tìm hiểu và đánh giá hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện bố trạch tỉnh quảng bình

60 540 2
tìm hiểu và đánh giá hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện bố trạch tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐÊ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện nay, kinh tế vận hành theo chế thị trường, sản xuất tự cấp tự túc khơng cịn đảm bảo điều kiện sống cho người dân Khắp nơi thấy xu cạnh tranh ngày mạnh mẽ có người dân hoạt động hiệu cao đứng vững Trong chế mới, người nông dân đứng trước thực trạng thiếu hụt thông tin thị trường, giá để định hướng cho sản xuất Mặt khác trình độ sản xuất phần lớn người dân cịn yếu, thơng tin KHKT người dân cịn Do vấn đề nâng cao kiến thức kỹ thuật nông nghiệp, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường, chuyển giao TBKH,… cho người dân để họ có đủ khả phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu thiết vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Trước u cầu đó, cơng tác khuyến nơng củng cố bước cải thiện cho phù hợp với tình hình Ngày 02/03/1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP công tác KN, thông tư liên số 02/LB/TT ngày 02/08/1993 hướng dẫn thi hành nghị định 13/CP Từ ban hành Nghị định đem lại nhiều kết khả quan cho nông nghiệp nông thôn, hệ thống KN nước ta không ngừng lớn mạnh kể số lượng chất lượng, với mạng lưới ngày hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Có thể nói cơng tác KN có đóng góp quan trọng vào việc khuyến khích nơng dân áp dụng TBKH, phát triển sản xuất hiệu quả, tạo nhiều hàng hố nơng sản có chất lượng, tăng thu nhập mức sống cho người dân Bên cạnh thành tựu đạt được, phải thừa nhận thực tế hiệu mà hoạt động khuyến nơng đem lại cịn chưa cao, phần trình độ nhận thức người dân thấp, phần lực CBKN viên sở cịn hạn chế, cơng tác KN chưa đầu tư mức… Khắc phục hạn chế địi hỏi Nhà nước CBKN cần có biện pháp đẩy mạnh công tác KN Công tác khuyến nơng Bố Trạch có nhiều cố gắng để nâng cao suất, phẩm chất trồng, vật nuôi, thuỷ hải sản, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất… Tuy nhiên, hoạt động KN huyện chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao bà nông dân, chưa phát huy hết tiềm sẵn có huyện Vấn đề đặt là: Hoạt động KN huyện Bố Trạch có đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống bà nông dân trước xu hội nhập kinh tế hay không? Trong hoạt động chuyển giao TBKT gặp thuận lợi khó khăn gì? Cần phải thực biện pháp để hoạt động KN Bố Trạch phát huy tối đa tác dụng? Giải vấn đề tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu Đánh giá hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hoạt động khuyến nơng Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch năm gần - Tìm hiểu đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch Phần TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm, vai trò, nguyên tắc, mục tiêu, chức phương pháp khuyến nông * Khái niệm khuyến nông “Khuyến nơng” thuật ngữ khó định nghĩa cách xác khuyến nơng tổ chức nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, có nhiều quan niệm định nghĩa khuyến nông, cán khuyến nông có ý niệm riêng dựa kinh nghiệm tính chất cơng việc Nói cách khác đưa định nghĩa khuyến nông Dưới số định nghĩa có tính xác [4] Định nghĩa FAO – tổ chức lương thực nông nghiệp giới (1984) Khuyến nông dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức đào tạo dạy nghề cho nông dân, làm cho nơng dân có đủ khả để giải lấy vấn đề gia đình làng xã Nói cách khác, khuyến nơng biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, phát triển nông thôn cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần cho nông dân [4] Định nghĩa Van den Ban Hawkins (1988) Khuyến nông bao gồm việc sử dụng có có suy nghĩ thơng tin để giúp người nơng dân tự hình thành ý kiến đưa định phù hợp với hồn cảnh họ [4] Như vậy, Khuyến nơng định nghĩa công tác tổ chức, thiết kế để cải thiện điều kiện sinh sống người dân, bà nội trợ người khác nông thôn, cách dạy cho họ thực tốt hơn, cải thiện điều kiện sinh sống người dân, bà nội trợ người khác nông thôn, cách dạy cho họ thực tốt hơn, cải thiện phương pháp cách làm đồng áng, cơng việc nội trợ có sống cộng đồng tốt Khuyến nông tiến hành đâu mà người diện họ cần Tất kết đạt khuyến nơng giúp cho gia đình nơng dân đạt đời sống tốt hơn, trở nên động thành viên tích cực cộng đồng * Vai trị khuyến nơng: - Khuyến nông cầu nối nông dân với: Nhà nước, nghiên cứu khoa học, môi trường sinh thái, thị trường, nơng dân giỏi, doanh nghiệp, đồn thể, ngành có liên quan, Quốc tế - Khuyến nơng giúp cho hộ nơng dân xố đói giảm nghèo, tiến lên giàu - Khuyến nơng góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy hợp tác nông dân lại với * Các nguyên tắc khuyến nông - Không áp đặt mệnh lệnh - Không làm thay - Khơng cho khơng - Phải mang tính chất tồn diện thích ứng với địa phương nhóm đối tượng - Phải bình đẳng - Phải mang tính trao đổi hai chiều - Phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác * Mục tiêu khuyến nông - Nâng cao nhận thức chủ trương sách, pháp luật Nhà nước kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp nông thôn, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy trinh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn - Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước tham gia khuyến nông * Chức khuyến nơng - Bồi dưỡng, tập huấn: Tổ chức khố tập huấn, xây dựng mơ hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân - Thúc đẩy: Tạo điều kiện cho người nông dân đề xuất ý tưởng, sáng kiến thực thành công ý tưởng sáng kiến họ - Trao đổi truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết, phù hợp từ nguồn khác để phổ biến cho nông dân, giúp họ chia sẻ học tập - Giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương: Tạo điều kiện giúp họ phát hiện, nhận biết phân tích vấn đề khó khăn sản xuất, đời sống bàn bạc nông dân tìm biện pháp giải - Giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông: Đây nội dung quan trọng, làm tốt cơng tác giám sát đánh giá có nghĩa cụ thể hố kế hoạch, chương trình khuyến nông tới người dân, nắm bắt mặt được, chưa q trình triển khai hồn thiện - Phối hợp với nông dân tổ chức thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới, kiểm tra tính phù hợp kết nghiên cứu trường, từ làm sở cho việc khuyến khích lan rộng - Hỗ trợ nông dân kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất quy mơ trang trại - Tìm kiếm cung cấp cho nơng dân thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm * Các phương pháp khuyến nông Hiện dựa vào phương thức tác động tự cán khyến nông đến hộ nông dân, phương pháp khuyến nông chia làm nhóm là: - Phương pháp nhóm, thể hình thức: + Họp nhóm + Đào tạo, tập huấn + Hội thảo đầu bờ + Xây dựng mơ hình trình diễn + Tham quan - Phương pháp cá nhân, thể hình thức sau: + Cán khuyến nơng đến thăm hộ nông dân + Nông dân đến thăm quan khuyến nông + Gửi thư riêng + Gọi điện thoại - Phương pháp thông tin đại chúng Phương pháp sử dụng phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, ti vi, báo chí, tờ rơi, tờ gấp, lịch, tài liệu tập huấn kỹ thuật, tin khuyến nông …để khuyến cáo, tuyên truyền cho hộ nơng dân So với tiếp xúc nhóm tiếp xúc nhóm tiếp xúc cá nhân, phương pháp phổ biến nhanh, kịp thời TBKT Nó thu hút đông đảo nông dân phổ biến phương tiện thông tin đại chúng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nông * Về điều kiện tự nhiên Khuyến nông hoạt động môi trường nông thôn Các điều kiện đất đai, khí hậu thuỷ văn định cấu trồng địa phương có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công việc Cán KN cần nắm rõ chất đất xứ, chân ruộng, thơng qua mà khuyến cáo người dân trồng gì, bón loại phân nào, phù hợp, ni gì, loại giống đem lại hiệu kinh tế cao * Điều kiện kinh tế xã hội - Dân cư: Hiện dân số nơng nghiệp nước ta chiếm khoảng 74%, lao động trẻ em chiếm tỷ trọng lớn Điều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhiên điều đặt yêu cầu lớn hoạt động khuyến nông đặc biệt cán khuyến nông mà số lượng cán khuyến nơng cịn q - Trình độ văn hố: Phân loại trình độ văn hố cộng đồng dân cư, đặc biệt trình độ văn hố lao động nơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu khoa học cơng nghệ Những vùng nơng dân có trình độ văn hoá cao, giáp thành phố thị trấn thường nơi tiếp thu mạnh khoa học kỹ thuật, địi hỏi hoạt động KN cần phải ln đổi hấp dẫn người dân, đội ngũ KN cần có trình độ cao ln trau dồi kiến thức vùng xa xôi - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Hệ thống thuỷ nông, điện, đường, trường, trạm, nhà kho, cơng cụ máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến việc đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất Người dân có điều kiện làm quen với máy móc thiết bị nên suy nghĩ cách làm đòi hỏi cao yêu cầu tiến kỹ thuật hơn, hiệu - Chính sách cán bộ: Con người chủ thể hoạt động, nhân tố định trình phát triển xã hội, người phát huy sáng tạo nhiệt tình có sách cán đắn, chế độ thù lao phù hợp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Hoạt động khuyến nông Việt Nam Khuyến nông hình thành phát triển gắn liền với phát triển sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển khuyến nông giới, khuyến nông Việt Nam hình thành phát triển tương đối sớm Khuyến nơng có từ thời vua Hùng, nhà nước Văn Lang phát triển gắn liền với văn minh lúa nước Sông Hồng, vua Hùng dạy dân cấy lúa, trồng số loại ngũ cốc (ngô, khoai, sắn…) hướng dẫn nông dân chăn nuôi số gia súc (trâu, bò, lợn, gà ) Đây coi công tác KN Vua Hùng giúp dân phát triển sản xuất Từ hoạt động khuyến nông tiếp tục quan tâm phát triển triều đại phong kiến sau Năm 1945 cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ đời có chủ trương sách phát triển nông nghiệp: cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nơng dân thực “người cày có ruộng”, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh Những kết sản xuất nông nghiệp phong trào hợp tác hoá mang lại thời kỳ kháng chiến cứu nước phủ nhận Tuy nhiên chuyển sang thời bình mơ hình HTX nơng nghiệp kiểu cũ khơng cịn phù hợp, đời sống nhân dân khơng khơng cải thiện mà cịn rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu lương thực thực phẩm đồ dùng thiết yếu, người dân lòng tin Để thay đổi chế quản lý nơng nghiệp, ban Bí thư Trung ương Đảng thị 100 khoán sản phẩm đến tay người lao động hộ gia đình Sau ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị Nghị 10 “đổi quản lý nông nghiệp”, hộ nông dân trở thành đơn vị tự chủ kinh tế toàn quyền định trình sản xuất kinh doanh Những chủ trương sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển sản xuất nông nghiệp đặt yêu cầu cho công tác khuyến nơng Trước tình hình đó, Việt Nam phải có chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể, mội số địa phương hình thành tổ chức khuyến nơng An Giang, Bắc Cạn… Ngày 2/3/1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 13/CP quy định công tác khuyến nơng, tiếp thơng tư liên Tài chính, Bộ Nông nghiệp PTNT, Thuỷ sản số 02/TTLB ngày 2/8/1993 hướng dẫn thực Nghị định 13/CP Hơn 10 năm qua khuyến nông Việt Nam không ngừng củng cố phát triển, hình thành mạng lưới rộng khắp từ trung ương đến địa phương tới làng xa xôi Để đáp ứng yêu cầu phong phú đa dạng người dân nhóm cộng đồng, đặc biệt nơng nghiệp nước ta bước vào hội nhập với giới, ngày 26/4/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2005/NĐ-CP công tác khuyến nông, khuyến ngư nhằm thay Nghị định 13/CP khơng cịn phù hợp * Hệ thống khuyến nông Việt Nam - Tổ chức khuyến nông nhà nước Đây lực lượng khuyến nông nằm biên chế hưởng lương nghiệp Hệ thống tổ chức khuyến nông nước ta thể qua sơ đồ 2.1 Qua sơ đồ 2.1 ta thấy: Tổ chức khuyến nông Nhà nước gồm cấp: Cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp thành phố, huyện, thị, cấp xã thôn Các chương trình khuyến nơng thực giám sát quan khuyến nông, cấp sở khuyến nơng trực tiếp làm công tác sản xuất, hướng dẫn nông dân làm theo Kinh phí cơng tác khuyến nơng Nhà nước cung cấp để hoạt động - Tổ chức khuyến nông tự nguyện Ngồi khuyến nơng nhà nước cịn có tổ chức khuyến nông tự nguyện, tổ chức quốc tế phi Chính phủ góp phần lớn hoạt động khuyến nông nước ta Họ hoạt động từ nguồn kinh phí tự tạo, từ hợp đồng thực nhiệm vụ khuyến nông từ nguồn tài trợ tổ chức kinh tế, xã hội nước Các tổ chức tham gia vào chương trình dự án khuyến nơng Nhà nước, tham gia vào chương trình đào tạo chuyên môn thông qua hợp đồng tổ chức khuyến nông Nhà nước Trung tâm khuyến nông Quốc gia Bộ NN& PTNT Sở NN& PTNT tỉnh, thành phố Trung tâm khuyến nông tỉnh, thành phố Phịng kinh tế Trạm khuyến nơng huyện Xã HTX nơng nghiệp Khuyến nông sở CLB khuyến nông Các hộ Đồn thể Hộ nơng dân Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam Những kết đạt tồn khuyến nông Việt Nam * Những kết đạt Với hệ thống tổ chức nguồn nhân lực tốt nên năm qua công tác khuyến nông nước ta đạt kết khả quan lĩnh vực: trồng trọt, chăn ni, lâm, ngư nghiệp đóng góp đáng kể vào q trình phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nói riêng Chỉ tính ba năm gần đây, theo số liệu thống kê tồn hệ thống khuyến nơng (2007-2009), nguồn ngân sách khuyến nông Trung ương, hàng năm Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với khoảng 200 đơn vị, quan nghiên cứu, đào tạo nông nghiệp, hội, đồn thể ngồi Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 64 tỉnh, thành triển khai, xây dựng 7000 điểm mơ hình, chuyển giao khoa học công nghệ; tổ chức đào tạo cho gần 5000 lượt tập huấn viên khuyến nông, nông dân chủ chốt gần triệu nông dân sản xuất nông nghiệp Trung tâm phối hợp với quan truyền thơng đại chúng như: Đài Truyền hình Việt Nam, VTC16, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam… tuyên truyền chủ trương, sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn Đảng Nhà nước, phổ biến kiến thức mơ hình, điển hình sản xuất tồn quốc Hoạt động thông tin, truyền thông trang web Khuyến nơng, đến có 12 triệu lượt người truy cập, xuất 36 số/năm Bản tin Khuyến nông với 10.000 bản/số phát hành đến xã, thôn câu lạc khuyến nông Biên soạn phát hành triệu ấn phẩm khuyến nơng/năm, có nhóm đĩa hình kỹ thuật Hàng năm tổ chức 60 kiện (diễn đàn, hội thi, hội chợ nông nghiệp, khuyến nông) thu hút hàng triệu lượt hộ nơng dân doanh nghiệp tham gia Trung tâm có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, FAO, Ngân hàng Phát triển châu Á…) nhiều quốc gia: Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Sĩ, Israel, Hàn Quốc, Mỹ, Canada, Nhật, Úc… để triển khai hoạt động khuyến nông, đào tạo nguồn nhân lực nghiệp vụ chuyên ngành, hợp tác chặt chẽ với nước ASEAN lĩnh vực đào tạo nông nghiệp khuyến nông để tăng cường lực cho đội ngũ cán khuyến nơng tồn hệ thống 10 Bảng 4.14: Kiến nghị nông dân hoạt động khuyến nông Xã Vạn Trạch Xã Hưng Trạch Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) Số hộ điều tra 15 33,33 15 33.33 Tăng hoạt động tập huấn 13,33 6,67 Tăng thời gian phát khuyến 8,89 4,44 nông Xã Đồng Trạch Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) 15 33,33 6,67 Tổng Số hộ Tỷ Lệ (hộ) (%) 45 100 12 26,67 6,67 20,00 Tăng hoạt động tham quan hội thảo 6,67 6,67 2,22 15,56 Tăng hiệu hoạt động khuyến nông In nhiều sách, tài liệu khuyến nông Kiến nghị khác Khơng có ý kiến 0 4,44 8,89 13,33 0 4,44 0 2,22 0 6,67 6,67 2,22 8,89 2,22 6,67 8,89 (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ năm 2011) 46 Qua hoạt động thông tin tuyên truyền nông dân nắm lịch thời vụ, lịch phun thuốc, bón phân số thông tin khoa học kỹ thuật khác Trong tổng số 45 hộ hỏi 20% hộ đề nghị tăng thời gian phát khuyến nông 15,55% số hộ yêu cầu tăng hoạt động tham quan hội thảo, 6,67% số hộ hỏi đề nghị in thêm nhiều sách, tài liệu khuyến nông Qua ta thấy, nơng dân Bố Trạch có nhu cầu lớn lĩnh vực KHKT nông nghiệp Những nhu cầu, địi hỏi họ khuyến nơng đa dạng Những nông dân thực nhận biết chất khuyến nơng khơng nhiều Có người cho khuyến nơng người tư vấn, có người cho khuyến nông người cung cấp giống, số người cho khuyến nông cán hướng dẫn kỹ thuật… 4.5 Những thuận lợi và khó khăn hoạt đợng khún nơng của trạm khuyến nông huyện Bố Trạch Kể từ thành lập nay, trạm nhận quan tâm đạo trực tiếp trung tâm khuyến nông tỉnh, phịng nơng nghiệp huyện, đồng thời phối hợp chặt chẽ với ban ngành đồn thể hội Nơng dân, hộ Phụ nữ, đài truyền truyền hình, quỹ tín dụng, … với sở hướng dẫn nông dân huyện thực tốt nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, kết đạt khả quan Trạm thực nhiệm vụ chuyển giao TBKT mới, cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin sản xuất nông nghiệp như: Kỹ thuật sản xuất mới, thời vụ gieo trồng, cấu mùa vụ, tình hình dịch bệnh, thơng tin giá thị trường… Đồng thời phối hợp để tổ chức xây dựng dự án khuyến nơng, xây dựng mơ hình trình diễn mở lớp tập huấn Giải yêu cầu xúc từ nông dân, đưa ý kiến nơng dân lên quan chức có thẩm quyền giải nguyện vọng cho người dân, giúp người dân yên tâm sản xuất Tính từ năm 20082010 Trạm tổ chức 206 lớp tập huấn kỹ thuật cho 8060 lượt người tham gia tất lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Trong số tham quan, hội thảo đầu bờ 16 với 480 lượt người tham gia Có thành hoạt động khuyến nông trạm gặp điều kiện thuận lợi khó khăn định * Thuận lợi 47 Thứ là: Bố Trạch huyện có sản xuất nơng nghiệp chủ yếu nên vấn đề nông nghiệp cấp, ngành đoàn thể đặc biệt quan tâm, giúp đỡ Thứ hai: Được hỗ trợ tích cực nguồn vốn kỷ thuật từ Trung tâm khuyến nông Quốc gia, trung tâm khuyến nơng tỉnh Quảng Bình UBND huyện Bố Trạch Thứ ba: Được đạo tổ chức trực tiếp UBND huyện Trung tâm KN - KL tỉnh tạo cho khuyến nông huyện điều kiện thuận lợi mặt tổ chức hoạt động mặt chun mơn q trình triển khai cơng tác Thứ tư: Có phối hợp quan ngành, đoàn thể trị xã hội, quan thơng tin đại chúng, đặc biệt kết hợp cấp quyền địa phương việc tổ chức, triển khai hoạt động khuyến nông Thứ năm: Đội ngũ cán khuyến nông từ trạm đến sở ngày trẻ hóa trình độ chun mơn ngày nâng cao Thứ sáu: Một thuận lợi quan trọng người nông dân quan tâm tiếp thu KTTB, công nghệ mới, mạnh dạn ứng dụng vào sản xuất, tạo nhu cầu khuyến nông * Khó khăn Thứ nhất: Thời tiết bất lợi hạn hán, lụt lội… gây rủi ro làm giảm hiệu mơ hình Từ đó, khó đánh giá hiệu mơ hình làm giảm làm lòng tin người dân Thứ hai: Đội ngủ cán khuyến nông thiếu số lượng chất lượng, có trình độ chun mơn thiếu kinh nghiệm sống kinh nghiệm thực tế, kỹ tiếp xúc với cộng đồng Do hoạt động triển khai q trình cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn Thứ ba: Chưa có nhiều chương trình dự án thực đem lại hiệu qủa cao cho người dân nên phần ảnh hưởng đến lịng tin cơng tác khuyến nơng việc chấp nhận tiến từ người nông dân Thứ tư: Với kinh phí dành cho khuyến nông đáp ứng phần cho hoạt động sở hạ tầng nơng thơn lạc hậu, 48 đường, trạm, điện, bể nước chưa đáp ứng nhu cầu công tác khuyến nông Thứ năm: Sản xuất địa bàn đa dạng phân bố không đồng đều, không tập trung triển khai cơng tác khuyến nơng khó tập trung, khâu triển khai, theo dõi kiểm tra việc thực cơng tác khuyến nơng gặp nhiều khó khăn Thứ sáu: Nhận thức người nông dân cơng tác khuyến nơng cịn đơn giản, tạo khoảng cách người nông dân với cán khuyến nông 4.5 Một số gi ải pháp tổ chức hoạt động khuy ến nông cho huy ện Bố Trạch Qua q trình tìm hiểu cơng tác tổ chức hoạt động KN người dân Bố Trạch, năm qua từ kết làm tồn hạn chế cuả KN Để tổ chức hoạt động KN có hiệu thời gian tới KN huyện cần có giải pháp hữu hiệu Chúng xin đưa giải pháp thực sau: a) Quy hoạch cán khuyến nông từ huyện tới sở Hiện lực lượng CBKN mỏng, lĩnh vực hoạt động lại đa dạng, cần tăng cường thêm lực lượng cán KN Trạm khuyến nông huyện nên tăng thêm lực lượng lĩnh vực khuyến nông, trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản để nắm kỹ thuật tốt, trọng cán làm công tác kỹ thuật, đồng thời phải ý đến làm ăn kinh tế Phải tính tốn xem xét yếu tố kỹ thuật mơ hình có hiệu Phải có liên kết chặt chẽ từ cấp trung ương đến cấp sở, có liên lạc qua lại, quản lý lẫn nhau, giám sát làm ăn hiệu tránh trường hợp thơng tin chiều có chuyển giao mà khơng có ý kiến phản hồi từ nơng dân, khoảng cách lý thuyết thực tế dài, có KN sở giải vấn đề Cần phải nâng cao trình độ KN viên sở Họ đóng vai trị then chốt công tác chuyển giao TBKT mới, thơng tin tun truyền mơ hình trồng trọt, chăn nuôi đến hộ nông dân, cầu bắc nhịp TBKT với hộ nông dân cầu yếu khơng tốt nơng dân khơng 49 tiếp xúc với mới, văn minh, nhu cầu nông dân không giải dẫn đến hậu xã hội ngày lạc hậu, chậm tiến Phải thường xuyên tổ chức lớp nâng cao nghiệp vụ cho KN sở Tạo điều kiện vật chất thời gian để KN viên yên tâm bồi dưỡng nâng cao kiến thức Biết bố trí CBKN phù hợp với lực chuyên môn khả làm việc họ b) Chế độ đãi ngộ cho khuyến nông từ huyện đến sở Chế độ đãi ngộ nhà nước với KN viên cịn q bất cập, khơng khuyến khích hăng say cơng tác, nhiệt tình với cơng việc Họ khơng tồn tâm lo cho cơng tác KN, khuyến nông hàng tháng nhận 3900.000đ CBKN 100.000đ khuyến ngư, chưa đủ tiền xăng xe lại, so với thu nhập giá hàng hoá tiêu dùng Bên cạnh việc đào tạo CBKN sở, cần ý đến đội ngũ nông dân sản xuất giỏi, nông dân tiên tiến, coi hạt nhân việc áp dụng TBKT làm thí điểm hộ nơng dân khác làm theo Cán khuyến nông với nông dân giỏi, nông dân tiên tiến hướng dẫn kỹ thuật, bàn bạc giải vấn đề thực tế nảy sinh mơ hình đó, để họ nắm kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất từ hộ hướng dẫn nông dân khác để sản xuất đại trà diện rộng c) Đổi hình thức khuyến nơng cho người dân Bố Trạch Hiện ý thức nâng cao kinh tế người dân Bố Trạch chưa cao, chấp nhận số phận, không chịu thay đổi phương thức canh tác Người dân sợ bỏ vốn đầu tư vốn gặp rủi ro, điều kiện kinh tế khơng cho phép họ làm điều khơng chắn Mặt khác, trình độ dân trí chưa cao đại đa số chưa học qua phổ thông trung học, cần tăng cường công tác tuyên truyền vận động giáo dục người dân họ bàn cách làm giàu Thường xuyên đào tạo thông qua lớp tập huấn, thông qua tham quan, hội thảo mơ hình nơng dân sản xuất giỏi, mơ hình làm giàu từ hộ tiên tiến Bản thân nông dân phải ý thức phải làm ăn sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá theo hướng tự túc 50 Phải biết chọn lĩnh vực để đầu tư sử dụng vốn hiệu quả, phải biết xoay vòng đồng tiền để đồng tiền sinh lãi Khuyến nông nên kết hợp với ban ngành khác để tổ chức cho bà ngồi sản xuất nơng nghiệp nên tham gia vào làm nghề phụ để có vốn tránh rủi ro * Đổi tổ chức thực tập huấn kỹ thuật Đối với lớp tập huấn kỹ thuật nên tập huấn theo chuyên đề cụ thể, bố trí thời gian, địa điểm thích hợp… Trạm khuyến nơng huyện cần tranh thủ nguồn kinh phí huyện cho hoạt động KN có hiệu mở lớp tập huấn kỹ thuật xã với thời gian khơng gian thích hợp, số lượng người tham gia khoảng 25-30 người lớp đủ Nên mời đại biểu nơng dân tiên tiến có kinh nghiệm sản xuất, thành công chuyên đề nên trao đổi, trình trao đổi nên diễn nhiều chiều CBKN với nông dân, nông dân với nông dân đồng thời trợ huấn sử dụng tập huấn, nội dung tập huấn thời gian tập huấn phải thông báo cho đông đảo quần chúng biết * Giải pháp xây dựng mô hình trình diễn Khi xây dựng mơ hình trình diễn CBKN phải lựa chọn điểm xây dựng cách kỹ lưỡng, mơ hình trình diễn địa điểm thuận tiện cho người qua lại, thuận tiện chăm sóc thu hoạch, đồng thời phải mang tính đại diện cho tồn huyện (nên tổ chức mơ hình xã trung tâm huyện có điều kiện gần đường giao thơng) Sau nghiên cứu xem u cầu mơ hình, kết đạt có phù hợp với điều kiện kinh tế mong muốn bà nông dân hay không, song song với xây dựng phải mở lớp tập huấn kỹ thuật, tham quan hội thảo công tác thông tin tuyên truyền để người dân trực tiếp mắt thấy tai nghe kết mơ hình trả lời thắc mắc bà Đồng thời phải chọn nông dân sản xuất giỏi, nông dân tiên tiến có trình độ nhận thức để thuận tiện việc hướng dẫn kỹ thuật Khuyến nông viên, CBKN phải nơng dân điển hình tiên tiến kiểm tra giám sát mơ hình sau tổ chức nhân rộng, đồng thời phải có chế độ trợ cấp nguồn vốn để xây dựng mơ hình trình diễn Hàng năm Trung tâm KN 51 tỉnh, Trạm KN huyện cần phải xây dựng nhiều mơ hình trình diễn đồng thời phải đa dạng lĩnh vực để nơng dân tiện theo dõi đáp ứng đại đa số nhu cầu người dân * Giải pháp thành lập câu lạc khuyến nông xã Cần tích cực vận động bà tham gia thành lập câu lạc khuyến nông Trạm cần đạo sát đội ngũ CBKN sở việc vận động phối hợp chặt chẽ với hộ nông dân đặc biệt nông dân sản xuất giỏi Thành lập câu lạc người sở thích để người nơng dân tham gia học hỏi kinh nghiệm sản xuất, thông tin tiến kỹ thuật thông tin giá thị trường Đây diễn đàn để người dân nói lên tâm tư nguyện vọng để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quý báu, cách thức làm ăn… 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 5.1 Kết luận Mặc dù mạng lưới KN sở chưa hoàn thiện, số lượng cán Trạm cịn (6 người), đội ngũ CBKN sở cịn hạn hẹp trình độ (chủ yếu trung cấp), kinh nghiệm chưa cao, song KN huyện hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp giao cho, triển khai công tác KN rộng khắp địa bàn huyện đạt kết đáng ghi nhận Trong năm qua, KN Bố Trạch thực đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Nắm vững tình hình sản xuất nơng nghiệp, từ cố gắng thực tốt việc chuyển giao tiến KHKT, công nghệ nông, lâm, ngư nghiệp đến nông dân, sở thực hoạt động là: Tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn, thơng tin tun truyền, tham quan hội thảo Tính từ năm 20082010 Trạm tổ chức 206 lớp tập huấn kỹ thuật cho 8060 lượt người tham gia tất lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong số tham quan, hội thảo đầu bờ 16 với 480 lượt người tham gia Để thực tốt chức nhiệm vụ KN huyện phối hợp chặt chẽ với quan tổ chức ngành : trung tâm KN tỉnh, Phịng Nơng nghiệp, trạm BVTV, trạm Thú y, ; quan thông tin đại chúng hội đồn thể, quyền địa phương Về cơng tác tập huấn kỹ thuật: Trước hết bám sát giải khó khăn cho nơng dân kỹ thuật sản xuất Thường xuyên tìm tập huấn cho nông dân cây, giống cơng nghệ quy trình sản xuất để họ áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu cao Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn triển khai đồng lĩnh vực: Trồng trọt, chăn ni, thủy sản lâm nghiệp Các mơ hình trình diễn cịn dàn trải, chất lượng chưa cao đưa số giống cây, KTTB vào sản xuất, góp phần tăng suất trồng, vật nuôi, chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố sở đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho người dân Hoạt động thông tin tuyên truyền triển khai rộng, đặc biệt thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các tham quan, 53 hội thảo số lượng cịn ít, song bước đầu đem lại số nhận thức cho số nông dân Việc phối hợp với quan ngồi ngành cơng tác KN, đặc biệt thu hút tham gia nông dân, Trạm bước đầu thực xã hội hố cơng tác KN Tuy nhiên, hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nống gặp điều kiện thuận lợi khó khăn riêng Thuận lợi lớn là: Sản xuất nông nghiệp hoạt động chủ yếu huyện Bố Trạch nên vấn đề nông nghiệp cấp, ngành đoàn thể đặc biệt quan tâm, giúp đỡ Người nơng dân cần cù chịu khó tiếp thu nghe giảng giải, họ dang dần quen với chế thị trường diễn mạnh mẽ hiểu chế thị trường có vai trị quan trọng điều kiện Cịn khó khăn lớn là: Đội ngũ cán khuyến nông thiếu số lượng chất lượng, chương trình, dự án thực đem lại hiệu qủa cao cho người dân cịn nên phần ảnh hưởng đến lịng tin cơng tác khuyến nông việc chấp nhận tiến từ người nơng dân Bên cạnh kinh phí dành cho khuyến nơng đáp ứng phần cho hoạt động sở hạ tầng nơng thơn cịn lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu công tác khuyến nông Vấn đề phải nắm rõ thuận lợi khó khăn để biết cách phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, làm cho đời sống nơng dân tăng cao Nhìn chung năm vừa qua Trạm khuyến nông Bố Trạch cố gắng nỗ lực phấn đấu để đem lại kết sản xuất nơng nghiệp Do khơng thể phủ nhận vai trị cơng tác khuyến nơng hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động khuyến nông thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu vật nuôi trồng, giúp nông dân sản xuất theo hướng hàng hố, xố bỏ dần tính tự cung tự cấp nông hộ làm quen dần với chế thị trường, góp phần xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn, tăng thu nhập cho nông dân, tạo công ăn việc làm đảm bảo an ninh trị xã hội 54 5.2 Đề nghị Trong năm tới, KN huyện Bố Trạch tiếp tục tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật, chuyển giao KTTB tập trung vào mô hình trọng điểm: Rau an tồn, rau chế biến, phát triển chăn ni bị thịt ni trồng thủy sản theo phương pháp công nghiệp bán công nghiệp Để làm điều này, KN Bố Trạch cần tiếp tục nâng cao lực đội ngũ CBKN, xây dựng hoàn thiện mạng lưới CBKN sở, đặc biệt sử dụng nguồn kinh phí phải tính đến hiệu kinh tế mang lại; đồng thời tăng cường tham gia nông dân vào hoạt động KN - Đối với trung tâm KN - KL Bố Trạch: Sớm triển khai kế hoạch khuyến nơng để Trạm có kế hoạch phân bổ xuống xã Tăng cường phối hợp, theo dõi giám sát mơ hình, tăng kinh phí hoạt động tham quan hội thảo - Đối với UBND huyện Bố Trạch: Huyện cần sớm duyệt cấp kinh phí kịp thời để Trạm triển khai chương trình kế hoạch UBND tỉnh huyện cần sớm kiện tồn mạng lưới KN sở để cơng tác KN hoạt động thường xuyên hiệu - Đối với nông dân: Nông dân nên tham gia tích cực vào hoạt động khuyến nơng, chủ động đề xuất, theo dõi giám sát hoạt động KN địa bàn Tự nguyện tham gia chia sẻ rủi ro triển khai mơ hình trình diễn, đóng góp ý kiến cho Trạm hồn thiện cơng tác 55 Lời cảm ơn Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy Lê Văn Nam, anh Nguyễn Cẩm Long trưởng Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch, người định hướng , trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể cho kết cuối để tơi hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa khuyến nông phát triển nơng thơn tồn thể thầy giáo giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cho phép gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh Quảng Bình, sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Trung tâm khuyến nơng tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Bố Trạch, Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch cung cấp số liệu, thông tin địa bàn tốt để thực nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp Huế, ngày 56 tháng năm 2011 Mục lục Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Kim Chung, 2005, Chính sách phương pháp chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Phạm Thanh Hương, 2005, Nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông thời kỳ Khuyến nông Việt Nam số - 2005 [3] Lê Thị Nhâm, 2004, Nghiên cứu cải thiện phương pháp tổ chức hệ thống khuyến nông hai tỉnh Hải Dương Hà Nam, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiêp Việt Nam, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật nơng nghiệp năm 2004, Tr 293; 294; 295, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Lê Thị Sen, giảng phương pháp khuyến nông [5] Vũ Trọng Sơn, 2001, Đại cương khuyến nông Tài liệu tấp huấn khuyến nông, Tr.6; 7; 8; 9; 10; 24, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Đào Thanh Tuấn, Thực trạng số giải pháp đẩy mạnh khuyến nông xã Đa tốn - huyện Gia Lâm, Luận án tốt nghiệp, năm 2005 [7] Đỗ Chí Yên, Khảo sát tình hình thực cơng tác khuyến nơng trạm khuyến nơng huyện Khối Châu - tỉnh Hưng Yên, Luận án tốt nghiệp năm 2004 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHKT TBKT CNH -HĐH KN KN – KL PTNT HTX DV NN CLBKN BVTV BQ Khoa học kỷ thuật Tiến kỷ thuật Cơng nghiệp hóa- đại hóa Khuyến nơng Khuyến nơng - khuyến lâm Phát triển nông thôn Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Câu lạc khuyến nông Bảo vệ thực vật Bình quân 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 4.5: Hình thức chuyển giao tiến kỹ thuật hệ thống khuyến nông huyện Bố Trạch Error: Reference source not found 59 ... nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch năm gần - Tìm hiểu đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch - Tìm hiểu thuận lợi... vào hoạt động khuyến nông - Một số đánh giá kiến nghị người nông dân hoạt động khuyến nông huyện Bố Trach 3.1.4 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động khuyến nơng Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch. .. lưới khuyến nơng huyện Bố Trạch - Tình hình sử dụng kinh phí cho hoạt động khuyến nơng huyện 3.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch - Hiệu hoạt động thông tin

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan