Đề tài Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác và iệu quả của cây ớt

12 388 0
Đề tài Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác và iệu quả của cây ớt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: ĐIỀU TRA QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY ỚT _ Phần A: MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nhằm nâng cao suất trồng, nâng cao giá trị sản phẩm an toàn, nâng cao lực nông dân sản xuất, tiêu thụ nâng cao chất lượng môi trường sinh thái bền vững Chi cục Bảo vệ thực vật Tỉnh An Giang phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp sở phía Nam (gọi tắt Viện Chính sách) triển khai thí điểm mơ hình xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn II MỤC TIỀU NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ vấn đề dự phân công của khoa kinh tế kỹ thuật bộ môn khoa học trồng nên nhóm chúng tiến hành “Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác hiệu kinh tế của ớt” III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Một số màu góp phần đáng kể việc tăng thu nhập cho nông dân nh7ng họ chưa phát huy hết lợi nên chỉ trồng rải rác một số nơi chưa nắm quy trình kỹ thuật canh tác Xuất phát từ vấn đề nêu nên nhóm chúng tiến hành “Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác hiệu kinh tế của ớt” Cây ớt loại trồng cho sản phẩm làm gia vị, ăn tươi chế biến phục vụ thị trường tiêu dùng nước xuất khẩu, có giá trị kinh tế cao Để đáp ứng nhu cầu đó đỏi hỏi phải có kỹ thuật sản xuất nhằm tăng suất sản lượng Phần B: NỘI DUNG Đặc điểm ớt: Cây ớt có tên khoa học Capsium frutescens L; Capsium annuum L thuộc họ Cà Solanaceae Cây ớt gia vị, thân thảo, thân hóa gỗ, có thể sống vài năm, có nhiều cành, nhẵn; mọc so le, hình thn dài, đầu nhọn; hoa mọc đơn độc kẽ Quả ớt có nhiều tên gọi khác Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Quả ớt mọc rủ xuống đất, chỉ riêng ớt chỉ thiên lại quay lên trời Các bộ phận của ớt quả, rễ dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh Cây ớt có nguồn gốc Nam Mỹ, bắt nguồn từ mợt số lồi hoang dại, th̀n hóa trồng Châu Âu, Ấn Độ cách 500 năm Điều kiện trồng: Cây ớt phát triển tốt đất thịt nhẹ, đất pha cát dễ nước Hạt ớt nảy mầm 25-30 đợ C, 10 độ C hạt không mọc Thời kỳ hoa cần nhiệt độ 15- 20 độ C, cần nhiều ánh sáng Cây ớt có khả chịu hạn cao, lúc hoa chỉ cần độ ẩm 70% Song không chịu úng, độ ẩm 80%, bộ rễ phát triển, còi cọc Kỹ thuật trồng: a) Thời vụ: - Vụ sớm: gieo T8 - T9, trồng T9 - T10, thu hoạch T12 - T1 đến T4 - T6 năm sau - Vụ (Đơng Xuân): gieo T10 - T11, trồng T11 -T12, thu hoạch T2T3 trở - Vụ mưa (Hè Thu): gieo T4 - T5, trồng T5 - T6, thu hoạch T8 - T9 trở b) Chuẩn bị bầu, khay: Trộn đất + phân chuồng ủ hoai + 0,5 tro trấu cho vào bầu/khay gieo hạt vào chăm sóc, che nắng, phòng trừ sâu bệnh bọ trĩ chích hút làm lây lan bệnh virus Cây đạt - thật (30 - 35 ngày) có thể mang trồng, có màng phủ có thể trồng sớm (20 - 25 ngày tuổi) c) Xử lý đất lên liếp: Nếu trồng đất ruộng thấp: Trước trồng nên đưa nước vào ngập ruộng 10 cm, rải 100 kg vôi càn long cho 1.000 m2 Ngâm khoảng - 10 ngày, sau đó tháo nước tiến hành lên liếp Liếp cao 30 - 50 cm, mặt liếp rộng 70 - 80 cm, liếp cách liếp 1,2 m tính từ liếp d) Khoảng cách trồng: có thể trồng hàng đơn để tận dụng tái sinh trồng hàng đôi - Trồng hàng đơn: cách 40 cm - Trồng hàng đôi: cách 40 cm, hàng cách hàng 50 cm Nên phủ bạt trước đặt để hạn chế sâu bệnh, cỏ dại giữ kết cấu đất tơi xốp cho rễ mọc khỏe sau đ) Tỉa cành: tỉa bỏ tất cành mọc phía chảng ba, tạo điều kiện thơng thống, đủ ánh sáng bên tán để hạn chế mầm bệnh công Khi có cành, lá, trái bị sâu bệnh xâm nhiễm nên mạnh dạn cắt bỏ đem khỏi ruộng thiêu huỷ để tránh lây lan Kỹ thuật làm con: 4.1 Đất: a) Chọn đất làm vườn ươm: - Tơi xốp, nhiều mùn, khơng chua, nước tốt có khả cung cấp nước cho cần thiết, đất cày bừa kỹ, không có nguồn sâu bệnh (tốt ruộng mà trồng trước trồng nước trồng trước họ cà cà chua, khoai tây, thuốc để hạn chế sâu, bệnh từ trồng trước truyền cho lở cổ rễ con, bệnh héo xanh vi khuẩn ) - Lên luống: mặt luống rộng 80 - 100cm, cao 20 - 30 cm, bón lót phân chuồng ủ hoai mục phân vi sinh (không lót phân urê) trước gieo phải doa nước cho thật ẩm đất b) Đất làm bầu: - Chọn đất mặt ruộng, vườn, đất tốt, tơi xốp không chua đem phơi khô, đập nhỏ trộn với phân chuồng ủ mục theo tỷ lệ 1:2 (nghĩa phân chuồng đất) - Vỏ bầu có thể làm cách: + Nếu làm túi nilon có đường kính 3- 4cm cao cm (cắt bỏ góc, chọc thủng cạnh túi để thoát nước) + Nếu làm chuối cách làm: cho đất vào 1/3 bầu dùng tay nén chặt tạo đế sau đó cho tiếp đất trộn phân lên cho đầy bầu Chú ý không lót đạm ure cho bầu 4.2 Chọn giống: Giống ớt: Ở Việt Nam, ớt một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, trồng chủ yếu tỉnh miền Trung Nam Bộ Những năm gần đây, một số tỉnh vùng Đồng Sông Hồng bắt đầu trồng ớt với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao giống phải có tính thích nghi cao với từng mùa vụ Hiện nay, vụ Hè Thu có thể chọn giống ớt lai Hai mũi tên đỏ số 207, giống CN 225 đề kháng tốt với bệnh thán thư - nổ trái, vụ Đông Xuân có thể chọn giống P22, P34 vỏ trái dầy, màu đẹp, suất 10 - 15 tấn/ha tùy vùng đất, tùy điều kiện canh tác Một số giống ớt tiêu biểu trồng rộng rãi Việt Nam a) Ớt sừng bị: trồng rợng rãi vùng đồng Thời gian sinh trưởng của ớt sừng bò từ 110 đến 115 ngày, tùy theo vụ Quả dài 10-12 cm, đường kính 1-1,5cm Khi chín màu đỏ tươi, trồng 35-40 ngày có Nếu trồng riêng rẽ từng vườn ớt sừng bị có thể sống 2-3 năm b) Ớt chìa vơi: trồng phổ biến ven sông, kênh, rạch Thời gian sinh trưởng từ 115-120 ngày, cao 40-45 cm có 4-5 cành, cho 40-45 Hai giống ớt có to, nhiều, màu đẹp hay bị thán thư, vi rút nhện trắng phá hại Phân viện khoa học miền Nam tạo một số giống 01 lai giứa ớt xiêm ớt chỉ thiên có chất lượng tốt hơn: chất khô cao, bột giữ màu đỏ, đẹp, người tiêu dùng ưa thích, phù hợp với việc làm ớt bột - Một số giống ớt phổ biến là: Ớt Sừng Trâul, Ớt Cay, Ớt 01, Ớt Chỉ Thiên, Ớt hiểm…… - Hạt giống ngâm sôi lạnh 12 giờ, vớt đãi ủ 2-3 ngày mọc mầm (phải lấy ngót giữ ẩm túi ủ) gieo xong giải Basudin 10H Bam 3H ngừa dế, kiến, sau đó lấp hạt một lớp phân hưu hoai mục trộn lẫn tro trấu - Trước ngâm hạt nên phơi lại hạt giống ánh nắng nhẹ 1-2h, xử lý hạt giống thuốc Kasuran hoà tan 5-7g/lít nước ngâm hạt sau đó vớt rửa hạt nước ấm sôi lạnh (45 - 500C) loại bỏ hạt thối, lép lửng ngâm tiếp vào nước không dùng nước giếng (tốt nước mưa) vòng tiếng cho hạt hút no nước, để hạt nước gói vào mảnh vải coton ẩm ủ, ấm đến hạt nứt nanh đem gieo lấy đĩa rải một lần cát ẩm lấy tờ giấy đậy lên cát, cho hạt giống ngâm no nước rải lên giấy bản, dùng dấy ẩm đậy kín hạt Thường xuyên kiểm tra thấy khơ tới thêm nước đến hạt nứt nanh đem gieo Ớt mợt lồi kỳ diệu Loài thú vị tạo nhiều giống ớt đến khó tin, với nhiều hình dạng, kích thước, màu sắc, mức đợ cay Nếu thu hoạch đúng cách, ớt một nguồn hạt giống khả dĩ Những hạt giống có thể cất giữ, bảo quản để tạo ớt từ giống ớt ưa thích của bạn cho năm tới 4.3 Kỹ thuật gieo hạt, trồng: - Chuẩn bị: đất đập nhỏ, gieo hạt xong rải thuốc vibasa (rải trước gieo) thuốc kiến của Viện di truyền Nông nghiệp chống sâu, khung tre, nilon, rạ (không lấy rạ, rơm ruộng nhiễm bệnh khô vằn) - Gieo hạt: chuẩn bị ruộng xong, ngâm hạt nứt nanh đưa giống gieo bỏ hạt, dùng đất nhỏ trợn với thuốc kiến rắc kín hạt dùng rạ rơm che kín hạt gieo để giữ ẩm cho hạt, cắm khung vòm tre để che cho trời nắng mưa to, gieo hạt xong cắm khung vòm Chú ý (bầu để chỗ dại nắng, không để chỗ bị che cớm) - Khi đạt 20-25 ngày tuổi tiến hành nhổ trồng, trước nhổ cần xiết nước 5-6 ngày, tưới đẫm 4-6 sau đó nhổ trồng lúc sáng lúc chiều mát - Khoảng cách trồng: tuỳ từng giống thông thường 50cm x 70cm (cây cách 50, hàng x hàng 70) 4.4 Kỹ thuật chăm sóc con: - Gieo hạt xong thường xuyên theo dõi, đảm bảo đủ ẩm, hạt nhú vơ rạ đạy (khơng để nhú qua rạ vơ rạ ảnh hưởng xấu đến con) phun phòng lở cổ rễ thuốc Validamycin của Nhật định kỳ ngày lần Khi - phun phòng lở cổ rễ thuốc Anvil5SC - Khi mọc trời mưa to nắng to che nilon bảo vệ Giai đoạn phải đủ ẩm cho phát triển, - thật hồ phân ure thật lỗng doa cho Khi 25 - 30 ngày đem trồng (cây cao 10 - 15 cm đem trồng tốt nhất) - Theo dõi đối tượng gây hại vườn ươm như: + Kiến tha hạt, sên cắn có biện pháp bảo vệ kịp thời thuốc Vibasa, Vibasu, Basudin 10H rải + Bệnh lở cổ rễ, bệnh thường phát sinh gây hại mạnh nhiệt độ 280C 300C ẩm độ cao (thời tiết âm u), thấy tượng thời tiết phải phun thuốc phịng bệnh thuốc Anvil 5SC Validacin (tốt phun định kỳ - ngày một lần) Chú ý: trước trồng đồng nên phun thuốc Actara25WG trừ loại chích hút để chống bị bệnh Virus trước - ngày Kỹ thuật trồng ruộng: 5.1 Làm đất: - Luống rộng: 90 - 100 cm (hàng đôi), rãnh 35 - 40cm - Mật độ trồng tuỳ giống đa số trồng với mật độ sau: + Giống có khả phân cành mạnh trồng: x 40 - 45 cm; hàng x hàng 60 cm, sào trồng khoảng 900 - 1000 (tuỳ theo vụ) 5.2 Phân bón/sào 360m2 (tuỳ đất mà bón cho phù hợp trung bình sau): + Phân chuồng ủ mục: - tạ + Lân Supe: 20 kg + Phân Urê: 12 - 15 kg + Kali: 10 - 12 kg Chú ý nhu cầu kali cho ây ớt thiếu đặc biệt ớt cay Cách bón: - Bón lót: tồn bợ phân chuồng + 20 kg supe lân + 2-3 kg ure lót sâu theo rạch (nếu thời tiết có mưa khơng lót đạm hồ lỗng lượng đạm đó tưới nhử bắt đầu hồi xanh) - Bón thúc: + Lần 1: bắt đầu phân cành bón 4-5 kg Ure + 4-5 kg kali kết hợp với vun gốc, làm cỏ + Lần 2: Khi có hoa rộ, non bón - kg đam 4-5 kg Kali, có thể bón thêm phân gà ủ mục phân bắc mục để ớt sinh trưởng mạnh hoa nhiều mẫu mã đẹp Chú ý: bón thúc xong lần lượng phân lại hồ lỗng tưới cho sau đợt lấy 5.3 Chăm sóc: Giai đoạn đến hoa rộ giữ ẩm thường xuyên cách tưới hốc tưới rãnh Khi bắt đầu phân cành loại bỏ cành sát gốc chỉ để nhánh từ vị trí chạc trở lên ( để thơng thống hạn chế sâu bệnh dinh dưỡng ni cành không có hiệu quả), cắm cọc tre chống đổ gặp gió to, luống cắm hàng với mật độ 70 - 80cm cắm một que (lu ý hai hàng cắm cọc so le nhau) sau đó dùng dây nilon buộc nối cọc lại để chống đổ cho Khi rộ, giai đoạn trở chủ yếu tưới rãnh (lưu ý tưới chỉ cho nước vào ngập 1/2 chiều cao luống nước hút vào 1/3 luống dùng gáo tưới cho sau đó lại phải tháo nước không để rãnh có nước, rãnh có nước đễ bị nhiễm bệnh héo xanh ) Bón phân: (liều lượng cho 1.000m2) Mơ hình thử nghiệm quy trình bón phân mợt số chất dinh dưỡng khác ớt Gồm công thức: công thức bón phân của dự án công thức đối chứng theo kinh nghiệm của gia đình Giữa cơng thức có khác biệt thời gian số lần bón phân Theo kinh nghiệm của gia đình thời gian bón phân cuối vào thời điểm 26 ngày sau trồng chia làm lần bón Trong đó theo công thức bón phân của Dự án số lần bón chia làm nhiều lần (6 lần) thời gian bón phân cuối vào thời điểm 90 ngày sau trồng nhằm tận dụng tối đa khả hấp thụ dinh dưỡng của ớt Ngoài mơ hình cịn bổ sung phân bón EM, canxi, vi lượng Bo vào giai đoạn: 14, 21, 30, 40, 50, 60 90 NST Và tưới chất phân giải lân phân vi sinh từ chế phẩm gốc rạ vào thời kỳ bón lót, 28 38 NST Phun thuốc sát trùng lần vào ngày 24, 40 62 sau trồng a) Phân bón gốc: - Bón lót: - 1,5 phân chuồng ủ hoai + 20 kg phân N.P.K 16-16-8 + kg Hợp Trí Super Humic + kg Micromate (trung vi lượng) + kg Basudin 10 H - Bón thúc lần (25 – 30 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + kg Hợp Trí Super Humic - Bón thúc lần (45 – 50 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + kg Ure + kg Nitrabor - Bón bổ sung thu hoạch trái: 20 kg N.P.K 16-16-8 + 250 g Hợp Trí Super Humic ngâm chung để tưới - ngày lần (có thể trộn chung để rắc vào ớt không phủ bạt) b) Phân bón lá: - Ngồi lần bón phân thúc thức nên dùng phân bón nhằm mục đích bổ sung dưỡng chất thiếu khó hấp thu qua rễ để giúp sinh trưởng khỏe, chắn, cho suất cao trái có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đồng thời tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại điều kiện thời tiết bất lợi - Tránh lạm dụng chất kích thích tăng trưởng phân bón có chất kích thích tăng trưởng ni trái, dễ mẫn cảm với bệnh hại làm giảm phẩm chất trái - Ngày thứ ngày thứ 14 sau trồng: phun Hydrophos liều 50 ml/bình 16 lít, giúp chống đén, thành thục hoa sớm, hoa đồng loạt - Ngày thứ 20 ngày thứ 27 sau trồng: phun Bud Booster, có chứa kẽm, ma-nhê, bo nhằm tăng khả quang hợp, thúc tược dưỡng lá, có bộ tán sum suê cứng chắc, xanh bền, tăng đề kháng với bệnh hại Liều lượng 20 g/bình 16 lít - Ngày thứ 30 37 sau trồng: phun Bortrac (20 ml/bình 16 lít) giúp thụ phấn đậu trái tốt, không bị rụng cù nèo - Khi trái phát triển: cần nhiều can-xi kali để tạo trái có vỏ dầy, cứng chắc, nặng cân, mẫu mã đẹp, úng thối, phòng ngừa nổ trái, nứt trái Phun loại phân bón Caltrac + HỢP TRÍ HK 7-5-44+TE (15 ml + 40 g/bình 16 lít), - ngày/lần phun Phòng trị bệnh: a) Sử dụng thuốc phòng bệnh: - Phòng bệnh hại rễ: sau đặt 10 - 15 ngày dùng thuốc Norshield 86.2WG pha liều lượng 16g/ 16 lít nước hay Eddy 72 WP (50 g/16 lít nước) để tưới hay phun vùng rễ ớt - Phịng bệnh bợ phận mặt đất: phun thuốc sớm thời tiết thay đổi phun định kỳ - 10 ngày/1 lần Sử dụng luân phiên loại thuốc sau: Eddy 72 WP (50 g/bình 16 lít), Agri-Life 100SL (15 ml/bình 16 lít) - Phòng bệnh thán thư thối trái ớt: Norshield 86.2WG (Đồng Đỏ) + Caltrac (25 g + 15 ml/bình 16 lít) - Phòng bệnh sương mai, thối ngọn, thối trái: Eddy 72 WP (50 g/bình 16 lít) b) Sử dụng thuốc trừ bệnh: - Khi có triệu chứng nhiễm bệnh thối trái, nổ trái, đốm lá, thối cành điều trước tiên cần phải làm vệ sinh ruộng ớt cách cắt thu gom bớt thân, cành, lá, trái bị bệnh đem khỏi ruộng thiêu huỷ chôn vùi để tránh mầm bệnh lây lan Sau đó phun thuốc với liều công - ngày một lần phun liên tiếp - lần/1 đợt cách phun luân phiên loại thuốc Agrilife 100SL (15 – 20 ml/bình 16 lít); Eddy 72WP (50 g/bình 16 lít) Ngồi phát ruộng có một số có triệu chứng khựng lại, non biến dạng, đổi màu, gân rõ (bà hay gọi da lợn), kể trái non biến dạng nên nhổ để loại bỏ nguồn bệnh bệnh trùng chích hút truyền virus khơng có thuốc trị Phòng trừ sâu hại: Đối với sâu đất, sâu ăn lá, sâu đục trái rầy mật, bọ trĩ, bọ phấn, bà có thể sử dụng luân phiên một loại thuốc sau: Brightin 1.8EC, Actimax 50WG, Thiamax 25WDG, Secure 10EC, Ammate, liều lượng xem bao bì a) Sâu hại: Bù lạch (Thrips polmi): Thành trùng ấu trùng nhỏ có màu trắng vàng, sống đọt non hay mặt non, chích hút nhựa làm cho đọt non bị xoăn lại Sâu xanh đục trái (Heliothis armigera): Sâu công phần bên búp non, nụ hoa, cắn đỉnh sinh trưởng, đục thủng trái từ xanh lúc gần chín làm thối trái Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn (Spodoptera litura): Sâu non lúc nhỏ sống tập trung mặt phiến nên gọi sâu ổ, lớn lên phân tán dần, có màu xám với khoang đen lớn lưng, sâu thường gây hại vào ban đêm ăn thủng cắn đứt ngang thân Ban ngày, sâu thường chui vào ẩn đất kẻ nứt hay rơm rạ phủ mặt đất, nhộng đất Nên làm đất kỹ trước trồng để diệt sâu nhợng cịn sống đất * Phịng trị: Sử dụng thuốc BVTV trừ sâu hại rau, Phun vào chiều tối (thu gom trái sâu đựng vào bọc đem tiêu hủy), phun vào giai đoạn sâu non (tuổi 1) cho hiệu cao.dùng thuốc Cypermethrin, Socopi (thảo mộc), Sôka, Peran - Nhện đỏ (Tetranychus sp.): Kích thước nhện nhỏ, chuyên sống gây hại mặt lá, nhện chích hút nhựa làm cho biến dạng dài hai mép cong xuống cong lên Vòng đời của nhện khoảng 15 ngày phát triển mạnh trời nắng nóng khô làm soăn nõn, dùng thuốc Supracide 40EC, Kenthan, Comite, Alphatin, Tribon Pegasus SC để phun - Sâu khoang, Sâu xám cắn lá, đưa ruộng: dùng thuốc Decis 2,5 EC, Peran 50 EC phun theo nồng đợ khuyến cáo bao bì - Sâu đục quả: dùng thuốc Peran 50EC, Regent 800WG, Cyperan, Socopi (thảo mộc), Sôka, phun giai đoạn non - Rệp mềm, bọ trĩ hại: dùng Actara 25WG, phun theo nồng đợ khuyến cáo bao bì b) Bệnh hại: * Bệnh héo xanh vi khuẩn: Biểu dang xanh tốt nhiên chiều thăm đồng thấy bị héo sáng hôm sau lại tươi 2-3 ngày chết hẳn, nhổ bị bệnh lên khơng thấy thân có biểu của bệnh Hiên chưa có thuốc đặc trị, chủ yếu dùng bịên pháp canh tác, bón phân cân đối, sử dụng biện pháp luân canh với trồng khác họ Khi thấy bị bệnh rổ bệnh gom vào đốt lấy vôi bột cho vào hốc bị bệnh, Dùng thuốc Kasuran, Kasumin, Starner (hoặc dùng Steptomicin của lợn phun lọ cho bình lít) để hạn chế bệnh * Lở cổ rễ chết con: Dùng Anvil 5SC Validamycin phun trừ (tốt phun phòng thấy nắng ma xen kẽ thời tiết có sơng mù ẩm độ cao phun định kỳ 5-7 ngày một lần cho vườn ươm) * Vàng lá, sương mai, đốm lá: Dùng thuốc Cuproxat 345SC; Rhidomin MZ, Gold, Antracol phun * Thán thư (thối hay dân gọi bị vá mo) Dùng thuốc Cuproxat 345SC; Score 250ND; Daconil75WP; Benlate 50WP (tốt dùng Rhidomin MZ, Gold + Score 250EC) phun vào giai đoạn ẩm độ nhiệt độ cao giai đoạn chuẩn bị cho thu hoạch (quả ương) * Thối quả, rụng thán thư triệu chứng gần giống thán thư dùng CaCl2 để phun chống rụng quả, viên Cabo hiệu không cao tốt phải bón cân đối bổ sung canci từ đầu, thị trường có đạm Canci tướii cho bắt đầu hoa Giá trị y học: Bên cạnh loại gia vị thiếu bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng, ớt cịn mợt vị thuốc quý y học cổ truyền, có thể chữa nhiều bệnh một cách hữu hiệu Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Do ớt thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng chữa rắn rết cắn Nghiên cứu của y học đại thống với y học cổ truyền tác dụng chữa bệnh của ớt Kết nghiên cứu của nhà khoa học Trung Quốc cho thấy ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Trong ớt có chứa một số hoạt chất: capsicain một alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, xác định acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc nhiệt độ cao, gây hắt mạnh Ngồi cịn có capsaicin, hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1% Capsaicin có tác dụng kích thích não bợ sản xuất chất endorphin, mợt chất morphin nợi sinh, có đặc tính thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính bệnh ung thư Ngồi ra, ớt cịn giúp ngăn ngừa bệnh tim chứa một số hoạt chất giúp máu lưu thông tốt, tránh tình trạng đơng vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Ớt có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao Mợt số nghiên cứu cho thấy, loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin nhiều Ngoài ra, ớt chứa nhiều loại vitamin vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten… IV QUÁ TRÌNH KINH TẾ CỦA CÂY ỚT: Với việc sản xuất ớt theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật khu mơ hình thử nghiệm tình hình sinh trưởng, phát triển của ớt tốt hơn, cho nhiều hoa, nhiều trái khu đối chứng Số lứa thu hoạch mơ hình đối chứng (6 lứa), có thể thu hoạch trái gần tháng Năng suất mơ hình cao đối chứng 129 kg/ 1.000m tương đương tăng 15,1% Sau trừ chi phí tiền cơng lao đợng lợi nhuận mơ hình 1.240.000 đồng, đó phần diện tích đối chứng chỉ gần 90.000 đồng Như lợi nhuận tăng 1.150.000 đồng/ 1.000m2 (tăng 77%) Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Ngô Quang Vinh (Viện KHKT NN miền Nam) với công thức bón phân theo Dự án chỉ thích hợp cho mùa nắng cần phải cân nhắc vào mùa mưa Trong mùa mưa cần phải chú ý thời tiết linh đợng áp dụng kinh nghiệm của q trình bón phân để tránh tượng ớt bị thối trái Đại diện cho quyền địa phương, Ơng Nguyễn Minh Luân – Phó Chủ tịch UBND xã đánh giá việc sản xuất ớt theo mơ hình của Dự án cho thấy có hiệu cao suất đề nghị Hội nông dân xã tổ chức giới thiệu áp dụng mơ hình cho bà gieo trồng, hỗ trợ bà việc vay vốn tìm đầu tiêu thụ sản phẩm V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trong năm gần đây, diện tích trồng ớt địa bàn xã ngày mở rộng hiệu mang lại cao nhiều so với trồng khác Đầu của sản phẩm lại ổn định, giá ngày tăng Vì vậy, ớt ngày người dân đầu tư thâm canh mạnh Ông Luân Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Phú cho biết: Trình đợ thâm canh ớt của nông dân xã ngày một tiến bộ Nông dân sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật sử dụng màng phủ nông nghiệp Nắm vững qui trình sản xuất ớt Nhờ suất ớt ngày tăng cao Thu nhập từ trồng ớt tăng cao gấp 4- lần so với trồng lúa; góp phần xóa đói giảm nghèo Vụ đơng xn năm tồn xã Vĩnh Phú trồng khoảng 20 ớt Giá ớt 23-25 ngàn đồng/kg; với giá ớt này, nông dân trồng ớt phấn khởi Ông Võ Tấn Đại- Chủ nhiệm HTX NN Vĩnh Phú phấn khởi nhờ giá ớt ổn định, trồng ớt có thu nhập cao, nông dân xã mạnh dạn chuyển đổi đất lúa đất màu hiệu sang trồng ớt Diện tích ớt xã ngày một tăng cao, năm 2010 5,3 ha, năm 2013 ha, đến vụ đơng xn 2013- 2014 tồn xã trồng 10,3 Bình quân suất 20 10 tấn/ha, giá ớt đầu vụ từ 22-25 ngàn đồng/kg Thu nhập bình qn 300 triệu đồng/ha Ơng Đại cho biết thêm, vụ đông xuân 2013- 2014, địa phương trồng thêm giống ớt mới: TN 557 TN 600 Các giống ớt sinh trưởng phát triển tốt, suất cao giống đại trà 3-4 tấn/ha Vụ đông xuân 2013- 2014, Cty THHH TM Trang Nơng triển khai mơ hình trình diễn giống ớt chỉ thiên TN 557 TN 600 xã, hộ ông Nguyễn Cư thực hiện, với qui mô 2.500 m2 Theo ông Nguyễn Cư, giống ớt lâu ông trồng thường ớt chỉ thiên 207, sản lượng bình quân 1.000 kg/sào (500m 2), qui suất 20 tấn/ha Còn giống ớt chỉ thiên TN 557 TN 600 khả đạt 1.200 kg/sào, qui suất 24 tấn/ha Phần C: KẾT LUẬN Ngược lại với niềm tin phổ biến, ớt lâu năm có thể phát triển nhiều năm vượt qua mùa đông thành công Những ớt sống qua mùa đông có thể mang đến cho bạn một khởi đầu tuyệt vời cho vụ trồng mới, ớt trưởng thành nhanh chóng cho hoa cho thu hoạch sớm năm thứ hai Không may mùa đông, ớt của bạn có thể tỏ dễ thay đổi dễ gây nản lòng Mong qua quy trình kỹ thuật nhấn mạnh mợt số vấn đề phổ biến cung cấp một số ý tưởng để tăng hội thành công - Trồng giống ớt chịu lạnh tốt Pubescens - Cải thiện điều kiện khí hậu cách đưa ớt vào nhà - Loại bỏ chín trước mùa đơng - Cắt tỉa thân gỗ lồi bỏ phần bị chết bị bệnh để tránh sâu hại mầm bệnh - Kiểm sốt chế đợ tưới nước NGƯỜI VIẾT 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://sites.google.com/site/trangottieu/trong-ot http://tinhdoandongthap.org.vn/Detail2.aspx?recid=1665&groupid=35 12 ... beta caroten… IV QUÁ TRÌNH KINH TẾ CỦA CÂY ỚT: Với việc sản xuất ớt theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật khu mô hình thử nghiệm tình hình sinh trưởng, phát triển của ớt tốt hơn, cho nhiều... ưa thích, phù hợp với việc làm ớt bột - Một số giống ớt phổ biến là: Ớt Sừng Trâul, Ớt Cay, Ớt 01, Ớt Chỉ Thiên, Ớt hiểm…… - Hạt giống ngâm sôi lạnh 12 giờ, vớt đãi ủ 2-3 ngày mọc mầm... đầu tư thâm canh mạnh Ông Luân Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Phú cho biết: Trình đợ thâm canh ớt của nơng dân xã ngày một tiến bộ Nông dân sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật sử

Ngày đăng: 03/05/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan