tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp phú mậu ii - huyện phú vang - thừa thiên huế

61 1.1K 5
tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp phú mậu ii - huyện phú vang -  thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài “Hợp tác xã” một khái niệm đã quen với chúng ta, sự ra đời hình thành phát triển của nó gắn liền với sự thịnh suy của nền kinh tế nước ta. Trước năm 1986, nền kinh tế mang tính chất bao cấp, nền kinh tế của chúng ta lạc hậu trì trệ nhưng sau khi nghị định khoán 10 được ra, HTX mang một vai trò mới, một nhiệm vụ mới, nó vẫn là một phần trong phát triển kinh tế nông thôn. Ở Phú Mậu, Huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, một thuần nông nghiệp, còn nhiều khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp, điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu diễn biến bất thường, rét đậm rét hại các trận mưa lớn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển làm giảm năng suất của cây trồng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, cũng như trong quá trình thu hoạch. Ngoài ra cơ cấu giống lúa chủ lực vẫn chưa có sự thay đổi, các giống đã tồn tại nhiều năm nên nhiễm các loại sâu bệnh bên cạnh đó còn gặp nhiều trở ngại trở ngại khác, thị trường sản phẩm nông nghiệp thiếu tính ổn định, chi phí đầu vào tăng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh chưa triệt để, dịch bệnh xảy ra thường xuyên gây khó khăn cho người nông dân. Để cải thiện đời sống không những đòi hỏi nhân dân chính quyền địa phương phấn đấu sản xuất mà còn đòi hỏi ban quản lí HTX phải có hướng đi đúng cả trong sản xuất lẫn trong hoạt động dịch vụ. Trong những năm gần đây HTX đã có nhiều hướng đi đúng đắn như: đưa cây hoa vào sản xuất, sản xuất rau an toàn… ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mang lại hiệu quả, tổ chức các hoạt động dịch vụ nông nghiệp chủ động hạch toán có lãi, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, năng suất cây trồng tăng, cuộc sống viên ngày một nâng cao, HTX đã cung ứng nhiều loại dịch vụ đầu vào đầu ra, giúp người dân yên tâm hơn trong sản xuất, cải thiện đời sống nhưng bên cạnh những thành tựu đã đạt được đó còn có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cũng như dịch vụ ở xã. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ của Hợp tác Nông nghiệp Phú Mậu II - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế ” 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phân tích hoạt động dịch vụ của mô hình kinh tế hợp tác từ đó tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dịch vụ của các hợp tác xã, hướng tới xây dựng hoàn thiện mô hình chuyển đổi hợp tác dịch vụ nông nghiệp nâng cao hiệu quả chất lượng phục vụ sản xuất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng (bao gồm cả yếu tố bên trong bên ngoài hợp tác xã) tới hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II. - Đề ra một số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm hợp tác xã, tổ hợp tác dịch vụ hợp tác dịch vụ 2.1.1 Khái niệm hợp tác Nhà kinh tế học A.V Traianốp đã nhấn mạnh: “Hợp tác nông nghiệp là sự phân bổ sung cho kinh tế hộ nông dân, phục vụ cho nó vì thế thiếu kinh tế hộ nông dân thì hợp tác không có ý nghĩa gì cả” “chỉ những hợp tác do chính những người nông dân điều hành theo sáng kiến của họ lợi ích của các hợp tác ấy được kiểm nghiệm trên thực tế mới có giá trị". [8] Luật hợp tác năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2003 của Việt Nam định nghĩa: Hợp tác là một tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh của tập thể của từng viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nước. [8] Hợp tác hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy các vốn khác của hợp tác theo quy định của pháp luật. [8] 2.1.2 Khái niệm tổ hợp tác dịch vụ hợp tác dịch vụ Đây là hình thức liên kết kinh doanh dịch vụ của các hộ dịch vụ các hộ sản xuất. Tổ hợp tác dịch vụ là hình thức liên kết dịch vụ của vài ba hộ theo nguyên tắc thỏa hiệp, dưới sự điều hành của tổ trưởng. Tổ trưởng là người có cổ phần lớn có khả năng kinh doanh dịch vụ. [2] Hợp tác dịch vụ nông nghiệp là hình thức liên kết với quy mô vài chục hộ trở lên. Hoạt động của hợp tác tuân theo các quyết định của đại 3 hội đại biểu viên chịu sự điều hành của ban chủ nhiệm. Ban chủ nhiệm do đại hội đồng viên bầu ra. viên hoàn toàn tự nguyện ra nhập hoặc rút khỏi hợp tác xã, làm chủ phần tài sản, phần vốn góp của mình được hưởng quyền lợi dịch vụ, hiệu quả kinh doanh tương ứng với cổ phần mà mình đóng góp vào hợp tác xã. [2] - Mục tiêu của dịch vụ Hoạt động dịch vụ trong hợp tác nông nghiệphoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của viên trong hợp tác nông nghiệp, do vậy mục tiêu chính không phải là lợi nhuận mà là phục vụ kịp thời, chất lượng tốt, giá cả phải chăng. Lợi nhuận của hoạt động dịch vụ chính là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình viên. Từ mục tiêu đó yêu cầu của hoạt động dịch vụ trong hợp tác nông nghiệp là chất lượng, tính kịp thời giá cả. 2.2 Khái niệm về dịch vụ nông nghiệp Theo Kotler Armstrong (1991) dịch vụ nông nghiệp được định nghĩa như sau: Một dịch vụ (DV) là một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào cả. Khái niệm dịch vụ nông thôn được hiểu là toàn bộ các hoạt động thương mại, dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đời sống các nhu cầu phát triển khác ở nông thôn. Dịch vụ nông thôn là một trong những nhân tố thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệpnông thôn phát triển, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân nông thôn. Phát triển hệ thống dịch vụnông thôn thực chất là một trong những nội dung của chương trình xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phân bổ lại lao động trong khu vực nông thôn.[2] 4 Khái niệm dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp: đó là những hoạt động tạo điều kiện cung cấp (đáp ứng) nhưng yếu tố cần thiết hoặc cần có cho một quá trình sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó trong nông nghiệp (ví dụ như cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ), mà người sản xuất không có sẵn, không thể làm được hoặc nếu tự làm cũng không có hiệu quả. Cho nên họ tiếp cận các điều kiện, các yếu tố bên ngoài bằng các cách thức khác nhau như mua bán, trao đổi, thuê mướn hoặc nhờ [2] Đặc điểm của dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp: Dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, nó chỉ có hiệu quả cao khi thực hiện trên phạm vi rộng lớn, một số loại dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp rất khó định lượng.[2] - Dịch vụ vật tư nông nghiệp Vật tư: Vật tư nói chung là tất cả những gì liên quan đến sản xuất, các loại nguyên vật liệu, máy móc, phụ tùng…phục vụ cho sản xuất, xây dựng mói chung. Vật tư nông nghiệp: Vật tư nông nghiệp là tất cả những nguyên nhiên vật liệu, máy móc, phụ tùng… phục vụ cho quá trình sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.[14] Giống cây trồng: Giống là một quần thể cây trồng do con người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của mình. Nhóm cây trồng đó có tính di truyền biến dị nhất định, có đặc trưng, đặt tính sinh vật, hình thái kinh tế nhất định. Những đặc trưng, đặc tính đó có tính di truyền tương đối ổn định qua thực tiễn chứng minh có thể cho sản lượng cao, phẩm chất tốt trong những khu vực nhất định dưới những điều kiện trồng trọt nhất định.[1] Ý nghĩa: Nhờ vào việc cung cấp cho người dân các cung cụ sản xuất, các máy móc: máy phay, máy tuốt lúa, máy gặt đập liên hợp… bà con đã có thể giảm bớt thời gian lao động trên đồng, giảm bớt công sức tại người dân không thể dùng sức người, sức trâu để cày trên diện tích lớn được. Đồng thời với sự 5 trợ giúp của các máy móc nông nghiệp việc cày cấy đã được bà con tiến hành đúng mùa vụ đảm bảo thời gian mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài việc cung cấp các giống cây trồng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân về đầu vào cần thiết để có thể tiến hành sản xuất đúng mùa vụ. Hơn nữa nó cũng giúp người dân có thể tự do lựa cho những giống cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết của vùng, cũng như khả năng trồng, chăm sóc nhu cầu của thị trường mà không phải phụ thuộc vào bất kỳ một yếu tố chủ quan nào. - Dịch vụ dự tính, dự báo sâu bệnh, diệt chuột Dịch vụ dự báo sâu bệnh là dịch vụ cung cấp cho người những thông tin về các loại sâu hại dịch bệnh sắp xảy ra Ý nghĩa: Khi người dân đã nhận biệt các loài sâu bệnh khả năng gây hại của nó, họ kế hoạch hay cùng người dân, cán bộ nông nghiệp tiến hành phòng chống kịp thời nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro về sau. - Dịch vụ thủy lợi Dịch vụ thủy lợi là dịch vụ được thực hiện bởi các hợp tác tiến hành theo kế hoạch đã đề ra, nó còn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng địa phương qua các năm. Ý nghĩa: Dịch vụ thủy lợi là dịch vụ tối cần thiết trong nông nghiệp, nó được sử dụng để tháo hay bơm nước vào ruộng tạo điều kiện thúc đẩy cây trồng sinh trưởng phát triển tốt. - Dịch vụ tín dụng nội bộ Dịch vụ tín dụng nội bộ là dịch vụ nhằm cung cấp cho người dân vốn vay với lãi suất thấp để họ sử dụng mua những đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất nôn nghiệp của nông sử dụng vào các hoạt động khác. Ý nghĩa: Nhờ được vay vốn kịp thời với lãi suất thấp hơn nhiều so với những nơi khác mà bà con nông dân có thể yên tâm sản xuất. - Dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật Là dịch vụ cung cấp cho người dân các kiến thức, phương thức nuôi trồng chăm sóc. 6 Ý nghĩa: Dịch vụ này góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho người dân khi họ sử dụng các loại giống mới hay một phương thức kỹ thuật phù hợp với thời tiết khí hậu của địa phương, điều kiện kinh tế hộ cũng như đáp ứng thị hiếu. 2.3 Các đặc trưng của dịch vụ nông nghiệp - Dịch vụ nông nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, người nông dân được xem như một khách hàng có thể tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp với nhu cầu của mình không. Ngược lại, dịch vụ nông nghiệp mang tính vô hình, làm cho người nông dân không nhận biết được trước khi tham gia vào các hoạt động của dịch vụ nông nghiệp, làm cho người nông dân khó hình dung ra, không thể thử trước khi tham gia vào dịch vụ, người nông dân khó đánh giá chất lượng. Người nông dân có thể thông qua thương hiệu, giá cả để đánh giá chất lượng DV, tìm kiếm tư vấn của người quen, người bán hàng để xem xét sử dụng dịch vụ. Đây chính là một khó khăn lớn vì nó không thể đoán trước được có phù hợp với nhu cầu của người dân hay không. - HTX quản lý các hoạt động dịch vụ để cung cấp cho người dân khi họ có nhu cầu. Do vậy HTX có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô do quản lý tập trung, hàng loạt, quản lý chất lượng sản phẩm tập trung. HTX cũng có thể liên hệ với nhà cung cấp, ví dụ cung cấp phân bón rồi cất trữ vào kho đem bán khi người dân có nhu cầu. Do vậy, HTX dễ thực hiện cân đối cung cầu. Nhưng quá trình cung cấp các hoạt động DV tiêu dùng DV xảy ra đồng thời. Người cung cấp DV do HTX quản lý điều hành nông dân phải tiếp xúc với nhau để cung cấp tiêu dùng DV tại các địa điểm thời gian phù hợp cho hai bên. Đối với một số các DV, người nông dân phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp DV. Đối với HTX cung cấp các hoạt động dịch vụ thì tính không tách rời giữa HTX các viên là vô cùng quan trọng. Nếu HTX không có viên thì HTX sẽ không tồn tại ngược lại. - DV không thể cung cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hoá. Do vậy, nhà cung cấp (HTX) khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩn thống nhất. Mặt khác, sự cảm nhận của khách hàng (nông dân) về chất lượng DV lại 7 chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp DV. Sức khoẻ, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp DV (cán bộ cung cấp các DV) vào buổi sáng buổi chiều có thể khác nhau. Do vậy, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng DV ngay trong một ngày. DV càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng đều về chất lượng. Để khắc phục nhược điểm này, HTX có thể thực hiện cơ giới hoá, tự động hoá trong khâu cung cấp DV, đồng thời có chính sách quản lý nhân sự đặc thù đối với các nhân viên cung cấp DV. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với nhân viên cung cấp DV lịch sự, niềm nở cũng là một yếu tố hấp dẫn khách hàng. Mặt khác, không phải bất kỳ DV nào cũng có thể tự động hoá quá trình cung cấp được. - DV chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, DV không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, khi có nhu cầu thị trường thì đem ra bán. Đặc tính này sẽ ảnh hưởng đến các chính sách của Marketing DV như chính sách giá cước thay đổi theo thời gian, mùa vụ, chính sách dự báo nhu cầu, kế hoạch bố trí nhân lực… - Tính không chuyển quyền sở hữu được Khi mua một hàng hoá, người dân được chuyển quyền sở hữu trở thành chủ sở hữu hàng hoá mình đã mua. Khi mua DV thì người dân chỉ được quyền sử dụng DV, được hưởng lợi ích mà DV mang lại trong một thời gian nhất định mà thôi. Đặc tính này ảnh hưởng đến chính sách phân phối trong Marketing DV, trong đó người bán buôn, bán lẻ cũng không được chuyển quyền sở hữu. Họ đơn thuần chỉ là người tham gia vào quá trình cung cấp DV. tất nhiên, họ có ảnh hưởng đến chất lượng DV. Như vậy, vấn đề huấn luyện, hỗ trợ, tư vấn kiểm tra đánh giá các trung gian phân phối là yếu tố cần thiết để đảm bảo chất lượng. 2.4 Các loại hình hoạt động dịch vụ của hợp tác nông nghiệp Tùy từng điều kiện của từng hợp tác mà có thể tổ chức các dịch vụ với số lượng quy mô khác nhau. Nhìn chung các dịch vụ trong hợp tác bao gồm: - Dịch vụ đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất 8 - Dịch vị tín dụng - Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng thủy nông - Dịch vụ điện - Dịch vụ bảo vệ thực vật - Dịch vụ vệ sinh môi trường - Dịch vụ nước sinh hoạt - Dịch vụ thú y - Dịch vụ vật tư kỹ thuật - Dịch vụ làm đất - Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm - Dịch vụ vật liệu xây dựng 2.5 Tình hình hoạt động dịch vụ của hợp tác nông nghiệp ở Việt Nam 2.5.1 Về số lượng HTX Theo liên minh HTX Việt Nam (Số: 834 /LMHTX-CSPT), tháng9, năm 2008: Cả nước hiện nay có hơn 340.000 tổ hợp tác, 17.133 HTX, 26 liên hiệp HTX. Bình quân 5 năm qua, mỗi năm có hơn 30.000 tổ hợp tác hơn 1.000 HTX mới ra đời[8]. Những con số này cho thấy đối với khu vực nông nghiệp nông thôn thì HTX có vai trò vị trí vô cùng to lớn. 2.5.2 Về viên lao động Cho đến nay, chưa có số liệu thống kê đầy đủ về số lượng viên lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế hợp tác HTX. Tuy nhiên. theo báo cáo tổng hợp của Ban chỉ đạo tổng kết kinh tế hợp tác HTX( năm 2001) thì số lượng viên của 4.876 HTX đã chuyển đổi thành lập mới có báo cáo là 3.171.576 người, chiếm khoảng 8% lực lượng lao động của cả nước, nếu suy rộng cho đầy đủ 14.207HTX thì lực lượng lao động đang làm việc trong khu vực HTX sẽ là 24%. [3] Đây là một con số đáng kể thể hiện vai trò to lớn của khu vực kinh tế hợp tác HTX trong việc giải quyết công ăn việc làm, đặc biệt là cho lao động ở khu vực nông thôn. 9 2.5.3 Về vốn hoạt động Theo điều tra của Ban Kinh tế TW tháng 8 năm 2001, đến 31/12/2000 tổng số vốn của 5.052 HTX có báo cáo là 5.018.994 triệu đồng (hơn 5 nghìn tỉ đồng), trong đó gần 2.000 tỉ đồng là vốn tự có của các HTX. Số liệu tổng hợp của Viện quản lý kỹ thuật trung ương từ báo cáo của 51 Sở Kế hoạch Đầu tư các tỉnh/thành phố đến 31/6/2002 cho kết quả về quy mô vốn hoạt động trung bình như sau: HTX dịch vụ thương mại 438,7triệuđồng/HTX (thấp nhất); QTDND 2684,5 triệu đồng (cao nhất). [7] viên tham gia HTX đã có ý thức góp vốn để HTX có thể hoạt động theo nhu cầu của chính các viên. Số lượng vốn góp của các viên trong từng HTX chuyển đổi đã tăng bình quân từ 1,5 đến 2 lần. Mặc dù mức góp còn rất nhỏ, song đó là sự thể hiện nhận thức của viên về trách nhiệm của mình đối với HTX. Tuy nhiên việc góp vốn của các viên, đặc biệt là ở các HTX nông nghiệp đã chưa căn cứ vào nhu cầu hoạt động của HTX, ở các HTX này việc góp vốn mới chỉ đơn thuần là để thực hiện theo đúng quy định của Luật bước đầu xác định trách nhiệm của viên đối với HTX. Chính vì vậy, lượng vốn thực tế của các HTX thấp hơn rất nhiều so với nhu cầu về vốn để duy trì phát triển các hoạt động của HTX. Cho đến nay còn rất ít HTX dịch vụ nông nghiệp xác định được lượng vốn cần thiết để phát triển mở rộng các hoạt động của mình. Hầu hết các HTX nói rằng thiếu vốn để hoạt động nhưng chưa tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng, kể cả tín dụng ngân hàng các nguồn vốn tín dụng khác. Chỉ có khoảng 11% tổng số HTX thống kê được vay vốn ngân hàng các tổ chức tín dụng khác. 2.4.5 Kết quả sản xuất, kinh doanh Nhìn chung kết quả sản xuất, kinh doanh của HTX nông nghiệp Việt Nam đã tiến bộ hơn so với trước khi đăng ký hoạt động theo luật. Giá trị sản xuất bình quân của các HTX chuyển đổi đã tăng 2,18 lần trong giai đoạn 1997-2002; các HTX thành lập mới chỉ tăng 1,3 lần (năm 2001 so với năm 1997) Tỷ lệ các HTX thua lỗ, làm ăn kém hiệu quả đã giảm nhưng chưa nhiều, vẫn còn khoảng 45-50% số HTX được thống kê hoạt động không có lãi. Đối với các HTX có lãi thì số lãi cũng không lớn. Tổng số lãi của 1.998 HTX từ tất cả các ngành được thống kê đến 31/12/2000 là 106.841 triệu đồng, bình quân mỗi HTX lãi khoảng 60,5 triệu đồng/năm. 10 [...]... hợp tác Phú Mậu II 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chung về hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II + Thực trạng về quy mô hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II + Thực trạng về khả năng cung ứng dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II + Thực trạng về hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II - Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II + Yếu tố. .. Yếu tố năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của các hợp tác + Yếu tố cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ của các hợp tác + Yếu tố về vốn kinh doanh của các hợp tác + Yếu tố về thị trường ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh dịch vụ vủa các hợp tác + Yếu tố về chính sách + Yếu tố về mức độ hợp tác của viên 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các số liệu thứ... đến tháng 5, vụ hè thu từ tháng 5 đến tháng 9), đối với các máy như gặt đập liên hợp, máy cắt rãi hàng, máy tuốt sẽ hoạt động vào cuối vụ Thời gian còn lại máy sẽ được bảo dưỡng bảo quản tốt để tiếp tục phục vụ cho các vụ tiếp theo 4.2.3 Thực trạng về khả năng cung ứng từng loại dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II 4.2.3.1 Dịch vụ làm đất HTX quản lý điều hành dịch vụ làm đất, thông qua hợp đồng kinh... 35.000.000 đ - Chế độ bảo hiểm hội: + Hằng năm trích 10% quỹ PTSX để làm quỹ lương nghỉ việc + Hằng tháng cán bộ HTX trích 5% tiền công để bổ sung quỹ lương nghỉ việc, hạch toán thu gửi vào quỹ dự phòng của HTX 4.2.2 Thực trạng về quy mô hoạt động dịch vụ của hợp tác Phú Mậu II Đối với các hoạt động dịch vụ của HTX tùy từng hoạt động có mức tính khác nhau Đối với dịch vụ cung ứng vât tư nông nghiệp. .. Phỏng vấn 2 cán bộ Phú Mậu để nắm tình hình kinh tế hội của Phú Mậu + Phỏng vấn 2 cán bộ của hợp tác (chủ nhiệm, phó chủ nhiệm) để thu thập thông tin về tình hình hoạt động dịch vụ của hợp tác + Ngoài ra phỏng vấn thêm cán bộ của HTX (kế toán, kiểm soát viên, thủ quỹ ) đế hiểu rõ hơn về nội dung công việc cũng như kết quả , khó khăn, trở ngại của các hoạt động dịch vụ của HTX Tiến hành... làm cho thôn đó để làm cho kịp mùa vụ ngược lại Bảng 3: Tình hình sử dụng các hoạt động dịch vụ của viên trong HTX STT Hoạt động dịch vụ Số hộ sử dụng Số hộ trong HTX Tỷ lệ 1 Dịch vụ làm đất 465 465 100% 2 Dịch vụ thủy lợi 465 465 100% 3 Dịch vụ dự tính sâu bệnh diệt chuột 465 465 100% 4 Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp giống cây trồng 279 465 60% 5 Dịch vụ tín dụng nội bộ 55 465 12% (Nguồn:... Đại biểu viên (trung bình cứ 5 hộ thì có 1 đại biểu) HTX Phú Mậu II có số lượng viên nhiều (465 viên) nên HTX hằng năm tổ chức Đại hội đại biểu viên; việc bầu đại biểu viên đi dự Đại hội đại biểu viên do Điều lệ hợp tác quy định Đại hội viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác 24 Vai trò của viên đối với sự tồn tại phát triển của các hoạt động dịch vụ của HTX vô... sản xuất nông nghiệp Cụ thể là: Nếu địa phương nào đó có vị trí địa lí là nơi trung tâm được nhiều người biết đến, đồng thời là nơi dễ dàng để giao lưu được với các địa phương khác thì chắc chắn địa phương đó sẽ có nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế của mình Phú Mậu Biểu đồ 1: Bản đồ hành chính Phú Mậu - huyện Phú Vang Thừa Thiên Huế 16 Phú Mậu là một trong những của huyện Phú Vang Nếu... chim bay thì Phú Mậu cách trung tâm thành phố Huế 3km, cách huyện lị Phú Vang 22 km đi về phía Tây Nhưng do địa hình bị cách trở bởi các con sông suối, do đó mà khoảng cách từ trung tâm thành phố Huế đến địa bàn lên tới 6Km Đây là một khó khăn lớn đối với người dân Phú Mậu cần có biện pháp khắc phục Vị trí địa lý của được xác định như sau: Phía Bắc giáp với Phú Thanh huyện Phú Vang Phía... hoạt động với Sở Thương mại, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chuẩn bị ký kết chương trình phối hợp hoạt động với Sở Công nghiệp, thông qua việc ký kết các chương trình phối hợp hoạt động Liên minh HTX tỉnh đã ký kết hợp tác với Liên hiệp HTX tiêu dùng Thụy Điển về phát triển thương mại dịch vụ trong những năm 2001 - 2005 đã kết thúc tiếp tục phát triển thương mại dịch vụ trong các HTX nông nghiệp . doanh dịch vụ của hợp tác xã Phú Mậu II - Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô hoạt động dịch vụ của hợp tác xã Phú Mậu II + Yếu tố năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của các hợp tác xã + Yếu tố cơ. hoạt động dịch vụ của hợp tác xã Phú Mậu II + Thực trạng về quy mô hoạt động dịch vụ của hợp tác xã Phú Mậu II + Thực trạng về khả năng cung ứng dịch vụ của hợp tác xã Phú Mậu II + Thực trạng về. như dịch vụ ở xã. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ của Hợp tác xã Nông nghiệp Phú Mậu II - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan