tìm hiểu và đánh giá cải tiến quản lý tài nguyên đầm phá trong vùng ao vây lưới tại xã phú xuân, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

87 762 8
tìm hiểu và đánh giá cải tiến quản lý tài nguyên đầm phá trong vùng ao vây lưới tại xã phú xuân, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập khóa luận là giai đoạn cuối cùng đánh giá chặng đường bốn năm học tập rèn luyện tại trường Đại học của mỗi sinh viên. Để thực hiện hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của nhiều tổ chức cá nhân. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn cùng các thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Huế, những người đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, dìu dắt, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn chính quyền địa phương, người dân thôn Thủy Diện, Phú Xuân vì sự giúp đỡ nhiệt tình, sự tham gia chia sẽ những thông tin quý báu, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong thời gian tôi lưu trú tại địa phương thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Trương Văn Tuyển, người đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện khoá luận này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, tới tập thể lớp Khuyến Nông 41B tất cả bạn bè tôi, những người đã luôn bên tôi, dành cho tôi nguồn động viên, giúp đỡ tôi trong những năm học ở giảng đường, cũng như trong quá trình thực hiện khoá luận. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong quý thầy cô bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 5 năm 2011 1 Sinh viên thực hiện Dương Thị Kim Nguyệt 2 DANH MỤC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ thay thế CHNC: Chi hội nghề cá ĐQL: Đồng quản DT: Diện tích ĐVT: Đơn vị tính FAO: Tổ chức nông lương thế giới KT: Khai thác KTTS: Khai thác thủy sản LĐ: Lao động NN&PTTN: Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản NXB: Nhà xuất bản QLDVCĐ: Quản dựa vào cộng đồng SXTS: Sản xuất thủy sản TB: Trung bình TNMT: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu phân loại hộ cộng đồng thủy sản trong vùng nghiên cứu 19 Bảng 4.2: Đặc điểm cơ bản của các hộ khảo sát 22 Bảng 4.3: Đặc điểm tài nguyên phân vùng quản lý, sử dụng tài nguyên 28 Bảng 4.4: Hoạt động khai thác thủy sản qua các năm ở vùng nghiên cứu 29 Bảng 4.5: Hoạt động NTTS trong ao vây qua các năm 31 Bảng 4.6: Các hoạt động cải tiến quản tài nguyên xây dựng ĐQL tại Phú Xuân 33 Bảng 4.7: Tình hình phát triển chi hội Nghề cá ở Thủy Diện, Phú Xuân… 34 Bảng 4.8: Sự tham gia của người dân vào hoạt động quản tài nguyên 39 Bảng 4.9: Kết quả hoạt động KTTS tại thôn Thủy Diện 41 Bảng 4.10: Kết quả hoạt động NTTS qua các năm tại thôn Thủy Diện……43 Bảng 4.11: Nguồn thu mức thu nhập của hộ 48 Bảng 4.12: Nguồn thu thu nhập của các nhóm hộ năm 2010 49 4 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Nhận xét về các loại hình nuôi 32 Hộp 2: Sản lượng các sản phẩm khai thác 42 Hộp 3: Giá bán các sản phẩm thủy sản 42 Hộp 4: Cấm sử dụng ngư cụ hủy diệt trong thôn Thủy Diện 45 Hộp 5: Đánh giá chất lượng tài nguyên, môi trường của hộ NTTS 46 Hộp 6: Đánh giá về chất lượng tài nguyên, môi trường của hộ KTTS 47 5 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Bản đồ huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Ảnh 1: Hình ảnh ao vây lưới tại thôn Thủy Diện 30 Ảnh 2: Cận cảnh ao vây lưới tại thôn Thủy Diện 31 Biểu đồ 4.1: Thay đổi số hộ số ngư cụ trong hoạt động khai thác 40 6 MỤC LỤC PHẦN 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 PHẦN 2 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 ĐỒNG QUẢN THỦY SẢN 3 2.1.1 Khái niệm về quản 3 2.1.2 Khái niệm đồng quản 3 2.1.3 Các loại hình đồng quản [2] 5 2.1.4 Tiến trình xây dựng đồng quản [6] 6 2.2 QUẢN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 6 2.2.1 Khái niệm quản dựa vào cộng đồng 6 2.2.2 Tiến trình quản dựa vào cộng [4, 19-20] 8 2.3 TỔNG QUAN MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN NGHỀ CÁ Ở VIỆT NAM 9 2.4 QUẢN TÀI NGUYÊN ĐẦM PHÁ TRƯỚC KHI CÓ CHI HỘI NGHỀ CÁ 11 2.5 QUẢN TÀI NGUYÊN ĐẦM PHÁ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 11 PHẦN 3 15 NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Đặc điểm kinh tế hội của vùng nghiên cứu 15 3.2.2 Hiện trạng quản sử dụng tài nguyên đầm phá vùng nghiên cứu 15 3.2.3 Cải tiến quản tài nguyên xây dựng ĐQL tại Phú Xuân 15 3.2.4 Đánh giá kết quả cải tiến quản đối với SXTS TNMT 16 3.2.5 Thay đổi về sinh kế thu nhập của hộ 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.3.1 Chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 16 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.3.3 Phương pháp xử thông tin 17 PHẦN 4 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 18 4.1.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản vùng nghiên cứu 18 4.1.2 Đặc điểm hộ khảo sát 22 4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẦM PHÁ VÙNG NGHIÊN CỨU 27 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên phân vùng quản lý, sử dụng tài nguyên vùng nghiên cứu 27 4.2.2 Hoạt động khai thác thủy sản 29 4.2.3 Hoạt động NTTS KT trong ao vây 30 4.3 CẢI TIẾN QUẢN TÀI NGUYÊN XÂY DỰNG ĐQL TẠI PHÚ XUÂN 32 4.3.1 Phát triển chi hội, xây dựng kiện toàn tổ chức chi hội 34 4.3.2 Phân vùng quy hoạch mở rộng thủy đạo 35 4.3.3 Xây dựng quy chế bảo vệ thủy sản dựa vào cộng đồng 36 7 4.3.4 Hoạt động tuần tra bảo vệ tài nguyên 37 4.3.5 Hỗ trợ sản xuất thủy sản 37 4.3.6 Sự tham gia của cộng đồng vào quản 38 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẢI TIẾN QUẢN ĐỐI VỚI SXTS TNMT 39 4.4.1 Kết quả hoạt động KTTS qua các năm 39 4.4.2 Kết quả nuôi trồng thủy sản qua các năm 42 4.4.3 Bảo vệ sản xuất giải quyết mâu thuẫn 44 4.4.4 Đánh giá của hộ về tài nguyên, môi trường đầm phá 46 4.5 THAY ĐỔI VỀ SINH KẾ THU NHẬP CỦA HỘ 47 PHẦN 5 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 1 3 ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 PHỤ LỤC 3 15 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ 15 VAI TRÒ CHI HỘI TRONG CẢI TIẾN 19 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN 19 PHỤ LỤC 4 22 DANH MỤC TIỂU CHỦ ĐỀ PHỎNG VẤN NGƯỜI AM HIỂU 22 8 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Thừa Thiên Huế có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á, với diện tích mặt nước khoảng 22.600ha, chạy qua 5 huyện với 31 xã, thị trấn. Phá Tam Giang nổi tiếng về nguồn lợi thủy sản dồi dào đa dạng sinh học cao. Đây là nguồn sống chủ yếu của hơn 300.000 cư dân ven phá đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế - hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một hệ sinh thái rất đa dạng phong phú, tuy nhiên trong những năm gần đây nguồn tài nguyên đầm phá đang đứng trước nhiều nguy cơ. Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản , môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng… làm cho đời sống người dân thêm nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế lâu dài của ngư dân ven phá. Khi dân số kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng phát triển, thì hệ sinh thái Tam Giang - Cầu Hai ngày càng có nguy cơ chịu áp lực gia tăng. Khai thác quá mức tài nguyên thủy sản bằng đánh bắt hoặc sử dụng thiếu phương pháp, thiếu quy hoạch là những nhân tố chính làm suy thoái nguồn lợi thuỷ sản. Các hoạt động nuôi trồng thủy sản diễn ra ồ ạt, sự phát triển của phong trào nuôi trồng theo hình thức ao vây làm cho ngư dân khai thác di động bị mất ngư trường khai thác, sự phát triển quá mức các ngư cụ khai thác: nò sáo, đáy… làm cản trở dòng chảy, thu hẹp ngư trường khai thác, việc sử dụn các ngư cụ có tính hủy diệt như xiếc điện, rà điện… đang hủy diệt nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái. Trước thực trạng đó, khi các biện pháp kiểm soát giám sát được thực hiện thông qua kênh kiểm soát từ trên xuống tốn khá nhiều ngân sách nhưng xem ra không mấy hiệu quả, chính quyền tỉnh ngày càng xem sự tham gia của những người sử dụng tài nguyên là một nhân tố cần thiết trong hệ thống quản thuỷ sản. Chuyển hướng quan niệm tài nguyên đầm phá là sở hữu chung sang sở hữu của người sử dụng, ai sử dụng thì phải có vai trò, trách nhiệm bảo vệ, quản trước. Giải pháp này được thực hiện bằng việc phát triển các chi hội nghề cá, chi hội nghề cá sẽ là tổ chức đại diện cho người dân trực tiếp quản tài nguyên đầm phá. 1 Phú Xuân là nằm ven Phá Tam Giang. Mang lợi thế của vùng nước lợ rất phù hợp với việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Đây là một trong những có diện tích nuôi tôm lớn của tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt có loại hình khai thác tài nguyên thủy sản trên đầm phá trong ao vây lưới. Ao vây lưới là hình thức người dân dùng lưới vây chắn một vùng nào đó trên đầm phá để sản xuất, trong vùng ao vây này người dân có thể khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, họ cũng có thể thả giống nuôi. Vì vây lưới trên đầm phá để sản xuất nên ao vây không cần hệ thống thoát nước xử nước thải, các ao liền kề nhau, chỉ ngăn cách bằng lưới, không có đường ngăn cách có thể tận dụng được diện tích người dân đều có ý thức bảo vệ chung. Tuy nhiên, vì các ao không có sự ngăn cách nên khi có dịch bệnh thì lây lan rất nhanh khó kiểm soát; Ao nằm trên đầm phá, cách biệt với nơi ở của dân lại không có đội tuần tra nên vẫn bị các hộ ngoài địa phương vào đánh bắt trộm, đặc biệt là vào mùa mưa lũ. Vùng ao vây của nằm trong khu vực đầm Sam Chuồn đang trong quá trình quy hoạch nên vùng ao vây của thôn cũng đang có kế hoạch quy hoạch, sắp xếp lại nò sáo, trước mắt là đã quy hoạch được vùng thủy đạo, tuy nhiên việc mở rộng thủy đạo làm cho nhiều hộ bị mất diện tích nhưng vẫn chưa có đền bù thỏa đáng. Hiện tại trên địa bàn có diện tích nuôi trồng trong ao vây lớn nhất của đã có một chi hội nghề cá nhưng chi hội chưa có nhiều hoạt động vai trò của chi hội cũng chưa nổi bật. Từ thực tế đó, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu đánh giá cải tiến quản tài nguyên đầm phá trong vùng ao vây lưới tại Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng thay đổi nuôi trồng khai thác thủy sản trong vùng ao vây lưới tại Phú Xuân - Tìm hiểu đánh giá các cải tiến quản trong vùng ao vây lưới cũng như vai trò của chi hội nghề cá trong thực hiện các cải tiến đó - Đánh giá kết quả của các cải tiến quản đối với chất lượng tài nguyên môi trường Đầm Phá, sản xuất thủy sản cải thiện sinh kế người dân 2 [...]... nguyên đầm phá trong vùng ao vây lưới tại cơ sở 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Trọng tâm nghiên cứu là tìm hiểu các cải tiến quản tài nguyên trong vùng ao vây lưới tác động của các cải tiến quản đến sinh kế ngư dân, môi trường, tài nguyên đầm phá - Không gian: Nghiên cứu vùng ao vây lưới trên đầm phá Tam Giang Cầu Hai – Thừa Thiên Huế tại cơ sở - Thời gian: Tìm hiểu thông tin từ năm... kinh tế hội của vùng nghiên cứu - Đặc điểm cộng đồng thủy sản vùng nghiên cứu - Đặc điểm hộ khảo sát 3.2.2 Hiện trạng quản sử dụng tài nguyên đầm phá vùng nghiên cứu - Đặc điểm tài nguyên phân vùng quản lý, sử dụng tài nguyên vùng nghiên cứu - Hoạt động khai thác thủy sản tại vùng nghiên cứu - Hoạt động NTTS KT trong ao vây 3.2.3 Cải tiến quản tài nguyên xây dựng ĐQL tại Phú Xuân... nhằm mục đích hiểutình hình địa phương, xin các số liệu thứ cấp kiểm tra thông tin + Loại thông tin: - Thông tin chung về thôn (xã) - Đặc điểm tài nguyên đầm phá, các hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản tại địa phương - Các cải tiến quản lý, cơ chế quản tài nguyên đầm phá, chủ thể quản tài nguyên đầm phá - Hoạt động quản của chi hội - Kết quả của cải tiến quản hoạt động... các cải tiến quản hoạt động của chi hội nghề cá - Đánh giá của hộ về tài nguyên môi trường đầm phá - Sự tham gia của hộ vào quản tài nguyên đầm phá 3.3.3 Phương pháp xử thông tin - Số liệu thu thập được mã hoá xử bằng các phép tính trên phần mềm Excel - Phân tích, so sánh giữa các hộ có ao nuôi trồng thủy sản các hộ không có ao, khai thác di động trong vùng ao vây lưới tại cơ... Trao quyền khai thác chức năng cho chi hội 10 Thực hiện đồng quản lý, giám sát đánh giá 2.2 Quản dựa vào cộng đồng 2.2.1 Khái niệm quản dựa vào cộng đồng Theo Arnstein (1969), các hình thức quản khác nhau nằm trong hai hình thức cơ bản là quản hành chính nhà nước quản cộng đồng Ngoài ra đồng quản hay quản nguồn lợi dựa vào cộng đồng là hình thức quản 6 trung gian giữa... Nước quản thông qua các đơn vị hành chính như thôn, đội 2.5 Quản tài nguyên đầm phá dựa vào cộng đồng Hoạt động quản tài nguyên dựa vào dân ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai bao gồm các hoạt động sau: [7] - Phân vùng quy hoạch quản nguồn lợi đầm phá (Quyết định của UBND tỉnh số 3677/QD-UB ngày 25/10/2004) * Phân vùng quy hoạch tổng thể toàn hệ đầm phá Quy hoạch tổng thể chia vùng đầm phá cho... phân vùng các đơn vị quản tài nguyên 3 Vận động thành lập chi hội/các chi hội nghề cá trong 4 Kiện toàn cơ cấu tổ chức xây dựng năng lực chi hội 5 Quy hoạch chi tiết quản tài nguyên trong vừng quản của chi hội 6 Xây dựng quy chế quản trong vùng quản của chi hội 7 Xây dựng kế hoạch quản lý, phát triển sinh kế, hoạt động hội 8 Thành lập ban đồng quản phân công trách nhiệm 9 Trao... động trong cải tiến quản tài nguyên xây dựng ĐQL tại Phú Xuân + Xây dựng kiện toàn tổ chức chi hội + Phân vùng quy hoạch mở rộng thủy đạo + Xây dựng quy chế bảo vệ thủy sản dựa vào cộng đồng + Hoạt động tuần tra bảo vệ tài nguyên + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất thủy sản 15 - Sự tham gia của cộng đồng vào quản (Số hộ tham gia vào chi hội nghề cá) 3.2.4 Đánh giá kết quả cải tiến quản đối... nghèo ở nhóm có ao khá cao, 89,19% hộ trên nghèo, ở nhóm không có ao tỉ lệ này thấp hơn chỉ có 39,12%, bình quân chung hai nhóm có số hộ không nghèo 42 hộ, chiếm 70% 4.2 Hiện trạng quản sử dụng tài nguyên đầm phá vùng nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên phân vùng quản lý, sử dụng tài nguyên vùng nghiên cứu Với lợi thế là một ven đầm phá có chiều dài đầm phá trên 11,5 km diện tích mặt... hiện phân vùng mặt nước đầm phá của cho các mục tiêu sử dụng quản * Phân vùng quy hoạch chi tiết trong các tiểu vùng đầm phá Quy hoạch chi tiết trong các tiểu vùng mặt nước đầm phá do UBND chỉ đạo hỗ trợ pháp Thôn các nhóm hộ sử dụng nguồn lợi (nhóm nuôi trồng, nhóm nò sáo…) trực tiếp thực hiện quy hoạch dựa vào hiện trạng đồng thuận giữa các thành viên nhóm - Quản chủng loại, . đề tài: Tìm hiểu và đánh giá cải tiến quản lý tài nguyên đầm phá trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng và. trồng và khai thác thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Xuân - Tìm hiểu và đánh giá các cải tiến quản lý trong vùng ao vây lưới cũng như vai trò của chi hội nghề cá trong thực hiện các cải. kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu 15 3.2.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá vùng nghiên cứu 15 3.2.3 Cải tiến quản lý tài nguyên và xây dựng ĐQL tại Phú Xuân 15 3.2.4 Đánh giá kết

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Đồng quản lý thủy sản

        • 2.1.1 Khái niệm về quản lý

        • 2.1.2 Khái niệm đồng quản lý

        • 2.1.3 Các loại hình đồng quản lý [2]

        • 2.1.4 Tiến trình xây dựng đồng quản lý [6]

        • 2.2 Quản lý dựa vào cộng đồng

          • 2.2.1 Khái niệm quản lý dựa vào cộng đồng

          • 2.2.2 Tiến trình quản lý dựa vào cộng [4, 19-20]

          • 2.3 Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam

          • 2.4 Quản lý tài nguyên đầm phá trước khi có chi hội nghề cá

          • 2.5 Quản lý tài nguyên đầm phá dựa vào cộng đồng

          • PHẦN 3

          • NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

              • 3.2 Nội dung nghiên cứu

                • 3.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu.

                • 3.2.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá vùng nghiên cứu

                • 3.2.3 Cải tiến quản lý tài nguyên và xây dựng ĐQL tại Phú Xuân

                • 3.2.4 Đánh giá kết quả cải tiến quản lý đối với SXTS và TNMT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan