tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển xã phú đa - huyện phú vang - tỉnh thừa thiên huế

69 1.1K 4
tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển xã phú đa - huyện phú vang - tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập số liệu đến nay đề tài “Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huếđã hoàn thành. Để có được kết quả như vậy, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn Trường đại học Nông Lâm Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế sự chia sẽ thông tin trung thực, quý báu của cán bộ lãnh đạo cùng bà con thôn Nam Châu, thôn Trường Lưu thôn Lương Viện. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình chú Nguyễn Văn Chung, thôn Trường Lưu - Phú Đa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi chỗ ăn ở cũng như việc chia sẽ thông tin trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Viết Tuân, người thầy đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân đã luôn động viên, khích lệ tôi để hoàn thành đề tài. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài song không tránh khỏi những hạn chế, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện hơn. Huế tháng 5, năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Hoài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đủ SXNN Sản xuất nông nghiệp TD Tiêu dùng UBND Uỷ ban nhân dân STT Số thứ tự HTX Hợp tác SL Sản lượng % Tỉ lệ phần trăm LĐ Lao động % Tỷ lệ phần trăm NSBQ Năng suất bình quân ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng SH Sở hữu DT Diện tích MỤC LỤC MỤC LỤC 3 3 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1. Cơ sở sinh thái học của cây sắn 3 2.1.2. Một số giống sắn 4 2.2. Một số khái niệm liên quan 4 2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn 8 2.2.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn trên thế giới 8 Bảng 1. Diện tích, năng suất sản lượng sắn của thế giới từ năm 9 2000 - 2008 9 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của một số nước trên thế giới năm 2008 10 2.2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn ở Việt Nam 11 Bảng 3. Diện tích, năng suất sản lượng sắn của Việt Nam [12] 11 2.2.2.3. Tình hình sản xuất sắnThừa Thiên Huế 12 Bảng 4: Tình hình trồng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế 2005-2009 12 PHẦN 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 14 3.2. Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sắn 14 3.2.2. Tình hình sản xuất sắn 14 3.2.3. Tình hình tiêu thụ 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp 15 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 15 4.1.2. Điều kiện kinh tế hội 18 4.2. Tình hình sản xuất sắn Phú Đa 20 4.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn qua các năm 2007 – 2010 20 Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn qua các năm 2007 – 2010 20 4.2.2. Phân bố diện tích sắn các cây trồng cạn khác của năm 2010 22 Bảng 7: Phân bố diện tích sắn các cây trồng cạn khác của năm 2010.22 4.2.3. Số hộ tham gia trồng sắn năm 2010 23 Bảng 8: Số hộ tham gia trồng sắn tại 3 thôn nghiên cứu năm 2010 23 4.3. Tình hình sản xuất sắn của nông hộ 24 4.3.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ trồng sắn 24 Bảng 9: Đặc điểm nhân khẩu nông hộ trồng sắn 25 Bảng 10: phân loại hộ trồng 26 4.3.2. Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010 27 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010 27 4.3.3. Diện tích, năng suất sản lượng của cây sắn một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ năm 2010 29 Bảng 12: Diện tích, năng suất sản lượng của cây sắn một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ năm 2010 29 4.3.4. Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm 2007 - 2010 31 Bảng 13: Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm 31 2007 – 2010 31 4.3.5. Tình hình áp dụng kỹ thuật trồng sắn của nông hộ năm 2010 34 Bảng 14: Thực trạng áp dụng kỹ thuật trồng sắn ở nông hộ 34 4.4. Hiệu quả kinh tế 36 4.4.1. Hiệu quả kinh tế từ trồng sắn của các nhóm hộ năm 2010 36 Bảng 15: Hiệu quả kinh tế từ bán sản phẩm sắn tươi bán sản phẩm sắn khô của các nhóm hộ (tính bình quân/sào) 37 4.4.2. So sánh hiệu quả kinh tế của cây sắn với cây trồng phổ biến của nhóm hộ năm 2010 (tính bình quân/sào) 39 Bảng 16: So sánh hiệu quả kinh tế của cây sắn với cây trồng phổ biến của nhóm hộ năm 2010 (tính bình quân/sào) 39 4.5.1. Tình hình tiêu thụ sắn của nông hộ trước năm 2007 42 Sơ đồ 2: Kênh phân phối sản phẩm sắn trước năm 2007 43 4.5.2. Thực trạng tiêu thụ sắn của nông hộ năm 2010 44 Bảng 17: Thực trạng tiêu thụ sắn của nông hộ năm 2010 44 Sơ đồ 3: Kênh phân phối sản phẩm sau năm 2007 46 Sơ đồ 4: Tình hình tiêu thụ sắn sau năm 2007 48 4.6. Đặc điểm của các tác nhân tham gia vào ngành hàng sắn hình thành giá qua các tác nhân 50 4.6.1. Đặc điểm của các tác nhân 50 4.6.2. Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân 51 Bảng 18: Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân 51 Biểu đồ: Phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhân trong kênh tiêu thụ sản phẩm sắn 52 PHẦN 5 : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHIẾU ĐIỀU TRA CHO HỘ SẢN XUẤT 59 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIII cây sắn trở thành một đối tượng quan trọng trong cơ cấu cây trồng của người dân. Sắn là loại cây nông nghiệp phổ thông, cũng là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo. Ở nước ta sắncây dễ trồng, ít kén đất, ít vốn, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế của nông dân nên nó được xem như cây trồng “xóa đói giảm nghèo”. Trồng sắn là một trong những hướng sử dụng đất cát nội đồng đất gò đồi có hiệu quả, thích hợp ở duyên hải Miền Trung để cung cấp thức ăn cho chăn nuôi của nông hộ, làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhằm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Chính vì vậy trong những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế đã đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, tạo ra những sản phẩm hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng, xuất khẩu làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phú Vang là một huyện ven biển có diện tích trồng sắn lớn trong tỉnh, diện tích sắn trồng hiện nay của huyện khoảng 600 ha. Nếu như trước đây sắn chỉ được xem là cây lương thực thì ngày nay người dân trong huyện đã chú ý nhiều đến công nghiệp chế biến sắn. Mặc dù hiện nay, Thừa Thiên Huế là vùng trồng sắn lớn của Miền Trung. Diện tích sắn năm 2009 là gần 6.628 ha với năng suất đạt 15,5 tấn/ha, sản lượng gần 102.600 tấn. Nhưng diện tích đất cát được sử dụng cho trồng sắn chỉ chiếm chưa đến 40% diện tích đất cát hiện có. Những nghiên cứu canh tác sắn trên đất cát ven biển là rất có ý nghĩa trong việc nâng cao hệ số sử dụng đất [1]. Một trong những nghèo thuộc huyện Phú Vang, được bao bọc bởi phá Tam Giang sông Đại Giang, Phú Đa được biết đến là có diện tích đất cát nội đồng lớn. Trồng sắn là cơ hội để nông dân vùng cát khai thác tốt tiềm năng đất đai. Mặc dù vậy trong những năm gần đây diện tích trồng sắn của người dân còn thấp. Thị trường tiêu thụ còn nhỏ kênh phân phối khá đơn giản. Rất nhiều vấn đề tồn tại gây khó khăn cho người dân trồng sắn. 1 Để đánh giá đúng tình hình sản xuất tiêu thụ làm cở sở cho việc đề xuất những định hướng phát triển cây sắn của địa phương, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất cây sắn trên đất cát ven biển của Phú Đa - Tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển của Phú Đa 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận Theo ông Crantz (1976) theo CIAT (1993), sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực ăn củ hàng năm, có thể sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae. Cây sắn cao 2 - 3 m, đường kính tán 50 - 100 cm. Lá khía thành nhiều thùy, có thể dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột. Củ sắn dài 20 - 50 cm, khi luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao [2]. Sắn luộc chín có vị dẻo, thơm đặc trưng. Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng. Sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La Tinh được trồng cách đây khoảng 5.000 năm. 2.1.1. Cơ sở sinh thái học của cây sắn Theo ông Hoàng Kim ông Phạm Văn Biên (1995), cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau, có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam ở độ cao đến 2.500 m. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600 mm đến 1500 mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệt độ thích hợp từ 15 - 29 o C. Sắn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, ngay cả những khu vực đất có độ phì thấp. Do đó điều kiện sinh thái mà nó đòi hỏi cũng mang đặc trưng của vùng sinh thái nhiệt đới. Các yếu tố sinh thái để sắn phát triển thích hợp nhất thể hiện. - Yêu cầu về nhiệt độ Cây sắn là loại cây trồng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. Có khả năng thích ứng với biên độ rộng của nhiệt độ từ 10 - 35 o C. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên sắn được trồng hầu hết các vùng của Việt Nam. - Yêu cầu về ánh sáng Cây sắn cũng như các cây trồng nhiệt đới khác, trong quá trình sinh trưởng phát triển yêu cầu ánh sáng mạnh, trồng trong điều kiện được chiếu sáng đầy đủ sắn sẽ cho năng suất cao. 3 - Yêu cầu về nước Sắncây có khả năng chịu hạn, nhưng trong quá trình sinh trưởng phát triển sắn cũng có yêu cầu một lượng nước nhất định, nhất là ở giai đoạn đầu (thời kỳ mọc mầm cây con). Nếu thiếu nước cây sinh trưởng phát triển kém. - Yêu cầu về đất đai Cây sắn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên để sắn đạt được năng suất cao cần chọn loại đấttiêu chuẩn là: tầng canh tác dày, không bị ngập úng, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, có độ dốc < 15 o . 2.1.2. Một số giống sắn Theo Trịnh Phương Loan Trần Ngọc Ngoạn (2001), hiện nay ở Việt Nam có 2 nhóm giống sắn được trồng phổ biến gồm: - Giống sắn địa phương Mỗi địa phương đều có giống sắn khác nhau như: sắn quảng, sắn chuối, sắn Đồng Nai, sắn mán vùng cao… Đặc điểm chính của nhóm này là thời gian sinh trưởng dài, năng suất thấp, hàm lượng tinh bột thấp [3]. - Giống sắn mới Thời gian qua nước ta đã du nhập nhiều giống sắn mới của Trung Quốc, Thái Lan như: HL23, HL24, KM94, KM95, KM98, KM60… Các giống này có thời gian sinh trưởng ngắn (210 - 300 ngày), năng suất cao (35 - 40 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt năng suất 80 - 120 tấn) đặc biệt có hàm lượng tinh bột cao (25,5 - 28,6 %) [3]. 2.2. Một số khái niệm liên quan - Sản xuất: (Tiếng anh: production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại [4]. - Thị trường: [4] Trong kinh tế học kinh doanh thị trường là nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc dán tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ. 4 Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường Miền Trung… Trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa – dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động thị trường tiền tệ. - Tiêu thụ sản phẩm: là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa hai bên là sản xuất phân phối bán hàng. Là việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản [5]. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. - Hiệu quả kinh tế: [6] Theo quan điểm mới hiệu quả kinh tế phải căn cứ vào tổ hợp các yếu tố: + Trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra. Hiệu quả kinh tế là phần thu thêm trên một đơn vị đầu thêm. + Yếu tố thời gian: dựa vào tính tỷ lệ nội hoàn vốn (IRR). Đó là mức sinh lời của đồng vốn khi đầu vào dự án, nó được dùng để so sánh giữa việc tiếp tục đầu vào dự án hoặc đầu vốn vào việc khác xem việc nào có lợi hơn. + Hiệu quả tài chính, hội môi trường. Theo quan điểm toàn diện, hiệu quả kinh tế nên được đánh giá trên ba phương diện: hiệu quả tài chính, hiệu quả hội hiệu quả môi trường. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được lượng chi phí bỏ ra. 5 [...]... hóa + Về y tế 3.2.2 Tình hình sản xuất sắn - Tình hình sản xuất sắn Phú Đa - Phú Vang - Thừa Thiên Huế + Diện tích, năng suất, sản lượng sắn qua các năm (2007 - 2010) + Phân bố diện tích sắn các cây trồng cạn khác của năm 2010 + Hộ tham gia trồng sắn - Tình hình sản xuất sắn của nông hộ trồng sắn + Đặc điểm chung của nhóm hộ trồng sắn + Phân loại hộ + Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010... năng suất sản lượng của cây sắn một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ năm 2010 14 + Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm 2007 - 2010 + Tình hình áp dụng kỹ thuật trồng của nông hộ + Hiệu quả kinh tế từ sản phẩm sắn 3.2.3 Tình hình tiêu thụ + Tình hình tiêu thụ sắn của nông hộ trước năm 2007 + Thực trạng tiêu thụ sắn của nông hộ năm 2010 + Các kênh tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn + Đặc... lẻ thực phẩm Bán lẻ nông nghiệp Bán lẻ nông nghiệp TD thực phẩm TD nông nghiệp TD nông nghiệp Bán lẻ TD nông thôn Bán lẻ Bán lẻ thực phẩm TD nông thôn TD thực phẩm TD thực phẩm 7 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn 2.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn trên thế giới Trong những năm qua cây sắn đang chuyển dần từ cây lương thực sang cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu Nhiều quốc gia trên thế... tình hình sản xuất tiêu thụ sắn trong năm 2010 (Có xem xét đến các năm khác: năm 2009, 2008, 2007) 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sắn - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, đất đai, sông ngòi, khí hậu - Điều kiện kinh tế - hội: + Dân số cơ cấu lao động + Hệ thống điện, nước + Hệ thống giao thông thủy... thực tế khách quan hơn các thông tin liên quan đến đề tài Nội dung quan sát bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm sắn Phú Đa - Phú Vang - Thừa Thiên Huế - Phỏng vấn hộ + Phỏng vấn hộ sản xuất: (Sử dụng phiếu điều tra) Phỏng vấn 45 hộ trồng sắn ở 3 thôn với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp lại theo danh sách + Phỏng vấn đối tượng thu mua sản phẩm, ... đoạn 1993 - 2020, ước tính tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3% so với Châu Phi là 2,44% Châu Á là 0,84 - 0,96% Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nhiều nước Châu Á, đặc biệt là các nước vùng Đông Nam Á, nơi cây sắn có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa ngô tổng sản lượng đứng thứ ba sau lúa mía Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng... chính là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới các biện pháp kỹ thuật tiến bộ [11] 2.2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn ở Việt Nam Đối với Việt Nam, sắn là một cây công nghiệp nhập nội được đưa vào trồng cuối thế kỷ XIII Với điều kiện đất đai điều kiện khí hậu phù hợp với cây sắn nên sắn được trồng hầu hết ở các tỉnh trong nước Song chủ yếu tập trung tại các tỉnh trung du miền núi... dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn đến năm 2020 Năm 2020, sản lượng sắn toàn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong đó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước đang phát triển là 274,4 triệu tấn, các nước phát triển khoảng 0,40 triệu tấn Mức tiêu thụ sắn ở các nước đang phát triển dự báo đạt 254,60 triệu tấn so với các nước đã phát triển là 20,5 triệu tấn Khối lượng sản phẩm sắn toàn... đất cồn cát nội đồng, đất bãi cát bằng nội đồng đất cát vùng trũng) chiếm 32,84% diện tích tự nhiên của xã, loại đất này ít thích hợp cho xản xuất nông nghiệp + Đất mặn: với diện tích khoảng 562 ha (bao gồm đất mặn nhiều trên bãi bùn cát, đất đầm nuôi thuỷ hải sản trên phù sa) chiếm 18,95% diện tích tự nhiên của xã, phân bố tập trung ven đầm Thủy Thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy hải sản -. .. màu - Đất đai Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa chất cho thấy Phú Đa đã hình thành các loại đất chính sau: + Đất phù sa: với diện tích khoảng 756 ha chiếm 25,49% diện tích tự nhiên của xã, phân bố tập trung giữa tỉnh lộ 10A, 10C sông Đại Giang, địa hình tương đối bằng phẳng, tầng đất được bồi đắp dày, thành phần cơ giới là thịt nhẹ, thuận lợi cho phát triển cây lúa nước hoa màu + Đất cát: . đất cát ven biển xã Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất cây sắn trên đất cát ven biển của xã Phú Đa - Tìm hiểu thực trạng tiêu. nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập số liệu đến nay đề tài Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển xã Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ” đã hoàn thành khẩu Người xuất khẩu 7 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn 2.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới Trong những năm qua cây sắn đang chuyển dần từ cây lương thực sang cây công

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Cơ sở sinh thái học của cây sắn

      • 2.1.2. Một số giống sắn

      • 2.2. Một số khái niệm liên quan 

      • 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn

      • 2.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

      • Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản  lượng sắn của thế giới từ năm

      • 2000 - 2008

      • Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của một số nước trên thế giới năm 2008

      • 2.2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam

      • Bảng 3. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Việt Nam [12]

      • 2.2.2.3. Tình hình sản xuất sắn ở Thừa Thiên Huế

      • Bảng 4:  Tình hình trồng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế 2005-2009

      • PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan