Đề tài nghiên cứu chương trình ngữ dụng trong sách giáo khoa trung học phổ thông – ban khoa học tự nhiên

31 785 0
Đề tài nghiên cứu chương trình ngữ dụng trong sách giáo khoa trung học phổ thông – ban khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung kiến thức ngữ dụng đưa vào giảng dạy nhà trường, thuộc phân mơn Tiếng Việt nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ sản sinh, khả lĩnh hội lời nói, lời viết Trong chương trình phổ thơng trung học, kiến thức ngữ dụng phân chia đồng cho ba khối líp 10, 11, 12 Kiến thức ngữ dụng giảng dạy trực tiếp không dạy thuộc phân môn Tiếng Việt mà cịn tích hợp số dạy thuộc phân mơn Làm Văn Vì ngữ dụng ngành khoa học mẻ, nên việc xem xét, nhận định nội dung giảng dạy ngữ dụng chương trình trung học phổ thơng việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tiếng Việt nói chung phần kiến thức Ngữ dụng nói riêng Trong nhiều hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học, thức trắc nghiệm khách quan ngày phát huy hiệu sử dụng rộng rãi Kết hợp với câu hỏi tự luận ngắn, trắc nghiệm khách quan góp phần đa dạng hoá cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập với môn Ngữ Văn, phân mơn Tiếng Việt mảnh đất tốt cho thể nghiệm phương pháp trắc nghiệm Vì vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận cho học thuộc phân môn Tiếng Việt việc làm cần thiết công tác giảng dạy Do vậy, chuyên đề chúng tơi chọn đề tài: Vài nét chương trình ngữ dụng sách giáo khoa Trung học Phổ thông – ban Khoa học tự nhiên Triển khai đề tài này, hi vọng chuyên đề góp phần đem lại hiệu cho việc giảng dạy tiếp nhận ngữ dụng bậc Trung học Phổ thông Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D PHẦN NỘI DUNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT I Nhân tè giao tiếp Ngữ cảnh Ngữ cảnh nhân tốt có mặt giao tiếp nằm ngồi diễn ngơn Ngữ cảnh tổng thể hợp phần sau đây: Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngơn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó người tương tác ngôn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Vai giao tiếp: giao tiếp có phân vai, vai phát diễn ngơn tức vai nói (viết), kí hiệu SP1 vai tiếp nhận diễn ngôn tức vai nghe (đọc), kí hiểu SP2 Trong giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói va nghe thường luân chuyển, SP1 sau nói xong chuyển thành vai nghe SP2 ngược lại Tuy nhiên giao tiếp lời trừ thuyết ngôn, vai giao tiếp có mặt vắng mặt tiếp ngơn đích ngơn ( nói chung người nhận) tình trạng chủ động (có thể đáp lời người nói) mà bị động (chỉ tiếp nhận không phản hồi chỗ) Trong giao tiếp người tham gia phải xây dựng nên hình ảnh tinh thần đặc điểm, trạng thái lực người theo đích giao tiếp để vào hình ảnh tinh thần mà định chiến lược hay kế hoạch giao tiếp, kế hoạch tổ chức gồm hành động chủ yếu lời để đạt đến đích Quan hệ liên cá nhân: quan hệ vai giao tiếp quan hệ nhân giao tiếp chinh phát, nhận giao tiếp Quan hệ liên cá nhân quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với Quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp xét theo trục: trục tung trục vị xã hội, gọi trục quyền uy, trục hoành trục quan hệ khoảng cách, cịn gọi trục thân cận Quan hệ thay đổi Ýt Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D nhiều trình giao tiếp Thường quan hệ quyền uy giữ ngun q trình giao tiếp cịn quan hệ khoảng cách thay đổi Quan hệ liên cá nhân chi phối tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngơn Trong ngơn ngữ, đặc biệt Tiếng Việt, xưng hô chịu áp lực mạnh quan hệ liên cá nhân Hiện thực ngồi diễn ngơn: trừ nhân vật giao tiếp, tất yếu tố vật chất, xã hội, văn hố có tính cảm tính nội dung tinh thần tương ứng khơng nói đến diễn ngơn q trình giao tiếp gọi thực ngồi diễn ngơn (đối với ngơn ngữ thức ngồi ngơn ngữ) Tuy gồm yếu tố vật chất tinh thần thực diễn ngôn phải nhân vật giao tiếp ý thức Khi trở thành hiểu biết người giao tiếp ( người sử dụng ngôn ngữ) thực ngồi diễn ngơn hợp thành tiền giả định bách khoa hay tiền giả định giao tiếp ngôn ngữ Hiện thực - đề tài diễn ngôn: giao tiếp nhân vật giao tiếp sử dụng diễn ngơn để nói Cái nói tới thực đề tài diễn ngôn Hiện thực – đề tài diễn ngôn trước hết bao gồm tồn tại, diễn tiến thực ngồi ngơn ngữ ngồi diễn ngôn; thuộc tâm giới người nh cảm xúc, tư tưởng, nguyện vọng Hiện thực - đề tài diễn ngơn cịn thân ngơn ngữ Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm hiểu biết giới, vật lý, sinh lý, tâm lý, xã hội, văn hố, tơn giáo, lịch sử ngành khoa học, nghệ thuật thời điểm không gian diễn giao tiếp Thoại trường: hiểu không – thời gian cụ thể giao tiếp diễn Mỗi thoại trường quy định cách thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp với II Hội thoại Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại diễn theo quy tắc định Những quy tắc Êy mềm dẻo, linh hoạt gắn bó chặt chẽ với ngữ cảnh Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Các quy tắc hội thoại bao gồm: quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung hội thoại quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Chương II NHẬN XÉT KIẾN THỨC NGỮ DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (LỚP 10-11-12) Nội dung kiến thức ngữ dụng đưa vào giảng dạy nhà trường, thuộc phân mơn Tiếng Việt nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ sản sinh, khả lĩnh hội lời nói, lời viết Ngay từ bậc tiểu học, học sinh làm quen với kiến thức ngữ dụng Trong chương trình Tiếng Việt bậc trung học phổ thông, nội dung kiến thức ngữ dông tiếp tục đưa với mức độ kiến thức yêu cầu cao Việc phân chia, xếp kiến thức khối líp nhìn chung có hợp lý, phù hợp với tảng kiến thức khả tiếp nhận học sinh trung học phổ thơng Tuy vậy, cịn tồn vài nhược điểm cần khắc phục I Cấu trúc chương trình: Trong chương trình phổ thơng trung học, kiến thức ngữ dụng phân chia đồng cho ba khối líp 10, 11, 12 Kiến thức ngữ dơng giảng dạy trực tiếp không dạy thuộc phân mơn Tiếng Việt mà cịn tích hợp số dạy thuộc phân môn Làm Văn Đây xu hướng tích hợp kiến thức giảng dạy Ngữ Văn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, chuyên đề này, không vào tìm hiểu nội dung ngữ dụng phân môn Làm Văn, mà vào nhận xét nội dung ngữ dụng thể trực tiếp phân mơn Tiếng Việt ba khối líp 10, 11 ,12 Cấu trúc chương trình ngữ dụng bậc trung học phổ thông phân môn Tiếng Việt thể cụ thể bảng đây: STT Líp Nội dung dạy ngữ dụng Ghi chó SGK 10 – T1 - Hoạt động giao tiếp ngôn Bài – Ban khoa học tự nhiên ngữ (thế hoạt động giao trang 14 tiếp ngôn ngữ) - Hoạt động giao tiếp ngôn Bài – ngữ (tiếp theo) (luyện tập) trang 20 Bài tập chuyên đề Ngữ văn SGK 11 – T1 Ban khoa học tự nhiên Trần Thị Minh Trang - K54D - Ngữ cảnh + Khái niệm Bài 10 – trang 102 + Các nhân tố ngữ cảnh + Vai trò ngữ cảnh + Luyện tập SGK 12 – T1 - Hàm ý hội thoại (khái niệm Bài - trang Ban khoa học tự nhiên hàm ý hội thoại) Sách thí điểm - Hàm ý hội thoại (tiếp theo) (tác Bài - trang dụng hàm ý) 183 236 Dùa vào bảng thống kê, thấy cấu trúc chương trình ngữ dụng bậc trung học phổ thơng đồng Mỗi khối líp có điều kiện giảng dạy kiến thức ngữ dông Điều giúp học sinh tiếp nhận kiến thức ngữ dụng cách hệ thống liên tục ba năm Nội dung kiến thức đưa sách phổ thông trung học nhìn chung khơng phải kiến thức hồn toàn, học sinh chuẩn bị tảng kiến thức từ bậc tiểu học trung học sở Các kiến thức ngữ dụng trở lại bậc trung học phổ thông với mức độ chuyên sâu hơn, nội dung học đa dạng phong phú hơn, tập đưa có số lượng lớn hơn, tạo điều kiện cho học sinh thực hành kiến thức Chương trình sách giáo khoa líp 10 Trong chương trình sách giáo khoa líp 10, phân mơn Tiếng Việt, kiến thức ngữ dông thể “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”, phân bố hai tiết Với hai tiết dạy này, học sinh hồn tồn nắm kiến thức bản, đồng thời có thời gian luyện tập nội dung kiến thức vừa lĩnh hội Nội dung ngữ dụng chương trình líp 10 chiếm 20% chương trình Tiếng Việt (kể phần Ôn tập cuối năm) Đây tỉ lệ hợp lí Cấu trúc chương trình ngữ dụng líp 10 có hai tiết, chia làm hai phần: tiết học sinh làm quen với lý thuyết; tiết dành cho luyện tập Chương trình sách giáo khoa líp 11 Trong sách giáo khoa Ngữ Văn líp 11, phân mơn Tiếng Việt, kiến thức ngữ dụng giới thiệu “Ngữ cảnh”, giới hạn tiết, Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D chiếm gần 8,5% cấu trúc chương trình Tiếng Việt (kể Ơn tập) So với líp 10, tỉ lệ nội dung ngữ dụng đưa vào sách giáo khoa líp 11 có giảm Nhưng thực tế, tiết học, nhiều kiến thức đưa cho học sinh (khái niệm, nhân tố ngữ cảnh, vai trò ngữ cảnh) kèm theo mét khối lượng tập định Do vậy, kiến thức ngữ dụng đưa vào líp 11 đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng Chương trình sách giáo líp 12 Trong sách giáo khoa líp 12, phân mơn Tiếng Việt, kiến thức ngữ dụng giới thiệu “Hàm ý hội thoại”, giới hạn ba tiết Cấu trúc chương trình ngữ dụng líp 12 chia lí thuyết luyện tập ba tiết Trong tiết học, học sinh vừa tiếp cận với nội dung kiến thức vừa thực hành Việc phân chia cấu trúc chương trình tạo điều kiện cho học sinh vừa tiếp nhận vừa thực hành kiến thức Mặt khác, cách phân chia phù hợp với nội dung kiến thức đưa ra: ba tiết, học sinh tiếp cận với khối lượng kiến thức lớn (khái niệm hàm ý hội thoại, cách thức tạo câu có hàm ý) Chia nhỏ lí thuyết thành ba tiết có tập kèm hợp lý, phù hợp với khả tiếp nhận học sinh II Mục tiêu dạy Chương trình sách giáo khoa líp 10 Kiến thức ngữ dụng chương trình líp 10 thể đơn vị kiến thức “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”, chia thành hai tiết - Tiết 1: Giới thiệu kiến thức - Tiết 2: Thực hành Bài học yêu cầu học sinh phải đạt số chuẩn kiến thức sau: - Câu hái quan trọng mà học sinh cần tìm câu trả lời “Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” - Học sinh phải giải thích hoạt động giao tiếp ngôn ngữ lại hoạt động quan trọng hoạt động trao đổi thông tin người, mối tương quan với hoạt động giao tiếp phương tiện khác (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt ) Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D - Học sinh cần nắm hai trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tạo lập văn bản, lĩnh hội văn bản; mối quan hệ chúng - Ngoài ra, qua học này, học sinh cần hiểu rõ khái niệm bản: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp sù chi phối chúng hoạt động giao tiếp Nhìn chung, mức yêu cầu học cao, học sinh dành riêng tiết cho phần lí thuyết Trong tiết học Êy, chuẩn kiến thức đề phải giải cách triệt để Chương trình sách giáo khoa líp 11 Kiến thức ngữ dụng chương trình líp 11 phần Tiếng Việt thể đơn vị kiến thức “Ngữ cảnh”, giới hạn tiết học Trong thời gian 45’, học sinh vừa phải nắm khối lượng kiến thức định, vừa phải thực hành số tập định hướng giáo việc Bài “Ngữ cảnh” yêu cầu học sinh đạt số chuẩn kiến thức sau - Trước hết, học sinh cần phải nắm khái niệm “Ngữ cảnh” hoạt động giao tiếp với nhân tố ngữ cảnh (nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngồi ngơn ngữ bao gồm bối cảnh giao tiếp rộng, bối cảnh giao tiếp hẹp, thực nói tới, văn cảnh) - Học sinh lý giải vai trò quan trọng ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: ảnh hưởng đến người nói (người viết) với q trình sản sinh lời nói, câu văn người nghe (người đọc) với q trình lĩnh hội lời nói, câu văn - Ngồi ra, học sinh cần phải nắm kĩ nói viết phù hợp với ngữ cảnh, có lực nhận thức lĩnh hội lời nói mối quan hệ với ngữ cảnh, có khả giải mã lời nói ngữ cảnh cụ thể Dung lượng kiến thức mà “Ngữ cảnh” đưa tương đối lớn thời gian mét tiết học Tuy vậy, học sinh líp 11 làm quen với khái niệm nh: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp nội dung ngữ dụng líp 10, em khơng gặp khó khăn tiếp nhận học Chương trình sách giáo khoa líp 12 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Ở chương trình sách giáo khoa líp 12, phân mơn Tiếng Việt, kiến thức ngữ dụng thể đơn vị kiến thức “Hàm ý hội thoại”, giới hạn ba tiết Qua ba tiết học “Hàm ý hội thoại”, học sinh phải đạt số chuẩn kiến thức sau - Học sinh cần nắm khái niệm “Hàm ý hội thoại”, nhận diện hàm ý mà người nói, người viết gửi gắm phát ngơn, từ hiểu ý người nói - Học sinh lÝ giải hàm ý hội thoại, mối liên quan tác dụng hàm ý với hoàn cảnh giao tiếp - Học sinh cần phải nắm số cách thức tạo câu có hàm ý Kiến thức phân bố đồng cho ba tiết (mỗi tiết có lí thuyết luyện tập) Ở tiết đầu học sinh nhận thức vai trò hàm ý hội thoại cách thức nhận diện hàm ý ĐÕn tiết 3, học sinh làm quen với cách thức để tạo hàm ý việc vận dụng chúng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Học sinh líp 12 có thuận lợi định, kiến thức phương châm hội thoại học líp học Nhận xét chung Nhìn chung chuẩn kiến thức mà ngữ dụng đặt chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng khơng q khó học sinh Trong thời lượng cho phép, gợi mở giáo viên, học sinh hồn tồn đạt chuẩn kiến thức đề Kiến thức ngữ dơng líp 10, 11, 12 có liên thơng với liên thơng với kiến thức ngữ dụng trung học sở Càng líp trên, kiến thức mở rộng dùa tảng có III Nội dung kiến thức Chương trình sách giáo khoa líp 10 1.1 Phần lí thuyết Bài Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (tiết 1) * Ưu điểm Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D - Về tính vừa sức: kiến thức ngữ dơng chương trình líp 10 vừa sức với học sinh Những kiến thức hoạt động giao tiếp, nhân vật giao tiếp, vai giao tiếp, lượt lời, hoàn cảnh, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp kiến thức học sinh tiếp cận từ líp - Về nội dung học: nội dung học trình bày ngắn gọn, rõ ràng nên học sinh dễ tiếp nhận, dễ ghi nhí kiến thức - Về cấu trúc học: cÊu trúc học chia làm phần: lí thuyết “thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” “bài tập” vào tiết tách rời Học sinh có điều kiện thời gian để nắm lí thuyết chuẩn bị tập nhà trước Học sinh phát huy tính chủ động tích cực giê học việc luyện tập có hiệu hơn, - Về ngữ liệu: phần 1, ngữ liệu Hội nghị Diên Hồng ngắn gọn, rõ ràng, bảo đảm đủ thơng tin cho học sinh phân tích để hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Văn đưa quen thuộc với học sinh từ chương trình Trung học sở nên dễ tiếp cận, dễ trả lời xác câu hỏi sách giáo khoa đặt Câu hỏi để phân tÝch ngữ liệu rõ ràng, dễ hiểu Việc cã kèm theo câu hỏi gợi mở giúp học sinh tiếp cận vấn đề bước khoa học Câu hỏi đặt hai phần, có logic trình tự hợp lí Mỗi câu hỏi đề cập đến vấn đề hoạt động giao tiếp, từ đối tượng thực hoạt động giao tiếp (nhân vật giao tiếp), qua luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp đến hoàn cảnh giao tiếp để từ hiểu nội dung giao tiếp, nhằm mục tiêu cuối hiểu mục đích giao tiếp, kết giao tiếp Câu hỏi phân tích nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp đặt với số lượng lớn phù hợp với yêu cầu rèn luyện, nâng cao kĩ phân tích, lĩnh hội tạo lập văn giao tiếp học Nhìn chung khơng có câu q khó - Phần ghi nhí: súc tích, phân ý rành mạch đảm bảo nội dung kiến thức học sinh cần nằm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ * Khuyết điểm - Không thống đề mục học phần ghi nhí: 10 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D thực tế Nh vậy, thơng qua tập này, học sinh rèn luyện kĩ lĩnh hội lời nói phù hợp với hoàn cảnh định Hệ thống tập mà sách giáo khoa 11 đưa tận dụng sở kiến thức văn học mà học sinh cung cấp trước Các ngữ liệu đưa để tìm hiểu hầu hết quen thuộc với học sinh, có độ hấp dẫn định Bài tập sử dụng ngữ liệu thơ “Tự tình II” (Hồ Xuân Hương); tập sử dụng ngữ liệu thơ “Thương vợ” (Tó Xương); tập sử dụng ngữ liệu thơ “Vịnh khoa thi Hương” (Tó Xương) Các có chương trình giảng dạy cấp học trước Đây vốn thơ hay, vào phân tích ánh sáng Ngữ dụng học, học sinh có hứng thó vui thích định, từ tạo nên tâm lí tập trung nhiệt tình cần thiết * Khuyết điểm - Khơng thống phân chia đề phần tập Phần nội dung lí thuyết chia thành mục lớn I, II, III tương đương mặt dung lượng kiến thức Theo quy luật đó, phần luyện tập phải chia thành mục IV Nhưng sách giáo khoa, phần luyện tập tách riêng không chia đề mục, điều thể khơng thống kết cấu học - Lệnh tập chưa rõ ràng Với câu lệnh “Căn vào ngữ cảnh, phân tích chi tiết miêu tả hai câu sau”, học sinh khó xác định “phân tích chi tiết” làm cơng việc gì, phụ thuộc chúng vào ngữ cảnh phải phương diện nội dung hay hình thức Lệnh tập thay đổi nh sau: “Hãy sù chi phối ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác) đến nội dung hình thức ngơn ngữ hai câu thơ sau” - Lỗi khoa học sư phạm: Lệnh tập bị lặp từ cách không cần thiết: “Vận dụng hiểu biết ngữ cảnh để lí giải chi tiết hình ảnh bà Tó thơ “Thương vợ” Tó Xương” Nên thay đổi lệnh tập cho ngắn gọn cụ thể Ví dơ: “Ngữ cảnh chi phối đến việc khắc họa hình ảnh bà Tó thơ “Thương vợ” Tó Xương nào?” Sách giáo khoa líp 12 17 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Chương trình sách giáo khoa phổ thơng líp 12 cịn thời kỳ thí điểm nên khơng hồn tồn giống bố cục chương trình líp 10 11 Bài học Tiếng Việt líp 12 phân bố rõ làm hai phần Phần I: phân tích ngữ liệu phần II: luyện tập không nêu đề mục kiến thức lý thuyết nh líp 10 11 3.1 Phần lÝ thuyết * Ưu điểm - Về cấu trúc học: nội dung học Hàm ý hội thoại chia thành tiết học, tiết học có kết cấu phần: Phân tích ngữ liệu Luyện tập Thiết kế học giúp học sinh tiếp cận kĩ kiến thức hàm ý hội thoại khía cạnh, góc độ vấn đề, từ khái niệm hàm ý hội thoại, tác dụng hàm ý hội thoại số cách thức tạo câu có hàm ý Trật tù xếp ba nội dung phù hợp với quy luật nhận thức học sinh: từ nắm khái niệm, đến hiểu tác dụng có ý thức sử dụng thực tế - Về tính vừa sức: khái niệm vấn đề đưa vào học khái niệm kiến thức học sinh học líp (bài Các phương châm hội thoại SGK líp 9, tập 1; Nghĩa tường minh hàm Èn SGK líp 9, tập 2) Do nội dung lí thuyết đưa vừa sức Mỗi tiết học sâu vào khía cạnh mức độ chi tiết cao hơn, khó so với líp phù hợp với tầm nhận thức học sinh líp 12 THPT - Về ngữ liệu: tất ngữ liệu học thuộc chương trình SGK 12 thí điểm, giúp học sinh dễ dàng trả lời cách xác câu hỏi phân tích ngữ liệu Hơn nữa, tiết ngữ liệu trích dẫn trực tiếp (Phần tiết sử dụng ngữ liệu phần tiết trích dẫn trước) Ngữ liệu trích dẫn có ưu điểm lớn ngắn gọn, rõ ràng lùa chọn phù hợp để học sinh tiếp nhận kiến thức hàm ý hội thoại Ngữ liệu đưa tác phẩm văn chương đặc sắc, phát huy phương pháp tích hợp dạy học ngữ văn Từ hướng khai thác tác phẩm văn chương góc độ ngơn ngữ, ngữ dụng học này, học sinh có nhìn tồn diện hơn, kĩ tác phẩm rèn luyện thêm cách hiểu văn nghệ thuật 18 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D - Về câu hỏi phân tích ngữ liệu: tiết, câu hỏi đặt rõ ràng, rành mạch Câu hỏi phần lớn với nội dung kiến thức cần đạt mà phần ghi nhớ tổng kết Trong tiết (Tác dụng hàm ý) hệ thống câu hỏi phân tích ba ngữ liệu hướng vào bốn tác dụng thường gặp hàm ý hội thoại nêu lên phần ghi nhí bốn, giúp học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức dễ dàng Ví dơ ngữ liệu 1, học sinh thấy câu nói ngắn gọn ơng Lí chứa nhiều Èn ý bên trong; ngữ liệu câu trả lời Mai trước thái độ quát tháo bà án: “Thưa cụ, nhà tôi, dinh quan tri huyện, xin cụ nhớ cho” vừa thể tính lịch giao tiếp, vừa dự đốn hiệu mạnh mẽ câu nói hàm ý người nghe; ngữ liệu câu hỏi khơng nhằm mục đích hỏi Từ tìm “sự vơ can, khơng phải chịu trách nhiệm” nội dung tế nhị mà Từ muốn nói với Hộ Những điều hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu gợi mở, dẫn dắt rõ ràng đầy đủ Trong tiết (Một số cách tạo câu có hàm ý), hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu thể ưu điểm Nh vậy, ngữ liệu đưa chứa đựng tất khía cạnh hàm ý hội thoại Người biên soạn chọn nhiều ngữ liệu để tạo phong phú đem lại hứng thó cho học sinh Hơn nữa, hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu lại sắc sảo tùy mục đích mà khai thác ngữ liệu góc độ khác Qua cách xây dung chương trình rèn luyện khả tư cho học sinh cách logic khoa học tiếp nhận văn bản, tác phẩm * Khuyết điểm - Trong tiết Về ngữ liệu: hai ngữ liệu dẫn hai ngữ liệu hợp lí minh chứng cho khái niệm hàm ý hội thoại Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi phân tích hai ngữ liệu chưa thực hướng vào nội dung tổng kết ghi nhí “Để học sinh từ ngữ liệu nhận biết hai vấn đề có phần ghi nhí: “Hàm ý hội thoại nội dung, ý nghĩ mà người nói khơng trực tiếp nói từ ngữ, có ý định thơng báo đến người nghe, người 19 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D nghe phải dùa vào nghĩa tường minh câu tình giao tiếp câu để suy hiểu hết, hiểu ý người nói” cần khắc phục số câu hỏi phân tích ngữ liệu Ở ngữ liệu 1, câu hỏi a cần sửa thành: “ở lượt lời mở đầu thoại, Bá Kiến có nói câu “Tơi khơng phải kho” Đây có phải nội dung đích thực mà Bá Kiến muốn thơng báo khơng? Nói có hàm ý gì?” Đưa câu hỏi kết hợp với câu b hướng nhận thức học sinh vào ý thứ ghi nhớ Để giúp học sinh tù rót ý thứ hai ghi nhí, cần bổ sung thêm câu hỏi nhận biết, có thĨ sửa câu hỏi c lượt lời Chí Phèo để hướng học sinh đến nội dung này: “ở lượt lời thứ thứ hai mình, Chí Phèo chưa nói Dùa vào đâu để nhận điều Phần hàm ý cịn lại tường minh hóa (được nói rõ) lượt lời nào? Vì có cách nói đó?” - Trong Tiết Về câu hỏi phân tích ngữ liệu: câu hỏi b ngữ liệu - “Lời đáp ơng Lí có hàm ý gì? Hãy chọn nội dung sau mà anh (chị) cho thích hợp: Khẳng định cách mạnh mẽ cứng rắn thái độ không khoan nhượng, không tha cho bác Phô Bộc lé cách đắc ý quyền uy Bộc lé mỉa mai, khinh miệt tuỳ tiện, cảm tính đàn bà.” Xuất tồn cách đặt câu hỏi phân tích ngữ liệu: Thứ nhất, nội dung phương án đưa cho học sinh lùa chọn chưa toàn diện Trong câu trả lời ơng Lí bộc lé hống hách, hách dịch bề không đắc ý hay khinh miệt, từ chối Do đó, đặt học sinh tình lùa chọn khơng thực tối ưu.Có thể khắc phục cách đưa thêm phương án lùa chọn bao hàm đủ hàm ý câu nói hơn: “Khẳng định từ chối, bộc lé hống hách, quyền uy mỉa mai bác Phơ gái” Thứ hai, văn học sinh đọc hiểu chương trình Văn thí điểm líp 12 Hơn đối tượng tiếp nhận học sinh líp 12 THPT, tầm tiếp nhận khả tư duy, phân tích phát triển mức độ tương đối cao, trước câu hái: “Lời đáp ơng Lí có hàm ý gì?” 20 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D văn quen thuộc, học sinh hồn tồn trả lời Việc đưa phương án lùa chọn trường hợp làm giảm hội rèn luyện tư còng nh khả phân tích học sinh Vì câu hỏi hồn tồn cất bỏ phần lùa chọn để học sinh chủ động khai thác tiếp cận kiến thức Câu hái c ngữ liệu 1: “Có phải ơng Lí nói câu mà Èn chứa nhiều hàm ý khơng?” hồn tồn thừa Vì giải câu hỏi b học sinh tự nhận nhiều hàm ý câu nói ơng Lí Mặt khác, câu hỏi mà câu trả lời đòi hỏi sai với trình độ học sinh líp 12 hồn tồn khơng phù hợp Do nên cắt bỏ câu hỏi c để hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu hợp lí Trong ngữ liệu 2, câu a đưa câu hỏi hàm ý câu trả lời Mai lại để lé phần trả lời lời hái: “nhưng Mai ôn tồn đáp lại cách nhẹ nhàng lịch sù nh nào?” Cách đặt câu hỏi mang tính chất mớm lời khiến học sinh tư nhiều, hạn chế tính tích cực chủ động học sinh tiết học Do nên hái: “Bà án quát tháo lệnh cấm đoán Mai, Mai trả lời nh nào?” đủ - Trong tiết Câu hái b để phân tích ngữ liệu 1, xây dựng theo hướng lùa chọn Cũng giống nh phân tích hình thức câu hỏi lùa chọn, khắc phục cách cắt bỏ phần lùa chọn, câu hỏi Êy cịn: “Theo anh (chị), anh niên có ý nói dài dịng nh vậy?” để học sinh tự trả lời Nếu muốn lùa chọn hình thức câu hỏi lùa chọn cần chỉnh sửa lại nội dung phương án lùa chọn Bởi lệnh câu hỏi đưa là: “đánh dấu vào khả anh (chị) tán thành” hai phương án lùa chọn lại khơng tồn diện Cần đưa phương án thứ ba gộp hai nội dung để học sinh lùa chọn Trường hợp tương tù nh với câu hỏi b phần ngữ liệu Nên cắt bỏ cụm lệnh: “chọn khả năng” để ý lại: minh cho thân, thể ân hận lòng thương yêu chã, biểu lé đồng cảm với chó… dấu ngoặc đơn số gợi ý để học sinh trả lời * Kết luận 21 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Nh vậy, nội dung lí thuyết học Hàm ý hội thoại xây dựng thống nhất, lôgic rõ ràng Những kiến thức đưa vừa tầm với học sinh Một số tồn không đáng kể câu hỏi phân tích ngữ liệu chuyển hóa linh hoạt thực tế giảng dạy 3.2 Phần tập * Trong tiết - Ưu điểm: Phần tập đưa để học sinh thực hành Cả hai củng cố cho học sinh kiến thức khái niệm “hàm ý hội thoại” Lệnh tập hai chia nhỏ, vừa định hướng tìm hiểu cho học sinh vừa gợi ý cần thiết để em giải yêu cầu tập Bài tập sử dụng ngữ liệu truyện cười dân gian Ngữ liệu tập tình gặp sống Sự đa dạng ngữ liệu cho phép học sinh làm quen với tình khác nhau, rèn luyện linh hoạt việc áp dụng kiến thức ngữ dụng học Văn sống Bài tập có sử dụng thuật ngữ “lượt lời” Đây thuật ngữ giới thiệu cho học sinh chương trình cấp II Do đó, xuất lệnh tập hợp lí Các lệnh tập rõ ràng điểm tựa cho học sinh vào tìm hiểu hàm ý người nói hội thoại phân tích - Khuyết điểm: Số lượng tập Ýt Phần luyện tập không để học sinh thực hành líp, mà phải có số tập định để học sinh nhà làm Với hai này, học sinh dễ dàng hoàn thành líp Do vậy, giáo viên phải linh hoạt việc giao tập nhà cho học sinh (từ đến bài) với độ khó tăng dần (phù hợp với khả nhận thức học sinh líp 12) Lệnh tập q cụ thể, khơng cần thiết: “Những câu nói có phải để thơng báo thời tiết hay hỏi việc sở hữu đồng hồ không” (bài tập 2) Cần thay đổi lệnh tập thành: “Phân tích hàm ý người nói tình trên” 22 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Nhìn chung tập tương đối dễ so với nhận thức học sinh líp 12 Nếu giáo viên thêm cho học sinh nhà làm phải ý tăng độ khó, tạo điều kiện cho học sinh thực hành, từ nắm vững kiến thức * Trong tiết - Ưu điểm: Sự tích hợp kiến thức phân môn tiếp tục phát huy Bài tập 1,2 sử dụng ngữ liệu tác phẩm “Nửa chõng xuân” Khái Hưng Bài lấy ngữ liệu truyện cười dân gian Bài tập 1: hai gợi ý xếp hợp lí, gợi ý để học sinh nhận diện hàm ý câu nói Mai, gợi ý giúp học sinh vào phân tích tác dụng hàm ý người nghe (bà Án) Bài tập 2: để giải tập phải thơng qua tìm hiểu tập 1, so sánh điểm tương đồng khác biệt hoàn cảnh giao tiếp, lệnh tập cụ thể Dùa vào việc trả lời lệnh tập đó, học sinh giải yêu cầu học đề Bài tập tập có liên thơng với nhau, tạo cho học sinh lối tư logic, mạch lạc Bài tập 4: mở rộng hội cho học sinh vận dụng kiến thức hàm ý hội thoại vào tình thực tế giao tiếp hàng ngày lĩnh hội tác phẩm điện ảnh - Khuyết điểm: Bài tập 1,2 sử dụng ngữ liệu tiểu thuyết “Nửa chõng xn”, muốn tìm hiểu hàm ý phát ngơn nhân vật phải xem lại tồn nội dung tác dụng Nếu khơng chuẩn bị trước nhà học sinh khó tái tạo kiến thức Xuất lỗi khoa học sư phạm tập 1: gợi ý b viết “cách nói “chua chát” có tác dụng so với cách nói ”thẳng”, khơng gợi ý cho học sinh nói “thẳng” nói Lệnh tập tập chưa xác, lặp từ khơng cần thiết Có thể thay đổi lệnh tập nh sau: “Hàm ý câu nói cuối Mai có hàm ý nh người tiếp nhận” 23 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Bài tập đánh giá tập nâng cao so với tập Đặt thời lượng 45’ tiết học, học sinh thực hành tập líp mà phải đem nhà Trong lệnh tập đưa lại mơ hồ: “Hãy ghi lại (hoặc nhớ lại)” Lệnh tập lặp từ: “Hãy ghi lại (hoặc nhớ lại) hai hội thoại, mét thực tế giao tiếp hàng ngày phim truyện có dùng câu có hàm ý” Có thể thay lệnh: “Hãy ghi lại (hoặc nhớ lại) hai hội thoại, thực tế giao tiếp hàng ngày phim truyện sử dụng dùng câu có hàm ý” * Trong tiết - Ưu điểm: Ưu điểm bật ba tập tích hợp kiến thức phân mơn Ngữ Văn Ba tập xoay quanh nội dung kiến thức với độ khó khác Với ba tập đưa ra, học sinh số cách thức tạo câu có hàm ý Ngữ liệu quen thuộc, phong phó - Khuyết điểm: Đé khó chưa có phân hố rõ rệt, chưa có tập nâng cao thực Bài tập 1: bá qua lời dẫn ban đầu mà vào ngữ liệu Học sinh chưa chuẩn bị tâm Có thể khắc phục cách thêm lời dẫn: “Đọc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi” Bài tập 2: lệnh tập chưa rõ ràng Gợi ý a nên đổi thành “câu hỏi nhân vật đoạn văn yêu cầu người đối thoại cung cấp thơng tin gì?” 24 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Nhận xét chung 4.1 Phần lÝ thuyết Nội dung lí thuyết ngữ dụng đưa chương trình trung học phổ thơng vừa sức với học sinh líp Những ngữ liệu đưa có chọn lọc, tập trung theo hướng tích hợp phân môn Ngữ Văn, phát huy khả sáng tạo, chủ động học sinh Các câu hỏi phân tích ngữ liệu cịn số tồn tại, khơng q khó để khắc phục giảng dạy Giáo viên cần linh hoạt để hướng dẫn học sinh tiếp cận học cách logic khoa học 4.2 Phần tập Trong sách giáo khoa phổ thông trung học, tập kiến thức ngữ dụng ba khối líp hợp lí Các tập đưa đa số tập trung vào phần kiến thức học, số mở rộng nâng cao Một số khuyết điểm tập cụ thể dễ dàng chỉnh sửa trình giảng dạy Việc lùa chọn tập cịn có chỗ chưa hợp lí, có trùng lặp Tiêu biểu tập (tr.105 sách giáo khoa líp 11) tập (tr.185 sách giáo khoa 12), phần b nhỏ hoàn toàn giống Đây bất cập cần sửa chữa học sinh tiếp cận với kiến thức mới, đồng thời có bước phát triển nhận thức, mà tập lại không thay đổi Học sinh líp 11 líp 12 làm tập, với yêu cầu không khác (thậm chí sách giáo khoa líp 12 cịn gợi ý kĩ sách giáo khoa líp 11) Vì kiến thức lí thuyết ba líp có quan hệ với nên hệ thống tập có quan hệ vài khía cạnh định Giải hết số lượng tập đó, học sinh có nhìn hệ thống kiến thức ngữ dụng học 25 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Chương III XÂY DÙNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGẮN Trong khuôn khổ chuyên đề, tiến hành xây dựng thử nghiệm số câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn cho nhóm “Hàm ý hội thoại” chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn líp 12 Hệ thống câu hỏi mang tính chất nh mét hệ thống câu hỏi thử nghiệm Dùa kết thu từ thử nghiệm này, tiến hành thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn cho học ngữ dụng chương trình líp 10 líp 11 chuyên đề I Số lượng hình thức câu hỏi Chuyên đề tiến hành thiết kế 10 câu hỏi bao gồm câu tự luận ngắn câu trắc nghiệm hình thức: câu hỏi điền khuyết, câu hỏi - sai, câu hỏi nhiều lùa chọn câu hỏi ghép đôi II Xây dựng ma trận hai chiều Chuyên đề tiến hành thiết kế câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn bốn mức độ đánh giá: nhận biết, thông hiểu, vận dụng đánh giá Nội dung Mức độ đánh giá trắc nghiệm hội thoại Nhận biết Thông hiểu Vận dông Đánh giá TN Hàm ý TN TN TN TL TL TL TL III Nội dung câu hỏi Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa hàm ý hội thoại sau: Hàm ý hội thoại (1), ý nghĩ mà người khơng (2) nói từ ngữ, có ý định truyền báo đến người nghe phải dùa vào (3) câu (4) để suy hiểu ý người nói 26 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Câu 2: Trong tác phẩm văn học, phát ngôn nhân vật thường xuyên sử dụng hàm ý a) Đúng b) Sai Câu 3: Bất phát ngôn thừa thiếu lượng thông tin so với yêu cầu thoại tạo hàm ý a) Đúng b) Sai Câu 4: Hàm ý hội thoại tạo cách người nói chủ ý chệch khỏi đề tài thoại a) Đúng b)Sai Câu 5: Trong cách nói sau, cách nói tạo hàm ý hội thoại: a) Ăn nói ỡm b) Nói úp nói mở c) Ăn khơng nói có d) Ý ngơn ngoại Câu 6: Câu ca dao Người khơn ăn nói nửa chõng Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo đề cập đến cách thức tạo hàm ý hội thoại nào? a) Chủ ý dùng câu theo lối gián tiếp b) Chủ ý nói câu thiếu lượng thơng tin c) Chủ ý nói câu thừa lượng thông tin d) Chủ ý chệch khỏi đề tài thoại Câu 7: Đọc thoại sau trả lời câu hỏi: A: Ngày mai đến sinh nhật tớ nhé! B: Ơi! Mai tí thi Câu trả lời B mang hàm ý đây: a) Chấp nhận lời mời A b) Từ chối lời mời A c) Thông báo việc ngày mai thi 27 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Câu 8: Ghép câu hỏi cột (A) với câu có hàm ý trả lời tương ứng cột (B) A B Hơm có qua a) Bạn Êy hát hay thật đấy! chơi b) Hôm qua trời mưa to mà c) Líp hơm qua nghỉ học khơng? Bài kiểm d) Đội văn nghệ líp tớ khơng giải tra hôm qua e) Chỉ mong không bị điểm làm tốt không? Thấy văn nghệ líp tớ ổn chứ? Câu 9: A: Theo cậu, An có xinh khơng? B: [ .] Ghép câu trả lời xảy B cột (A) với hàm ý tương ứng cột (B) A B Khen mặt trời sáng a) Khẳng định An xinh Ưm, duyên duyên b) Khẳng định An không xinh Hỏi thật hay đùa đấy? c) Khẳng định An không xinh duyên d) Khẳng định An vừa xinh vừa duyên Câu 10: Tìm hàm ý câu in nghiên truyện cười sau Thông minh Một thằng bé lên bảy mà tỏ thơng minh Nhiều người gọi thần đồng khơng ngoa Một hơm, cụ già nghe chuyện bảo rằng: 28 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D - Nào đâu Cái trị lúc trẻ mà thơng minh sớm ngày sau già e thành ngu độn sớm Thằng bé nghe thấy chạy đến hỏi ông cụ rằng: - Thưa cụ, lúc bé cụ thông minh phải không III Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: (1) nội dung (2) trực tiếp (3) nghĩa tường minh (4) trình hưởng giao tiếp Câu 2: (a) Câu 3: (b) Câu 4: (b) Câu 5: (d) Câu 6: (b) Câu 7: (b) Câu 8: (1) - (b) (2) - (e) (3) - (a) Câu 9: (1) - (b) (2) - (e) (3) - (a) 29 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D PHẦN KẾT LUẬN Trên đây, chuyên đề bước đầu ưu điểm khuyết điểm nội dung giảng dạy ngữ dụng phân mơn Tiếng Việt chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng ba khối líp 10, 11, 12 Nhìn chung, nội dung giảng dạy ngữ dụng có cấu trúc logic, khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, hệ thống câu hỏi gợi mở tập vừa đủ để học sinh ôn luyện lí thuyết đồng thời rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Một số mặt hạn chế cụ thể đề xuất hướng sửa chữa phần nội dung Chuyên đề bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận ngắn cho nhóm “Hàm ý hội thoại” chương trình Ngữ Văn líp 12 nhằm tăng cường hiệu dạy học kiến thức ngữ dụng đơn vị học Hướng thử nghiệm ứng dụng cho chương trình Ngữ Văn 10 11 chuyên đề sau 30 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D THƯ MỤC THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, Tập Nxb Giáo dục 2000 Nguyễn Thị Lương Câu Tiếng Việt Nxb Đại học Sư phạm 2005 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Nxb Giáo dục H, 2004 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Nxb Giáo dục H, 2004 Đặng Thị Hảo Tâm Bài giảng chuyên đề ngữ dụng học chương trình sách giáo khoa phổ thơng 2007 Nguyễn Thị Thanh Huyền Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra đánh giá kết dạy học văn học nước ngồi líp 11 THPT Khố luận tốt nghiệp 2006 Đỗ Thu Hà Đánh giá kết học tập phân mơn Tiếng Việt học sinh líp qua đề kiểm tra tiết Luận án thạc sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Kim Hạnh Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt líp Luận án thạc sĩ Ngữ Văn Trần Thị Thu Trang Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho nhóm từ vựng (từ ghép, từ láy) chương trình Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 31 ... nhân – phép lịch Bài tập chuyên đề Ngữ văn Trần Thị Minh Trang - K54D Chương II NHẬN XÉT KIẾN THỨC NGỮ DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (LỚP 10-11-12) Nội dung kiến thức ngữ dụng. .. thoại học líp học Nhận xét chung Nhìn chung chuẩn kiến thức mà ngữ dụng đặt chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng khơng q khó học sinh Trong thời lượng cho phép, gợi mở giáo viên, học. .. dẫn học sinh tiếp cận học cách logic khoa học 4.2 Phần tập Trong sách giáo khoa phổ thông trung học, tập kiến thức ngữ dụng ba khối líp hợp lí Các tập đưa đa số tập trung vào phần kiến thức học,

Ngày đăng: 02/05/2014, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan