi cấp +0,045-0,5mm 26 Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm tuyển đãi cấp +0,5-1mm 26 Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm đãi cấp +1-2,8mm 27 Bảng 3.5. B ảng phân bố cấp hạt trong các mẫu thí nghiệm sau khi chuẩn bị mẫu 28 Bảng 3.6. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm tuyển lắng với các cỡ hạt khác nhau 30 Bảng 3.7. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm đãi sản phẩm dưới lưới máy lắng 31 Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm đãi sản phẩm trung gian máy lắng 32 Bảng 3.9. Kết quả tuyển đuôi thải của máy lắng 33 Bảng 3.10. K ết quả thí nghiệm đãi mẫu +1-2mm 33 Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm đãi một cấp -1mm 34 Bảng 3.12. Bảng cân bằng định lượng các khâu công nghệ tuyển theo sơ đồ 3.6 36 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các sản phẩm tuyển theo sơ đồ 1 38 Bảng 3.14. Tổng hợp các sản phẩm tuyển theo sơ đồ thí nghiệm 2 40 Bảng 3.15. Kết quả phân tích hóa quặng tinh tổng hợp 40 Bảng 3.16. Bảng kế t quả lắng tự nhiên mẫu bùn thải 41 Bảng 3.17. Kết quả dự kiến đạt được theo sơ đồ hình 3.8 44 Bảng 3.18. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật dự kiến heo sơ đồ hình 3.8 44 Bảng 3.19. Kết quả dự kiến đạt được theo sơ đồ hình 3.9 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Sơ đồ gia công mẫu 14 Hình 2.2. Đường đặc tính độ hạt mẫu nghiên cứu 16 Hình 2.3. Sơ đồ phân tích thành phần độ hạt 17 Hình 3.1. Sơ đồ tuyển thăm dò 25 Hình 3.2. Sơ đồ chuẩn bị mẫu 28 Hình 3.3. Sơ đồ thí nghiệm lắng 29 Hình 3.4. Sơ đồ thí nghiệm đãi 31 Hình 3.5. Sơ đồ thí nghiệm tuyển đuôi thải máy lắng 33 Hình 3.6. Sơ đồ thí nghiệm 1 35 Hình 3.7. Sơ đồ thí nghiệm 2 39 Hình 3.8. Sơ đồ kiến nghị 1 43 Hình 3.9. Sơ đồ kiến nghị 2 45 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 4 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1. Psilomelan (Psl) dạng keo, vi vảy, tạo thành đám ổ, đới 19 Ảnh 2.2. Psilomelan tạo thành gân mạch, vành riềm, xen lẫn ít limonit (Li) 19 Ảnh 2.3. Hidroxyt Mn và psilomelan 20 Ảnh 2.4. Hidroxyt Fe (Hr Fe) và hidroxyt Mn dạng keo, đám ổ, vành riềm 20 Ảnh 2.5. Psilomelan dạng keo, tạo thành đới keo 21 Ảnh 2.6. Hidroxyt Mn dạng keo 21 Ảnh 2.7. Psilomelan và hidroxyt Mn dạng đám ổ keo xen lẫn ít limonit 22 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 5 MỞ ĐẦU Mangan có vai trò quan trọng trong sản xuất sắt thép có tác dụng khử lưu huỳnh, khử ôxi, và mang những đặc tính của hợp kim. Hiện tại, công nghệ luyện thép và luyện sắt sử dụng nhiều mangan nhất (chiếm khoảng 85-90% tổng nhu cầu). Trong những mục đích khác, mangan là thành phần chủ yếu trong việc sản xuất thép không rỉ với chi phí thấp, và có trong hợp kim nhôm. Kim loại này còn được thêm vào dầu hỏa để gi ảm tiếng nổ lọc xọc cho động cơ. Mangan điôxít được sử dụng trong pin khô, hoặc làm chất xúc tác. Mangan còn được dùng để tẩy màu thủy tinh (loại bỏ màu xanh lục do sắt tạo ra), hoặc tạo màu tím cho thủy tinh. Mangan ôxít là một chất nhuộm màu nâu, dùng để chế tạo sơn, và là thành phần của màu nâu đen tự nhiên. Kali permanganat là chất ôxi hóa mạnh, dùng làm chất tẩy uế trong hóa học và y khoa. Phốtphát hóa mangan là phương pháp chống rỉ và ăn mòn cho thép. Hiện nay, không có gi ải pháp công nghệ thực tế nào có thể thay thế mangan bằng chất liệu khác . Trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng mangan của Việt Nam khoảng 11,1 triệu tấn, trong đó trữ lượng thăm dò đến cấp C2 khoảng 4,4 triệu tấn, tài nguyên dự báo cấp P1+P2 khoảng 6,7 triệu tấn. Trữ lượng quặng mangan Việt Nam tập trung chủ yếu tại các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang Giang [3]. Theo quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng Crome, Mangan giai đoạn 2007 đến 2015, định hướng đến 2025, dự ki ến các nhà máy chế biến sâu quặng Mn được phân bố ở hai vùng sau: - Vùng quy mô vừa và nhỏ là Giang, Tuyên Quang, Tĩnh với trữ lượng quặng hạn chế, thực hiện đầu tư với quy mô vừa và nhỏ. - Vùng Thái Nguyên, Cao Bằng chế biến sâu quy mô công nghiệp. Trong cả 02 vùng chế biến hiện đều có các xưởng luyện feromangan hoặc xưởng tuyển tinh quặng 45% Mn đang sản xuất. Sẽ đầu tư mới 03 nhà máy sản xuất dioxit EMD công ngh ệ cao nhằm tận thu các quặng thải và quặng nghèo để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu tại 3 vùng Cao Bằng, Tuyên Quang Tĩnh với công suất tổng công giai đoạn 1 là 5.000 tấn/năm; giai đoạn 2 nâng lên 20.000 tấn/năm. Để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho các nhà máy theo quy hoạch được duyệt, cần nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tuyển quặng Mn hợp lý nhằm đáp ứng được yêu cầu chất l ượng sản phẩm, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 6 Hiện nay, một số cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tại vùng Giang (đặc biệt tại mỏ Tân Bình) công nghệ tuyển còn sơ sài, thực thu quặng Mn trong quặng tinh thấp (khoảng 40-50%) gây lãng phí tài nguyên. Do vậy, đề tài nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mn mỏ Tân Bình, Vị Xuyên, Giang được thực hiện để giải quyết vấn đề trên và có thể áp dụng cho một số mỏ lân cận. Thực hiện Hợp đồ ng số 156.10/HĐ-KHCN ngày 02 tháng 03 năm 2010 giữa Bộ Công Thương và Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim về việc “Đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ” Viện đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang”. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu xác định các chỉ tiêu công nghệ tuyển và đưa ra quy trình công nghệ hợp lý thu hồi sản phẩ m quặng tinh mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang đáp ứng yêu cầu luyện kim. Quặng tinh có hàm lượng Mn >35%, Fe <14%, thực thu 55-60%. Đề tài được nghiên cứu theo các phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu, phân tích, đánh giá về tình hình chế biến quặng mangan trong và ngoài nước. - Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu kiểm chứng tài liệu nhằm định hướng công nghệ. - Trên cơ sở thành phần vật chất của mẫu quặng mangan Tân Bình, tiến hành một s ố nghiên cứu thăm dò với mẫu quặng này. - Thí nghiệm lựa chọn thông số công nghệ, lựa chọn chủng loại thiết bị hợp lý để đưa ra quy trình công nghệ tuyển quặng mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang. Công tác thí nghiệm được triển khai tại phòng thí nghiệm Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim với hệ thống thiết bị phòng thí nghiệm gồm có: máy lắng màng thí nghiệm 2 ngăn (300x300mm), bàn đãi cát, bàn đãi bùn (450x1000mm), sàng quay đánh t ơi (Φ400x1100mm), phân cấp xoắn (Φ100mm), xyclon (D50mm), vít xoắn (Φ600mm) cùng một số thiết bị, dụng cụ gia công mẫu: máy đập hàm, máy đập trục, bộ rây tiêu chuẩn… Các sản phẩm thí nghiệm được phân tích tại Trung tâm phân tích hóa – lý của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim. Một số phân tích đối chứng, kiểm chứng được thực hiện tại Viện Địa chất và Khoáng sản – Bộ Tài nguyên Môi trường. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 7 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình hình khai thác và chế biến quặng mangan trong và ngoài nước Mangan là kim loại màu nâu xám, giống sắt. Đây là một loại kim loại cứng và rất giòn, khó nóng chảy, nhưng lại bị ôxi hóa dễ dàng. Mangan chỉ có từ tính sau khi đã qua xử lý đặc biệt. Trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là +2, +3, +4, +6 và +7, mặc dù trạng thái ôxi hóa từ +1 đến +7 đã được ghi nhận. Mn 2+ thường tương tác với Mg 2+ trong các hệ thống sinh học, và các hợp chất có mangan mang trạng thái ôxi hóa +7 là những tác nhân ôxi hóa mạnh. Trong tự nhiên được biết hơn 100 khoáng vật chứa mangan, trong đó chỉ có một số ít khoáng vật có giá trị công nghiệp. Các khoáng vật phổ biến nhất và có ý nghĩa nhất đối với quặng mangan gồm: piroluzit MnO 2 , psilomelan mMnO.MnO 2 .nH 2 O, braunit Mn 2 O 3 , gausmanit Mn 3 O 4 , manganit Mn 2 O 3 .H 2 O, rodokhrodit MnCO 3 , rodonit (Mn,Ca)SiO 3 … 1.1.1. Trên thế giới Trên thế giới có trên 30 nước khai thác quặng mangan, trong đó Ucraina, Gruzia chiếm một nửa sản lượng khai thác. Nam Phi, Braxin, Gabon, Australia, Ấn Độ mỗi nước khai thác từ 1,5-3 triệu tấn. Hàng năm Mỹ phải nhập khẩu trên 2 triệu tấn quặng Mn hàm lượng 35% từ Braxin, Australia, Ấn Độ, Gabon, Nam Phi và Pháp. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu quặng mangan nửa đầu năm 2008 đạt 3,8 triệu tấn, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2007; giá trị đạt 1,5 tỉ USD, tăng 3,7 lần so với năm 2007; giá mỗi tấn bình quân đạt 400,4 USD, tăng 2,4 lần so với giá cùng kỳ năm 2007[8]. Hiện nay trên thế giới, quặng mangan được khai thác, xử lý chủ yếu là quặng phong hoá, quặng gốc. Quặng có thể ở dạng đặc sít, xâm nhiễm, dăm kết hoặc quặng lăn. Khoáng vật tạo quặng mangan cũng có nhiều loại: thường là piroluzit (MnO 2 ), manganit (Mn 2 O 3 .H 2 O) và Psilomelan (mMnO.MnO 2 .nH 2 O) v.v… Trên thế giới các cơ sở khai thác chế biến quặng mangan thường có quy mô lớn nên thường áp dụng các sơ đồ khá phức tạp để làm giầu và tận thu triệt để tài nguyên. Quặng phong hoá thường được xử lý bằng sơ đồ công nghệ hỗn hợp để thu được loại quặng tinh giàu và các loại tinh quặng thấp cấp hơn cho các mục đích khác nhau. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 8 Quặng phong hóa và bán phong hóa thường được làm giầu bằng tuyển rửa: đánh tơi, sàng phân cấp, đập giải phóng kết hạch, lắng, đãi. Có nơi sử dụng cả phương pháp tuyển từ, tuyển nổi quặng mịn hoặc hóa tuyển. Nhà máy tuyển Nikoponxki và Bogdanovski của Nga xử lý quặng có thành phần khoáng chủ yếu là piroluzit, manganit, psilomelan. Công nghệ xử lý chính là đập-phân cấp, rửa, lắng bằng máy lắng pitông, tuyển từ cấp -3mm và tuyể n nổi bùn. Nhà máy Grusevski lắng các cỡ hạt hẹp -40+10, -10+4, -4+1, -1mm, tuyển từ xử lý quặng trung gian của lắng và tuyển nổi bùn. Nhiều cơ sở dùng máy đập trục răng, hầu như ít dùng đập búa và đập roto có thể mất do bùn hóa, mặc dù các thiết bị này có năng suất lớn, tỷ lệ đập cao. Hầu như các cơ sở tuyển đều lấy ra nhiều loại sản phẩm có chất lượng khác nhau để ph ục vụ cho các mục đích khác nhau, xử lý triệt để quặng trung gian để tránh mất mát.[1] Một số yêu cầu kỹ thuật với chất lượng quặng tinh Mn [7] Bảng 1.1. Yêu cầu kỹ thuật 14-9-277-84 đối với chất lượng quặng tinh Mn của Mỏ Nikoponxki. Hàm lượng, % Quặng tinh Mn Loại Mn *1 P SiO 2 H 2 O *2 Khác (≤) Oxit I Ib II III 43,1/43,0 -/41,0 -/34.0 -/25.0 0,135-0,245 0,135-0,245 0,130-0,245 0,140-0,245 12,0-17,0 15-20 25-30 30-35 16,0 16 22 23 - - - - Oxit cacbonat I II 26,5-26,0 -/23,0 0,160-0,240 0,160-0,240 20-25 25-30 18 20 17,0 14,0 Oxit tuyển nổi I II -/43,0 -/34,0 0,160-0,430 0,160-0,430 15-20 25-30 27 27 - - Oxit cacbonnat tuyển nổi I II -/26,0 -/23,0 0,160-0,450 0,160-0,430 20-35 25-30 27 27 17 14 *1 . Tử số là quặng tinh loại chất lượng tốt, mẫu số là loại 1 *2 . Độ ẩm tính toán theo định mức Bảng 1.2. Thành phần độ hạt quặng tinh cấp hạt mịn Hàm lượng, % Cấp hạt, mm T.nổi màng bọt T.nổi loại 1 Loại 2 T.nổi ngược Hóa tuyển 1-0,5 0,5-0,6 0,2-0,074 -0,074 17,86 61,45 19,53 1,11 - - 51,15 48,85 - - 50,0 50,0 - - 69,76 30,84 - - - 100,0 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 9 Bảng 1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với quặng tinh Mn số 14-9-157-78 của Liên hiệp mỏ Triaturski Hàm lượng, % Quặng tinh Mn Loại Mn (≥) MnO 2 (≥) SiO 2 (≤) P (≤) H 2 O (≤) Khác (≤) Oxit 2 I II III - - - 87,1 82,1 72,0 4,9 7,3 9,8 0,2 0,2 0,2 9,0 8,0 8,0 - - - Oxit I II III IV IVb 48,1 42,15 35,0 22,0 18,0 - - - - - 9,8 15,0 20,0 30,0 35,0 0,18 0,2 0,25 0,2 0,2 9,0 11,0 15,0 15,0 15,0 - - - - - Cacbonat: Tuyển trọng lực Tuyển nổi I II 26,1 15,0 21,0 - - - 20,0 35,0 20,0 0,18 0,18 0,40 10,0 15,0 18,0 22,0 22,0 22,0 Bảng 1.4. Thành phần độ hạt quặng tinh Mn mỏ Nikoponxki Quặng tinh Oxit trọng lực, % Cấp hạt, mm Loại A Loại 1 Loại 2 Quặng tinh cacbonat loại 1, % >25 2,49 10,76 8,66 - 25-8 32,33 17,89 10,02 - 8-5 26,62 35,96 15,33 - 5-3 19,87 5,06 6,90 - 3-0,5 13,81 22,67 41,85 65,92 0,5-0,2 4,88 5,28 13,85 18,46 8-0,2 2,38 - - 8-0,2 3,40 15,62 Tổng quặng tinh Mn cỡ hạt (>25 và 25-8) loại 1 là 28,65%, loại 2 là 18,68%. 1.1.2. Ở Việt Nam Tích tụ quặng mangan có giá trị công nghiệp ở nước ta hiện nay có 2 loại nguồn gốc: [...]... cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang Qung mangan gc; qung ngun gc trm tớch: mi c bit 3 kiu m l qung mangan trm tớch trong ỏ vụi, qung mangan trm tớch trong ỏ phin silic v qung mangan kiu thm ng trong cỏc i dp v phỏ hy trong ỏ silic cha mangan õy l cỏc kiu m cú ý ngha quan trng nht Vit Nam Qung mangan trm tớch cú vựng Cao Bng, trong h tng Tc Tỏt tui Devon Qung mangan trong trm tớch... v Fe trong qung, phõn bit 2 loi qung: qung mangan v mangan st (st mangan) Qung mangan cú hm lng Mn khụng thp hn 8-10% (cha tuyn) v 30-35% (khụng cn tuyn), t l Mn/Fe khụng nh hn 6-2 (cha tuyn) v 6-7 (khụng cn tuyn) thng c s dng sn xut feromangan v thộp mangan, mt ớt trong sn xut pin Vit Nam qung mangan gp Cao Bng, mt ớt H Giang v Tuyờn Quang Trong qung mangan - st, hm lng Mn cú th t 4-5% tr lờn... - Carbon h ph bin Cao Bng v Ngh Tnh vựng H Giang qung mangan trm tớch gp trong ỏ phin silớc h tng H Giang Qung mangan kiu thm ng cú mt trờn tt c cỏc thnh to cha mangan gc k trờn Qung sa khoỏng mangan cú 2 kiu ngun gc deluvi eluvi, thnh to ngay trờn (hoc gn) cỏc i ỏ cú cha qung mangan v deluvi proluvi, hỡnh thnh trong cỏc thung lng Kiu qung sa khoỏng mangan mi c chỳ ý trong thi gian gn õy, khi nhu... lng khoỏng sn ti im m mangan Tõn Bỡnh, xó Ngc Minh, huyn V Xuyờn, tnh H Giang thỡ qung gm 2 loi: - Qung mangan- st, mangan gc: Cú 4 thõn qung chớnh phõn b trong din tớch 38,4 ha, nhỡn chung qung mangan gc v st -mangan u cú ngun gc dng trm tớch v phong húa, thm ng Qung thng dng di, dng , nm trong i dp v, c nỏt úng vai trũ l xi mng gn kt cỏc mnh dm v lp y khe nt - Qung mangan - st, mangan deluvi-eluvi:... chớnh ca Cụng ty l cỏc loi qung Mangan cú hm lng Mangan t 20% Mangan tr lờn chia ra thnh cỏc loi sn phm nh sau: [9] Qung cú hm lng Mn t 20-23% Vin Khoa hc v Cụng ngh M - Luyn kim 11 BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang Qung cú hm lng Mn t 24-27% Qung cú hm lng Mn t 28-29% Qung cú hm lng Mn t 30-34% Qung cú hm lng Mn trờn 35% Ti M mangan Tõn Bỡnh, hin nay cng ang... BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang Vi mỏy lng: biờn dao ng 30-36mm, tn s 140ln/ph, s dng lp Mẫu đầu -16mm Sàng quay đánh tơi -2,8mm +2,8-16mm Phân cấp xoắn -0.5mm Lắng +0.5-2,8mm Thải TG SP dới lới Quặng tinh 1 Sàng a=1mm Khử bùn +0.045-0,5mm -0.045mm +0.5-1mm Đãi Đãi Thải Thải TG +1-2,8mm Quặng tinh 4 Đãi Thải TG Quặng tinh 3 Thải TG Quặng tinh 2 m t nhiờn, thi gian... kim 20 BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang nh 2.5 Psilomelan dng keo, to thnh i keo nh 2.6 Hidroxyt Mn dng keo Vin Khoa hc v Cụng ngh M - Luyn kim 21 BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang nh 2.7 Psilomelan v hidroxyt Mn dng ỏm keo xen ln ớt limonit Kt qu phõn tớch Rnghen cho thy khoỏng vt mangan to qung ch yu l Psilomelan, pyrolusit,... hidroxyt mangan khỏc Mu qung mangan Tõn Bỡnh cú hm lng Mn 8,44% thuc loi qung nghốo, khú tuyn, xõm nhim mn Vựng ht xy ra t bin v hm lng l cp +1mm v -1mm tng ng vi hm lng Mn l 15,49% v 0,97% Bựn sột cp -0,045mm chim trờn 35% vi phõn b Mn l 1,03% Vin Khoa hc v Cụng ngh M - Luyn kim 23 BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang Chng 3 NGHIấN CU CễNG NGH TUYN QUNG MANGAN, TN... bng bn ói c ht -2mm Bng 1.5 Danh mc u t cỏc nh mỏy ch bin qung mangan (theo quy hoch c duyt) TT Sn lng (ngn tn/nm) i tng v ch u t 2010 2015 2025 u t ci to, nõng cp: 7,0 8,0 10,0 12,0 Nh mỏy feromangan Cao.Bng 3,0 4,0 5,0 6,0 Nh mỏy feromangan Thỏi Nguyờn I 2007 4,0 4,0 5,0 6,0 u t mi: 1 Nh mỏy feromangan Cao Bng 0 10,0 20,0 30,0 2 Nh mỏy feromangan Tuyờn Quang 0 2,0 10,0 28,0 3 Nh mỏy EMD Cao Bng 0 2,0... Khoa hc v Cụng ngh M - Luyn kim 17 BCTKT: Nghiờn cu cụng ngh tuyn qung Mangan Tõn Bỡnh, V Xuyờn, H Giang 2.3.3 Kt qu phõn tớch thnh phn khoỏng vt mu nguyờn khai Thnh phn khoỏng vt mu mangan Tõn Bỡnh c xỏc nh theo phng phỏp Rnghen kt hp phng phỏp phõn tớch khoỏng tng v thch hc Kt qu phõn tớch khoỏng tng v thch hc cho thy mu qung mangan Tõn Bỡnh cú c im: Kin trỳc: Keo Cu to: Keo, phõn lp Khoỏng vt qung . Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Hà Giang Cnđt: Nguyễn Thị Hồng Gấm 8455 Hà nội 2010 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Hà Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 12 • Quặng có hàm lượng Mn từ 24-27% • Quặng có hàm lượng Mn từ 28-29% • Quặng. Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng Mangan Tân Bình, Vị Xuyên, Hà Giang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 10 Quặng mangan gốc; quặng nguồn gốc trầm tích: mới được biết 3 kiểu mỏ là quặng mangan

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan