ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

173 5.2K 69
ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA  NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN HÀ NỘI - năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, dẫn chứng và kết nêu luận án hoàn toàn chính xác, trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác KÝ HIỆU VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu viết tắt ĐTNX: đại từ nhân xưng TXH: từ xưng hô TNXH: từ ngữ xưng hô CXH: cách xưng hô CLGT: chiến lược giao tiếp ĐTGT: đối tượng giao tiếp BẢNG BIỂU Bảng 1: Hệ thống ĐTNX tiếng Hàn Bảng 2: Bảng danh từ chỉ quan hệ thân tộc được gắn hậu tố 님/nim Bảng 3: Bảng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp được gắn hậu tố 님/nim Bảng 4: Bảng tổng hợp CXH giữa vợ và chồng tiếng Hàn và tiếng Việt Một số quy ước - Trong luận án này, chúng phiên âm tên riêng của người Hàn và một số từ xưng hô tiếng Hàn theo chữ Latinh ghi cách đọc tiếng Việt - Phần phụ lục không đánh số thứ tự bảng biểu MỤC LỤC Mở đầu …………………………………………………………………………… 01 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… 01 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 03 Ý nghĩa đóng góp luận án………………………………………… 04 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 04 Tư liệu nghiên cứu………………………………………………………… 05 Cấu trúc luận án………………………………………………………… 07 Chương 1: Một số vấn đề lí luận xưng hơ từ ngữ xưng hô giao tiếp ngôn ngữ……………………………………………………………… 08 1.1 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………… 08 1.2 Cơ sở lí thuyết xưng hơ ………………………………………………… 14 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề xưng hô ……………………………… 24 Chương 2: Các phương tiện dùng để xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt … 34 2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng……… ……………………………………34 2.2 Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc………………………………39 2.3 Xưng hô tên riêng… ………………………………………………… 43 2.4 Xưng hô các từ chức vụ, nghề nghiệp.…………………………… 47 2.5 Xưng hô đại từ định.……………………………………………… 51 2.6 Xưng hô thay vai.………………………………………………………… 52 2.7 Xưng hơ hình thức khác….…………………………………… 52 2.8 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt ……………………………………………………………… 53 Chương 3: Hoạt động từ xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt ………… 62 3.1 Xưng hô gia đình.…………………………………………………… 62 3.1.1 Xưng hơ cha mẹ ……………………………………… 62 3.1.2 Xưng hô vợ chồng …………………………………………… 78 3.1.3 Xưng hô anh chị em.………………………………………… 77 3.2 Xưng hơ ngồi xã hội …………………………………………………… 79 3.2.1 Xưng hô công ti/cơ quan …………………………………………80 3.2.2 Xưng hô nhà trường …………………………………………… 86 3.2.3 Xưng hô bệnh viện ……………………………………………… 94 3.2.4 Xưng hô nơi công cộng …………………………………………… 100 3.3 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hơ gia đình ngồi xã hội người Hàn Quốc người Việt ……………………… 106 Chương 4: Ứng dụng kết nghiên cứu vào việc dạy - học dịch thuật tiếng Hàn cho người Việt Nam ………………………………………………… 111 4.1 Phân tích và đánh giá lỗi xưng hô tiếng Hàn sinh viên Việt Nam.111 4.2 Phương hướng biện pháp khắc phục lỗi xưng hô việc dạy học tiếng Hàn sinh viên Việt Nam……… ……………… 118 4.3 Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy – học tiếng Hàn ……… 125 4.4 Những lưu ý dịch thuật tiếng Hàn………………………………… 131 4.5 Những lưu ý xưng hô tiếng Hàn cô dâu Việt Nam kết hôn với chú rể người Hàn Quốc ………………………………………133 Kết luận …………………………………………………………………………… 138 Danh mục cơng trình công bố ………………………………………… 143 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 144 Phụ lục……………………………………………………………………… 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tiếng Hàn ngoại ngữ nhiều người Việt Nam yêu thích, số lượng người học tiếng Hàn ngày tăng nhanh Đặc biệt, số lượng cô dâu Việt lấy chồng Hàn lớn Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm giống lịch sử văn hoá, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Tuy nhiên, tiếng Hàn tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt khiến cho người Việt học tiếng Hàn gặp khơng khó khăn Trong giao tiếp hàng ngày dân tộc, xưng hô hành động ngôn ngữ sử dụng nhiều thiếu Đặc biệt, cách xưng hô (CXH) tiếng Hàn đa dạng phức tạp so với tiếng Việt khiến người Việt dễ mắc lỗi học sử dụng tiếng Hàn Để truyền đạt thông tin có hiệu đến người nghe, người nói phải biết kết hợp yếu tố ngôn ngữ yếu tố văn hố cách thích hợp Nếu người nói sử dụng CXH khơng chuẩn mực bị coi vô lễ, thiếu lịch sự, dẫn đến tượng “sốc văn hố” làm đình trệ q trình giao tiếp Trong thực tế giảng dạy, thấy sinh viên Việt Nam mắc nhiều lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Hàn Các nhà ngơn ngữ học, nhà văn hóa học có nhận xét chung ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc Việt Nam “đồng văn” chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, nên tiếng Hàn tiếng Việt, từ xưng hô (TXH) phong phú, đa dạng, coi hệ thống mở Chính vậy, việc thống kê, đối chiếu TXH tiếng Hàn tiếng Việt tìm điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ phục vụ cho việc học tập sử dụng chúng giao tiếp Đây không vấn đề ngôn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hóa, tập quán dân tộc, thú vị phức tạp Xưng hô liên quan mật thiết với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp, nghi thức giao tiếp, chiến lược giao tiếp Đặc trưng giao tiếp xã hội người Hàn Quốc và người Việt đều chịu chi phối sâu sắc của các quan niệm truyền thống tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến… Do việc nghiên cứu tiếng Hàn và tiếng Việt không thể không ý đến vấn đề xưng hô, đó bao gồm xưng hô gia đình và ngoài xã hội, đồng thời phải đặt vấn đề xưng hô bối cảnh giao tiếp ngôn ngữ – văn hóa để có thể hiểu thấu đáo giá trị văn hóa tiềm ẩn ngôn ngữ dân tộc Cụ thể là cần xem xét những đặc điểm ngôn ngữ cách xưng hô và những ứng xử văn hóa thể qua CXH của người Hàn đối chiếu với CXH người Việt Vấn đề xưng hô TXH ngôn ngữ nói chung, tiếng Hàn tiếng Việt nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Nhưng cho đến nay, vẫn chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đặc điểm cách xưng hơ so sánh - đối chiếu hai ngôn ngữ Hàn -Việt Chính thế, nói vấn đề đối chiếu cách xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt lĩnh vực mẻ, cần quan tâm nghiên cứu Chính lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận án “Đặc điểm xưng hô người Hàn người Việt” Chúng tiến hành nghiên cứu vấn đề xưng hô tiếng Hàn cách hệ thống, toàn diện sâu sắc nhằm làm sáng tỏ hệ thống từ ngữ xưng hô (TNXH) quy tắc sử dụng TNXH tiếng Hàn Đồng thời dựa kết nghiên cứu tác giả trước, tiến hành đối chiếu để làm bật điểm giống khác CXH tiếng Hàn tiếng Việt Chúng hi vọng kết quả nghiên cứu của luận án có thể giúp ích cho việc dạy học tiếng Hàn tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho việc dịch thuật tiếng Hàn sang tiếng Việt ngược lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án giới thiệu phân tích tranh tồn cảnh TNXH cách sử dụng TNXH tiếng Hàn Trên sở đó, luận án đối chiếu nét tương đồng khác biệt ngơn ngữ, văn hóa tư người Hàn Quốc người Việt thể qua CXH nhằm phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, dịch thuật tiếng Hàn tiếng Việt cho đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể luận án sau: - Hệ thống hố vấn đề lí luận làm sở nghiên cứu phạm vi luận án; - Khảo sát từ ngữ xưng hô cách xưng hô giao tiếp tiếng Hàn; - Phân loại cách xưng hơ tiếng Hàn; - Phân tích đối chiếu từ ngữ xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt để điểm tương đồng khác biệt chúng ; - Phân tích lỗi cách sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Hàn người Việt, chỉ phương hướng biện pháp khắc phục; - Đề xuất số ứng dụng khả thi phục vụ cho việc dạy - học tiếng Hàn; - Đưa điểm lưu ý dịch thuật tiếng Hàn; - Chỉ những điểm cần lưu ý xưng hô tiếng Hàn các cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống TNXH tiếng Hàn cách sử dụng chúng giao tiếp đối chiếu với hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu luận án: Chúng nghiên cứu TNXH CXH theo ngôn ngữ chuẩn, thông dụng giao tiếp tiếng Hàn tiếng Việt Trong tiếng Hàn, nghiên cứu theo ngơn ngữ chuẩn thủ Seoul, cịn tiếng Việt, nghiên cứu ngôn ngữ chuẩn sở phương ngữ Bắc Bộ (trọng tâm là tiếng thủ Hà Nợi) Vì vậy, TNXH mang sắc thái địa phương phương ngữ Bắc Bộ, chẳng hạn như: bu,u, đẻ (mẹ),… không luận án quan tâm Chúng lựa chọn nghiên cứu TNXH CXH chuẩn người Hàn người Việt sử dụng phổ biến, thơng dụng gia đình ngồi xã hội Cịn TNXH, CXH cổ kính giới trẻ sử dụng facebook, internet… không luận án quan tâm Đối tượng điều tra (bằng anket) sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Số lượng gồm 200 sinh viên, khoá 50 sinh viên, từ năm thứ đến năm thứ tư Đối tượng phỏng vấn trực tiếp số giám đốc công ty Hàn Quốc làm việc Việt Nam số cô dâu Việt Nam lấy chống Hàn Quốc sinh sống Việt Nam Hàn Quốc Ý nghĩa đóng góp luận án Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu tốt đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận quan trọng quan tâm cơng trình nghiên cứu - vấn đề đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư việc học sử dụng ngôn ngữ với tư cách ngoại ngữ thông qua cách sử dụng TNXH Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò vai xã hội việc sử dụng ngôn ngữ - vấn đề có tính thời chun ngành Ngơn ngữ học xã hội, Ngơn ngữ học tâm lí lí thuyết giao tiếp quan tâm Về mặt thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận án giúp cho người Việt học tiếng Hàn hiểu biết sâu sắc hệ thống TNXH CXH tiếng Hàn, nhờ mà việc học tập, sử dụng tiếng Hàn hiệu Đồng thời kết nghiên cứu giúp cho việc dịch thuật biên soạn giáo trình dạy tiếng Hàn đạt hiệu cao Những lưu ý luận án đưa giúp cho cô dâu Việt lấy chồng Hàn tránh lỗi xưng hô với chồng gia đình nhà chồng có khác biệt văn hóa hai dân tộc Qua luận án góp phần tăng cường hiểu biết hợp tác lĩnh vực hai quốc gia Hàn Quốc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trước tiên, luận án sử dụng phương pháp miêu tả để phác họa cách tương đối đầy đủ toàn diện tranh từ ngữ xưng hô tiếng Hàn phương diện 15 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngơn từ, giới nhóm xã hội – từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH 16 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 17 Vũ Thị Thanh Hương, Hồng Tử Qn dịch (2006), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, Nhà xuất Thế giới 18 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô và cách xưng hô các phương ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 19 Nguyễn Văn Khang chủ biên (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 20 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học xã hội 21 Hồ Thị Lân (1990), Tìm hiểu vai trị từ xưng hơ hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 22 Dương Thị Nụ (2003), Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 23 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa – Tri thức việc giảng dạy tiếng nước ngoài, Nhà xuất Khoa học xã hội 24 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 25 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Thị Phương (2001), Một số đặc điểm văn hoá Việt Nam thể hình thức xưng hơ hành vi lời giao tiếp tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội 27 Trần Ngọc Sanh (2003), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ chức vị giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Kim Thản (1982), Lời ăn tiếng nói người Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội 153 29 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào – cảm ơn – xin lỗi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH NV – ĐHQG Hà Nội 30 Lý Toàn Thắng (1983), Vấn đề ngơn ngữ tư duy, Tạp chí Ngơn ngữ, số 31 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 32 Hồng Anh Thi (2000), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH & Nhân văn Hà Nội 33 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa văn minh & Yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, Nhà xuất Văn học 34 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ , Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo(1996), Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc, Tương đồng văn hố Việt Nam-Hàn Quốc, Nhà xuất Văn hố-Thơng Tin 36 Phạm Ngọc Thưởng (1998), So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH & Nhân Văn Hà Nội 37 Trần Văn Tiếng (2000), Xưng hô công sở - điểm khác biệt ngơn ngữ văn hố Việt-Hàn, Bài phát biểu hội thảo 38 Phạm Văn Tình (1999), Xưng hô dùng chức danh, Tạp chí Ngôn ngữ, sớ 11 39 Vương Tồn (1993), Nhân tố văn hóa đời sống ngơn ngữ dân tộc(“Việt Nam, vấn đề ngơn ngữ văn hóa”), Hội ngơn ngữ học, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy- học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 41 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 42 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội, văn hóa, NXB Giáo dục 43 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục 154 44 Hồng Văn Vân dịch (2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (1991), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội 46 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội và ứng xử ngôn ngữ giao tiếp , Tạp chí Ngôn ngữ, số 47 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 48 Bùi Minh Yến (1998), Xưng hơ gia đình người Việt, ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nhà xuất văn hố – thông tin Hà Nội 49 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn 50 Hồng Thị Yến (2002), Từ xưng hơ cách xưng hô gia tộc người Hàn Quốc, Đề tài khoa học cấp trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội TIẾNG HÀN: 51 강병주(2009), 한일어 호칭어 대조연구, 경북대학교, 박사학위논문 52 강영(2006), 외국인을 위한 한국어 호칭어 교육, 비교한국학 14-2, 국제비교 한국학회 53 강현자(2005), 한국어 호칭의 특성: 사회언어학적 접근, 언어와 문화 1-2, 한 국언어문화교육학회 54 강희숙(2000), 호칭어 사용에 대한 사회언어학적 분석, 사회언어학 10-1, 한 국사회언어학회 55 김성환(1995), 현대 국어 호칭어에 대한 고찰, 대구교육대학교, 논문집 56 김규선(1987), 국어 친족어 연구, 경북대학교, 석사학위논문 155 57 김수진(1996), “한일 양언어의 친족어에 관한 대조 연구”, 동아대학교 석사 학위논문 58 김혜숙(2001), 한국인 부부의 관계 변화에 따라 호칭어 사용 변화, 사회언 어학 제 12 권 호 59 김승화(2010), 한국어 친족 호칭 ‘언니/누나’, ‘오빠/형’의 의미 연구, 한국 외국어대학교, 석사학위논문 60 고륙양(2005), 현대 한국어와 중국어의 호칭어 대조 연구, 상명대학교, 박 사학위논문 61 다오 티 미 칸(2004), 한국어와 베트남어 친족 호칭어 및 지칭어 비교 분석, 숙명여자 대학교 석사학위논문 62 딩 란 흐엉(2010), 호칭어에 번영된 한국과 베트남의 문화 비교 연구, 한국 외국어대교, 석사학위논문 63 도은진(2000), 친족명칭의 일 한 비교 연구, 상명대학교 석사학위논문 64 류재봉(1997), 호칭과 지칭 예절, 예영커뮤니케이션 출판사 65 박정운(1997), 한국어 호칭어 체계, 사회언어학 권 호 66 박운규(1995), 현대 국어의 부름말 연구, 대학원 학술논문집 42 권 호, 건국 대학교 67 박영순(1980), 국어와 영어에 있어서의 언어예절에 대한 비교 연구, 비교문 학 권, 비교 문학회 68 박갑수(1989), 국어 호칭의 실상과 대책, 국어생활 19 호, 국어연구소 156 69 박상천(2004), 외국인을 위한 한국어 호칭 교육 방안 연구, 경희대학교 대학 원 석사논문 70 박은정(2012), 한국어학습자의 친족 호칭어 사용 양상에 관한 연구, 경희대 학교, 석사학위논문 71 손춘섭(2010), 현대국어 호칭어의 유형과 특성에 대한 연구, 광신대학교, 한국어 의미학 33, 한국어의미학회 72 손춘섭(2010), 한국어 호칭어의 교육 방안에 대한 연구, 관신논단 19, 광신 대학교 73 수혜교(2011), 한국어와 중국어의 비친족 관계 호칭어 비교 연구, 경희대학 교, 석사학위논문 74 엄기정(2000), 상행위에서의 호칭 사용에 대한 사회 언어학적 연구, 연세대 학교, 석사학위논문 75 옥종석(2000), 영어와 한국어 호칭어에 대한 재고찰, 영어영문학연구 42 권 호, 충북영어영문학 회 76 완한석.김희숙.박정운.김성철.채서영.김혜숙.이정복(2005), 한국 사회외 호 칭어, 도서출판 역락 77 원 프엉 중(2004), 한국어와 베트남어의 인칭대명사 비교 연구, 경희대학교 석사학위논문 78 원 명 중(2007), 한국어와 베트남어의 호칭어 대조 연구, 인하대학교 석사 학위논문 79 유혜민(2009), 한국어 일본어의 호칭 비교 분석, 경희대학교 석사학위논문 157 80 유송영(2002), “호칭 지칭어와 인칭 대명사”의 사용과 “화자와 청자”의 관계, 한국어학회, 학술저널 81 윤지선(1995), 인칭 호칭에 관한 영어와 한국어의 비교 연구, 한양대학교 석사학위논문 82 이선웅(2000), 베트남어 인칭대명사 체계에 대하여, 이중언어학 제 17 호, 이중언어학회 83 이선화(2002), 공공 상황에서의 한국어 호칭 연구, 연세대학교 석사학위논 문 84 이무영(2004), 예절바른 우리말 호칭, 여강출판사 85 정재도(1989), 부름말, 국어생활 19 호 86 전혜영(1994), 외국인 대상의 한국어 호칭어 교육, 이승환 교수정년기념논 문집, 한국 문화사.   87 조현용(2003), 한국어문화 교육방안에 대한 연구, 이중언어학 제 22 호, 이 중언어학회 88 조현용(2000), 한국어 어휘교육 연구, 박이정 89 최규일(1986), 한국어의 친족호칭 어휘 연구, 국어교육 55 권, 한국어교육 연구회 90 최경희(2012), 한국어의 호칭어 지칭어 교수 – 학습 방안 연구: 중국어권 학습자를 대상으로, 동국대학교, 박사학위논문 91 한갑수(1989), 호칭과 칭호, 국어생활, 89 겨울 제 19 호 158 92 황보나영(1993), 현대국어 호칭의 사회언어학적 연구, 서울대학교 석사학 위논문 TIẾNG ANH: 93 Brown, G and Levinson, S (1979), Social Structure, Groups and Interaction, In Scherer and Gilles 94 Brown, R.W & Ford, M (1964), Address in American English, In Hymes, Language in Culture and Society, Harper and Row 95 Ervin Tripp(1972), Sociolinguistics Rules of Address, Penguin 96 Lakoff, R.T (1977), Politeness, Pragmatics and Performatives, In Rogers A., Wall, B., Murphy J (eds), Proceedings of the Texas Conference on Applied Linguistics, Washington D.C 97 Leech, G (1983), Principles of Pragmatics, London and New York: Longman 98 Lyons, J (1996), Linguistic Semantics – an Introduction Cambridge University Press 99 Morgan, M.H.J (1996), Family connections – an Introduction to Family Studies Polity Press 100 Tannen, D (1993), The Pracmatics of Cross – Cultural Awareness, Oxford, OUP NGUỒN NGỮ LIỆU : I 101 Giáo trình dạy tiếng Hàn của trường đại học Kyunghee, tái xuất bản năm 2008 (경희대학교 교재, 한국어 초급 1~고급 (2008), 경희대학교 출판사) II 102 Giáo trình dạy tiếng Hàn của trường đại học Korea, tái xuất bản năm 2010 (고려대 교재, 재미있는 한국어 1~ 6, 교보문고 출판사) III 103 Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam của Quỹ giao lưu Quốc tế Hàn Quốc (베트남인을 위한 종합 한국어 1~6, 한국국제교류재단) IV 104 Bộ đề thi lực tiếng Hàn năm 2000, Viện đánh giá giáo dục Quốc tế KICE (한국어능력시험문제 급 ~ 급, 한국교육과정평가원) 159 V 105 Sự quyến rũ của người vợ ( 아내의 유혹) – Phim truyền hình VI 106 Tình yêu gió (바람불어 좋은날) – Phim truyền hình VII 107 Ngày nhà chồng(시집 가는 날) – Tác phẩm văn học VIII 108 Một ngày may mắn(운수 좋은날) - Tác phẩm văn học IX 109 Mẹ người khách trọ(사랑손님과 어머니) - Tác phẩm văn học X 100 Mưa rào(소나기) – Tác phẩm văn học PHỤ LỤC Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❷ ❸ ❹ Rất cần thiết 28 12 22 19 81 Cần thiết 17 30 25 29 101 Bình thường 14 Không cần 0 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❸ ❷ Xưng hô Xưng Không khó 0 ❸ ❹ ❺ hô Xưng hô Xưng hô Xưng bằng bằng ĐTNX Năm Năm ❹ Rất khó Khó Bình thường 13 25 12 10 29 10 13 29 8 35 44 118 37 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên ❷ danh bằng từ chi bằng tên gọi từ thân tộc chức vị 27 12 11 16 18 160 bằng từ chỉ nơi chốn hô Năm Năm Tổng 28 11 78 30 29 71 15 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❷ ❸ ❹ Đủ 20 Bình thường 26 18 22 12 78 Thiếu 15 21 24 27 87 Rất thiếu 15 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên ❷ ❸ ❹ ❺ Báo chí Truyện tranh Phim ảnh Quảng cáo Hình 0 thức khác Năm Năm Năm Năm Tổng 48 31 47 45 171 Kết quả điều tra của câu hỏi 2 ❶ 선생/교 ❷ Năm Năm Năm Năm Tổng ❹ ❺ 수 선생님/ 이름+선생/ 이름+선생님/ 성+선생님/ 교수님 Sinh viên ❸ 교수 교수님 교수님 11 11 25 20 67 26 16 12 63 13 12 15 18 58 0 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ ❷ ❸ Sinh viên 161 ❹ ❺ Năm Năm Năm Năm Tổng 김창은 이사님 10 28 김창은 이사 이사님 12 30 김 이사님 38 26 41 24 129 김 이사 0 Kết quả điều tra của câu hỏi Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ ❷ ❸ ❹ ❺ 과장님 Sinh viên 박정운 과장님 박정운 과장 박 과장님 박 과장 6 22 12 16 15 19 19 17 70 20 13 27 20 80 Kết quả điều tra của câu hỏi ❶ Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❷ ❸ ❹ ❺ 아주머니 아줌마 43 11 24 26 104 18 19 16 57 사장님 언니/누나 여기요/ 저기요 17 5 13 Kết quả điều tra của câu hỏi 10 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 아저씨 ❷ 사장님 ❸ 장사님 ❹ 오빠/형 ❺ 여기요/ 저기요 40 22 44 36 142 10 27 11 13 1 11 Kết quả điều tra của câu hỏi 11 162 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 여기요 ❷ 저기요 ❸ 아가씨 ❹ 언니/누나 12 22 17 12 12 43 43 18 31 34 126 3 Kết quả điều tra của câu hỏi 12 Sinh viên ❶ 당신 ❷ 저기요 ❸ 여기요 ❹ 오빠/형, 아저씨 ❺ 언니/누나, 아주 머니 Năm Năm Năm Năm Tổng 10 21 29 19 44 36 128 16 28 17 Kết quả điều tra của câu hỏi 13 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 아줌마 ❷ 아주머니 ❸ 아주머님 ❹ 여기요 ❺ 저기요 12 22 11 49 38 16 28 89 12 26 14 21 15 Kết quả điều tra của câu hỏi 14 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 김미선 씨 ❷ 미선 씨 ❸김씨 ❹ 당신 ❺너 11 13 35 18 28 23 70 14 11 39 20 29 4 10 27 163 Kết quả điều tra của câu hỏi 15 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 아버지 ❷ 아버님 ❸ 아빠 ❹ 부친 10 10 11 38 14 12 27 39 23 38 31 131 0 Kết quả điều tra của câu hỏi 16 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 어머니 ❷ 어머님 ❸ 엄마 ❹ 모친 6 17 17 43 28 44 42 157 0 Kết quả điều tra của câu hỏi 17 Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❶ 동생 ❷ 남동생/여동생 ❸ 동생의 이름 ❹ 이름 + 아/야 ❺너 14 13 22 10 25 36 18 38 35 127 2 12 Kết quả điều tra của câu hỏi 18 Sinh viên ❶ 어머님, 진지 잡수 ❷ 어머님, 밥 잡수 ❸ 어머님, 밥 먹우 세요 세요 세요 164 ❹ 어머님, 밥 먹어 Năm Năm Năm Năm Tổng 39 16 43 34 132 13 26 23 12 19 Kết quả điều tra của câu hỏi 19 ❶ Sinh viên ❷ 수진아, 어디에 가 10 23 수진아, 어디에 가요? 수진아, 어디 가? 30 15 46 35 126 세요? 11 19 ❹ 11 14 32 수진아, 어디에 가 십니까? Năm Năm Năm Năm Tổng ❸ Kết quả điều tra của câu hỏi 20 ❶ 김동현 씨, Sinh viên Năm Năm Năm Năm Tổng ❷ 김동현 씨, ❸ 김동현 씨, ❹ 김동현 씨, 주말에 무엇을 하십니까? 주말에 뭘 하세요? 주말에 뭐 해요? 주말에 뭐 해? 12 32 10 18 26 23 77 20 19 20 16 75 16 Bảng tổng hợp những TXH có biến đổi về mặt cấu tạo từ kết hợp với 님/nim STT TXH có biến đổi về mặt cấu tạo từ kết hợp với 님/nim 01 할머니 + 님 = 할머니님(x) = 할머님/ bà (0) 02 할아버지 + 님 =할아버지님(x) = 할아버님/ông (0) 165 03 아버지 + 님 = 아버지님(x) = 아버님/bố (0) 04 어머니 + 님 = 어머니님(x) = 어머님/mẹ (0) 05 큰아버지 + 님 = 큰아버지님(x) = 큰아버님/bác, bác trai (0) 06 작은아버지 + 님 = 작은아버지님(x) = 작은아버님/chú (0) 07 큰어머니 + 님 = 큰어머니님(x) = 큰어머님/bác, bác gái(0) 08 작은어머니 + 님 = 작은어머니님(x) = 작은어머님/thím (0) 09 아주머니 + 님 = 아주머니님(x) = 아주머님/cô/bác/dì/thím/mợ (0) 10 아주버니 + 님 = 아주버니님(x) = 아주버님/anh chồng (0) 11 오빠 + 님 = 오빠님(x) = 오라버님/anh trai (0) 12 누나 + 님 = 누나님(x) = 누님/chị gái (0) 13 아들 + 님 = 아들님(x) = 아드님/con trai (0) 14 딸 + 님 = 딸님(x) = 따님/con gái (0) Bảng tổng hợp CXH giữa cha mẹ và cái còn nhỏ trưởng thành chưa lập gia đình Tiếng Hàn Tiếng Việt (1) mày - ĐTNX (1) 너/nơ – ĐTNX (2)이름/tên(수진/Sujin, 미선 /Misơn) (2) tên riêng (Hoa, Tú) (3) tên riêng+ơi(Hoa ơi,Tú ơi) (3) 이름/tên + 아/야/hô ngữ (수진아/Sujin a, 미선아야), (4) 별명/biệt danh (곰/사탕 ) (4) từ thân tộc (con) (5) từ thân tộc + (con ơi) (6) biệt danh(Bông, Tôm, ) (7) biệt danh + (Bông ơi, (5)애/e – con/ đứa bé/ đứa trẻ 애들 Tôm ) (8) tên đáng yêu (bé, cưng, /edưl – các con, gái riệu ) 166 얘/ye – con/ này/ ê/ đứa nhỏ, 얘야/ yeya – ơi/nhỏ này/ bé cái gọi bố mẹ cưng ơi, gái riệu ) (1) từ thân tộc (bố/mẹ, (1) 친족어(từ thân tộc) Con (9) tên đáng yêu + (bé ơi, (엄마/어머니 – mẹ, 아빠/아버 지 - bố) cậu/mợ, thầy/mẹ) (2) từ thân tộc + (bố ơi/ mẹ ơi/cậu ơi/ thầy ơi/ mợ ơi) (3) từ thân tộc + tên riêng (Mẹ Thu, bố Tú) (4) từ thân tộc + tên riêng + (mẹ Hoa ơi, bố Tú ơi) Bảng tổng hợp CXH giữa cha mẹ và cái đã lập gia đình có Tiếng Hàn Tiếng Việt (1) 이름/tên (수진/Sujin, 미선/Misơn) (1) tên riêng (Hoa, Tú) (2) tên riêng+ơi(Hoa ơi,Tú (2) 이름/tên + 아/야/hô ngữ ơi) (수진아/Sujin a, 미선아야), (3) 너/nơ – ĐTNX thứ (3) từ thân tộc (con) (4) từ thân tộc + (con ơi) (5) gọi thay vai cháu(bố/mẹ) (4) 조카 이름/tên cháu + 엄마/어머 + tên riêng của cháu (mẹ 니 hay tên cháu + 아빠/아버지 Việt, bố Phương – cháu tên là Việt, Phương) (수진(의) 엄마 – Mẹ (của) Su Jin, 동 (6) gọi thay vai cháu(bố/mẹ) 석 (의)아빠 – Bố (của) Dong Sơk) + tên riêng của mình (mẹ Thu, bố Hùng – gái mình tên Thu, trai tên Hùng) 167 ... nghiên cứu cho luận án ? ?Đặc điểm xưng hơ người Hàn người Việt? ?? Chúng tiến hành nghiên cứu vấn đề xưng hô tiếng Hàn cách hệ thống, toàn diện sâu sắc nhằm làm sáng tỏ hệ thống từ ngữ xưng hô (TNXH)... loại cách xưng hô tiếng Hàn; - Phân tích đối chiếu từ ngữ xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt để điểm tương đồng khác biệt chúng ; - Phân tích lỗi cách sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Hàn người Việt, chỉ... động từ ngữ xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt Chương 4: Ứng dụng kết nghiên cứu vào việc dạy – học dịch thuật tiếng Hàn cho người Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XƯNG HƠ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG

Ngày đăng: 05/05/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA

  • NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan