báo cáo tiểu luận hiện trạng và vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn ở tỉnh cà mau vận dụng các nguyên lý khoa học môi trường

45 7.8K 40
báo cáo tiểu luận hiện trạng và vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn ở tỉnh cà mau vận dụng các nguyên lý khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tiểu luận: HIỆN TRẠNG VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỈNH MAU VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc MSHV: 1282010 GVHD: PGS.TS. Vũ Chí Hiếu 1 • Sự cần thiết của đề tài 2 • Tổng quan tỉnh Mau 3 • Vai trò RNM 4 • Thực trạng RNM nguyên nhân suy giảm RNM tỉnh Mau 5 • Định hướng giải pháp phát triển bền vững RNM Mau • Kết luận NỘI DUNG 1. Sự cần thiết đề tài  RNM: một trong những hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao nhất trên thế giới  RNM: đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển Việt Nam  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích tự nhiên 39,734 km2 là vùng đất ngập nước điển hình của Tổ quốc, từ lâu đã hình thành phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo gồm rừng Tràm U Minh, RNM ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia với tính đa dạng sinh học vô cùng phong phú  Tổng diện tích RNM chiếm cứ các vùng ven biển với sự chi phối xâm nhập mặn theo thủy triều của biển khoảng 100.000 ha, tập trung nhiều tỉnh Mau( 58.285ha)  Danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới Mũi Mau đã được UNESCO chính thức công nhận, đánh giá cao vai trò rừng ngập mặn tỉnh Mau.  RNM được phục hồi đã giúp cải thiện cuộc sống người nghèo, thay đổi nhận thức của họ về vai trò của RNM.  Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức đối với công tác bảo vệ sử dụng bền vững rừng ngập mặn. Hiện trạng vai trò của RNM Mau • Phân tích hiện trạng vai trò của hệ sinh thái RNM tỉnh Mau. • Đề xuất giảp pháp để bảo vệ phát triển RNM tỉnh Mau Mục tiêuVận dụng những kiến thức sẵn có liên quan đến đề tài • Thu thập số liệu thứ cấp trên báo chí, internet. Phương pháp • Tập trung nghiên cứu hệ sinh thái RNM tỉnh Mau Phạm vi - DT: 5331,7 km2 - DS: 1.232.000 người - 8 huyện 1 TP. Với vị trí địa nằm tâm điểm vùng biển các nước Đông Nam Á nên Mau có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. 2. Tổng quan về tỉnh Mau Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước. Hiện nay đang có hiện tượng bồi lở cả 2 phía biển Đông Tây.  Có 5 nhóm đất chính gồm: đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn đất kênh rạch.  Nhóm đất mặn với 150.278 ha tập trung chủ yếu ven Biển Ðông phía Nam thành phố Mau, các huyện Ðầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển Trần Văn Thời.  Ðất phèn với diện tích rất lớn khoảng 334.925 ha, chiếm 64,27% diện tích tự nhiên, phân bổ hầu hết các huyện trong tỉnh. Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu  Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt độ cao vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,5 0 C  Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau  Chế độ thuỷ triều khu vực tỉnh Mau chịu tác động trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông chế độ bán nhật triều không đều biển Tây  Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh năm, với nhiều cửa sông rộng thông ra biển Tài nguyên rừngRừng Mau là loại hình sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn được phân bố dọc ven biển với chiều dài 254 km  Hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu trong lục địa các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mô 35.000 ha  Diện tích RNM Mau chiếm 77% rừng ngập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên rừng  Tổng trữ lượng rừng Mau là 2.205.701 m 3 , trong đó rừng tràm là 1.435.757 m 3 rừng ngập mặn là 769.994 m 3 (kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 1999).  Rừng ngập nước Mau bao gồm hai loại rừngrừng ngập mặn (rừng đước) rừng ngập lợ (rừng tràm) với tổng diện tích gần 90.000ha  Ngoài có, còn có tài nguyên khoáng sản tài nguyên đất. [...]... trong lúc tài nguyên giảm sút, khiến cho rừng ngày càng kiệt quệ c Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm  Nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế nhanh, nhưng hậu quả là làm suy giảm thảm rừng ngập mặn, làm biến đổi môi trường đất, môi trường nước môi trường sinh thái  Việc khai hoang nuôi tôm mỗi năm cướp đi hàng nghìn ha rừng ngập mặn Mau Tôm sống được vài vụ thì cả một vùng sinh thái bị tàn phá... cho bầu không khí trong lành 4 Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Mau  Diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc ngày càng có xu hướng giảm dần Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát tháng 1,năm 2012 của Bộ NN PTNN 4 Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Mau Biểu đồ: Tổng diện tích rừng Tỉnh Mau năm 1999 so với năm 2007( nghìn ha)  Theo kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 1999, Theo thông tin từ Tổng... cấp nơi cư trú sinh sản cho sinh vật  Hiện nay VQG Mũi Mau được xác định có hai vùng chim quan trọng là Đất Mũi Bãi Bồi (Tordoff, 2002)  Sinh cảnh đặc biệt quan trọng VQG là các bãi bùn lầy, các khu rừng ngập mặn già còn lại tái sinh là những sinh cảnh tưởng cho các loài chim nước di cư (Buckton et al 1999)  Cùng với sự gia tăng của các sinh cảnh bãi triều, VQG Mau sẽ tiếp tục... đa dạng sinh họcRừng ngập mặn với đặc trưng cây đước, cây mắm là chủ yếu Vườn quốc gia Mũi Mau, rừng đước Năm Căn rừng Sác ven biển, chiếm khoảng 77% diện tích rừng ngập mặn ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long,   Vai trò phát triển nuôi trồng thủy sản cân bằng sinh thái  Trong rừng có nhiều loài động vật, thực vật phong phú với trữ lượng lớn là đặc sản của rừng ngập nước Thảm rừng này phát... 2009, Chi cục Kiểm lâm Mau phối hợp với các ngành hữu quan địa phương có rừng phát hiện, xử 343 vụ vi phạm lâm luật, phá hủy hàng trăm lò hầm than trái phép trên khu vực rừng  Tại Vườn quốc gia Mũi Mau, 6 tháng đầu năm 2009, kiểm lâm đã phát hiện xử 70 vụ vi phạm lâm luật 4 Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Mau  Nhiều người chưa hình dung được sự suy giảm rừng ngập mặn nghiêm trọng đến... sinh học - RNM Mau là một hệ sinh thái độc đáo đa dạng, đứnghàng thứ hai thế giới, sau rừng Amazôn của Nam Mỹ - Một thảm thực vật bao gồm nhiều loại cây: Đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, nhiều loại dương xỉ dây leo… trong đó đước là loài cây chiếm đại đa số có giá trị kinh tế cao nên còn được gọi là rừng đước Duy trì tính đa dạng sinh học - Hệ sinh thái rừng ngập nước Mau. .. giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn sự mở rộng diện tích nôi tôm nước lợ một số tỉnh năm 2002 Nguồn: Hiện trạng sử dụng đất độ che phủ rừng toàn quốc tính đến ngày 31/12/2002 Quyết định số 2490/QĐ/BNN-KL ban hành ngày 30/7/2003 của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn về việc công bố diện tích rừng đấ lâm nghiệp toàn quốc năm 2002 Bảng 2 Hiện trạng RNM các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2010... quả điều tra các tỉnh tháng 1/2012 của Bộ NN PTNN 4 Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Mau  Diện tích RNM đang bị thu hẹp nghiêm trọng, năm 2012 tỉnh Mau có gần 200 nghìn héc ta rừng ngập mặn ven biển nhưng hiện chỉ còn khoảng 1.037 héc ta  Do diện tích RNM bị suy giảm nghiêm trọng những năm qua, thiên tai, nước biển dâng, biến đổi khí hậu gây ra nhiều tổn thất nặng nề đối với tỉnh Mau  Bờ biển... cao Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những hệ sinh thái (HST) tự nhiên có năng suất sinh học cao nhất Vai trò quan trọng của RNM trong việc đóng góp vào năng suất vùng cửa sông ven biển đã được biết đến từ những năm 1960 a Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập mặn  Là môi trường thích hợp cho nhiều loài động thực vật vùng triều, đặc biệt là các loài thủy sản, chúng tạo nên HST độc đáo và. .. mang ra các vùng cửa sông ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho các sinh vật hệ sinh thái kế cận (Lê Huy Bá, 2000)  Sự phân hủy vật rụng của cây ngập mặn cũng cung cấp lượng carbon nitơ đáng kể cho đất rừng b Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản ven biển  Cung cấp chất dinh dưỡng cho biển cùng với việc nuôi dưỡng các ấu thể của động vật biển đã giúp cho RNM thực hiện chức . Báo cáo tiểu luận: HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Ở TỈNH CÀ MAU VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc MSHV:. về vai trò của RNM.  Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức đối với công tác bảo vệ và sử dụng bền vững rừng ngập mặn. Hiện trạng và vai trò của RNM ở Cà Mau • Phân tích hiện trạng và vai trò. tài nguyên rừng năm 1999).  Rừng ngập nước ở Cà Mau bao gồm hai loại rừng là rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm) với tổng diện tích gần 90.000ha  Ngoài có, còn có tài nguyên

Ngày đăng: 04/05/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • 1. Sự cần thiết đề tài

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Tổng quan về tỉnh Cà Mau

  • Đặc điểm địa hình

  • Đặc điểm khí hậu

  • Tài nguyên rừng

  • Tài nguyên rừng

  • Lĩnh vực kinh tế lợi thế

  • 3. Vai trò của RNM

  • a. Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập mặn

  • Slide 14

  • b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản ven biển

  • b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản ven biển

  • c. Vai trò của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của con người

  • Vai trò RNM tỉnh Cà Mau

  • Duy trì tính đa dạng sinh học

  • Duy trì tính đa dạng sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan