vai trò của khuyến nông nhà nước trong phát triển chăn nuôi ở huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

66 770 1
vai trò của khuyến nông nhà nước trong phát triển chăn nuôi ở huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp phát triển, định hướng đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp Tuy vậy,đóng góp ngành nơng nghiệp vào kinh tế quốc dân chiếm tỷ trọng cao, điều chứng tỏ ngành nơng nghiệp cịn có vai trị quan trọng người dân Đặc biệt ngành chăn nuôi, ngành tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống người ngành sản xuất khác, đóng góp khoảng 25% sinh kế gia đình [1] Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi năm gần gặp phải nhiều khó khăn: dịch bệnh (dịch tai xanh, dịch cúm gia cầm, …), nhu cầu giống không đảm bảo, thị trường đầu sản phẩm chăn nuôi bị ảnh hưởng mạnh mẽ Điều gây nhiều khó khăn cho người chăn nuôi Để khắc phục hạn chế khó khăn đó, Nhà nước ta có đầu tư để phát triển cho ngành chăn ni: sách hỗ trợ, có thúc đẩy chương trình khuyến nơng chuyển giao tiến khoa học (TBKT), thông tin thị trường sản phẩm Việc thúc đẩy xã hội hóa cơng tác khuyến nơng dẫn đến hình thành nhiều nguồn cung cấp thơng tin TBKT cho người dân, như: thông qua quan khuyến nông Nhà nước, khuyến nơng tư nhân nhiều hình thức khác Bên cạnh động, tích cực kênh thơng tin từ khuyến nơng tư nhân hiệu khuyến nơng Nhà nước nước ta cịn tồn nhiều hạn chế Để tìm hội, giải pháp phát triển khuyến nơng Nhà nước, việc tìm hiểu hoạt động khuyến nơng nhà nước vai trị thực hoạt động khuyến nông cần thiết Xuất phát từ đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trị khuyến nơng nhà nước phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Trường hợp nghiên cứu xã Quảng An xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền 1.2 Mục tiêu - Tìm hiểu tình hình phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền xã Quảng An, xã Quảng Thành - Tìm hiểu tình hình chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi địa bàn nghiên cứu - Đánh giá vai trò khuyến nông nhà nước phát triển chăn nuôi nông hộ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật 2.1.1 Khái niệm tiến kỹ thuật Tiến kỹ thuật (TBKT) danh từ mang tính chất trừu tượng bao qt Nó thể nét tiến yếu tố kỹ thuật đó, góp phần nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống nông dân cư dân nông thôn [2] TBKT mang tính chất tương đối đặt vùng đặt địa phương khác khơng cịn TBKT sản phẩm quan nghiên cứu chuyển giao, sản phẩm q trình tự đánh giá, tự lựa chọn đổi nông dân cho phù hợp với nhu cầu sản xuất đời sống thân họ [2] 2.1.2 Khái niệm chuyển giao tiến kỹ thuật Có nhiều định nghĩa khác chuyển giao TBKT, có số định nghĩa có ý nghĩa gần với thực tế công tác chuyển giao TBKT nước ta số tác giả sau: Theo Swansas Cloor (1940) chuyển giao TBKT hay cơng nghệ trình tiếp diễn nhằm tiếp cận thơng tin có ích cho người từ giúp đỡ họ tiếp thu kiến thức, kỹ quan điểm cần thiết để sử dụng có hiệu lượng thơng tin cơng nghệ Theo Maunder (FAO, 1973) cho rằng: Chuyển giao TBKT dịch vụ hay hệ thống nhằm thông qua phương thức đào tạo, giúp đỡ người nông dân cải thiện phương pháp, kỹ thuật canh tác, tăng hiệu sản xuất thu nhập, tăng mức sống nâng cao trình độ giáo dục xã hội sống nơng thơn [2] Tóm lại, chuyển giao TBKT đề cập đến tiến trình, tiến trình kỹ thuật cải tiến chuyển giao đến mà họ hưởng lợi cảm thấy họ hưởng lợi từ kỹ thuật [3] 2.1.3 Mục đích chuyển giao TBKT Cơng tác chuyển giao TBKT nhằm giúp nơng thơn có khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn thông qua áp dụng thành công TBKT, bao gồm kiến thức kỹ quản lý, thông tin thị trường, chủ trương sách nơng nghiệp nơng thơn [theo nguồn FAO, 2000] Chuyển giao TBKT cịn giúp nơng dân liên kết lại với để phòng chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, tiếp xúc thương mại, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý điều hành tổ chức hoạt động xã hội nông thôn ngày tốt Như vậy, mục đích chuyển giao TBKT là: - Đẩy mạnh sản xuất hàng hố cách bền vững, góp phần xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá, dân chủ hoá hợp tác hoá - Nâng cao thu nhập nông dân, giúp nông dân giải đáp ứng nhu cầu họ, thực xố đói giảm nghèo - Nâng cao dân trí nơng thơn nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu trước mắt lâu dài xã hội 2.1.4 Vai trị sách nhà nước công tác chuyển giao tiến kỹ thuật Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn “là tổng thể biện pháp kinh tế phi kinh tế liên quan đến nông nghiệp nông thôn ngành có liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn nhằm tác động nông nghiệp, nông thôn theo định hướng với mục tiêu định” [4] Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa quan trọng đối phát triển kinh tế đất nước, khơng sách đơn nơng nghiệp mà sách, biện pháp tác động vào tất lĩnh vực, ngành có liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn Trong q trình xây dựng phát triển đất nước đặc biệt sau đổi (1986), nước ta sử dụng loạt sách nơng nghiệp bao gồm sách tín dụng nơng thơn, sách giá, sách chuyển giao khoa học kỹ thuật Các sách có tác động tích cực đến đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Các sách chuyển giao áp dụng TBKT có đóng góp khơng nhỏ vào việc cải tạo sản xuất sản xuất nông nghiệp nước ta Năm 1993 nghị định 13/CP đời, qua hệ thống khuyến nơng thành lập từ Trung ương đến địa phương Thông qua hệ thống TBKT sản xuất nông nghiệp đưa đến tận người dân vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất, bước cải tạo sản xuất, góp phần nâng cao mức sống cho người dân Chuyển giao TBKT vào sản xuất q trình, khơng bên chuyển giao mà bên tiếp nhận chịu ảnh hưởng sách Đối với người làm công tác chuyển giao người cán khuyến nơng họ chịu tác động quy định thực chuyển giao, cịn người tiếp nhận nơng dân sách hỗ trợ vay vốn, sở vật chất; sách đất đai,…có tác động đến việc áp dụng TBKT họ Có thể thấy rằng: “các sách chuyển giao TBKT khơng giúp người dân tiếp cận TBKT sản xuất nơng thơn mà cịn hỗ trợ điều kiện thuận lợi cho hộ nông thôn tăng cường phát triển sản xuất, giải khó khăn, bước khỏi nghèo đói, làm cho tỷ lệ đói nghèo hàng năm giảm xuống, mặt nông thôn Việt Nam có nhiều đổi mới” [5] 2.2.Tình hình định hướng phát triển ngành chăn nuôi nước ta đến năm 2015 2.2.1.Tình hình phát triển ngành chăn ni nước ta Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, ngành chăn nuôi đạt kết đáng kể 2.2.1.1.Số lượng vật nuôi Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm 10 năm qua tính trung bình 3,0-6,0%, đàn lợn tăng 6,77%; bò tăng 4,1% (bò sữa tăng mạnh 48,06%); gia cầm tăng 6-9%/ năm; riêng đàn trâu không tăng số vùng có xu hướng giảm (-0,04%) Đàn dê tăng giảm không qua năm Bảng 1: Thống kê đàn gia súc, gia cầm nước thời gian qua Trâu TS.Bò Bò sữa Lợn TS.Gia Gà Dê (1000 (1000 (con) (1000 cầm (1000con (con) Năm con) con) con) (1000con ) ) 198 2313,0 1664,2 4843 10001, 61522 48391,0 173900 198 2590,2 2597,6 5800 11807, 87803 64816,7 402600 5 199 2854,4 3120, 11000 12260,5 103820 80184,0 372800 199 2963,1 3638,7 18700 16037,4 140004 107958,4 550174 200 2897,2 4127,9 34982 20193,7 198046 147050,0 543860 200 2870, 4910,1 95800 26140, 218150 196363,5 1020200 0 200 2910,0 5320,4 11530 29890,9 261202 230251,8 1354420 (Nguồn: Cục chăn nuôi Việt Nam, 2009) 2.2.1.2 Sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm chăn ni nhận từ đàn vật ni nói tăng qua năm Năm 1980 448.400 thịt loại; trứng 1tỷ quả; sữa 3200tấn Năm 1990, thịt loại 1.007.900 tấn; trứng gần 1,9tỷ quả; sữa 9300 tấn.Năm 2002, tương ứng 2.146.300 tấn; trứng 4,53 tỷ quả, sữa 95.000tấn Năm 2005, thịt 3,2 triệu tấn, trứng 5,45 tỷ quả; sữa 110,23 nghìn Tốc độ tăng sản phẩm chăn ni hàng năm 5,6-20,3% [1] 2.2.2.Định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015 Theo Báo cáo tổng kết hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2005-2010 định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015, Cục chăn nuôi vạch định hướng sau:  Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, cơng nghiệp nơi có điều kiện đất đai, kiểm sốt dịch bệnh mơi trường; trì quy mơ định hình thức chăn ni lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ số vùng Tổng đàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 33 triệu con, đàn lợn ni trang trại, cơng nghiệp khoảng 30%  Đổi phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp chăn ni chăn thả có kiểm sốt Tổng đàn gà tăng bình quân 5-6% năm, đạt khoảng 260 triệu con, đàn gà ni cơng nghiệp chiếm khoảng 30% Khơng khuyến khích tăng tổng đàn thủy cầm, cần phát triển theo hướng thay đổi cấu giống, cấu chăn nuôi: tăng quy mô chăn nuôi thủy cầm theo hướng cơng nghiệp chiếm 20% chăn thả có kiểm sốt  Tăng đàn bị sữa bình qn 11% năm, đạt khoảng 350 ngàn con, 100% số lượng bị sữa ni thâm canh bán thâm canh  Tăng đàn bị thịt bình qn % năm, đạt khoảng 10 triệu con, bị lai đạt khoảng 45%  Ổn định đàn trâu với số lượng khoảng 3,1 triệu con, nuôi tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên  Các loại vật nuôi khác, tùy theo điều kiện cụ thể nơi nhu cầu thị trường, địa phương có định hướng sách phát triển phù hợp  Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi sở mở rộng quy mô, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm  Chuyển phần diện tích đất nơng nghiệp để trồng cỏ thâm canh loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giống suất cao, giàu đạm Khuyến khích trang trại quy mô lớn tự chế biến nguyên liệu nước tận dụng triệt để nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp làm thức ăn chăn nuôi theo công thức có  Sản lượng thức ăn chăn ni cơng nghiệp: tăng bình quân 8%/năm, đạt khoảng 16 triệu  Phát triển hệ thống giết mổ, chế biến có quy mô phù hợp với công nghệ đại, thiết bị tiên tiến gắn với vùng sản xuất chăn ni hàng hóa đa dạng hố mặt hàng thực phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng  Khuyến khích sở chế biến nhỏ, thủ cơng áp dụng quy trình, thiết bị chế biến hợp vệ sinh thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm  Củng cố, nâng cao lực kiểm soát dịch bệnh hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương, hệ thống thú y sở 2.3 Khuyến nông 2.3.1 Các khái niệm khuyến nông Theo CIDSE (tổ chức hợp tác quốc tế phát triển đồn kết): Khuyến nơng từ tổng quát để tất công việc có liên quan đến phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục nhà trường, người già trẻ em học thực hành Theo FAO (tổ chức lương thực nông nghiệp ): Khuyến nơng q trình dịch vụ thơng tin truyền bá kiến thức đào tạo tay nghề cho nơng dân, làm cho nơng dân có đủ khả tự giải lấy vấn đề gia đình làng xã họ Nói cách khác, khuyến nơng biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần cho nông dân Định nghĩa khuyến nông Indonesia: Khuyến nông nông nghiệp hệ thống giáo dục không theo quy định thống mà không theo hệ thống chung để huấn luyện nơng dân nhằm mục đích giúp họ có kỹ trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển quan điểm xác thực đổi dành chủ động sản xuất, kinh doanh sống họ Định nghĩa dựa quan điểm giúp đỡ nông dân để họ tự giúp họ Vì vậy, họ tự giải vấn đề họ chấp nhận kỹ thuật tốt sản xuất hoạt động kinh doanh Như vậy, khuyến nông Indonesia không đơn liên quan đến việc chuyển giao kỹ thuật tiến mà trước hết liên quan đến giáo dục để họ trở thành người thực phát triển Vậy: Khuyến nơng q trình, dịch vụ truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nơng dân, làm cho họ có khả tự giải lấy vấn đề họ nhằm phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nông dân [6] 2.3.2.Khuyến nông Nhà nước Năm 1993, chức chung dịch vụ khuyến nông nhà nước xác định rõ theo Nghị định 13, sau: - Phổ biến/ nhân rộng tiến kỹ thuật, rút kinh nghiệm từ mơ hình sản xuất thành cơng - Tăng cường kiến thức kỹ quản lý sản xuất cho người nông dân - Cung cấp thông tin thị trường cho người nông dân Hệ thống khuyến nông Nhà nước chia làm cấp: Cấp Nhà nước, cấp tỉnh, cấp địa phương 2.3.3 Hoạt động khuyến nông Việt Nam Kể từ thành lập (1993) đến (2009) khuyến nơng tóm tắt hoạt động sau: + Hoạt động thông tin tuyên truyền: nhiệm vụ hoạt động giúp cho nông dân chủ trương, đường lối sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhà nước, tuyên truyền khoa học, kỹ thuật, giá thị trường, xuất tài liệu, tin cung cấp thông tin đến người sản xuất, tổ chức hội nghị, hội thảo, hội nghị, hội chợ, tham quan kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để triển khai hoạt động thông tin tuyên truyền Những tờ tin thông tin khuyến nông Việt Nam, trang web khuyến nông hay phối hợp với đài phát chương trình thời sự, nơng nghiệp nơng thơn, phối hợp với đài truyền hình làm chương trình thời sự, phóng sự, chun đề chương trình “ Nơng dân cần biết” sau chuyển thành “Bạn nhà nông”, “Cùng nông dân bàn cách làm giàu” Ngồi hoạt động thơng tin tuyên truyền phối hợp với báo, tạp chí như: Nơng nghiệp Việt Nam, Nơng thơn ngày nay, Kinh tế nơng nghiệp, … Ở địa phương, có khoảng 80% tỉnh có chương trình chun đề khuyến nơng báo đài phát truyền hình địa phương Trong 10 năm qua hoạt động thông tin tuyền truyền tham gia đắc lực vào việc phổ biến đầy đủ kiến thức cho nơng dân sách chủ trương phát triển nông nghiệp nông thôn, đóng góp khơng nhỏ vào họa động khuyến nơng, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao dân trí + Hoạt động tập huấn, bồi dưỡng đào tạo: Nội dung hoạt động tập huấn, bồi dưỡng dạy nghề cho nơng dân, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, xây dựng biên soạn nội dung, 10 cần báo cáo tiến độ mơ hình Nhìn chung cơng việc phù hợp với mức lương mà họ hưởng hàng tháng 270.000 đồng Theo anh Hoàcán Khuyến nơng, phịng Nơng nghiệp huyện: “ Với mức lương khơng thể u cầu họ làm việc cán chuyên trách được, ngày cần họ làm thêm 1h để nắm bắt tình hình sản xuất người dân địa bàn quản lý” 4.4.2 Vai trị khuyến nơng Nhà nước chăn nuôi xã điều tra giai đoạn 2007-2009 Qua buổi vấn sâu cán khuyến nông huyện Quảng Điền phó chủ tịch mảng kinh tế xã cho thấy: Cán khuyến nông sở xã huyện Quảng Điền không có, có kiêm nhiệm Tuy nhiên, cán khuyến nông tập trung hoạt động lĩnh vực trồng trọt, thiếu quan tâm lĩnh vực chăn nuôi Hoạt động chăn nuôi xã chủ yếu ban chăn nuôi thú y xã phụ trách, nguồn chuyển giao tiến kỹ thuật, thông tin chăn nuôi đến người dân Xã Quảng An xã có cán khuyến nông kiêm nhiệm, hoạt động chủ yếu lĩnh vực trồng trọt Vai trò khuyến nông thể qua hoạt động mà họ tiến hành địa bàn xã 4.4.2.1.Tầm quan trọng Khuyến nông phát triển chăn nuôi nông hộ Hoạt động sản xuất nông nghiệp nơng dân nước ta thường mang tính nhỏ lẻ, manh mún Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường, quy mô sản xuất nông dân ngày mở rộng Đối với hoạt động sản xuất kênh thơng tin có vai trị quan trọng, nhiên mức độ quan trọng kênh thông tin khác Điều phụ thuộc vào tần suất chuyển giao kênh, mức độ phù hợp nội dung kênh, phương pháp chuyển giao kênh Bảng sau thể thứ tự ưu tiên kênh thông tin chuyển giao địa bàn xã nghiên cứu: Bảng 16: Thứ tự ưu tiên số kênh thông tin phát triển chăn ni hộ điều tra Kênh thông tin Xã Quảng Xã Quảng An Thành Phịng Nơng nghiệp Huyện, khuyến nơng huyện 3 52 Trạm Thú y huyện 4 Khuyến nông tư (công ty thức ăn chăn nuôi) Hội Nông dân 2 Hội phụ nữ Ban chăn ni thú y xã 1 (Thảo luận nhóm,2010) Qua bảng ta thấy tất kênh thông tin chuyển giao đến người dân lĩnh vực chăn nuôi, người chăn nuôi xã điều tra đánh giá cao vai trò cán thú y xã Đây xem nguồn cung cấp thông tin cho hoạt động chăn ni nơng hộ Tiếp hội nơng dân, nói tổ chức gần gũi với người nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp Đây tổ chức giúp người dân tiếp cận thơng tin nhanh chóng thường xun Hoạt động chuyển giao thơng tin kỹ thuật từ phịng nông nghiệp, cán khuyến nông huyện hay trạm khuyến nông huyện lĩnh vực chăn nuôi địa bàn xã nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, mức độ gần gũi với cán chuyển giao với người chăn ni cịn hạn chế Chính vậy, kết điều tra hộ cho thấy người chăn nuôi không đánh giá cao nguồn thông tin cung cấp so với thông tin từ Ban chăn nuôi thú y xã Mặc dù có nhiều đóng góp việc cung cấp thông tin cho người chăn nuôi, đặc biệt hoạt động cho vay vốn sản xuất Nhưng vai trò hội phụ nữ hoạt động cung cấp thông tin cho chăn nuôi chưa người dân đánh giá cao Lý đưa thông tin từ hội phụ nữ người dân biết, thơng tin số lượng thông tin không nhiều Như vậy, mức độ ưu tiên kênh chuyển giao người dân đánh giá thông qua hiệu mà họ nhận từ kênh đến hoạt động sản xuất gia đình 4.4.2.2 Các hoạt động chuyển giao thơng tin đến người chăn nuôi * Hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật xã nghiên cứu Trong giai đoạn năm 2007-2009, mơ hình triển khai địa bàn xã: - Đối với nguồn thông tin từ cán thú y, cán khuyến nông công ty thức ăn chăn nuôi, tần suất tiếp cận người dân khoảng 1-3 lần / năm Điều phụ thuộc vào số lượng kỹ thuật chuyển giao diễn 53 biến tình hình dịch bệnh xảy Những hộ chăn ni với số lượng lớn thường ưu tiên lựa chọn tập huấn, tham gia vào hoạt động giám sát dịch bệnh chăn ni địa bàn Cịn nguồn thơng tin qua nhóm cộng đồng, người dân tiếp cận thông qua buổi sinh hoạt nhóm Các thơng tin chăn ni qua sách báo, qua phương tiện thơng tin đại chúng việc tiếp cận dường hàng ngày * Hoạt động thông tin tuyên truyền xã điều tra Trong q trình sản xuất, thơng tin thứ vơ quan trọng Khơng sản xuất mà tách rời khỏi thông tin giá cả, thị trường, phân bón, giống, kỹ thuật… Để người dân tiếp cận thông tin từ nhiều kênh khác địi hỏi phải có phương tiện truyền thơng thơng tin Theo kết q trình điều tra nơng hộ: Tất hộ vùng nghiên cứu có Tivi (100%), nguồn thơng tin mà người dân tiếp xúc ngày Mỗi làm về, rãnh rỗi họ lại xem tivi, chi phí nguồn thông tin rẻ, người dân chủ động thời gian Các chương trình người dân xem nhiều như: Thời sự, phim, gameshow, chương trình nơng nghiệp nông thôn Số hộ tiếp cận thông tin qua đài radio ít, chưa đến 10% xã có đài xã Trong hộ vấn, số hộ có máy vi tính lên đến 20%.Tuy nhiên, máy tính chủ yếu đựơc sử dụng cho việc học tập em họ, đáp ứng nhu cầu bản, cịn thơng tin từ máy tính cung cấp cho hoạt động chăn ni khơng có Máy vi tính nguồn cung cấp thơng tin nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng máy vi tính cịn hạn chế, người dân chưa biết cách sử dụng khai thác tiện ích Điện thoại cơng cụ truyền tin nhanh Ngày việc sở hữu điện thoại hộ dân trở nên phổ biến, nhà cung cấp dịch vụ điện thoại thực nhiều dịch vụ khuyến mãi, điện thoại giá rẻ Chính vậy, qua điều tra cho thấy, có đến 70% số hộ xã nghiên cứu có điện thoại Điện thoại sử dụng với mục đích thơng tin liên lạc, đặc biệt xã Quảng Thành xã có số lao động làm ăn xa lớn nên nhu cầu liên lạc với gia đình, người thân cần thiết Một phương tiện thông tin quan trọng cung cấp thông tin cho hoạt động chăn nuôi thông qua sách báo Gần 30% số hộ vấn, đặc biệt hộ 54 chăn nuôi với quy mơ lớn thường dành thời gian để tìm hiểu thông tin, kỹ thuật chăn nuôi từ sách báo Mình chăn ni nhiều phải kỹ thuật thông thường để lỡ Quan điểm mà người dân hiệu chút mà kêu thú y chuyển 4.4.2.3.có cịn biếtcủa chữa trị, mộtquả kênh đâu giao có lãi thơng tin Nguồn: vấn hộ Nguyễn Nhật- xã Quảng An Hoạt động chuyển giao thông tin, kiến thức kỹ thuật đến người chăn nuôi kênh thông tin địa bàn xã nghiên cứu phong phú Tuy nhiên hiệu hoạt động chuyển giao mang lại cho người chăn nuôi xã Bảng sau thể đánh giá người chăn ni hiệu mà kênh mang lại: Bảng 17: Đánh giá hiệu kênh thông tin đến hoạt động chăn nuôi nông hộ xã điều tra Xã Quảng An Xã Quảng Thành Kênh thơng tin Phịng Nơng nghiệp huyện, khuyến nơng huyện Trạm Thú y huyện Khuyến nông tư (công ty giống, thức ăn chăn nuôi) Hội Nông dân Hội phụ nữ Cán thú y xã Qua phương tiện thông tin đại chúng Qua sách báo Tần suất* Phương pháp(** ) Hiệu Tần ứng suất dụng(”) Phương Hiệu pháp ứng dụng 2 2 2 12 3 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 (Nguồn: vấn hộ, 2010) 55 Ghi chú: Tần suất(*): 1-Rất thường xuyên; 2- Thường xuyên; 3- Thỉnh thoảng; 4- Hiếm khi; 5- Khơng có Phương pháp(**): 1- Tốt; 2- Bình thường; 3-Không tốt Hiệu ứng dụng(“): 1- Rất tốt; 2- Tốt; 3- Không tốt Qua bảng ta thấy tần suất chuyển giao thông tin từ hội nông dân người chăn nuôi đánh giá cao mức độ thường xun Điều có nghĩa người chăn ni thường giải vấn đề chăn nuôi giúp đỡ cán thú y phụ trách địa bàn sống qua hội nơng dân xã Các kênh thơng tin thức phịng nơng nghiệp, cán khuyến nơng, trạm thú y huyện đến với người chăn ni có mơ hình cần xây dựng, có kỹ thuật cần đươc tập huấn dịch bệnh xảy ra, … Xã Quảng Thành có hoạt động chăn ni phát triển so với xã Quảng An nên tần suất chuyển giao kênh thông tin người dân đánh giá thấp Hội nông dân kênh cung cấp thông tin người dân đánh giá cao Thông qua buổi sinh hoạt hội, người dân trao đổi thơng tin với người khác cách thoải mái nhận thông tin bổ ích cho hoạt động chăn ni Mặc dù thông tin từ hội nông dân thông tin chuyển giao tiến kỹ thuật Thông tin từ ban chăn nuôi thú y xã kênh cung cấp thơng tin có mức độ quan trọng cao , người dân giải đáp thắc mắc cách cụ thể Chính vậy, hai kênh thơng tin người dân đánh giá cao phương pháp chuyển giao thơng tin, kỹ thuật Trong đó, kênh thơng tin thức phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nông huyện, trạm thú y huyện kênh cung cấp thông tin cho người chăn nuôi mức độ cao chất lượng thông tin, (các kỹ thuật mới, thông tin mới, …) kênh thường tổ chức lớp tập huấn theo kiểu thuyết giảng cung cấp thông tin theo hướng chiều Tần suất chuyển giao thông tin kỹ thuật khuyến nông không thường xuyên Việc tiếp cận, trao đổi với người dân tiến hành có thông tin kỹ thuật cần chuyển giao, xây dựng mơ hình trình diễn Chính vậy, kết thảo luận nhóm cho thấy tần suất tiếp cận 56 phương pháp chuyển giao kênh thường người dân đánh giá thấp, có trao đổi qua lại với người dân Do vậy, vai trị khuyến nơng chưa đánh giá cao hoạt động chuyển giao thông tin kỹ thuật cho người dân * Tính hiệu kênh cung cấp thông tin chăn nuôi đến người dân Các thông tin chăn nuôi mà người dân nhận từ nguồn thông tin cung cấp mức độ áp dụng đánh giá mức độ phù hợp thơng tin chuyển giao Sự thoả mãn hay không thoả mãn liên quan đến nhiều yếu tố: Khả tiếp thu thông tin người dân hạn chế, phương pháp giảng dạy cán chưa phù hợp, mức độ phù hợp thông tin chuyển giao,… Ngày nay, người dân tiếp cận với nhiều luồng thơng tin, họ lựa chọn đựơc thông tin phù hợp với điều kiện sản xuất gia đình họ Kênh thơng tin đại chúng như: tivi, báo, đài,… thường dễ tiếp cận thông tin dành cho tất đối tượng chăn ni nên mang tính chung chung, phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế người dân nên sử dụng Kênh thơng tin cung cấp từ cán khuyến nông, cán thú y kênh cung cấp chiều, nên tiếp nhận người chăn ni cịn hạn chế Trong đó, kênh thơng tin có trao đổi qua lại người dân từ hội nông dân, hội phụ nữ kênh thông tin sử dụng phổ biến tính hiệu đem lại cao - Mức độ áp dụng thông tin chuyển giao: Theo kết điều tra, có khoảng 55% số hộ áp dụng thông tin chăn ni chuyển giao từ kênh thơng tin thức phịng nơng nghiệp, cán khuyến nơng huyện, trạm thú y huyện Tuy nhiên mức độ áp dụng kỹ thuật không cao, nông hộ có cách áp dụng riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất Chính vậy, hoạt động chuyển giao thông tin, tiến kỹ thuật đến người chăn nuôi chưa đạt kết mong muốn 57 Mình tập huấn để biết thêm kỹ thuật chăn ni, cịn việc áp dụng tuỳ cái, phù hợp áp dụng, khơng phù hợp thơi Nguồn: Phỏng vấn hộ Phạm Anh- xã Quảng An - Các loại thông tin áp dụng: Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh xảy ra, người chăn nuôi quan tâm đến biện pháp phịng chống dịch bệnh Chính vậy, thơng tin người dân theo dõi áp dụng nhiều Các thông tin kỹ thuật chăn ni chăn ni an tồn sinh học, chăn ni bị vào mùa mưa rét Ngồi ra, thông tin kỹ thuật chăn nuôi người dân Bữa ni dịch bệnh lắm, bác chăn nuôi nhiều nên lo, đợt áp dụng cho hoạt động sản xuất như: kỹ thuật chănmấy nái dịch tai xanh năm 2007 nhà bác lợn nái, với ni lợn giống mới,thịt, cịn nái cịnlợn thịt siêu nạc, chăn nivì phối béo, chăn lợn kỹ thuật chăn nuôi lạii thải đợt vừa bị vỗ khơng đậu.Chăn ni EM… Các thơng tin nuôi lợn sử dụng chế phẩmmà gặp dịch bệnh lỗđược người dân áp dụng Nguồn: Phỏng vấn hộ Phan Vẽ - x ã Quảng An không từ quan nhà nước mà thơng tin từ nhóm cộng đồng, thơng tin từ hàng xóm láng giềng - Những thay đổi hoạt động chăn nuôi nông hộ: Từ việc tiếp cận thông tin từ kênh cung cấp, hộ chăn ni biết cách chăm sóc vật ni, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết để vật nuôi nhanh tăng trọng, rút ngắn thời gian chăn nuôi, nâng cao thu nhập; xây dựng chuồng trại đảm bảo thoáng mát vào mùa nóng kín đáo, chắn gió vào mùa lạnh, vệ sinh môi trường để hạn chế dịch bệnh Từ thay đổi mang lại hiệu cho người chăn nuôi: môi trường chăn nuôi đảm bảo vệ sinh, vật ni mắc bệnh, tận dụng thức ăn có sẵn, sử dụng thức ăn hợp lý, tiết kiệm chi phí đầu tư * Những vấn đề tồn hoạt động kênh thông tin Kết điều tra nông hộ cho thấy, nguồn thông tin đến với người dân phong phú Tuy nhiên, người dân cán cảm thấy chưa hài lịng với chất lượng thơng tin mức độ tương tác luồng thông tin với người dân thời gian cho lần tương tác ngắn, năm 58 1-3 lần Các nguồn cung cấp thông tin chăn nuôi cho người dân khơng từ khuyến nơng nhà nước mà cịn từ khuyến nông tư nhân Tuy nhiên, kênh cung cấp thông tin không tương tác với nhau, “mạnh làm” Chính vậy, trùng lặp thông tin xảy phổ biến, đặc biệt thơng tin chăm sóc phịng bệnh cho vật nuôi Sự đa dạng nguồn thông tin giúp người nông dân có nhiều thơng tin gây khó khăn cho người nông dân việc chọn lọc thông tin tiếp cận Một vấn đề mà người dân cán nhận thấy nguồn nhân lực chưa thực phù hợp số lượng chất lượng, nguồn nhân lực khuyến nơng Xã Quảng Thành khơng có cán khuyến nơng, xã Quảng An có cán khuyến nơng kiêm nhiệm hoạt động chủ yếu lĩnh vực trồng trọt Những thông tin người dân nhận đa số kỹ thuật sản xuất, xã hội, mơi trường, cịn thơng tin thị trường mờ nhạt Thông tin kỹ thuật người dân nhận nhiều lại có nhiều thơng tin khơng cần thiết, thơng tin người dân cần lại không chuyển giao Các mô hình triển khai địa bàn thường tồn q trình thực hiện, đến lúc mơ hình kết thúc mơ hình khơng nhân rộng, ví dụ mơ hình chăn ni lợn siêu nạc xã Quảng An, sau thực mơ hình, số hộ chăn nuôi áp dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất ( giá thức ăn chăn nuôi tăng cao) nên mô hình nhanh chóng bị loại thải; kỹ thuật chăn nuôi lợn sử dụng chế phẩm EM, kỹ thuật đánh giá cao hiệu sản xuất thực tế, kỹ thuật chuyển giao năm 2008 đến không phổ biến nông hộ chăn nuôi Lý người dân đưa ra, kỹ thuật cần phối hợp trộn lẫn nhiều loại thức ăn: bột ngô, bột cám, bột xương,… loại bột thức ăn người dân không chủ động Người dân phải mua nguyên liệu từ địa phương khác, ngồi người dân cịn gặp khó khăn mua nguyên liệu Như vậy, hoạt động kênh thơng tin cịn nhiều hạn chế, cần có biện pháp để khắc phục hạn chế đó, giúp cho kênh thơng tin 59 hoạt động tốt hơn, đem lại nhiều ích lợi cho người chăn nuôi hoạt động sản xuất * Vai trị khuyến nơng nhà nước Bên cạnh thông tin, tiến kỹ thuật chuyển giao đến người chăn nuôi, người chăn nuôi chấp nhận áp dụng vào hoạt động sản xuất kỹ thuật chăn ni lợn nái giống mới, chăn ni an tồn dịch bệnh,… Tuy nhiên, cịn tồn nhiều thông tin kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi Một số kỹ thuật như: kỹ thuật chăn nuôi lợn siêu nạc, chăn ni bị vỗ béo, chăn ni sử dụng thức ăn theo công thức IMP,… chưa phù hợp với điều kiện sản xuất người chăn nuôi địa phương Người chăn nuôi chưa tiếp cận với thông tin thị trường hoạt động chăn nuôi kênh thức, đáng tin cậy khuyến nơng nhà nước Hoạt động khuyến nông dừng lại chỗ tập huấn kỹ thuật, thông tin tuyên truyền thực xây dựng mơ hình kỹ thuật mới, không sâu vào quan tâm đến kết hoạt động thông tin tuyên truyền mà họ thực Phương pháp chuyển giao thường khuyến nông nhà nước sử dụng tổ chức tập huấn theo hình thức thuyết trình, có trao đổi với người dân Họ trao đổi, giải đáp thắc mắc người dân buổi tập huấn Trong đó, thời gian buổi tập huấn thường không dành nhiều cho việc giải đáp trao đổi với người dân Chính vậy, tương tác khuyến nông người dân thấp Do đó, vai trị khuyến nơng nhà nước chăn nuôi xã nghiên cứu chưa người dân đánh giá cao 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thực tế điều tra nghiên cứu, tơi có rút kết luận sau: - Hoạt động chăn nuôi: + Quy mô chăn nuôi nông hộ ngày mở rộng, số hộ xem ngành chăn nuôi là nguồn thu phụ mà nguồn thu tạo thu nhập cao ngày nhiều Số lượng hộ chăn nuôi với số lượng lớn ngày tăng + Hiện địa bàn xã việc chuyển đổi cấu giống đàn lợn diễn mạnh mẽ, số lượng lợn nái F1 lợn ngoại tăng, số hộ thay lợn nái giống cũ sang giống lợn nái F1 ngày tăng Tuy có số hộ không đạt hiệu chăn nuôi nái F1 quay lại nuôi giống nái cũ Nhưng ban chăn nuôi thú y xã vận động hộ ni lại giống nái F1 hộ chưa biết đặc điểm giống nái F1 nên chưa đạt hiệu + Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp với số lượng dịch bệnh mức độ thiệt hại ngày tăng Mặc dù công tác thú y dịch bệnh nâng cao nhận thức, triển khai hoạt động phòng chống dịch diễn biến dịch bệnh phức tạp nên huyện Quảng Điền chịu nhiều thiệt hại dịch bệnh + Người dân sử dụng loại thức ăn tận dụng chăn nuôi, chưa trọng sử dụng thức ăn công nghiệp nên hiệu chăn nuôi cịn thấp, quy mơ chăn ni nhỏ lẻ, hộ gia đình chưa phát triển theo hướng thâm canh bán cơng nghiệp + Về mặt thị trường, hoạt động chăn nuôi huyện Quảng Điền chủ động nguồn giống lợn cho hoạt động chăn nuôi huyện số xã huyện lân cận Các sản phẩm chăn nuôi huyện tiêu thụ huyện số huyện lân cận khác thành phố Huế - Vai trị khuyến nơng Nhà nước phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền: + Trong vịng năm qua trạm khuyến nơng huyện phối hợp với phịng nơng nghiệp huyện trạm thú y huyện đóng vai trị quan trọng việc tăng số lượng đàn vật nuôi huyện Tuy nhiên, thông tin thị trường 61 chăn nuôi lại chưa quan tâm Khuyến nông nhà nước chưa thể vai trị lĩnh vực nhiệm vụ họ + Khuyến nông trực tiếp giúp đỡ người dân việc chuyển đổi giống lợn nái F1, từ cung cấp giống đến tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn giống Cũng khuyến nông huyện, khuyến nông xã chưa thể vai trị lĩnh vực thông tin thị trường + Sự phối hợp kênh chuyển giao thông tin kỹ thuật chăn nuôi chưa chặt chẽ, đặc biệt kênh thông tin tư nhân với kênh khác Các kênh cung cấp thông tin thường phối hợp long lẽo với nên tình trạng trùng lặp thơng tin xảy phổ biến + Hoạt động chăn nuôi người dân xã điều tra có thuận lợi gặp phải nhiều khó khăn Đó khó khăn biến động liên tục thị trường, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, số thơng tin kỹ thuật chuyển giao chưa phù hợp với điều kiện sản xuất người dân Tuy nhiên, khuyến nông chưa thể vai trị để giúp người dân giải vấn đề khó khăn họ phát huy lợi họ + Hoạt động chăn nuôi xã chủ yếu ban chăn nuôi thú y xã phụ trách, nguồn chuyển giao tiến kỹ thuật, thông tin chăn nuôi đến người dân Xã Quảng An xã có cán khuyến nơng kiêm nhiệm, hoạt động chủ yếu lĩnh vực trồng trọt + Vai trị khuyến nơng chưa đánh giá cao hoạt động chuyển giao thông tin kỹ thuật cho người dân tần suất chuyển giao thông tin chuyển giao chưa đáp ứng nhu cầu người dân Đồng thời, phương pháp chuyển giao thông tin kỹ thuật từ kênh khuyến nông chưa đạt hiệu cao - Hoạt động kênh thông tin: Trên địa bàn xã nghiên cứu, số lượng kênh cung cấp thông tin chăn ni phong phú ( kênh), số lượng thông tin, kỹ thuật chuyển giao đến người chăn nuôi đa dạng Tuy nhiên, kênh thơng tin lại 62 có phối hợp với nhau, đặc biệt kênh thông tin tư nhân với kênh nhà nước, điều gây trùng lặp thông tin chuyển giao đến người chăn nuôi 5.2 Khuyến nghị Từ thực trạng tình hình chăn ni vai trị khuyến nông Nhà nước hoạt động phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền, đặc biệt xã nghiên cứu, tơi hình thành số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động chăn nuôi xã nghiên cứu nói riêng huyện Quảng Điền nói chung sau: - Tuyên truyền đẩy mạnh việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp khơng nhóm hộ khá, hộ có số lượng chăn ni lớn mà cịn nhóm hộ có số lượng chăn ni để họ nâng cao hiệu chăn ni Ngồi cịn nhằm phát triển chăn ni theo hình thức thâm canh, hướng đến chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp - Cần có phối hợp chặt chẽ kênh thông tin chuyển giao đến người dân nhằm hạn chế trùng lặp thơng tin, tránh lãng phí chi phí sử dụng cho hoạt động thông tin - Cán khuyến nơng cần có thay đổi cách tiếp cận với người chăn ni, nên có liên lạc thường xuyên với người nông dân để nắm bắt nhu cầu người dân Từ chuyển giao loại thông tin kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất họ Qua mà vừa tạo hiệu chuyển giao, tránh lãng phí, vừa có tin yêu người dân - Khuyến nông cần thực tốt chức , đặc biệt chức thị trường: cung cấp tinh trùng đảm bảo chất lượng cho người dân giới thiệu cho họ sở cung cấp tinh uy tín - Do khuyến nơng sở ỏ xã cịn hình thức kiêm nhiệm nên họ chưa làm việc hết mình, đồng thời chưa thấy vai trị trách nhiệm Chính vậy, nên có hình thức chế độ lương bổng hỗ trợ nhằm khuyến khích họ thực tốt chức - Khuyến nơng cần quan tâm đến kết hoạt động thông tin tuyên truyền sau thực hiện, đồng thời cần dành thời gian để trao đổi với người dân để từ rút kinh nghiệm cho lần sau 63 - Các thông tin thị trường loại thông tin người dân quan tâm họ chưa tiếp cận từ nguồn thức, đáng tin cậy Vì vậy, loại thơng tin cần đưa đến người dân cách thường xuyên, thông qua loa đài địa phương, thông qua buổi họp thơn xóm cần đưa vào để người quan tâm nắm bắt thơng tin kịp thời nhanh chóng 64 MỤC LỤC Trang PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu PHẦN .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật 2.2.Tình hình định hướng phát triển ngành chăn nuôi nước ta đến năm 2015 2.2.2.Định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015 3.1 Đối tượng nghiên cứu .13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.2.1 Tình hình phát triển chăn ni huyện Quảng Điền, xã Quảng Thành, xã Quảng An 13 3.2.2.Các nguồn/kênh thông tin, kiến thức chăn nuôi xã nghiên cứu13 3.2.3 Các tiến kỹ thuật thông tin liên quan đến chăn nuôi chuyển giao cho người dân vòng năm qua xã nghiên cứu 13 3.2.4 Hoạt động khuyến nông Nhà nước hiệu chuyển giao thông tin kiến thức chăn nuôi 14 3.2.5 Nhận thức người dân hiệu tầm quan trọng khuyến nông Nhà nước hệ thống thông tin kiến thức chăn nuôi địa phương .14 3.3.Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Chọn điểm mẫu khảo sát 15 3.3.2 Các phương pháp thu thập thông tin 15 PHẦN .17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội huyện Quảng Điền .17 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 18 4.2 Tình hình chăn ni địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2007-2009 22 4.2.1 Tình hình chăn ni huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009 22 4.2.2 Tình hình chăn ni xã nghiên cứu 25 4.2.3 Đặc điểm hộ nghiên cứu 28 4.3 Tình hình chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi địa bàn nghiên cứu 39 4.3.1 Các mơ hình, tiến kỹ thuật chăn nuôi chuyển giao địa bàn xã Quảng An Quảng Thành 39 65 4.3.2 Khả tiếp cận thông tin nhóm hộ hoạt động chăn ni xã nghiên cứu 48 4.4 Vai trị khuyến nơng Nhà nước hoạt động phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009 49 4.4.1 Các hoạt động phát triển chăn nuôi khuyến nông huyện Quảng Điền giai đoạn năm 2007-2009 49 4.4.2 Vai trị khuyến nơng Nhà nước chăn ni xã điều tra giai đoạn 2007-2009 .52 PHẦN .61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 63 66 ... 4.4 Vai trị khuyến nơng Nhà nước hoạt động phát triển chăn nuôi huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009 Huyện Quảng Điền huyện có hoạt động chăn ni phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế. .. Người chăn nuôi xã: Quảng An xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Cán khuyến nông xã, huyện, cán xã, cán nông nghiệp huyện 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tình hình phát triển chăn. .. Phỏng vấn cán khuyến nông sở, nông dân sản xuất giỏi chăn nuôi. (ở xã vấn khuyến nông sở, nông dân sản xuất giỏi 15 chăn nuôi) , hội trưởng hội nông dân, cán xã, cán khuyến nông huyện - Phân tích

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

    • 2.2.Tình hình và định hướng phát triển ngành chăn nuôi nước ta đến năm 2015

    • 2.2.2.Định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Nội dung nghiên cứu

      • 3.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện Quảng Điền, xã Quảng Thành, và xã Quảng An

      • 3.2.2.Các nguồn/kênh thông tin, kiến thức chăn nuôi ở 2 xã nghiên cứu

      • 3.2.3. Các tiến bộ kỹ thuật và thông tin liên quan đến chăn nuôi được chuyển giao cho người dân trong vòng 3 năm qua ở 2 xã nghiên cứu

      • 3.2.4. Hoạt động của khuyến nông Nhà nước và hiệu quả chuyển giao thông tin kiến thức chăn nuôi

      • 3.2.5. Nhận thức của người dân về hiệu quả và tầm quan trọng của khuyến nông Nhà nước trong hệ thống thông tin kiến thức chăn nuôi của địa phương

    • 3.3.Phương pháp nghiên cứu

      • 3.3.1. Chọn điểm và mẫu khảo sát

      • 3.3.2. Các phương pháp thu thập thông tin

  • PHẦN 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội của huyện Quảng Điền

      • 4.1.1.Điều kiện tự nhiên

      • 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 4.2. Tình hình chăn nuôi ở địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2007-2009

      • 4.2.1. Tình hình chăn nuôi của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009

      • 4.2.2. Tình hình chăn nuôi tại 2 xã nghiên cứu

      • 4.2.3. Đặc điểm của các hộ nghiên cứu

    • 4.3. Tình hình chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ở địa bàn nghiên cứu

      • 4.3.1. Các mô hình, các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi được chuyển giao trên địa bàn 2 xã Quảng An và Quảng Thành

      • 4.3.2. Khả năng tiếp cận thông tin của các nhóm hộ hoạt động chăn nuôi ở 2 xã nghiên cứu

    • 4.4. Vai trò của khuyến nông Nhà nước trong hoạt động phát triển chăn nuôi ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009

      • 4.4.1. Các hoạt động phát triển chăn nuôi của khuyến nông huyện Quảng Điền trong giai đoạn năm 2007-2009

    • 4.4.2. Vai trò của khuyến nông Nhà nước trong chăn nuôi tại 2 xã điều tra giai đoạn 2007-2009

  • PHẦN 5

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan