xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất nấm rơm tại xã phú lương, phú vang, thừa thiên huế

42 994 0
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất nấm rơm tại xã phú lương, phú vang, thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Phần 1: Đặt vấn đề .3 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần Tổng quan vấn để nghiên cứu .5 2.1 Giá trị của nấm rơm 2.2 Những thuận lợi đối với việc trồng nấm 2.3 Lược sử hình thành phát triển nghề trồng nấm giới .6 2.4 Lược sử hình thành nghề trồng nấm Việt Nam .8 2.5 Quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ 11 2.5.1 Quy mô sản xuất 11 2.5.2 Thị trường tiêu thụ 11 Phần 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu .12 3.3.1 Tình hình sản xuất của vùng 12 3.3.2 Đặc điểm chung của các hộ sản xuất nấm rơm .12 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất nấm rơm 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin liệu: 12 3.4.2 Phương pháp xử lý liệu: 13 Phần 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa điểm nghiên cứu 14 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 4.1.3 Tình hình sử dụng đất đai địa phương .16 4.1.4 Tình hình phát triển kinh tế 18 4.1.5 Cơ sở hạ tầng - giao thông, thủy lợi 19 4.2 Tình hình sản xuất nấm rơm hộ nông dân 20 4.2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ năm 2009 (Tính BQ/hộ)21 4.2.2 Tình hình sử dụng đất .22 4.2.3 Tình hình trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất 23 4.2.4 Cơ cấu thu nhập .24 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất nấm 26 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.3.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật 27 4.3.3 Nguồn lực người .31 4.3.4 Vốn đầu tư thị trường tiêu thụ 32 4.3.5 Sự đóng góp, hỗ trợ quyền ban ngành liên quan 36 4.4 Đánh giá thứ tự nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất người dân 38 Phần 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần 1: Đặt vấn đề 1.1 Đặt vấn đề Nấm rơm loại nấm sử dụng rộng rãi chế biến ăn nhờ có giá trị dinh dưỡng cao Nấm rơm có vị ngọt, tính mát, bổ dưỡng người có bệnh cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tiểu đường, ung thư bệnh có liên quan đến bệnh lý mạch vành tim Có thể chế biến nấm rơm để ăn kết hợp với nguyên liệu khác để làm ăn thuốc Bên cạnh đó quy trình trồng nấm rơm cũng khá đơn giản lại tận dụng được các phụ phế phẩm nông nghiệp rơm rạ, chính vì vậy nên nấm rơm có giá trị kinh tế cao được xem là một hướng để xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường Nhiều mô hình sản xuất nấm rơm đã được thực hiện và cho thấy là hướng đúng Huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế là nơi có phong trào sản xuất nấm rơm lớn mạnh, đặc biệt là tại xã Phú Lương, nơi có đến 80% hộ sản xuất nấm rơm Với nhiều điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nguồn nguyên liệu dồi dào, khu vực mà việc trồng nấm đạt tỷ lệ nấm cao nhất, nguồn nguyên liệu rơm lại phong phú vựa lúa huyện Phú Vang, nơi trở thành “vựa nấm” huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Đặc biệt, sản phẩm làm tiêu thụ mà khơng sợ tồn đọng nhờ có thị trường tiêu thụ mạnh thành phố Huế, nơi có mức sống ngày nâng cao trung tâm Phật giáo lớn nước Sản phẩm tỉnh bạn quan tâm ưa chuộng Với điều kiện nghề trồng nấm Phú Lương có triển vọng phát triển Thế theo báo cáo gần xã số lượng hộ trồng nấm có tăng ít, khoảng 10 hộ/năm Thêm vào hầu hết quy mơ sản xuất ở thuộc loại nhỏ hộ gia đình, khó có thể hình thành các mặt hàng xuất khẩu, tăng giá trị sản phẩm Quy mô sản xuất hộ gia đình thường nhà vịm, cao nhà vòm Số hộ chuyên trồng nấm chưa xuất quy mơ trông nấm kiểu trang trại Quy mô sản xuất tập trung lớn có hợp tác xã(HTX) Phú Lương Như nghề trồng nấm chưa phát triển so với tiềm Để nấm Phú Lương phát triển trở thành thương hiệu có uy tín nước xuất nước ngồi cần có quan tâm để ngành có điều kiên phát triển Nhưng để phát triển hướng cần có nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc việc phát triển mở rộng sản xuất, từ đó có thể tìm hướng khắc phục, nâng cao hiệu quả sản xuất Đó là lý chọn tiến hành đề tài nghiên cứu: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất nấm rơm tại xã Phú Lương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sản xuất của vùng - Tìm hiểu đặc điểm của các hộ sản xuất nấm rơm vai trò sản xuất nấm rơm cấu thu nhập hộ Phú Lương - Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất, phát triển nấm rơm Phần Tổng quan vấn để nghiên cứu 2.1 Giá trị của nấm rơm Nấm rơm (cịn gọi Nấm rạ, Thảo Cơ) có tên khoa học Volvariella volvacea, thuộc họ Pluteaceae, Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, lớp Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycotina, ngành Nấm thật - Eumycota, giới Nấm - Mycota hay Fungi.[1] Nấm rơm thực phẩm người dân nước Châu Á ưa chuộng trồng phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, nấm rơm trồng nhiều loại nguyên liệu khác lục bình, bã mía, rơm rạ,… nguyên liệu phổ biến mà người trồng nấm sử dụng rơm rạ Nấm rơm trồng nhiều nơi trồng khác nhau, từ nơi có nhiều ánh sáng mặt trời (trồng ngồi trời), đến nơi không chịu ảnh hưởng trực tiếp ánh sáng mặt trời (trồng nhà) Phổ biến trồng nấm rơm trời, tận dụng diện tích đất trống nơng hộ để đắp mơ trồng nấm Nấm rơm loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng protein cao (2,66 – 5,05%) 19 acid amin (trong có loại acid amin không thay thế), không làm tăng lượng cholesterol máu Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm rơm có thành phần chất xơ tương đối cao thành phần lipid thấp nên có khả phịng trừ bệnh huyết áp, chống béo phì, xơ cứng động mạch, chữa bệnh đường ruột.[2] 2.2 Những thuận lợi đối với việc trờng nấm Có nguồn ngun liệu rẻ dồi Nguyên liệu trồng nấm rơm chủ yếu phế phẩm nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa (rơm) có nhiều địa phương vừa góp phần giải mặt vệ sinh đồng ruộng, đồng thời góp phần tạo nên sản phẩm Đặc biệt rơm sau trồng nấm cịn sử dụng làm phân bón trồng trọt Đa phần người dân xã sống chủ yếu nghề nơng, trồng lúa nên lượng rơm rạ sau thu hoạch lúa lớn Bình quân lúa có khoảng 1,2 nguyên liệu trồng nấm (rơm, rạ) Nếu kể đến phế phẩm khác như: mạt cưa, lục bình, bã mía,… khu vực có nguồn nguyên liệu lớn để trồng nấm rơm Trồng nấm khơng cần nhiều diện tích, chủ yếu tận dụng khoảng trống quanh nhà để chất nấm như: sân vườn, mái hiên, … Giải lao động nhàn rỗi mùa lũ địa phương, thay phải làm thuê, làm mướn Bên cạnh lao động nơng hộ lao động phụ tham gia trồng nấm rơm tham gia vào khâu thu hoạch nấm, phân loại,… khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Nấm rơm dễ trồng, không yêu cầu kỹ thuật phức tạp nên mơ hình trồng nấm rơm áp dụng cho người Kinh lẫn người Khmer thông qua chương trình tập huấn hướng dẫn kỹ thuật Chi phí đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh: nhiều hộ nông dân nghèo hồn cảnh khó khăn khơng thể đầu tư vốn để sản xuất giống trồng vật ni đắt tiền, chậm thu hồi vốn, có rủi ro sản xuất,… Trong đó, vốn đầu tư cho sản xuất nấm rơm khơng cao, vịng quay vốn nhanh,… sau 21 ngày thu hoạch Nấm rơm có giá trị kinh tế ổn định: nấm rơm thị trường có giá khoảng 20.000 - 25.000 đồng/kg tùy theo loại nấm Giá thu mua công ty chế biến với nấm nguyên liệu 12.000 - 15.000 đồng/kg Bên cạnh đó, vào ngày chay, ngày rằm giá nấm rơm tăng 2.3 Lược sử hình thành phát triển nghề trồng nấm giới Ngành sản xuất nấm hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Chính nhờ giá trị mặt dinh dưỡng dược liệu mà ngành nấm ngày phát triển giới Nhiều giống nấm đem trồng với kỹ thuật tiên tiến nấm ni trồng chủ động trở thành loại thực phẩm ngày phổ biến giới Bên cạnh giá trị mặt dinh dưỡng bữa ăn, số loài nấm cịn có giá trị dược liệu linh chi, phục linh, đông cô Hiện giới ghi nhận khoảng 2000 lồi nấm ăn có 80 lồi nấm ngon nghiên cứu ni trồng Việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn công nghệ chế biến bảo quản nấm giới phát triển mạnh mẽ Nó trở thành ngành công nghiệp thực mang lại hiệu mặt kinh tế, xã hội, chí mơi trường cho quốc gia Các nước giới chủ yếu nghiên cứu sản xuất nấm mỡ, nấm hương, nấm rơm, nấm sò chủ yếu Khu vực Bắc Mỹ Châu Âu trồng nấm theo phương pháp cơng nghiệp Quy trình sản xuất giới hóa cao từ khâu nguyên liệu đến thu hoạch chế biến với công suất từ 200 đến 1000 tấn/ năm Khu vực Châu Á triển khai mơ hình trang trại vừa nhỏ, đặc biệt Trung Quốc, nghề nấm thực vào hộ nông dân Sản lượng nấm mỡ, nấm hương Trung Quốc lớn giới Sản lượng nấm giới thể qua bảng sau: Bảng 1: Sản lượng nấm giới qua số năm Năm 1975 1979 1986 1990 1994 2005 Sản lượng (tấn) 916.000 1.210.000 2.182.000 3.763.000 4.090.000 20.000.000 (Nguồn: Nguyễn Hữu Đống 2002.) Sản lượng nấm nước chủ yếu nấm mỡ, cịn nấm hương Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Hiện Trung Quốc nước sản xuất nấm lớn giới, năm 1995 sản lượng nấm Trung Quốc đạt triệu chiếm 60% sản lượng, riêng tỉnh Phúc Kiến 800000 Qua bảng ta thấy sản lượng nấm Trung Quốc lớn nhiều so với tổng nước lại Bảng 2: Sản lượng Nấm số nước trồng năm 1994 TT Tên quốc gia Sản lượng (tấn) Trung Quốc Hoa Kỳ Nhật Pháp Indonesia 2.850.000 393.000 360.000 185.000 118.000 7 10 Hàn Quốc Hà lan Italia Canada Anh 92.000 88.500 71.000 46.000 28.500 Nguồn: Nguyễn Hữu Đống 2002 Thập kỷ 80 ky 20, tổng khối ượng nấm ăn giao dịch thị trường giới 300.000-350.000 tấn/ năm Bình quân người châu Mỹ tiêu dùng – kg/năm, người Nhật Đức 4kg/năm Tính bình qn lượng tiêu thụ nấm ăn theo đầu người toàn giới tăng trưởng 3,5% Thị trường Châu Âu chủ yếu nấm mỡ, nhiên gần nhu cầu nấm mỡ giảm nấm rơm chiếm lĩnh 10% thị trường Hằng ngày thị trường New York bình quân tiêu thụ 2-3 nấm rơm, mộc nhĩ, xếp thứ sau rau xanh Mỗi năm tỉnh phúc kiến xuất sang Mỹ 23.000-26.000 nấm mỡ đóng hộp năm 1994, Nhật nhập 7804 nấm hương khô hàng năm tiêu thụ 25-30 nghìn nấm mỡ, chủ yếu nhập từ Trung Quốc Đến năm 2005 tổng sản lượng nấm giới đạt khoảng 20 triệu Riêng Trung Quốc chiếm 50% tổng sản lượng toàn giới Tốc độ tăng trưởng sản lượng nấm năm sau cao năm trước 5% 2.4 Lược sử hình thành nghề trồng nấm Việt Nam Vấn đề nghiên cứu phát triển nghề sản xuất nấm ăn Việt Nam năm 70 kỷ 20 - Năm 1984 thành lập phát triển ngành sản xuất nấm ăn thuộc ĐH tổng hợp Hà Nội - Năm 1985 tổ chức FAO tài trợ UBND thành phố Hà Nội định thành lập trung tâm sản xuất giống nấm Tương Mai - Hà Nội - Năm 1986 tổ chức FAO tài trợ UBND thành phố Hồ Chí Minh dịnh thành lập xí nghiệp nấm thành phố Hồ Chí Minh Ngồi cịn có số đơn vị khác Tham gia vào sản xuất xuất nấm kể đến số đơn vị Unimex Hà Nội, Công ty nấm Hà Nội, xí nghiệp nấm thàh phố Hồ Chí Minh, công ty mây tre đan Hà Nội công ty liên doanh chế biến thực phẩm Meko Năm 1992-1993, công ty nấm hà nội nhập thiết bị chế biến đồ hộp “ nhà trồng nấm công nghiệp” Ý Thành phố Hà Nội, Hải Hưng, Vĩnh Phú, Thanh Hóa, Thái Bình đầu tư hàng tỷ đồng cho nghiên cứu sản xuất nấm Phong trào trồng nấm mỡ năm 1988-1992 mở rộng hầu hết tỉnh phía Bắc với hàng ngàn hộ tham gia Tuy nhiên, đến năm 1996, nhiều nguyên nhân nên lại Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc, số sở nhỏ lẻ khác Sự tăng trưởng ngành trồng nấm miền Bắc năm trước không đồng từ năm 1988 đến 1997, sản lượng tăng khơng đáng kể, sau năm 1998 sản lượng tăng nhanh Bảng 3: Sản lượng nấm tỉnh phía Bắc từ 1994 - 2005 Năm Sản lượng (tấn) 1994 60 1995 50 1996 50 1997 120 1998 1,000 1999 5,000 2000 10,000 2005 50,000 Nguồn: Nguyễn Hữu Đống 2002 Các tỉnh Đông sông Cửu Long miền Nam phát triển nghề trồng nấm rơm nhanh Sản lượng tăng theo cấp số nhân: năm 1990 đạt vài tấn/năm nây đạt 100.000 tấn/ năm ĐBSCL cung ứng phần lớn nấm rơm cho nước, khu vực có đủ điều kiện để phát triển mạnh nghề trồng nấm rơm như: - Điều kiện tự nhiên: tỉnh phía Nam có chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh khơng lớn nên trồng nấm rơm quanh năm - Bình quân lúa có khoảng 1,2 nguyên liệu trồng nấm (rơm, rạ) Nếu kể đến phế phẩm khác như: mạt cưa, lục bình, bã mía,… khu vực có nguồn nguyên liệu lớn để trồng nấm rơm - Trồng nấm khơng cần nhiều diện tích, chủ yếu tận dụng khoảng trống quanh nhà để chất nấm như: sân vườn, mái hiên, … - Tận dụng thời gian nhàn rỗi sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vào mùa lũ, thời gian nhàn rỗi nơng dân nhiều, lại khơng có việc làm để tạo thu nhập việc giăng câu, giăng lưới Bên cạnh đó, việc trồng nấm rơm khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp nên lao động phụ tham gia trồng nấm rơm Trong năm 1985-1995, nhà nước địa hàng chục tỷ đồng cho nghiên cứu sản xuất nấm hiệu đem lại không mong muốn, chí thua lỗ, gây uy tín với khách hàng quốc tế, chưa sử dụng hết tiềm Có điều nầy nhiều nguyên nhân: - Về tổ chức sản xuất nấm đơn vị chuyên trách nấm yếu kém: Nguồn giống sản xuất nấm nhập từ nhiều nguồn nước, nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa có đơn vị đảm nhận bên cạnh việc khâu hướng dẫn kỹ thuật cho hộ trồng chưa tốt, lực lượng cán chuyên trách thiếu số lượng trình độ chun mơn Các hợp đồng xuất nấm thường không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, gây uy tín với khách hàng quốc tế - Các công nghệ trồng nấm nhập không phù hợp với điều kiện Việt Nam: khác biệt điều kiện tự nhiên, thiết bị không đồng dẫn đến không phát huy hết công suất suất mong muốn Hơn nữa, giá thành sản xuất 1kg nấm theo công nghệ nhập thường cao nhiều so với Việt Nam - Việc tuyên truyền, phổ biến cho người tiêu dùng giá trị nấm chưa quan tâm Việc sử dụng nấm vào phần ăn người Việt Nam chưa thay đổi nhiều Vì thị trường nấm nước chưa khai thác triệt để - Hiện tượng mạnh làm xuất nấm làm thị trường nấm hỗn loạn Mỗi doanh nghiệp thu mua nấm lại chào bán nấm với giá khác nhau, ép giá làm giảm giá trị nấm 10 Công nghệ bảo quản 0/8 0/37 Nguồn: số liệu vấn năm 2010 Qua bảng 10, khẳng định kỹ thuật trồng nấm rơm dễ học dễ dàng áp dụng dân Nó khơng địi hỏi kỹ thuật q tinh vi phức tạp, mà người dân dễ dàng học hỏi áp dụng nhanh Qua khảo sát 100% số hộ hỏi cho biết: Kỹ thuật trồng nấm đơn giản, dễ học dễ đưa vào áp dụng Phần lớn nông hộ ban đầu bắt đầu trơng nấm họ khơng phải tham gia lớp tập huấn mà bắt chước hàng xóm xung quanh trồng nấm (80%) với suất gần tương đương hộ khác Khó khăn lớn kỹ thuật trồng nấm vấn đề “nhiễm đất” Đây vấn đề mà 100% số hộ điều tra gặp phải Nhiễm đất tượng hộ trồng nấm sau khoản thời gian sản xuất với suất năm đầu cao, năm sau thấp dần chí khơng cho suất không gian sản xuất định Hiện vấn đề nguyên nhân cản trở lớn cho việc mở rộng sản xuất Theo hộ trồng nấm sử dụng nhiều biện pháp phịng trừ, phun hố chất khơng có kết Theo ông Nguyễn Định, Chủ Nhiệm HTX Phú Lương trước có nhiều đồn nghiên cứu từ trường đại học công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật nghiên cứu chưa có kết Do người dân phải tự tìm biện pháp khắc phục bỏ vịm cũ di chuyển vịm nấm ln phiên diện tích khu vục sản xuất Thường thời gian bắt buộc phải di chuyển chỗ đặt vòm nấm từ đến năm(trước 2-3 năm) Điều gây lãng phí lớn vịm nấm thường sử dụng khoảng thời gian từ 2-3 năm với chi phí thay cho vịm khoảng 1,5 triệu đồng Bên cạnh nhiễm đất cịn gây khó khăn hộ có diện tích đất sản xuất Mặc dù diện tích vịm nấm khơng nhiều (24m 2) việc phải di chuyển vịm nấm khiến cho diện tích đất sản xuất bị thu hẹp lại khó mở rộng thêm Khó khăn thứ kỹ thuật trồng nấm tháng lạnh bảo vệ nấm trước thay đổi bất thường Như trình bày phần trên, nằm vùng khí hậu thất thường nên cần có kỹ thuật tốt để bảo vệ nấm Trên thực tế kỹ thuật chăm sóc nấm dựa vào kinh nghiệm học hỏi Vẫn chưa có 28 kỹ thuật thật hoàn chỉnh để nhân dân áp dụng Vì 78% số hộ hỏi khơng có nhu cầu muốn tập huấn thêm kỹ thuật kỹ thuật tập huấn không khác so với điều họ biết Kỹ thuật trồng nấm vào tháng lạnh chủ yếu kinh nghiệm mà có Vào tháng mùa lạnh nhiệt độ khơng thích nghi nên người dân nơi có nhiều biện pháp khắc phục khác nhau: - Sử dụng than bóng đèn điện để sưởi ấm Mỗi lứa nấm dùng bóng đèn (100W) 10 kg than để sưởi Tuy nhiên cách khơng hiệu bất tiện dùng than sưởi vào ban đêm người trồng phỉa thức canh để giữ than điều tiét khơng khí nhà vịm Hiện số hộ có biện pháp sử dụng quạt sưởi để điều chỉnh nhiệt độ Theo ơng Trần Quang (thơn Vĩnh Lưu) dung quạt sưởi có nhiều tiên lợi tự điều tiết lượng gió lưu thơng đảm bảo cho tất bánh nấm, nhiệt độ tăng cao than chi phí rẻ 1,5 lần - Thay đổi số lượng bánh rơm theo mùa: mùa đông xếp dày hơn, số lượng bánh rơm nhiều từ 100 đến 200 bánh Với biện pháp đó, tỷ lệ thất thu giảm cao, khoảng 65%, cần phải có nghiên cứu kỹ thuật để khắc hục vấn đề Khó khăn thứ chất lượng meo giống sản xuất không đảm bảo Nguồn meo giống hộ lấy chủ yếu từ Sài Gịn( giống M1, Bình Thạnh) với giá khoảng 2000 đồng/ bánh dùng cho bánh rơm Theo ơng Nguyễn Định meo giống lấy từ Sài Gịn có chất lượng tốt hơn, tỷ lệ nấm cao loại khác Tuy nhiên sử dụng meo giống gặp phải nhiều vấn đề Thứ giá thành cao loại meo giống khác Thứ hai nguồn cung cấp xa khiến meo giống không đạt chất lượng ổn định Cùng đợt meo chuyển vảo có hộ làm nấm, có hộ lại khơng Nếu sản xuất theo quy mơ nhỏ thiệt hại khơng lớn lắm, đặt vấn đề mở rộng sản xuất chất lượng meo giống không quan tâm Vấn đề sản xuất meo giống địa phương quan tâm Đảm nhận công tác HTX Phú Lương 1, nơi chuyên sản xuất nhiều loại nấm Tuy nhiên giống nấm làm chưa thuyết phục người dân nên phải dùng lại Tỷ lệ meo 29 nghHộ èo giống thấp, giá thành lại chẳng thấp (1800đ/bánh) Trao đổi với Chủ nhiệm Hợp tác xã, ông Định cho biết trước HTX cử người học sản xuất meo giống làm có kết tốt giá thành cao Tuy nhiên mức lương trả cho người làm lôi kéo nên họ bỏ làm việc khác Vì sản xuất meo sau này, chất lượng meo không đảm bảo, kinh doanh thua lỗ nên phải bỏ Hiện HTX cử người học tiếp nghiên cứu hướng sản xuất để giữ chân người làm Hi vọng thời gian mới, HTX sản xuất loại meo giống tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất cho nhân dân vùng Bảng 11: Chi phí vào bánh cho lứa nấm.(500 bánh) hộ Giá Số Thành Chi phí ĐVT (1000đ lượng tiền(1000đ) ) Rơm sào Meo giống bánh 81.5 Công bánh 500 30 163 0.2 Tổng khô Hộ ng 90 100 350 Rơm sào 30 90 Meo giống bánh 80.73 161 Công bánh 500 0.2 100 Tổng 350 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Vấn đề bảo quản nấm sau thu hoạch chưa coi trọng Hiện nấm sản xuất tiêu thụ dạng nấm tươi, khơng có biện pháp bảo quản đóng gói Có nguyên nhân việc sản xuất nấm theo quy mô nhỏ tiêu thụ nên việc bảo quản không quan tâm Hơn nhu cầu nấm rơm sử dụng tươi phổ biến Thêm vào giá thành để sấy nấm bảo quản cao Để có kg nấm khô cần 9kg nấm tươi thêm 3000 đồng tiền điện Với 30 giá thành người tiêu dùng khó chấp nhận Một hướng bảo quản khác chế biến nấm đóng hộp xem xét Vấn đề khó phương pháp để sản xuất nấm đóng hộp cần có nhà máy số lượng nấm ổn định Với quy mô sản xuất nấm phương pháp chưa thể chấp nhận 4.3.3 Nguồn lực người Nguồn lực người bao gồm số lao động trình độ tiếp thu lao động Như đề cập trên, việc sản xuất nấm rơm có kỹ thuật đơn giản, khơng cần trình độ cao để sản xuất Vấn đề trình độ khả áp dụng kinh nghiệm mở rộng sản xuất Với quy mơ sản xuất nay, vấn đề quản lý sản xuất chưa đòi hỏi nhiều Tuy nhiên, mở rộng sản xuất lên quy mô lớn cần quan tâm đến việc quản lý sản xuất để đạt lợi nhuận lớn Nấm rơm loại thực phẩm khó bảo quản , làm phải tiêu thụ nên để đạt hiệu tối đa cần có lên kế hoạch rõ ràng Việc tiếp thu cách quản lý gặp nhiều khó khăn nếp làm ăn quy mô nhỏ lâu Tuy nhiên với tinh thần chịu khó học hỏi, người dân nâng cao trình độ tiếp thu Bảng 12: Lao động yêu cầu trình độ lao động trồng nấm Đơn vị Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ khơng nghèo tính Trình độ 12/12 8,4 10,4 Kinh nghiệm Năm 8,4 9,4 Số lao động Người 3,6 4,1 Được tập huấn kỹ thuật(lần) Người 33 34 Năng suất trung bình vịm kg 33,6 33,8 Nguồn Phỏng vấn hộ năm 2010 Số lao động sản xuất nấm rơm người dân cho vấn đề quan trọng Chỉ có 5/45 hộ tham gia vấn cho vấn đề lao động cản trở đến việc mở rộng quy mô sản xuất họ Đa phần người dân cho với 2-3 vòm nấm gia đình người làm vừa đủ Việc sản xuất nấm rơm 31 cần nhiều nhân lực vào lúc ngâm ủ đóng bánh rơm Với người việc đóng bánh, xếp giàn cần tối đa ngày xong xuôi Hơn nữa, xã Phú Lương xã làm nơng nghiệp, lực lượng lao động nhàn rỗi nhiều Vì muốn mở rộng sản xuất họ thuê người làm với chi phí vừa phải Thông thường, thuê lao động người ta thường khốn sản phẩm với chi phí từ ngâm ủ đến bánh rơm xếp vào giàn 200d/ bánh Như vòm nấm khoảng 500- 700 bánh tốn 100.000-140.000 đồng So với lợi nhuận thu số nầy chấp nhận Điển hình cho việc thuê lao động hộ ông Trần Quang với vịm nấm Gia đình ơng có xa làm ăn Nhà vợ chồng (trên 60 tuổi) hộ ông hộ sản xuất nấm lớn Ông cho biết nhà ơng có diện tích ruộng lớn khoảng mẫu, nhiên làm ruộng không cần nhiều lao động trước có máy móc làm hết Vì ơng tận dụng thời gian rối làm ăn xa Số rơm vụ thu hoạch gia đình ơng lớn, bán phí Ơng định sản xuất nấm rơm để tăng thêm thu nhập Thế ông đinh đầu tư vòm nấm, thuê người làm Mỗi tháng từ vịm nấm, ơng thu triệu đồng tiền lãi, so với tiền công vào bánh 300.000 ơng có lãi hộ vấn cho nguồn nhân lực yếu tố cản trở hộ nghèo, thu nhập thấp Đối với họ việc làm nấm để kiếm thêm thu nhập, nấm khơng họ khơng có tiền trả tiền cơng Vì họ không dám mạo hiểm 4.3.4 Vốn đầu tư thị trường tiêu thụ - Vốn đầu tư cho sản xuất: Vốn đầu tư cho sản xuất nấm không đòi hỏi đầu tư vốn lớn (bảng 13) thời gian quay vòng nhanh nên hộ hầu hết có khả dùng vốn mà khơng cần phải vay mượn thêm Thêm vào đó, vào vụ nấm họ mua chịu vật tư meo giống để đen cuối vụ thu hoạch trả theo nấm trả tiền Nếu mở rộng sản xuất nấm lên nhiều vịm hơm họ vay theo tổ chức hội Phụ nữ, hội Nông dân với thủ tục thuận tiện 32 Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn hộ trồng nấm Tiêu chí ĐVT Hộ nghèo Hộ Khơng nghèo Mức đầu tư vốn trung bình / vịm Triệu đồng 2,800 Mức đầu tư thực Triệu đồng 2,795 3,310 Vốn vay (%) 0 Vốn tự có (%) 100 100 Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2010 Như yếu tố vốn không ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất Mặc dù nhóm hộ sản xuất theo mức đầu tư khác họ tự đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất cho Điều rât thuận tiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, càn vốn nơng hộ vay mượn dễ dàng thời gian tra bảo đảm Sơ đồ 1: Kênh thị trường tiêu thụ nấm rơm Hộ SX Thu Gom Bán lẻ Người TD Việc tiêu thụ nấm rơm diễn dễ dàng Đến, giai đoạn thu hoạch, hộ cần thắp bóng đèn sáng có người đến thu mua Nấm sản xuất đến đâu tiêu thụ hết, giá khơng thể định lượng đươc Theo tìm hiểu, thị trường tiêu thụ nấm rơm Phú Lương rộng lớn Như biết Huế trung tâm Phật giáo lớn với hàng tram chùa chiên lớn nhỏ Số phật tử đo đơng đảo kéo theo thói quen ăn chay lớn Nấm rơm ăn chay phổ biến ưa chuộng Hơn đời sống người dân nâng cao Nếu trước nấm thường coi thức ăn cao cấp trở thành ăn bình dân Thêm vào đó, với nâng cao trình độ dân trí, người dân hiểu rõ công dụng nấm Không dừng lại thị trường Huế, nấm Phú Lương vươn thị trường tỉnh bạn Đà Nẵng, Quảng Ngãi Giá nấm bán thường cao Huế 33 khoảng 1,5 lần Tuy nhiên việc tiêu thụ nấm tỉnh gặp nhiều khó khăn Thứ quy mô sản xuất nhỏ nên nấm đáp ứng đủ nhu cầu kịp thời Thứ nhu cầu thị trường nầy bấp bênh nhỏ, thường khoảng tuần có lần, chí tháng cần, lần khoảng 50100kg Và nhu cầu bấp bênh nên việc vận chuyển nấm tiêu thụ tỉnh thụ động Mỗi có nhu cầu, người sản xuất liên hệ với chuyến xe liên tỉnh đẻ gửi hàng vào người quen, chi phí vận chuyển cao Hơn việc kinh doanh kiểu tiềm ẩn rủi ro lớn, phụ thuộc vào lòng tin chủ yếu Điều khiến người sản xuất không dám mở rộng thêm Sơ đồ 2: Chuỗi thị trường tiêu thụ nấm 90% HộSX Bán Huế 20% Tự bán 10% Bán Đà Nẵng, tỉnh khác 70% Trung gian vận chuyển Thu gom đp Bán lẻ Người tiêu dùng 34 Vấn đề người dân gặp phải thị trường tiêu thụ giá nấm bấp bênh Cũng nhiều loại nông sản khác, giá nấm rơm không ổn định Chênh lệch giá mùa, tháng chí lần bán tháng cao Giá nấm phụ thuộc vào số lượng nấm thu hoạch nên khó định giá Thậm chí chênh lệch đợt bán lớn, tăng gần gấp đôi (xem thêm phụ lục 1) Nguyên nhân thời tiết thay đổi làm sản lượng giảm khiến giá nấm tăng vọt Bên cạnh yếu tố thời tiết số yếu tố khác dịp rằm đợt dịch làm biến động giá nấm lớn Hiện nay, xã Phú Lương có hình thức định giá nấm Hình thức thứ hộ trồng nấm gửi nấm cho hộ thu gom đưa tiêu thụ, giá bán định chợ bán xong họ đem tiền trả nhận khoản tiền công cho Thường họ hưởng chênh lệch kg nấm 1000 đồng Như hình thức chủ yếu dựa lòng tin hộ sản xuất thường bị ép giá thường hộ có kinh nghiệm thị trường sử dụng Hình thức thứ hình thức thương lượng giá Hình thức phổ biến thôn Lê Xá Đông áp dụng Họ thường thương lượng giá với người thu gom theo kiểu “lời ăn, lỗ chịu” Khi thấy giá bán hợp lý họ bán Hình thức địi hỏi phải có thơng tin thị trường có liên kết hộ xung quanh để tránh tình trạng móc nối người Để đối phó với biến động giá này, người dân biết dựa vào kinh nghiệm để điều tiết việc nấm Tuy nhiên việc điều tiết không cho kết thực mong muốn Có thể nói giá nấm nguyên nhân lớn khiến người dân không muốn tăng thêm quy mô sản xuất Nhận thấy bấp bênh thị trường tiêu thụ vây, HTX Phú Lương có đề xuất với người dân việc ký hợp đồng với người nông dân bao tiêu sản phẩm năm Trong vòng năm HTX thu mua tất nấm hộ đăng ký với giá định 36.000 đồng/kg kèm theo điều kiện bán cho HTX Đây bước đệm để triển khai biện pháp khác để hỗ trợ người dân sản xuất nấm.( đề cập vào phần sau) Tuy nhiên chưa ủng hộ người 35 dân nhiều nguyên như: người dân chưa thực tin tưởng, việc định giá 36.000 đồng/kg khơng có sở, vấn đề ràng buộc chưa thỏa đáng 4.3.5 Sự đóng góp, hỗ trợ quyền ban ngành liên quan Bảng 14 Ảnh hưởng tổ chức hỗ trợ khác Tổ chức Thời gian Hỗ trợ Hình thức Hưởng lợi Trung tâm Khuyến 2002-2010 Trực tiếp Tập huấn lớp 480 hộ nông- khuyến lâm 2010 Trực tiếp 270.000đ/ hộ 40 hộ NAV 2006 Gián tiếp Hỗ trợ nhà Hợp tác xã xưởng, HTX NN I Phú 2006-2010 Trực tiếp Tập huấn lớp 240 hộ Lương Trước đây, phong trào sản xuất nấm rơm phong trao tự phát, nên quyền xã chưa có hỗ trợ nhiều Nhưng nhận thấy phong trào sản xuất phát triển mạnh, nhu cầu người dân tăng cao, UBND xã phối hợp với quan ban ngành Huyện, tổ chức nước (SNV) nhằm tìm kiếm kỹ thuật Từ năm 2002 đến nay, có đợt tập huấn trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh, đợt HTX Phú Lương tổ chức Ngồi quyền xã có hoạt động, tổ chức nhằm nâng cao, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nấm Tuy nhiên đến nay, hoạt động chưa có kết Đóng góp cho phát triển nghề sản xuất nấm rơm kể đến tổ chức NAV Tổ chức thông qua HTX Phú Lương tài trợ cho hộ sản xuất xây dựng nhà vòm, tổ chức buổi tập huấn Tổ chức tài trợ cho Họp tác xã xây dựng nhà trồng nấm hỗ trợ mua máy sấy phục vụ công tác sấy nấm cho HTX Phú Lương 1.Các quan trường học đại học Nông Lâm Huế, Đại học Khoa Học Huế thâm gia vào nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật trồng nấm Vừa qua Trung tâm khuyến nông tỉnh hỗ trợ người dân thôn Đông B cải tạo, xây dựng nhà vòm nấm với mức hỗ trợ 270.000/ hộ( tiền vật) Những hoạt động thành công không thể quan tâm quyền tổ chức liên quan đến phát triển nghề nấm 36 Khi nhắc đến hỗ trợ ban ngành đoàn thể khơng thể khơng nhắc đến vai trị HTX Phú Lương Xã Phú Lương có HTX có HTX Phú Lương chuyên hỗ trợ trồng nấm Trước hết HTX Phú Lương tổ chức đợt tập huấn trông nấm cho hộ nơng dân tồn xã Từ năm 2006 đến nay, HTX tổ chức đợt tập huấn cho xã viên với số lượng học viên khoảng 80-120 người HTX nơi thử nghiệm giống nấm khác linh chi (hoàng chi), nấm mèo, nấm tuyết Hiện nay, HTX thử nghiệm thành công, kinh doanh có lãi từ sản phẩm này, tạo thêm nguồn thu cho Anh Đặng Tuấn, người phụ trách sản xuất nấm HTX cho biết: “Hiện HTX khốn cho anh việc sản xuất nấm theo hình thức đấu thầu Anh quyền sử dụng nhà nấm meo giống để sản xuất HTX nộp tiền theo định mức mà HTX đưa ra.” Việc kích thích anh cơng việc cho hiệu sản xuất cao Bên cạnh sản xuất nấm, HTX bắt đầu tiến hành tự sản xuất giống nấm Tuy bước đầu chưa đạt dược hiệu mông muốn chất lượng nâng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất Cũng theo anh Tuấn người dân chủ yếu sản xuất nấm rơm mà chưa dám đầu tư loại nấm khác họ chưa hiểu rõ loại nấm kỹ thuật phức tạp nấm rơm thị trường cho loại nấm nầy chưa hình thành rõ ràng nên khơng dám mạo hiểm Tuy nhiên anh cho kỹ thuật phổ biến thị trường ổn định hơn, nhu cầu người dân tăng lúc HTX có htể đáp ứng nhu cầu họ Hiện nay, việc tổ chức tập huấn, sản xuất nấm rơm, thử nghiệm loại nấm HTX Phú Lương thực thi nhiệm vụ quan trọng UBND xã giao cho thiết kế đề án xây dựng thí điểm làng nghề nấm rơm Hiện nay, đề án xây dựng hoàn chỉnh chờ phê duyệt huyện tỉnh Theo đó, hộ sản xuất tổ chức lại tốt tổ chức thành nhóm sản xuất hộ hỗ trợ thêm quy trình sản xuất, hỗ trợ xây dựng nhà nấm theo tiêu chuẩn phù hợp Đề án việc xây dựng nhà máy sấy nấm với mức đầu tư 200 triệu đồng HTX lúc đảm nhận nhiều vai trò tổ chức sản xuất, điều tiết sản lượng nấm, vừa đảm bảo khâu cung ứng vật tư cho xã 37 viên, đồng thời tổ chức bao tiêu sản phẩm cho xã viên dạng hợp đồng Hiện HTX liên hệ với nhà máy sản xuất nấm đóng hộp phía nam Nếu gia đoạn thành công, tiến tới xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ nấm hướng tới xuất khẩu, bên cạnh đa dạng hóa loại nấm trồng nhằm đa dạng sản phẩm Các xã viên tham gia phải cam kết bảo đảm sản xuất kế hoạch tiêu thụ Dự kiến đề án thực ban đầu thơn Lê Xá Đơng sau mở rộng thôn Vĩnh Lưu Đông B, thôn có số hộ làm nấm tốt nhất, lớn xã Mặc dù có khoảng 45 hộ đăng ký tham gia vào đề án, nhiên đề án nhiều điểm phải xem xét Thứ nhất, việc HTX đóng nhiều vai trị địi hỏi phải có trình độ quản lý tốt để phối hợp nhịp nhàng cơng đoạn với Nhưng thực tế trình độ quản lý thành viên ban HTX vấn đề phải bàn Thứ hai, việc ký hợp đồng với nhà máy sản xuất nấm tốt, nảy sinh vấn đề việc sản xuất cơng nghiệp địi hỏi lượng ngun liệu lớn ổn định (theo khảo sát khoảng tấn/ ngày) Liệu với quy mơ sản xuất lượng nấm đủ đảm bảo cung cấp theo hợp đồng ký hay không Hơn công nghệ bảo quản xã hạn chế nên việc vận chuyển nấm xa làm nấm giảm chất lượng giá thành Thứ việc cam kết người nơng dân, liệu họ có khả thực theo hợp đồng Việc định gia cho nấm chưa có biện pháp định giá phù hợp để đơi bên tin tưởng có lợi Tham gia vào dự án đồng nghĩa họ mở rộng thêm quy mô sản xuất lớn hơn, với yếu tố khiến họ chịu rủi ro lớn nên yếu tố khiến họ không muốn tham gia Khi hỏi ý muốn thành lập quy mô sản xuất nấm theo hình trọn gói, tất 45 hộ có mong muốn, nhiên có đến 32 hộ khơng muốn tham gia theo hình thức xã lý 4.4 Đánh giá thứ tự nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất người dân Việc mở rộng sản xuất người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng yếu tố khác Chính q trình điều tra 45 hộ, tơi yêu cầu họ cho điểm yếu tố theo mức từ đến 38 5(mức mức ảnh hưởng lớn nhất) yếu tố xét đến là: vốn, kỹ thuật, thời tiết-khí hậu, nguồn lao động, giá cả, nhiễm đất – dịch bệnh, giống, nguồn tiêu thụ Sau bảng xếp hạng yếu tố Theo Tổng điểm tính sau: Tổng điểm = ∑(số ý kiến * mức độ cấp) Yếu tố Mức độ ưu tiên 10 17 Tổng Thứ 18 Thị trường tiêu thụ 188 Nhiễm đất-dịch 0 18 25 164 bệnh Khí hậu - Thời tiết 17 18 150 Giống 20 18 0 77 Nguồn lao động 28 12 69 Kỹ thuật 26 19 0 64 Vốn đầu tư 39 0 51 Như qua điều tra nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ dịch bệnh Để mở rộng sản xuất nấm cần phải co giải đồng ban ngành 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghề trồng nấm Phú Lương gắn chặt với vùng sản xuất nông nghiệp túy Quy mô sản xuất nông nghiệp hộ trồng nấm từ 12,38 đến 19,46 sào/hộ chiếm 38,32% số hộ tồn xã Quy mơ trồng nấm hộ thuộc loại nhỏ, từ đến vòm nấm chủ yếu, chưa có quy mơ trơng nấm kiểu trang trại Trồng nấm nghề truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng cấu thu nhập hộ: nhóm hộ nghào, thu nhập trung bình từ trồng nấm 8,688 triệu đồng chiếm 38,55% thu nhập nhóm hộ khơng nghèo 15,642 triệu đồng chiếm 33,16% thu nhập Đối với nhóm hộ độ khó kỹ thuật không ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nhóm hộ Cả nhóm hộ tập huấn đầy đủ thường xuyên Vấn đề khó khăn yếu tố kỹ thuật dịch bệnh nấm Dịch bệnh nấm chưa giải triệt để Vấn đề ảnh hưởng lớn đến nhóm hộ nghèo vấn đề cịn liên quan đến đất trồng nấm Kỹ thuật bảo quản nấm khơng phải yếu tố nhóm hộ quan tâm Vấn đề nguồn lực lao động không ảnh hưởng đến việc sản xuất nấm Trình độ người lao động cao: trình độ kinh nghiệm 8,4 đến 9,4 chứng tỏ làm nghề trồng nấm lâu Lao động tập huấn nhiều nên việc kỹ thuật trồng nấm không đáng ngại Thêm vào số lao động bình qn nên việc thiếu lao động không xảy nhóm hộ Mặc dù có phân biệt nhóm hộ nghèo khơng nghèo vấn đề vốn không ảnh hưởng đến việc sản xuất nấm Các đối tượng sản xuất vốn tự có va vay mượn thêm Thị trường tiêu thụ vấn đề ảnh hưởng lớn nhóm hộ Tuy nhiên nhóm hộ nghèo họ dễ bị ép giá có kinh nghiệm thị trường họ trạng thái cần tiền nên phải bán gấp Các nhóm hộ khơng 40 nghèo cịn có đièu kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh khác, điều cịn hạn chế Tổng hợp yếu tó ảnh hưởng đến việc phát triển nấm xếp thứ tự quan trọng là: Thị trường tiêu thụ Dịch bệnh Khí hậu - Thời tiết Giống Nguồn lao động Kỹ thuật Vốn đầu tư Trong yếu tố yếu tố thị trường quan trọng cần quan tâm phát triển 5.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài nghiên cứu địa phương, nhận thấy quy mô sản xuất nấm địa bàn chưa phát triển với tiềm phát triển địa phương Để ngành nấm địa phương phát triển tốt, theo cần mở rộng quy mô sản xuất theo hướng phát triển hàng hóa, hướng đến xuất tỉnh bạn nước Để làm điều đó, theo kiến nghị tơi cần có hành động sau: - Thành lập tổ nghiên cứu vấn đề giống, dịch bệnh nấm mà cụ thể vấn đề nhiễm đất - Cần nghiên cứu tốt nhu cầu thị trường tỉnh tỉnh Các thị trường tiêu thụ tỉnh bạn thị trường tiềm bị bỏ ngỏ - Việc mở rộng quy mô sản xuất nấm không dùng lại việc tăng số lượng chất lương mà cịn phải tính đến mở rộng chủng loại nấm nấm tuyết, nấm mèo - Việc hình thành làng nấm cần có xem xét rõ ràng để tránh thiệt hại cho người dân 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lân Dũng 2003 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Hà Nội: NXB Nông Nghiệp [2] Nguyễn Hữu Đống 2002 Nấm Rơm - sở khoa học công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông Nghiệp [3] Sổ tay Hướng dẫn trồng nấm: Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nông nghiệp [4] Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng: Sổ tay nuôi trồng nấm ăn chữa bệnh Nhà Xuất văn hóa dân tộc [5] Trịnh Tam Kiệt: Nấm Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp 42 ... hình sản xuất của vùng 3.3.2 Đặc điểm chung của các hộ sản xuất nấm rơm 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất nấm rơm -Nhóm nhân tố tự nhiên: -Nhóm nhân tố về... việc mở rộng sản xuất nấm rơm tại xã Phú Lương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sản xuất của vùng - Tìm hiểu đặc điểm của các hộ sản. .. Huyện Phú Vang, tỉnh TT -Huế là nơi có phong trào sản xuất nấm rơm lớn mạnh, đặc biệt là tại xã Phú Lương, nơi có đến 80% hộ sản xuất nấm rơm Với nhiều điều kiện thiên nhiên

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần 1: Đặt vấn đề

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Phần 2

    • Tổng quan các vấn để nghiên cứu

      • 2.1. Giá trị của cây nấm rơm

      • 2.2. Những thuận lợi đối với việc trồng nấm

      • 2.3. Lược sử hình thành và phát triển nghề trồng nấm trên thế giới.

      • 2.4. Lược sử hình thành nghề trồng nấm ở Việt Nam.

      • 2.5 Quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ.

        • 2.5.1. Quy mô sản xuất.

        • 2.5.2. Thị trường tiêu thụ

        • Phần 3

        • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2 Phạm vi nghiên cứu.

          • 3.3 Nội dung nghiên cứu

            • 3.3.1. Tình hình sản xuất của vùng

            • 3.3.2. Đặc điểm chung của các hộ sản xuất nấm rơm

            • 3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất nấm rơm

            • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu:

              • 3.4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu:

              • Phần 4

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

                • 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa điểm nghiên cứu

                  • 4.1.2 Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan