Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

53 1.6K 40
Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ 5 CHƯƠNG 2 13 TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL HÀN QUỐC 13 2.1 Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc 13 2.2 Khuynh hướng đa dạng hóa của các Chaebol 17 2.3 Vai trò của Chaebol với nền kinh tế Hàn Quốc 21 2.4 Mối liên hệ với Chính phủ Hàn Quốc 26 2.5 Những yếu điểm trong hình 27 2.6 Giải pháp khắc phục những nhược điểm trong hình tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc.31 CHƯƠNG 3 34 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HÌNH TĐKT Ở VIỆT NAM 34 3.1 hình TĐKT ở VN 34 3.2 Thực trạng hoạt động của các Tập đoàn 40 CHƯƠNG 4 47 SO SÁNH GIỮA HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI HÌNH CHAEBOL CỦA HÀN QUỐC 47 4.1 Những khác biệt giữa hình tập đoàn kinh tế của Việt Nam hình Chaebol của Hàn Quốc 47 4.2 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ hình Chaebol Hàn Quốc 50 KẾT LUẬN 52 Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 1 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh cùng với xu thế mở cửa hội nhập nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu đã có nhưng tác động to lớn đối với nền kinh tế nước ta. Đây vừa là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức rất lớn đối với một nước có đến trên 80 triệu dân có thu nhập bình quân đầu người thấp như nước ta. Xu thế mở cửa nền kinh tế đã đang có những tác động nhất định đến các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới mà gần nhất là việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( WTO) của Việt Nam. Do đó để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, cũng như phát huy các ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo thế lực phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước thì việc từng bước hình thành phát triển các tập đoàn kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết mà bước đầu là thành lập thí điểm các tập đoàn kinh tế từ các Tổng công ty nhà nước. Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương tháng 01 năm 2004 đã xác định: “ Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nước; tích cực chuẩn bị để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh có sự tham gia mạnh mẽ của các thành phần kinh tế trong nước đầu tư của nước ngoài ”. Qua quá trình hình thành hoạt động của các tập đoàn kinh tế trên thế giới đã cho thấy đây là một hình rất thích hợp có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường hiện tại tương lai, các tập đoàn kinh tế đã khẳng định được vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Đối với nước ta đang trong quá trình sắp sếp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp nhà nước thì việc áp dụng thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế, sau đó tiến tới hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh trong các nghành, lĩnh vực mũi nhọn là cách làm thích hợp là hướng đi đúng. Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 2 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Để có thể tìm hiểu về sự hình thành việc áp dụng hình tập đoàn kinh tếViệt Nam cũng như hình tập đoàn kinh tế ở các nước, tiêu biểu là hình tập đoàn kinh tế Chaebol Hàn Quốc, nhóm em xin được nghiên cứu đề tài với tên gọi: “Mô hình Tập đoàn Kinh tế - So sánh trường hợp Hàn quốc Việt Nam” hình tập đoàn kinh tế Chaebol của Hàn Quốc từ lâu đã được đánh giá là một hình tập đoàn kinh tế điển hình. Nhờ có các Chaebol mà nền kinh tế Hàn Quốc mới có thể trỗi dậy trong một thời gian ngắn. Hai thập kỷ 60 70 chứng kiến sự phát triển đỉnh cao nhất của hình này đó cũng là thời kỳ mà Hàn Quốc cùng với Đài Loan lập được hai trong số thành tích kinh tế xuất sắc nhất Châu Á ,và có lẽ trong số đó có những thành tích xuất săc vào bậc nhất thế giới. Cho nên khi nghiên cứu về hình tập đoàn ta không nên bỏ sót hình này. Bên cạnh đó, Hàn Quốc hiện nay được coi là đối tác thương mại đầu tư lớn thứ 4 ở Việt Nam. Nền kinh tế của Hàn Quốc hiện nay vẫn bị chi phối chủ yếu bởi hệ thống các Chaebol. Cho nên nghiên cứu hình này là rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Việt Nam hiện nay các tập đoàn kinh tế mới được hình thành phát triển nên vấp phải nhiều hạn chế. Nghiên cứu về Chaebol- một trong những hình tập đoàn kinh tế tiêu biểu nhất Châu Á sẽ giúp chúng ta hiểu rõ, rút kinh nghiệm đưa ra chính sách cũng như biện pháp hiệu quả để phát triển hình tập đoàn phù hợp với xu thế nhưng vẫn đặc sắc Việt Nam. Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ toàn diện đến nay đã được hơn 20 năm. Qua thời gian đó Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác quan trong nhất của Việt Nam. Nghiên cứu các tập đoàn mà ảnh hưởng của nó chi phối toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc sẽ giúp ta có những đối sách phù hợp trong quá trình hợp tác kinh tế với nước này góp phần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ kinh tế nói riêng mối quan hệ toàn diện nói chung Việt Nam-Hàn Quốc. Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 3 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các tập đoàn kinh tếViệt Nam từ giai đoạn hình thành cho đến nay. Bên cạnh đó, các Chaebol ở Hàn Quốc ra đời từ những năm 50 ở Hàn Quốc nên phạm vi nghiên cứu sẽ được bắt đầu từ khi các Chaebol được ra đời cho đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp … 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục thì đề tài gồm 4 chương sau đây: Chương 1: Lý luận chung về hình tập đoàn kinh tế Chương 2: Tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc Chương 3: Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 4: So sánh tập đoàn kinh tế Việt Nam Chaebol Hàn Quốc Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 4 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế (TĐKT) Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá hợp tác hoá sản suất , do nhiều nhân tố khác của kinh tế xã hội, khoa học quản lý, khoa học công nghệ, đã từ lâu ở các nước phát triển nhiều Doanh nghiệp (DN) đã liên kết lại với nhau dần hình thành những tổ hợp kinh tế quy lớn, đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh với phạm vi hoạt động rộng. Những tổ hợp kinh tế này có những tên gọi khác nhau như: Chaebol (ở Hàn Quốc), Keiretsu (ở Nhật Bản), Conglomerate (ở Phương Tây) được gọi là tập đoàn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh. Chaebol chỉ một liên minh gồm nhiều công ty hình thành quanh một công ty mẹ. Các công ty thường có cổ phiếu tại mỗi công ty khác thường do một gia đình điều hành. Keiretsu tả một tổ hợp liên kết không chặt chẽ gồm các công ty được tổ chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của cả hai bên. Đôi khi các công ty sở hữu vốn trong từng công ty khác. Conglomerate là một nghiệp đoàn bao gồm nhiều DN về bề ngoài không liên quan với nhau. Cơ cấu này giúp đa dạng hoá rủi ro kinh doanh, song sự thiếu tập trung có thể gây khó khăn trong việc quản lý công việc kinh doanh. Theo bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Anh thì tập đoàn kinh tế được định nghĩa là: "Tập đoàn kinh tế là một thực thể pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thể tồn tại hoàn toàn độc lập khỏi chúng. Sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêng mà những thực thể pháp lí khác không có. Qui phạm vi về khả năng tình trạng của tập đoàn có thể được chỉ rõ bởi luật pháp nơi sát nhập." Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì tập đoàn kinh tế được xếp là một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể như sau: "Nhóm công ty là tập hợp các công ty có Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 5 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường các dịch vụ kinh doanh khác. Thành phần của nhóm công ty gồm có: • Công ty mẹ, công ty con. • Tập đoàn kinh tế • Các hình thức khác." Như vậy: “ TĐKT là một cơ cấu sở hữu, tổ chức kinh doanh đa dạng, có quy lớn, nó vừa có chức năng sản xuất – kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu (vốn , lao động, công nghệ ) để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường tối đa hoá lợi nhuận. Trong đó có các TĐKT là tổ hợp các DN thành viên (công ty con) do một công ty mẹ lắm quyền lãnh đạo chi phối về nguồn lực ban đầu, chiến lược phát triển hoạt động tại nhiều ngành, lĩnh vực ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.” 1.2 Đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế 1.2.1 Về quyền kiểm soát Thường được phân thành hai dạng chủ yếu là hình tập đoàn kinh tế nhà nước hình tập đoàn kinh tế tư nhân  hình tập đoàn kinh tế nhà nước: TĐKTNN là của Nhà nước, do Nhà nước làm chủ sở hữu Chức năng: - Chống nguy cơ độc quyền tư nhân đối với những sản phẩm kinh tế cần thiết cho sự phát triển chung kinh tế cả nước. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cả nước đối với các quốc gia khác trên thị trường thế giới - Đáp ứng những yêu cầu có liên quan mật thiết đến an ninh quốc phòng. Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 6 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Chủ yếu tập trung vào các ngành cung cấp than, điện, hàng không, bưu chính viễn thông, một số sản phẩm trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng khác như cung cấp nước, giao thông vận tải thủy bộ (ví dụ đường sắt)  hình tập đoàn kinh tế tư nhân: TĐKT tư nhân do nhà đầu tư tư nhân làm chủ sở hữu, một số trường hợp có sự tham gia của nhà nước nhưng với tỷ lệ không chi phối. Ở các nước như Hoa Kỳ hay các nước Châu Âu, thông thường tập đoàn kinh tế tư nhân được hình thành thông qua quá trình sáp nhập hoặc mở rộng ra thành cấu trúc tập đoàn. Các nước Nhật Bản, Trung Quốc hay Hàn Quốc do phát triển sau nên họ không đi lại con đường dài như của Hoa Kỳ hay Châu Âu để hình thành hình tập đoàn kinh tế. Họ phải có sự dẫn dắt của nhà nước để những tập đoàn đó đi đúng quy luật thị trường, phát triển nhanh hơn. Vai trò của nhà nước là xây dựng khung pháp luật, các thể chế, chính sách thúc đẩy tập đoàn kinh tế tư nhân phát triển. 1.2.2 Về cấu trúc Có ba dạng chủ yếu: Cấu trúc dọc, Cấu trúc ngang, Cấu trúc hỗn hợp.  Cấu trúc dọc: Doanh nghiệp thành viên tập đoàn hoạt động trong các khâu của một quá trình sản xuất tạo giá trị/cung ứng dịch vụ khép kín từ thượng nguồn đến hạ nguồn. Họ ít phụ thuộc vào bên ngoài trong quá trình tạo giá trị.Ví dụ: Tập đoàn văn hoá phẩm Mustermann bao gồm hệ thống DN xuất bản, in bán hàng… Nhược điểm: Việc tự cung cấp đầu vào hay xử lý nguyên liệu không hiệu quả bằng tự thoả thuận hợp đồng từ các đối tác bên ngoài.  Cấu trúc ngang: Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 7 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Tương đối phổ biến. Bao gồm các doanh nghiệp thành viên trong cùng một lĩnh vực cùng cấp độ sản xuất, thương mại.Ví dụ: VoklWagen bao gồm các doanh nghiệp thành viên chuyên sản xuất đa dạng từ xe giá rẻ cho tới các dòng xe cao cấp, xa xỉ. Nhược điểm: thống lĩnh thị trường bằng cách thâu tóm hoặc chèn ép các đối thủ khác.  Cấu trúc hỗn hợp: Doanh nghiệp thành viên tập đoàn hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực địa bàn khác nhau. Nhược điểm: Một thành viên có thể không hoặc ít quan hệ kinh doanh với thành viên khác. 1.2.3 Về quy Có quy rất lớn về vốn, lao động, doanh thu phạm vi lao động  TĐKT vừa có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp, lại vừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp. Ví dụ: Năm 1999, trị giá vốn cổ phiếu của tập đoàn General Electric (Mỹ) là 259 tỷ USD, tập đoàn Exxon là 172 tỷ USD, tập đoàn Cocacola là 142 tỷ USD  Phạm vi hoạt động của TĐKT rất rộng, không chỉ ở phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà còn ở nhiều nước hoặc phạm vi toàn cầu. Ví dụ: Tập đoàn dầu hoả Royal-Dutch Shell có vốn đầu tư ở 2000 công ty trên 130 quốc gia. Tập đoàn Petronas của Malaysia có 120 công ty ở 22 quốc gia. 1.2.4 Về hoạt động kinh doanh Đa ngành, đa lĩnh vực. TĐKT hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực để phân tán rủi ro, mạo hiểm vào các mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo đảm cho hoạt động của tập đoàn luôn được Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 8 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam bảo toàn hiệu quả, đồng thời tận dụng được cơ sở vật chất khả năng lao động của tập đoàn. Ví dụ: Tập đoàn Misubishi là một trong các TĐKT lớn của Nhật Bản, các hoạt động kinh doanh của nó trải rộng trên nhiều lĩnh vực như sắt thép, cơ khí đóng tàu, hoá chất các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, ngoại thương, vận tải, trong đó ngành mũi nhọn là công nghiệp nặng phát triển tài nguyên. 1.3 Chu kì phát triển 1.3.1 Giai đoạn hình thành Khi một tổ chức mới sinh ra yếu tố đầu tiên là quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức có được thị trương chấp nhận hay không. Những người cùng góp vốn hay chủ doanh nghiệp dành toàn bộ thời gian tiền bạc để đàu tư cho kỹ thuật, phát triển sản xuất marketing. Các yếu tố cơ cấu tổ chức đang ở dạng khai, cấu trúc tổ chức rời rạc cơ chế quản lý chưa chặt chẽ, sự quản lý giám sát mang tính cá nhân chưa hình thành lên các quy ước điều lệ. Sự tồn tại của tổ chức chông cậy vào sự sáng tạo ra sản phẩm dịch vụ. Giai đoạn này cơ cấu tổ chức theo kiểu hành dọc, trực tuyến, lãnh đạo tập chung chỉ có một cấp quản lý. Nhu cầu trong công tác lãnh đạo là rất lớn. Khi tổ chức lớn mạnh, số lượng công nhân tăng lên nhu cầu quản lý tăng theo để giải quyết các vấn đề phát sinh ngày càng nhiều vì vậy trong giai đoạn này người chủ doanh nghiệp phải điều chỉnh lại cấu trúc cũng như các quy tắc điều lệ Cho phù hợp với sự lớn mạnh của tổ chức. 1.3.2 Giai đoạn trở thành tập đoàn Do quá trình tích tụ tập chung vốn cao, quy tổ chức ngày càng lớn đòi hỏi sự lãnh đạo ngày càng tăng khuynh hướng tập chung hoá là phương thức chủ yếu trong giai đoạn này. Sự cạnh tranh của thị trường ngày càng gay gắt buộc doanh nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng các nguồn lực sẵn có sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư. Khi mức độ đa dạng hoá ngày càng cao thì sự quản lý doanh nghiệp ngày càng phức tạp, các mối liên hệ kinh tế ngày càng tăng lên. Vì vậy, cơ chế quản lý kiểu tập Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 9 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam quyền như giai đoạn đầu tỏ ra không phù hợp. Sự khủng hoảng về lãnh đạo đã được giải quyết lúc này doanh nghiệp có một đội ngũ lãnh đạo đủ mạnh, đủ sức thực hiện uỷ quyền, cùng với doanh nghiệp có được một chiến lược với những mục tiêu phương hướng rõ ràng. Các phòng ban được thành lập, giao phó công việc phân chia lao động chuyên môn hoá hơn, việc kiểm soát mối quan hệ thường không theo một tiêu chuẩn nào mặc dù một số ít hệ thống theo tiêu chuẩn bắt đầu xuất hiện. Giai đoạn này cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế, kiểu lãnh đạo phi tập trung tỏ ra thích hợp, cấu trúc tổ chức kết hợp hàng dọc ngang, xuất hiện hình thức quản lý trung gian.Khi tổ chức đã phân chia, tầm kiểm soát mở rộng thì hệ thống quyền lực bị thu ngắn lại, lúc này vai tro quan trong của cấp quản lý trung gian được khẳng định. 1.3.3 Giai đoạn củng cố bành trướng Cơ cấu tổ chức lúc này chủ yếu theo bộ phận, các công ty con được độc lập tổ chức theo chức năng kết hợp với hàng ngang. Khi tập đoàn phát triển ra nước ngoài thì áp dụng cấu trúc theo địa lý. Vai trò của tập đoàn lúc này chủ yếu là công mẹ điều phối tài chính , định hướng chiến lược ứng dụng công nghệ mới mà bản thân công ty con không thể đảm đương nổi Cùng với sự phân chia quyền lực thì sự hình thành các quy tắc, điều lệ, hệ thống kiểm soát đặc biệt được coi trọng trong giai đoạn này. Nói chung, một thể chế được xác lập trong tổ chức, các mối quan hệ trở thành chính thức hơn , các chuyên viên về nhân sự các thành viên khác được bổ sung (Ban kiểm soát). Người lãnh đạo cao nhất lúc này chỉ tham gia vào chiến lược chung của tập đoàn, việc lập kế hoạch sự điều hành tập đoàn dành cho các cấp lãnh đạo bậc trung. Với những cơ chế quản lý mới, hệ thống kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả đã làm cho tập đoàn ngày càng phát triển lớn mạnh. Cơ chế liên kết dữa lãnh đạo cấp cao các bộ phận chuyên môn mang tính thống nhất chính thức. 1.3.4 Giai đoạn thích nghi Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 10 [...]... Trang 12 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam CHƯƠNG 2 TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL HÀN QUỐC 2.1 Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc 2.1.1 Khái niệm Chaebol (hay Jaebol) là tên của các tổ hợp công nghiệp có quy lớn thuộc sở hữu của gia đình hoặc nhóm gia đình ở Hàn Quốc Đây là một hình thức khối kinh tế tư nhân của Hàn Quốc Các Chaebol của Hàn Quốc thường mang hình thức của... nghiệp, tập đoàn tư nhân xuất hiện như những dấu ấn mới như: tập đoàn FPT, Tập đoàn HIPT, Tập đoàn Thái Tuấn, Tập đoàn Việt Á, Tập đoàn Mai Linh, Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Đồng Tâm … Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 34 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam 3.1.1 Phương thức hình thành TĐKT ở VN Các TĐKT Việt Nam có thể hình thành theo những phương thức sau: Thứ nhất, dựa vào... động theo hình công ty mẹ - con Danh sách các tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam cho đến năm 2012 có: • Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) • Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) • Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) • Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) • Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) • Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) • Tập đoàn Công... (giai đoạn 200 1-2 012) Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 24 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Nguồn:Business Week - InterBrand Samsung là xương sống chính của nền kinh tế Hàn Quốc bên cạnh các công ty như Hyundai, Daewoo, SK Telecom, Kia… Theo nhật báo Wall Street Journal, tại Hàn Quốc, Samsung là tập đoàn kinh tế lớn nhất, đóng góp 15% kinh tế quốc gia 20% xuất khẩu... (Vinatex) • Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) • Tập đoàn Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo Việt) • Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) • Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) • Tập đoàn phát triển nhà đô thị việt nam (HUD Holdings) • Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam (Songda) • Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Bên cạnh các tập đoàn kinh tế nhà nước, sau khi Luật Doanh... nước này Tuy nhiên, do kinh tế Hàn Quốc vẫn phụ thuộc quá nặng nề vào các Chaebol - ảnh hưởng của những “ông lớn” này là quá rộng, người Hàn Quốc lo sợ rằng, việc đối xử “nặng tay” với họ sẽ gây tổn thương đối với chính nền kinh tế nước này Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 29 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Chính vì lẽ đó, người dân Hàn Quốc gần như đã quen với... Trang 27 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc phải đối mặt với nghịch lý sâu sắc nhất trong phép lạ kinh tế của mình là: Vì sao một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản lượng lên tới 960 tỷ đôla Mỹ lại có thể nằm trong sự kiểm so t của một nhóm các tập đoàn gia đình như Samsung, Huyndae, Daewoo,… Theo thống kê của Ngân hàng trung ương Hàn Quốc, 30 Chaebol... phần ) biến các DN này thành các công ty con của mình Mới đây chính phủ vừa ban hành Nghị định 139/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thực hiện một số điều trong Luật Doanh nghiệp 2005, trong đó điều 26 bổ sung thêm một số hướng dẫn liên quan đến tập đoàn kinh tế Theo điều này thì tập đoàn kinh tế được Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 35 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam. .. mẽ là hệ thống quản lý của họ Người phân tích của tập đoàn này Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 25 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam nói rằng những nhà xuất khẩu lớn ở Hàn Quốc cũng được điều hành bởi sự kiểm so t của những tập đoàn gia đình hay những đại diện của họ Như vậy một khi những tập đoàn gia đình này nắm sử dụng quyền lực tuyệt đối trong những quyết định... Trung Quốc để tận dụng nhân công rẻ thị trường tiêu thụ khổng lồ, người Hàn Quốc chợt Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 30 Đề tài hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam nhận ra rằng họ không có doanh nghiệp dịch vụ nào có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Các Chaebol với quy to lớn rất khó xoay trở trước tình hình mới 2.6 Giải pháp khắc phục những nhược điểm trong . nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp … 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài gồm 4 chương sau. Nam-Hàn Quốc. Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 3 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các tập đoàn kinh tế ở. 50 KẾT LUẬN 52 Nhóm 15 – Lớp K10401 Trang 1 Đề tài Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát

Ngày đăng: 03/05/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • CHƯƠNG 2

    • TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL HÀN QUỐC

      • 2.1 Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc

      • 2.2 Khuynh hướng đa dạng hóa của các Chaebol

      • 2.3 Vai trò của Chaebol với nền kinh tế Hàn Quốc

      • 2.4 Mối liên hệ với Chính phủ Hàn Quốc

      • 2.5 Những yếu điểm trong mô hình

      • 2.6 Giải pháp khắc phục những nhược điểm trong mô hình tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc

      • CHƯƠNG 3

      • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TĐKT Ở VIỆT NAM

        • 3.1 Mô hình TĐKT ở VN

        • 3.2 Thực trạng hoạt động của các Tập đoàn

        • CHƯƠNG 4

        • SO SÁNH GIỮA MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI MÔ HÌNH CHAEBOL CỦA HÀN QUỐC

          • 4.1 Những khác biệt giữa mô hình tập đoàn kinh tế của Việt Nam và mô hình Chaebol của Hàn Quốc

          • 4.2 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mô hình Chaebol Hàn Quốc

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan