NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO HỆ THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾNG VIỆT (trên tư liệu thuật ngữ Toán - Cơ - Tin học, Vật lí)

198 971 6
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO HỆ THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾNG VIỆT (trên tư liệu thuật ngữ Toán - Cơ - Tin học, Vật lí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO HỆ THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾNG VIỆT (trên tư liệu thuật ngữ Toán - Cơ - Tin học, Vật lí)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ PHI HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO HỆ THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾNG VIỆT (trên liệu thuật ngữ Toán - - Tin học, Vật lí) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ PHI HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO HỆ THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾNG VIỆT (trên liệu thuật ngữ Toán - - Tin học, Vật lí) Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. LÊ QUANG THIÊM 2. PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Phi Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Quy định viết tắt Nghĩa 1. A Thành tố độc lập 2. B Thành tố nghĩa, không độc lập 3. D Danh từ 4. Đg Động từ 5. KHTN Khoa học Tự nhiên 6. MH Mô hình DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SỐ LIỆU Bảng 1.1. Các kí hiệu thường dùng trong Toán học 17 Bảng 1.2. Các tiêu chuẩn của thuật ngữ tiếng Việt 22 Bảng 2.1. Phân bố các kiểu thuật ngữ (từ) trong Từ điển KHTN 46 Bảng 2.2. Thuật ngữ KHTN là từ ghép 49 Bảng 2.3. Thuật ngữ KHTN là từ ghép đẳng lập 51 Bảng 2.4. Số lượng mô hình thuật ngữ KHTN là từ ghép đẳng lập 59 Bảng 2.5. Thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ 60 Bảng 2.6. Thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự xuôi 61 Bảng 2.7. Số lượng mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự xuôi 67 Bảng 2.8. Thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự ngược 69 Bảng 2.9. Số lượng mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự ngược 72 Biểu đồ 2.10. Tỉ lệ các mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là từ ghép đẳng lập 76 Biểu đồ 2.11. Tỉ lệ các mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự xuôi 77 Biểu đồ 2.12. Tỉ lệ các mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là từ ghép chính phụ trật tự ngược 78 Bảng 2.13. Các thành tố độc lập (đứng trước) tần số xuất hiện cao trong thuật ngữ KHTN 79 Bảng 2.14. Các thành tố không độc lập (đứng trước) tần số xuất hiện cao trong thuật ngữ KHTN 81 Bảng 3.1. Thuật ngữ KHTN cấu tạongữ 90 Bảng 3.2. Thuật ngữ KHTN cấu tạo là danh ngữ 94 Bảng 3.3. Thuật ngữ KHTN cấu tạo là động ngữ 118 Bảng 3.4. Số lượng mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN là động ngữ 134 Bảng 3.5. Số lượng thuật ngữ là danh ngữ thuộc mô hình: Phần phụ trước + Phần trung tâm 136 Bảng 3.6. Số lượng thuật ngữ là danh ngữ thuộc mô hình: Phần phụ trước + Phần trung tâm + Phần phụ sau 136 Bảng 3.7. Số lượng thuật ngữ là danh ngữ thuộc mô hình: Phần trung tâm + Phần phụ sau 137 Biểu đồ 3.8. Tỉ lệ thành tố tham gia cấu tạo thuật ngữ KHTN là danh ngữ 139 Bảng 3.9. Số lượng thuật ngữ là động ngữ thuộc mô hình: Phần phụ trước + Phần trung tâm 140 Bảng 3.10. Số lượng thuật ngữ là động ngữ thuộc mô hình: Phần phụ trước + Phần trung tâm + Phần phụ sau 140 Bảng 3.11. Số lượng thuật ngữ là động ngữ thuộc mô hình: Phần trung tâm + Phần phụ sau 141 Biểu đồ 3.12. Tỉ lệ thành tố tham gia cấu tạo thuật ngữ KHTN là động ngữ 142 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Đối tượng và liệu nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận án 7 7. Bố cục của luận án 8 Chương 1. SỞ LÍ LUẬN 9 1.1. Khái niệm thuật ngữ 9 1.2. Thuật ngữ trong văn bản 12 1.3. Phân biệt thuật ngữ và danh pháp khoa học 19 1.4. Phương châm xây dựng thuật ngữ khoa học tiếng Việt 21 1.5. Về hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên và tình hình nghiên cứuViệt Nam 27 1.6. Phương thức cấu tạo thuật ngữ 34 1.7. Tiểu kết chương 1 37 Chương 2. PHƯƠNG THỨC VÀ MÔ HÌNH CẤU TẠO THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TỪ 39 2.1. Quan niệm từ - từ điển và các kiểu loại cấu trúc từ tiếng Việt 39 2.1.1. Quan niệm từ - từ điển 39 2.1.2. Các kiểu loại cấu trúc từ tiếng Việt 40 2.2. Thành tố cấu tạo thuật ngữ ở cấp độ từ 42 2.2.1. Thành tố sở 43 2.2.2. Thành tố trực tiếp 43 2.3. Quan niệm mô hình cấu tạo từ và phạm vi khảo sát 44 2.3.1. Quan niệm mô hình cấu tạo từ 44 2.3.2. Phạm vi khảo sát 45 2.4. Thuật ngữ khoa học tự nhiêntừ ghép 47 2.4.1. Khái niệm từ ghép 47 2.4.2. Thuật ngữ khoa học tự nhiêntừ ghép đẳng lập 50 2.4.3. Thuật ngữ khoa học tự nhiêntừ ghép chính phụ 59 2.5. Các mô hình sản sinh thuật ngữ 73 2.5.1. Quan niệm sản sinh 73 2.5.2. Những mô hình sức sản sinh lớn 75 2.6. Tiểu kết chương 2 85 Chương 3. PHƯƠNG THỨC VÀ MÔ HÌNH CẤU TẠO THUẬT NGỮ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC NGỮ 88 3.1. Giới hạn khái niệm và nội dung khảo sát 88 3.1.1. Giới hạn khái niệm 88 3.1.2. Nội dung khảo sát 89 3.2. Thuật ngữ khoa học tự nhiên cấu tạo là danh ngữ 91 3.2.1. Khái niệm danh ngữ 91 3.2.2. Mô hình cấu trúc của danh ngữ 91 3.2.3. Các mô hình cấu tạo 94 3.3. Thuật ngữ khoa học tự nhiên cấu tạo là động ngữ 117 3.3.1. Khái niệm động ngữ 118 3.3.2. Các mô hình cấu tạo 118 3.4. Những mô hình sức sản sinh cao 135 3.5. Tiểu kết chương 3 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Về mặt ngôn ngữ và văn tự, trước đây, trong suốt 1000 năm Bắc thuộc và tiếp sau gần 1000 năm độc lập, tiếng Việt tồn tại trong vị thế song ngữ bất bình đẳng [113]. Kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945, địa vị của tiếng Việt nói chung, chữ quốc ngữ nói riêng mới thực sự thay đổi, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ quốc gia thống nhất. Vị thế của tiếng Việt thay đổi nên chức năng xã hội của tiếng Việt càng ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Tiếng Việt không chỉ được dùng rộng rãi trong giao tiếp toàn xã hội, trong các văn bản pháp quy nhà nước, mà còn là công cụ được dùng để dạy học trong các cấp học, trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội, tiếng Việt cũng phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Như một đòi hỏi khách quan và cũng là tất yếu của sự phát triển ngôn ngữ, một hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt ra đời để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạonghiên cứu khoa học. Cũng vì thế, thuật ngữ là một trong những lĩnh vực trở thành đối tượng nghiên cứu cần yếu của Việt ngữ học. 1.2. Từ những năm đầu thế kỉ XX, đặc biệt là từ những năm 40 về sau, việc biên soạn thuật ngữ tiếng Việt những bước phát triển. Năm 1942 cuốn Danh từ khoa học của tác giả Hoàng Xuân Hãn ra đời, là mốc đánh dấu hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên (KHTN) và công nghệ Việt Nam hình thành, bước phát triển đầu tiên của thuật ngữ khoa học tiếng Việt. Tiếp theo, sau 1945, hàng loạt thuật ngữ Hóa học, Sinh học lần lượt được xuất bản; nội dung khoa học được nâng lên một bước và phát triển theo định hướng: chính xác, hệ thống, quốc tế và dân tộc. Đến nay, cùng với sự phát triển sâu rộng của các ngành khoa học, hệ thống thuật ngữ tiếng Việt, nhất là hệ thống thuật ngữ các ngành KHTN đã phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ không chỉ về từng thuật ngữ đơn lẻ 2 mà cả hệ thống. Nghiên cứu thuật ngữ tiếng Việt tuy đã nhiều thành tựu nhưng còn rất nhiều vấn đề của thuật ngữ cần đào sâu, trong đó vấn đề chuẩn hóa trong thời kì mới. 1.3. Từ trước đến nay, nói đến xây dựng, phát triển thuật ngữ, người ta đề cập đến nhiều con đường như: thuật ngữ hóa từ thông thường, tạo thuật ngữ trên sở ngữ liệu vốn có, vay mượn thuật ngữ nước ngoài. Trong đó, con đường cấu tạo thuật ngữ mới ý nghĩa quan trọng, vì nó sử dụng chất liệu ngôn ngữ dân tộc. Chính vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu các phương thức cấu tạo của hệ thuật ngữ KHTN trong tiếng Việt là cần thiết, góp phần vào quá trình xây dựng và chuẩn hóa hệ thuật ngữ tiếng Việt nói chung và hệ thuật ngữ KHTN nói riêng theo phương châm: khoa học (chính xác, hệ thống), quốc tế và dân tộc. Mặt khác, hiểu rõ các đặc điểm cấu tạo của hệ thuật ngữ KHTN tiếng Việt cũng sẽ góp phần vào việc khẳng định vai trò của tiếng Việt trong lĩnh vực khoa học, góp phần vào quá trình truyền bá tri thức, phát triển khoa họcViệt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận án thể được sử dụng vào việc biên soạn từ điển, tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập tốt hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt nói chung và hệ thuật ngữ KHTN nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề Mặc dù vấn đề thuật ngữ đã được quan tâm từ rất lâu, nhưng phải đến thế kỉ XX, Thuật ngữ học mới thực sự được khẳng định như một ngành khoa học. Việc nghiên cứu thuật ngữ xuất phát từ hai vấn đề nền tảng: thứ nhất là do kết quả quan sát quá trình hình thành lí thuyết nhằm đáp ứng sự ra đời của một bộ phận từ ngữ đặc biệt trong ngôn ngữ chuyên môn; thứ hai là do trên thực tế, trong giao tiếp, nhóm từ ngữ đặc biệt này được coi như những từ ngữ ứng dụng độc lập. Trên thực tế, thuật ngữ ra đời và được sử dụng trước khi người ta tìm cách định nghĩa chúng. Bên cạnh cái chung, mỗi ngành khoa học đều tạo [...]... Loan, Vũ Thị Thu Huyền [48] Như vậy, vấn đề thuật ngữ nói chung và việc nghiên cứu các phương thức và mô hình cấu tạo của thuật ngữ nói riêng đã ít nhiều được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Tuy nhiên, việc chúng tôi đi vào Nghiên cứu các phương thức cấu tạo hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên tiếng Việt (trên liệu thuật ngữ Toán - - Tin học, Vật lí) cho đến nay đây vẫn còn là lĩnh vực chưa... thuật ngữ KHTN tiếng Việt nói riêng Đồng thời xem xét sơ bộ về sự hình thành và phát triển của hệ thuật ngữ KHTN tiếng Việt trong mối quan hệ với lịch sử phát triển của các ngành khoa học bản này của Việt Nam thời hiện đại - Khảo sát phương thức và mô hình cấu tạo hệ thuật ngữ KHTN Toán - Tin học, Vậttiếng Việt ở bậc từ - Khảo sát phương thức và mô hình cấu tạo hệ thuật ngữ KHTN Toán -. .. hình cấu tạo Các kết quả thống kê sẽ được tổng hợp thể hiện dưới hình thức các bảng biểu, đồ thị nhằm giúp hình dung rõ hơn nét đặc trưng bản về cấu tạo của hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên trong tiếng Việt 5 Đối ng và liệu nghiên cứu 5.1 Đối ng nghiên cứu Đối ng nghiên cứu của luận án là hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên tiếng Việt Xét theo bậc cấu tạocác phương diện cụ thể của thuật ngữ, ... luận án sẽ nghiên cứu: - Phương thức và mô hình cấu tạo thuật ngữ khoa học tự nhiên ở bậc từ - Phương thức và mô hình cấu tạo thuật ngữ khoa học tự nhiên ở bậc ngữ 5.2 liệu nghiên cứuViệt Nam, hiện nay nhiều từ điển KHTN song ngữ được xuất bản Trong số những cuốn từ điển KHTN được xuất bản gần đây, chúng tôi đã chọn các từ điển sau làm liệu nghiên cứu: Từ điển Anh - Việt khoa học tự nhiên, ... ngành khoa học này Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu với mong muốn góp một phần công sức vào lĩnh vực phát triển và chuẩn hóa thuật ngữ nói chung và hệ thuật ngữ KHTN tiếng Việt nói riêng 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận án nghiên cứu các phương thức cấu tạo hệ thuật ngữ KHTN tiếng Việt mà cụ thể là hệ thuật ngữ Toán - - Tin học, Vật lí nhằm rút ra các đặc... Theo Từ điển tiếng Việt, KHTN cũng như từng lĩnh vực chuyên môn được định nghĩa như sau: Khoa học tự nhiên là “Tên gọi chung các khoa học nghiên cứu những quy luật của thế giới vật chất như toán học, vậthọc, hóa học, sinh vật học, v.v.” [137, tr.503] 28 Toán họcKhoa học nghiên cứu các quan hệ số lượng và hình dạng trong thế giới khách quan” [137, tr.1004] học là “Môn học nghiên cứu sự chuyển... Tin học, Vậttiếng Việt ở bậc ngữ Thông qua sự phân tích các mô hình cấu tạo, liên hệ tới những mô hình sức sản sinh cao, rút ra các mô hình cấu tạo bản của các hệ thuật ngữ này trong tiếng Việt 4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt kết quả nghiên cứu theo mục đích và nhiệm vụ đã đề ra, luận án sử dụng các phương pháp sau: 4.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp này được dùng để miêu tả các phương thức. .. sở lí luận Chương 2: Phương thức và mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN ở bậc từ Chương 3: Phương thức và mô hình cấu tạo thuật ngữ KHTN ở bậc ngữ 9 Chương 1 SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm thuật ngữ Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, vấn đề thuật ngữ luôn được các nhà ngôn ngữ học cũng như các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa một định nghĩa, khái niệm thuật ngữ. .. năng, khái niệm của thuật ngữ và đã tìm định nghĩa cho thuật ngữ khoa học Riêng nghiên cứu về cấu tạo của thuật ngữ, năm 1939 tác giả G.O Vinokur (Г.О Винокур) đã bài “Về một số hiện ng cấu tạo từ trong hệ thuật ngữthuật Nga” [135] Ở Việt Nam, thuật ngữ khoa học xuất hiện muộn hơn so với các nước phương Tây Vào những năm đầu thế kỉ XX, một số thuật ngữ khoa học xã hội đã được các tác giả Đông... thuật ngữ khoa học tháng 5/1965) Một Hội đồng Thuật ngữ Từ điển khoa học do Nguyễn Khánh Toàn làm chủ tịch đã ra đời Vào tháng 6/1966, Ủy ban Khoa học Nhà nước đã công bố áp dụng tạm thời bản “Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học (gốc Ấn - Âu) ra tiếng Việt Những năm 90 của thế kỉ XX về sau, một số bài viết, công trình nghiên cứu về cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt ra đời như: Vấn đề phương thức cấu tạo thuật . nhiên là từ ghép chính phụ 59 2. 5. Các mô hình sản sinh thuật ngữ 73 2. 5. 1. Quan niệm sản sinh 73 2. 5 .2. Những mô hình có sức sản sinh lớn 75 2. 6. Tiểu kết chương 2 85 Chương 3. PHƯƠNG THỨC. tiếng Việt 40 2. 2. Thành tố cấu tạo thuật ngữ ở cấp độ từ 42 2. 2.1. Thành tố cơ sở 43 2. 2 .2. Thành tố trực tiếp 43 2. 3. Quan niệm mô hình cấu tạo từ và phạm vi khảo sát 44 2. 3.1. Quan niệm mô. số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. LÊ QUANG THIÊM 2. PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 20 14 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây

Ngày đăng: 05/05/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan