Sáng kiến kinh nghiệp trong giảng dạy môn sinh học trung học cơ sở tham khảo

40 624 0
Sáng kiến kinh nghiệp trong giảng dạy môn sinh học trung học cơ sở tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tÝch cùc cđa HS d¹y häc sinh häc Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình MC LC Ni dung MC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I : MỞ ĐẦU I.Lí đề tài: 1.Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học 2.Do vai trò phương tiện dạy học tập 3.Do thực tiễn dạy học II.Mục đích nghiên cứu SKKN III.Đối tượng nghiên cứu SKKN IV.Phương pháp nghiên cứu: 1.Nghiên cứu lí thuyết 2.Tìm hiểu sở lí luận 3.Quan sát sư phạm 4.Phương pháp điều tra 5.Thực nghiệm sư phạm 6.Sử lí số liệu PHẦN II : NỘI DUNG Chương I :Cơ sở lí luận việc sử dụng PTTQ để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học : 1.Khái niệm phương tiện trực quan 2.Vai trò phương tiện trực quan 3.Các loại phương tiện dạy học 4.Tính tích cực 5.Phương pháp dạy học tích cực Chương II:Thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan để dạy học môn sinh học lớp trường THCS huyện Kiến Xương: 1.Khái quát phạm vi 2.Thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực cử HS dạy học sinh học trường THCS huyện 3.Nguyên nhân thực trạng Chương III Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học Sinh học 6: I.Định hướng phòng GD&ĐT Kiến Xương II.Nguyên tắc đề xuất biện pháp III.Đề xuất biện pháp sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học 1.Các biện pháp sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS 2.Ứng dụng lí luận để thiết kế số soạn có sử dụng PTTQ nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Bài 3-4: Đặc điểm chung thực vật- Có phải tất thực vật có hoa Bài 9: Các loại rễ, miền rễ Năm học: 2012 - 2013 Tran g 4 4 5 5 6 6 7 7 10 10 11 11 12 12 12 12 12 13 13 14 15 19 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Bi 13: Cấu tạo thân Bài 18: Biến dạng thân 3.Phân tích kết quả: a.Tổ chức thực b.Kết thực nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP TÀI LIU THAM KHO Năm học: 2012 - 2013 22 25 30 31 31 36 37 38 Sư dơng ph¬ng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình BNG CH VIT TT HS GV PTTQ SGK Tr H TN THCS GD VD PTDH SHS GD &ĐT SKKN Học sinh Giáo viên Phương tiện trực quan Sách giáo khoa Trang Hình Thí nghiệm Trung học sở Giáo dục Ví dụ Phương tiện dạy học Số học sinh Giỏo dc o to Sỏng kin kinh nghim Năm häc: 2012 - 2013 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình PHẦN I: MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Trong năm qua nghiệp GD & ĐT nước ta đạt thành tựu đáng kể Số trường, lớp, HS ngày tăng đa dạng loại hình đào tạo Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão; hàng ngày, hàng giới công bố nhiều phát minh Trí thức thu thập niên gần kỷ cộng lại Vậy khối lượng trí thức tăng nhanh mà thời gian đào tạo khơng thay đổi ,vì đòi hỏi phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho đáp ứng nhu cầu học tập ngày Bước sang kỷ XXI, với hình thành phát triển kinh tế tri thức, nghiệp GD&ĐT góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước.Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ: “Giáo dục thực quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi tồn diện GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng GD Việt Nam Những biện pháp cụ thể : Đổi cấu tổ chức, nội dung ,phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng thực hành người học ” Để thực mục tiêu phải đổi nhiều mặt có đổi phương pháp dạy học.Việc cấp bách việc đổi phương pháp dạy học đặt đồng thời với việc sử dụng phưong tiện dạy học thiết bị kỹ thuật để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.Do vai trò phương tiện dạy học tập: Xu chung học tập chuyển hướng từ kiểu dạy học tập trung vào người dạy sang hướng tập tung vào người học Con đường để nâng cao tính tích cực, chủ động giải vấn đề học tập HS sử dụng phương tiện dạy học, phương tiện dạy học giúp HS thu nhận thông tin cách thuận lợi nhanh Vai trò phương tiện trực quan không minh họa mà phương tiện để học sinh tự lực phát kiến thức, qua mà tư phát triển Phương tiện dạy học cịn giúp cho GV có thêm công cụ để tổ chức học tập, hướng cho học sinh đào sâu tri thức kích thích hứng thú khám phá tri thức, hướng HS vào nhận biết quan hệ tượng nhằm phát huy tính quy luật hình thành khái niệm 3.Do thực tin dy hc hin nay: Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tÝnh tÝch cùc cđa HS d¹y häc sinh häc Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Chng trỡnh sinh hc chìa khóa để mở cánh cửa giúp HS tìm hiểu sâu giới sinh vật, trước hết thực vật, điều bí ẩn cỏ, hoa, mà hàng ngày em tiếp xúc với nhiều điều chưa rõ Sinh học giúp HS tìm hiểu cấu tạo thể xanh từ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) đến quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chức chúng phù hợp với điều kiện sống; đa dạng phong phú thực vật qua nhóm khác nhau, chúng phát triển từ đơn giản đến phức tạp; mối quan hệ thực vật với môi trường sống vai trò chúng đời sống người Khi hiểu rõ, nắm kiến thức đó, HS có sở áp dụng biện pháp chăm sóc, bảo vệ phát triển mơi trường xung quanh “Xanh-Sạch-Đẹp” tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động sản xuất có hiệu chất lượng.Vì học phải quan sát, nghiên cứu kĩ hình vẽ, tranh vẽ, ảnh chụp vật mẫu thật ; thí nghiệm trực quan hay mơ tả nguồn tư liệu khác để hiểu rõ điều kiến thức Bằng cách HS lĩnh hội kiến thức kĩ cần thiết mà mục tiêu học chương trình đề Xuất phát từ tình hình người GV cần sử dụng phương pháp tổ chức cho hiệu quả? Mà phương pháp trực quan nói chung kênh hình nói riêng thực ý khai thác, sử dụng có hiệu cho học hình ảnh diễn đạt nghìn từ ( hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy,sử dụng phương tiện dạy học đại .); Từ sở trên, việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học 6” việc cần thiết: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SKKN: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận biện pháp phát huy tính tích cực học tập HS - Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, mẫu vật biện pháp sử dụng PTTQ để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học trường THCS huyện Kiến Xương - Xây dựng biện pháp sử dụng PTTQ để phát huy tính tích cực HS dạy học Sinh học THCS trường huyện - Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SKKN: Việc sử dụng PTTQ GV để phát huy tính tích cực HS dạy học Sinh học lớp trường THCS huyện Kiến Xương IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu mục tiêu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riờng Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình 2.Tỡm hiu c s lý lun v cỏc biện pháp phát triển tính tích cực học sinh 3.Quan sát sư pham: Dự tìm hiểu tìm hiểu tình hình sử dụng phương tiện dạy học trường THCS ( Hồng Thái; Lê Lợi; Quốc Tuấn; Bình Nguyên; Thanh Tân; Quang Lịch; Quyết Tiến; Trà Giang ) huyện 4.Phương pháp điều tra Tìm hiểu thực tế sử dụng phương tiện dạy học : hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình mẫu vật, máy tính, máy chiếu qua dạy học sinh học tai trường THCS ( Hồng Thái; Lê Lợi; Quốc Tuấn; Bình Nguyên; Thanh Tân; Quang Lịch; Quyết Tiến; Trà Giang ) huyện 5.Thực nghiệm sư phạm: - Thiết kế học sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS - Dạy học thực nghiệm để đánh giá kết phương án dề xuất - Cách bố trí thực nghiệm: Thực nghiệm bố trí song song - Lớp thực nghiệm: Sử dụng, thiết kết học theo phương án sử dụng phương tiện dạy học, mơ hình, mẫu vật nhằm phát huy tính tích cực học tập HS - Lớp đối chứng: Dạy học theo phương pháp thuyết trình thông báo => Kiểm tra thực nghiệm sau học 10 tuần học 6.Xử lí số liệu: Sau học có kiểm tra đánh giá kết Các kiểm tra đánh giá theo thang điểm 10 phân loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yêú theo tỷ l % Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình PHN II: NI DUNG Chng I: C SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC SINH HỌC : Khái niệm phương tiện trực quan Theo từ điển tiếng việt Hoàng Phê chủ biên Phương tiện để làm việc để đạt mục đích Phương tiện dạy học cịn có quan niệm khác nhau.Trong tài liệu lí luận dạy học coi phương tiện dạy học có nghĩa với phương tiện trực quan, vật chất, vật tượng hình vật tạo hình sử dụng để dạy học Các vật chất bao gồm động thực vật sống mơi trường tư nhiên, khống vật, vật tượng trưng tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ Các loại phương tiện trực quan vật tạo hình : Tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, băng hình, đèn chiếu, dùng trường hợp thay cho vật tượng khó quan sát trực tiếp, điều kiện khách quan không cho phép Những thiết bị dạy học gồm máy móc thiết bị (máy chiếu hình, máy vi tính, video, bảng tương tác thơng minh .) giúp cho việc dạy học sinh học 2.Vai trò phương tiện trực quan Phương tiện dạy học phương tiện chuyển tải thông tin từ người dạy sang người học theo phương pháp dạy học Phương tiện dạy học thay cho vật tượng quy trình xảy thực tiễn mà GV HS tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho GV phát huy tất giác quan HS học tập Phương tiên dạy học cộng cụ làm cho người dạy người học đạt hiệu cao Phương tiện nhìn phương tiện tượng hình Như muốn mơ tả tranh luận vật khơng có sẵn tay tơt dựa tranh ảnh, hình vẽ Vai trị phương tiện trực quan phương tiện nhìn, phương tiện truyền thơng nhằm trình bầy việc cụ thể nói viêt Phương tiện nhìn đơn giản hố thơng tin phức tạp làm cho HS dễ hiểu, dễ nhớ Phương tiện nhìn minh hoạ, làm rõ cấu tạo vật khơng thể nhìn thấy Phương tiện nhìn có chức cấu tạo, trình bầy quan hệ phân tử hay khái niệm c nghiờn cu Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Khi qua sỏt cỏc mu ngõm, mẫu ép khô, tiêu hiển vi mẫu vật thật giúp HS có tưởng tượng cụ thể, sinh động cấu tạo, hình dạng, chức năng, sinh lí quan , phận hay thể sinh vật Trong vật tự nhiên mẫu vật thật có kích thích, màu sắc tự nhiên có giá trị sư phạm cao Trong thực tế, khơng phải có sẵn mẫu vật thật, mà phải thay mơ hình, mẫu ép khơ Đối với vật q nhỏ có kích thước hiển vi song song với việc tổ chức xem kính phải dùng thêm đèn chiếu hiển vi để tăng độ phóng đại đủ cho lớp nhìn, HS dễ hình dung dược kích thước thực đối tượng nghiên cứu Phương pháp biểu diễn vật tự nhiên thường sử dụng để dạy kiến thức có tính chất mơ tả mối quan hệ cấu tạo chức năng, đồng thời để dạy khái niệm đường quy nạp thông qua phân tích, so sánh dấu hiệu chung, tách dấu hiệu chất nhóm đối tượng nghiên cứu Khi hướng dẫn HS quan sát cần theo trật tự định Chẳng hạn (chỉ quan sát quan, nên từ vào trong, từ quan sơ đến phân tích chi tiết để tìm đặc điểm riêng đối tượng nghiên cứu) Phương tiện trực quan xây dựng dễ gây hứng thú nhiều giảng dạy, yếu tố – phương tiện q trình dạy học, kết hợp với yếu tố khác hoạt động GV hoạt động HS tạo thành chỉnh thể hồn chỉnh q trình dạy học Mục tiêu,kế hoạch dạy học Nội dung dạy học SGK Cơ sở vật chất,thiết bịdạyhọc Phương pháp dạy học(GV-HS ) Trong dạy học sinh học phương tiện trực quan : Hình vẽ, mẫu vật, sơ đồ coi phương tiện cần thiết để phát huy tính tích cực HS Các phương tiện dạy học thể hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật giúp HS thu nhận thông tin vật, tượng sinh học cách sinh động, tao điều kiện hình thành biểu tượng sinh học cho HS Thông qua phương tiện trực quan GV giúp HS đào sâu tri thức lĩnh hội kích thích hứng thú nhận thức, lực quan sát, phân tích, tổng hợp để rút kết luận cần thiết có tin cy Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Phng tin trc quan sinh học thể nội dung mục, phần đọng ngắn gọn sơ đồ, hình ảnh, số liệu phiếu học tập giúp cho HS hiểu nhanh, khắc sâu kiến thức phương tiện trực quan cung cấp cho HS kiến thức cách xác, nguồn thông tin mà HS thu thập trở nên đáng tin cậy nhớ lâu bền hơn, việc giảng dạy trở nên cụ thể Vì làm tăng thêm khả tiếp thu vật, tượng trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững Rút ngắn thời gian giảng dạy mà lĩnh hội kiến thức HS lại nhanh hơn, giải phóng người thầy khối lượng lớn cơng việc làm nâng cao chất lượng dạy học, dễ dàng gây cảm tình ý HS Theo Tô Xuân Giáp tổng kết qua tài liệu mức độ ảnh hưởng giác quan trình truyền thơng tin tiếp thu tri thức học đạt sau: + 83% qua nhìn, + 11% qua nghe, + 3,5% qua ngửi, + 1,5% qua sờ, + 1% qua nếm 3.Các loại phương tiện dạy học: Hiện có nhiều cách phân loại phương tiện dạy học.Theo Tô Xuân Giáp chia phương tiện thành phần: +Phần cứng sở để thực nguyên lý thiết kế, loại thiết bị điện tử theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng, loại bao gồm (các phương tiện chiếu, rađiơ, casette, máy thu hình, máy vi tính; bảng thơng minh; thiết bị thí nghiệm khác ) +Phần mềm sử dụng nguyên lí sư phạm, tâm lí, khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho HS khối lượng kiến thức gồm (Sách, vở, tài liệu SGK, tài liệu tham khảo ) a.Phân loại theo tính chất:gồm nhóm: * Nhóm truyền tin:Cung cấp cho giác quan HS nguồn tin dạng tiếng hình ảnh hai lúc * Nhóm phương tiện nghe nhìn gồm: -Tổ hợp mang tin gồm : + Các nguyên liệu độc đáo(đồ vật, chế phẩm,bộ sưu tập) + Mơ hình tĩnh dộng + Tranh lắp dán + Phương tiện vật liệu thí nghiệm + Các máy luyện tập + Các phương tiện sản xuất -Tổ hợp phương tiện dạy học là: Phương tiện sử dụng để dạy tập thể HS điêu khiển GVtạo điều kiện thúc đẩy tính tích cực hoạt động học tập HS b Phân loại theo cách sử dụng: *.Phương tiện dùng trc tip dy hc bao gm: Năm học: 2012 - 2013 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình - Cỏc phương tiện truyền thống phương tiện sử dụng từ lâu đời ngày tuỳ lúc, tuỳ nơi sử dụng - Các phương tiện nghe nhìn hình thành phát triển nghành khoa học kỹ thuật đặc biệt nghành điện tử Do hiệu cao truyền thống dạy học nên phương tiện nghe nhìn sử dụng ngày nhiều trình dạy học *.Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học: - Nhóm gồm phương tiện hỗ trợ, phương tiện ghi chép phương tiện khác - Tóm lại phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp từ giác quan Trong dạy học sinh học có lại phương tiện trực quan : + Các vật tự nhiên: Mẫu vật thật, tiêu ép khô, tiêu hiển vi + Các vật tượng hình : mơ hình, tranh vẽ, ảnh, phim,đèn chiếu, phim video, máy chiếu Projecter, sơ đồ, biểu đồ + Các TN chứng minh, TN biểu diễn, TN tìm tịi - Để truyền đạt lĩnh hội nội dung trí dục (Những vật, tượng, trình sinh học cách thức hành động với chúng) GV thường sử dụng phương pháp biểu diễn phương tiện trực quan, tuỳ theo loại phương tiện trực quan sử dụng mà người ta phân ra: +Phương pháp biểu diễn vật tượng hình; +Phương pháp biểu diễn vật TN 4.Tính tích cực: Tính tích cực người hiểu hoạt động học tập, lao động, thể dục thể thao, hoạt động xã hội dạng hoạt đống đó, tính tích cực HS tượng sư phạm biểu cố gắng mặt hoạt động học tập HS biểu tính tích cực học sinh cấp độ là: +Sao chép bắt chước : HS bắt chước hành động, thao tác GV; +Tìm tịi thực hiện: HS tìm cách độc lập, tự lực giải vấn đề nêu mị mẫm cách giải khác để tìm cho lời giải hợp lí + Sáng tạo: Đây biểu cao tích cực, HS nghĩ cách giải độc đáo rrồi đề xuất biện pháp có hiệu quả, sáng kiến lắp đặt TN để chứng minh học 5.Phương pháp dạy học tích cực: - Là cách dạy học hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động, địi hỏi phát huy tính tích cực người dạy người học mà thực chất đòi hỏi người dạy phát huy tính tích cực người học - Phương pháp dạy học tích cực biểu hiện: +Dạy học thông qua tổ chức hoạt động ca HS: Giỏo Viờn Hc sinh Năm học: 2012 - 2013 10 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tÝnh tÝch cùc cđa HS d¹y häc sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình thõn ó hc: -GV Yêu cầu kiểm tra loại củ xem chúng có đặc điểm chứng tỏ thân? ?Dựa vị trí so với mặt đất, hình dạng củ -> phân loại thành nhóm? -GV chia lớp thành nhóm hoạt động theo nội dung: với tranh, trả lời -Quan sát loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng thân: Có chồi ngọn, chồi nách; -HS quan sát phân loại thành: Thân củ ( Trên mặt đất; mặt đất) ; Thân rễ -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét; đối chiếu với kết bảng nêu được: * Nhóm 1; 3: Quan sát củ Dong ta, củ -> Nhóm 1; 3: Có chồi ngọn; chồi gừng Tìm đặc điểm giống nách; lá; thân dạng rễ; chứa chất chúng dự trữ * Nhóm 2; 4: Quan sát củ Su hào, củ -> Nhóm 2, 4: Khoai tây Ghi lại điểm giống * Giống nhau: Có chồi ngọn; chịi khác chúng nách; lá; thân dạng củ; chứa chất dự trữ * Khác nhau: +Su hào: Thân củ mọc mặt đất; +Khoai tây: Thân củ mọc -GV: gợi ý HS bóc vỏ củ dong ta, gừng… mặt đất tìm dọc củ có mắt nhỏ chồi nách; cịn vỏ ( vảy) biến đổi thành -GV: yêu cầu nhóm báo cáo so sánh kết nhóm -> đối chiếu với kết GV bảng - HS nhóm thảo luận nêu -GV: Từ thông tin loại thân được: biến dạng nhóm thảo luận: *Nhóm 2; 4: *Nhóm 2,4: +Thân củ có đặc điểm gì? Chức +Thân củ: thân củ cây? - Đặc điểm: To, tròn, giống củ; - Chức năng: Dự trữ chất hữu để dùng hoa, tạo +Kể tên số thuộc loại thân củ công dụng chúng? +VD: -Khoai tây; Su hào làm thức ăn cho người động vật; -Khoai nưa: thân củ ngầm đât -> củ dùng để n; thõn v lỏ lm rau cho ln; Năm học: 2012 - 2013 26 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình -Ngụ đồng: thân củ mặt đất -> trồng làm cảnh; -Huệ: thân củ mặt đất -> trồng lấy hoa; -Cây chuối: trồng lấy quả; thân giả non làm rau cho lợn… *Nhóm 1; 3: *Nhóm 1; 3: +Thân rễ có đặc điểm gì? Chức +Thân rễ: thân rễ cây? -Đặc điểm: hình dạng thân giống rễ , phình to; -Chức năng: Dự trữ chất hữu để dùng hoa, tạo +Kể tên số thuộc loại thân rễ nêu +VD : công dụng, tác hại chúng? -Củ gừng, củ nghệ, củ riềng, dong ta… làm gia vị, làm thuốc, làm thức ăn cho người gia súc -Cây Ráy: chữa lở, ngứa; rắn cắn, sốt rét, viêm phổi; -Cây Sa nhân: hạt làm thuốc kháng khuẩn, chống viêm, sốt; -Cây Bán hạ: chữa nôn mửa, ho, hen suyễn nhiều đờm; họng viêm có mủ; -Cỏ gấu;cỏ cú, cỏ tranh….làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, loại cỏ thường khó diệt, tranh giành chất dinh dưỡng -GV cho HS lớp so sánh: Củ Khoai tây trồng củ Khoai lang Vì khoai tây gọi thân, khoai lang gọi rễ -GV phân tích: +Củ Khoai lang rễ bên dây Khoai lang đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau to dần tích lũy tinh bột mà thành; +Cịn củ khoai tây có cành gần gốc bị vùi xuống đất phát triển thành củ Nếu củ khoai tây bị lộ mặt đất, chúng có màu xanh có chất diệp lục cành thân -Em có kết luận chức Kết luận: Một số loại thân biến số thân biến dạng trên? dạng làm chức khác -GV bổ sung:Cây hành, tỏi, hẹ, kiệu…có như: thân củ (khoai tây, su hào…), phải thân biến dạng không? thân r (gng, ring, dong ta) Năm học: 2012 - 2013 27 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tÝnh tÝch cùc cđa HS d¹y häc sinh häc Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình => Hnh, ti,h, kiu thân chúng có chứa chất dự trữ cho dùng hình đĩa, phồng lên, phía có hoa tạo bẹ phình to chứa chất dự trư giống củ, kẽ bẹ chồi nách; phía có hệ rễ chùm phát triển Chúng thân biến dạng: thân hành HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thân mọng nước: Thân xương rồng Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV hướng dẫn HS mang cành xương rồng để lên bàn Quan sát thân, gai, chồi ngọn, trả lời câu hỏi: -GV cấu tạo ngồi thân xương rồng nhận thấy đặc điểm gì? -Lấy que nhọn chọc vào thân xương rồng ta cịn thấy đặc điểm nữa? -GV yeu cầu nhóm thảo luận: +Thân xương rồngcó màu xanh chứa nhiều nước có tác dụng gì? -HS quan sát thân, gai,chồi thân xương rồng cạnh, để trả lời => Thân màu xanh; có chồi; nhiều gai ; thân chứa nhiều nước -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét +Thân xương rồng có màu xanh để tham gia quang hợp chứa nhiều nước có tác dụng dự trữ nước cho dùng điều kiện khô hạn +Sống điều kiện xương rồng + Sống điều kiện khô hạn biến thành gai? xương rồng biến thành gai +Cây xương rồng thường sống đâu? + Cây xương rồng thường sống nơi khô hạn -GV kết luận: có đặc điểm + Một số có thân mọng nước giống xương rồng gọi thân mọng như: nha đam, sừng hươu, nước long… +Kể tên số mọng nước mà em biết? -GV giải thích: Nước cần hiểu theo nghĩa rộng gồm chất dinh dưỡng có chứa nước chất hữu vơ cơ, có màu khơng màu -Em có kết luận có thân mọng Kết luận: Các loại thân mọng nước? nước co đặc điểm có màu xanh, mọng nước-> dự trữ nước tham gia quang hợp HOẠT ĐỘNG 3: Đặc điểm, chức số loại thân biến dạng Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV gii thiu bng lit kờ-SGK.Tr59 -> Năm học: 2012 - 2013 28 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình phỏt phiu học tập; - GV hướng dẫn HS liệt kê đặc điểm loại thân biến dạng chức tìm hiểu vào phiếu học tập : - GV yêu cầu nhóm treo kết bảng -> nhận xét cách đưa bảng kết chuẩn để học sinh so sánh sửa chữa Đặc điểm biến dạng thân Thân củ nằm Chức Dự trữ chất dinh Tên thân biến dạng Thân củ Củ khoai tây mặt đất Thân củ nằm dưỡng Dự trữ chất dinh Thân củ Củ gừng mặt đất Thân rễ nằm dưỡng Dự trữ chất dinh Thân rễ đất Thân rễ nằm đất Thân mọng nước, mọc mặt đất dưỡng Dự trữ chất dinh dưỡng Dự trữ nước.Quang hợp STT Tên vật mẫu Su hào -HS thảo luận nhóm hồn thiện nội dung phiếu học tập dựa vào thông tin tìm hiểu phần -HS liệt kê đặc điểm; chức gọi tên loại thân biến dạng -> treo kết so sánh rút kết luận Củ dong ta (hoành tinh) Xương rồng Thân rễ Thân mọng nước 4.Củng cố: Hãy đánh dấu  vào ô vuông đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân rễ: a  Cây su hào, tỏi, cà rốt b  Cây dong ta, su hào, gừng c  Cây khoai tây, khoai lang, cải củ d  Cây cỏ tranh, nghệ, dong ta Câu 2: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân mọng nước: a  Cây xương rồng, nha đam, sừng hươu b  Cây mít, nhãn, xương rồng c  Cây giá, trường sinh, bàng d  Cây nhãn, cải, su hào Dặn dị: • Học bài, làm tập vàtrả lời câu hỏi cuối • Đọc phần “Em có biết?” • Chuẩn bị ơn tập: Ơn li cỏc kin thc c bn ca chng I->III Năm häc: 2012 - 2013 29 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình 3.Phân tích kết quả: a Tổ chức thực nghiệm: *.Chọn lớp thực nghiệm đối chứng: - Tiến hành thực nghiệm khối lớp trường THCS Trà Giang – Kiến Xương - Các lớp chọn thực nghiệm đối chứng có số HS tương đương tương đối đồng trình độ *.Cách bố trí thực nghiệm: - Được bố trí song song lớp 6A; 6B đó: + Lấy lớp đối chứng lớp 6A + Lấy lớp thực nghiệm lớp 6B *.Cách xử lí số liệu: - Sau học kiểm tra 15 phút - Các kiểm tra phân loại theo mức độ khác nhau: + Mức độ 1: Trả lời xác, phân tích chất khái niệm + Mức độ 2: Trả lời đầy đủ, chưa phân tích chất khái niệm + Mức độ 3: Trả lời sai - Các kiểm tra đánh giá theo thang điểm 10 phân loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, so sánh tỉ lệ % b.Kết thực nghiệm: *.Phân tích định tính: - HS lớp thực nghiệm có chất lượng vượt hẳn lớp đối chứng Khi trả lời câu hỏi em lí giải chất khái niệm, có kỹ vận dụng vào giải thích tượng thực tế Khơng khí học tập sôi nổi, em hăng hái xây dựng Đây dấu hiệu hứng thú học tập - Lớp đối chứng câu trả lời dừng mức dộ nghi nhớ, kỹ vận dụng hạn chế, không khí học tập chưa sơi nơi lớp thực nghiệm *.Phân tích định lượng : Trong q trình thực nghiệm chất lượng kiểm tra 15 phút cuối tiết dạy sau: +Bài3-4: Đặc điểm chung thực vật - Có phải tất thực vật có hoa? *Bảng1.1 Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi: Lớp Mức độ trả lời Đối chứng Thực nghiệm 6A 6B câu hỏi Số HS Mức Mức Mức % Số HS % 13 15 38,2 44,2 17,6 19 14 55,9 41,2 2,9 Năm học: 2012 - 2013 30 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Xp Loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB(5-6) Yếu(< 4) Tổng Trêng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình *Bng1.2 Kết đánh giá theo phân loại: Lớp Đối chứng Thực nghiệm 6A 6B Số HS % Số HS % 20,6 10 29,4 17,6 10 29,4 15 44,2 13 38,2 17,6 34 100 34 100 => Qua kết bảng 1.1 1.2 ta thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng +Bài 9: Các loại rễ, miền rễ: *Bảng2.1 Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi: Lớp Mức độ trả lời Đối chứng Thực nghiệm 6A 6B câu hỏi Số HS Mức Mức Mức Xếp Loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB(5-6) Yếu(< 4) Tổng % Số HS % 12 15 35,2 44,2 20,6 20 11 58,8 32,3 8,9 *Bảng2.2 Kết đánh giá theo phân loại: Lớp Đối chứng Thực nghiệm 6A 6B Số HS % Số HS % 17,6 13 38,2 17,6 23,5 15 44,2 11 32,4 20,6 5,9 34 100 34 100 => Qua kết bảng 2.1 2.2 cho ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng +Bài 13: Cấu tạo thân *Bảng 3.1 Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hi: Năm học: 2012 - 2013 31 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Lp Mc tr li cõu hi i chứng 6A Thực nghiệm 6B Số HS Mức Mức Mức Xếp Loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) TB(5-6) Yếu(< 4) Tổng % Số HS % 11 16 32,3 47,1 20,6 17 15 50 44,1 5,9 *Bảng 3.2 Kết đánh giá theo phân loại: Lớp Đối chứng Thực nghiệm 6A 6B Số HS % Số HS % 14,7 23,5 17,6 11 32,4 16 47,1 13 38,2 20,6 5,9 34 100 34 100 => Qua kết bảng 3.1 3.2 cho ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng +Bài 19: Biến dạng thân: *Bảng4.1 Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi: Lớp Mức độ trả lời câu hỏi Đối chứng 6A Thực nghiệm 6B Số HS Mức Mức Mức % Số HS % 12 16 35,2 47,1 17,6 18 15 52,9 44,1 *Bảng4.2 Kết đánh giá theo phân loại: Lớp Xếp Loại Giỏi (9-10) Khá (7-8) Đối chng 6A S HS % 17,6 17,6 Năm häc: 2012 - 2013 Thực nghiệm 6B Số HS % 26,5 12 35,3 32 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập TB(5-6) Yếu(< 4) Tổng Trêng THCS Trµ Giang - KiÕn Xơng - Thái Bình 16 47,1 17,6 12 35,3 2,9 34 100 34 100 => Qua kết bảng 4.1 4.2 cho ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng BIỂU ĐỒ1: Mức độ trả lời câu hỏi hai nhóm đối chứng thực nghiệm trỡnh thc nghim: Nhúm Mc1 Mc2 Năm học: 2012 - 2013 Mc3 33 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Thc nghim Đối chứng 74 48 55 62 26 BIỂU ĐỒ 2: Kết tổng hợp xếp loại kiểm tra hai nhóm đối chứng thực nghiệm trình thực nghiệm Nhóm Giỏi Khá Trung bình Yếu Thực nghiệm Đối chứng 40 24 41 24 49 62 26 Năm học: 2012 - 2013 34 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình PHN III: KT LUN V KHUYN NGH 1.Kt luận: - Qua nghiên cứu đề tài xây dựng sở lý luận hình vẽ, tranh ảnh, mẫu vật, máy chiếu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực dạy học sinh học - Kết áp dụng thực tiễn cho thấy giảng dạy thường xuyên sử dụng phương tiện trực quan giúp HS nắm bắt kiến thức, hiểu rõ chất quy luật tượng làm đơn giản hóa kiến thức khó -> giúp HS hiểu tốt hơn, giảng phong phú hấp dẫn Sau thời gian thực nghiệm giảng dạy đối tượng HS khối lớp trường THCS Trà Giang cho kết tỉ lệ hiểu sâu, nhớ lõu, yờu thớch mụn Sinh hc hn Năm học: 2012 - 2013 35 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Khuyến nghị: Để sử dụng tốt phương tiện trực quan nhằm phát triển tính tích cực HS dạy học Sinh học giáo viên phải hiểu rõ cách thức sử dụng phương tiện trực quan, hiểu rõ nội dung học, mục đích học để tổ chức hoạt động tích cực cho phù hợp Ở trường THCS Trà Giang trường THCS huyện Kiến Xương sở vật chất, phương tiện dạy học tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS học tập; nhà trường cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo, có kiểm tra, đánh giá động viên GV tích cực sử dụng phương tiện dạy học tích cực dạy học đáp ứng với tình hình nâng cao chất lượng dạy học.Đề nghị phòng GD&ĐT Kiến Xương quan tâm đề tài nghiên cứu khoa học để có tính ứng dụng , hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn đầu tư thêm đầy đủ trang thiết bị dạy học cho đơn vị trường phát huy tối đa hiệu đề tài Trà giang, tháng 03 năm 2013 Người viết đề tài: Nguyễn Quang Lập ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP Năm häc: 2012 - 2013 36 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đinh Quang Báo- Nguyễn Đức Thành (1998): Lý luận dạy học Sinh học – NXBGD,Hà Nội; Nguyễn Ngọc Bảo-Ngô Hiệu (1997): Tổ chức hoạt động dạy học trường phổ thông – NXBGD, Hà Nội; Trần Bá Hoành (1996): Kỹ thuật dạy học Sinh học- NXBGD, H Ni; Năm học: 2012 - 2013 37 Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy học sinh học Giáo viên: Nguyễn Quang Lập Trờng THCS Trà Giang - Kiến Xơng - Thái Bình Trn Bỏ Honh (1996): Phỏt huy tính tích cực học sinh chương trình Sinh học 12- Vụ GD&ĐT, Hà Nội; Nguyễn Kỳ (1995): Phương pháp giáo dục tích cực học sinh lấy người học làm trung tâm- NXBGD, Hà Nội; Vụ giáo dục trung học (2005): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Sinh – NXBGD, Hà Nội Sách giáo khoa sinh học 6; Sách giáo viên sinh học 6; Chuẩn kiến thức kĩ sinh học Năm học: 2012 - 2013 38 ... thành chỉnh thể hoàn chỉnh trình dạy học Mục tiêu,kế hoạch dạy học Nội dung dạy học SGK Cơ sở vật chất,thiết bịdạyhọc Phương pháp dạy học( GV-HS ) Trong dạy học sinh học phương tiện trực quan : Hình... tiện dạy học thiết bị kỹ thuật để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.Do vai trò phương tiện dạy học tập: Xu chung học tập chuyển hướng từ kiểu dạy học tập trung. .. trình, giảng giải GV… chất lượng dạy học chưa cao -Số GV chưa sử dụng phương tiện trực quan dạy học sinh học 3.Nguyên nhân thực trạng: -Việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học sinh học nói

Ngày đăng: 03/05/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3-4:

  • ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT ;

  • CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?

  • GV: Kiểm tra các loại tranh ảnh mà học sinh sưu tầm .

  • Mục tiêu: Nắm được các cơ quan của cây xanh có hoa, phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa

  • GV: treo tranh hình 4.1

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

  • STT

  • Tên vật mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan