tìm hiểu thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá với phân hóa giàu nghèo tại xã vinh giang, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

79 940 2
tìm hiểu thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá với phân hóa giàu nghèo tại xã vinh giang, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hệ đầm phá lớn Đơng Nam Á với diện tích 22.000 chiều dài gần 70 km dọc theo bờ biển Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, nguồn sinh kế khoảng 300.000 người dân sinh sống quanh đầm phá Được xem hệ thống tài nguyên tiếp cận mở nên ngư dân ln tìm cách để nâng cao khả tiếp cận việc khai thác loại thủy hải sản thông qua việc phát triển nhiều loại ngư cụ khác khai thác thủy sản có nhiều diện tích để ni trồng thủy sản Trong năm gần đây, tình trạng khai thác sử dụng mức gây nên đe dọa đến việc phát triển có hiệu bền vững hệ đầm phá Tài nguyên đầm phá thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn tài nguyên người dân chịu ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán Do quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá nơng hộ khơng thống tính pháp lý chưa cao Vinh Giang xã trung tâm xã khu III, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Phía nam tiếp giáp đầm phá Cầu Hai Xã Vinh Giang có diện tích mặt nước rộng lớn với 1.168 nguồn lợi cho đa số người dân sinh sống nơi Cuộc sống ngư dân phụ thuộc hồn tồn vào nguồn lợi Vì vừa hoạt động tạo thu nhập vừa nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cư dân Nhiều hộ giàu lên hay nghèo nguồn lợi định Dù giàu hay nghèo khai thác tài nguyên đầm phá nghề cộng đồng nên họ từ bỏ Đây nghề truyền thống có từ lâu đời nên có nhiều thay đổi chế quản lý, cách thức mức độ tiếp cận Quá trình tiếp cận tài nguyên tích lũy thời gian dài chịu tác động chế quản lý khác nên có phân hóa diện tích sở hữu hộ Sự thiếu cân đối diện tích tài nguyên tiếp cận sở hữu dẫn đến không đồng thu nhập nông hộ biểu phân hóa giàu nghèo Vậy qua thời gian phân hóa tiếp cận tài nguyên phân hóa giàu nghèo cộng đồng diễn Quyền tiếp cận tài ngun hình thành có tác động đến thực trạng Để thấy kết nổ lực hình thành quyền tài sản tài nguyên đầm phá tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá với phân hóa giàu nghèo xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” việc làm cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1) Tìm hiểu thực hành quyền tiếp cận tài nguyên qua giai đoạn khác 2) Tìm hiểu tác động tiếp cận tài nguyên đến phân hóa giàu nghèo 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Việc thực quyền tiếp cận diễn nào? 2) Thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá ảnh hưởng đến phân hóa giàu nghèo địa phương nào? 3) Giải pháp để hạn chế phân hóa giàu nghèo góc độ tài nguyên? PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết tài nguyên quyền tiếp cận tài nguyên Tài nguyên tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng cho người [10] Theo Điều (Luật thủy sản), Điều (Luật đất đai) tài nguyên thủy sản, tài nguyên đất thuộc quyền sở hữu toàn dân [13],[14] Hiểu theo nghĩa rộng ta có thể coi mặt nước đầm phá, hồ là loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân Theo luật dân sự Điều 173, Điều 189, Điều 198: “Quyền của chủ sở hữu bao gồm quyền của chủ sở hữu được chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt theo pháp luật” Chủ sở hữu là “cá nhân, những pháp nhân và chủ thể khác có cả quyền nói trên” [15] Thực hành tiếp cận quyền tài sản cá nhân, hộ gia đình việc chiếm dụng mặt nước khai thác sở pháp lý tự cộng đồng thừa nhận [7] Vậy tiếp cận gì? Tiếp cận hội sử dụng nguồn lực hưởng lợi ích Tiếp cận nguồn lực trả lời câu hỏi sử dụng hưởng lợi? [2] Theo Schlager Ostrom (1992), cá nhân thực công việc ngày họ theo quy tắc, quy định sẵn cấp đọ tương ứng khu vực cụ thể Những quy tắc, quy định sở để hình thành chế quyền tài sản nguồn tài nguyên địa phương [3] Do theo Lê Thị Hoa Sen (2010) quyền tiếp cận hiểu quyền để vào/tiếp cận để xác định tài sản vật chất [3] Hay theo Trương Văn Tuyển (2006) quyền tiếp cận coi quyền tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên Quyền tiếp cận xác định chủ thể tiếp cận, đối tượng (tài nguyên cụ thể) tiếp cận, mức độ tiếp cận theo tiêu chí không gian, thời gian, phương thức tiếp cận [6] Các loại tiếp cận đến nguồn lực tiếp cận qua công việc tiếp cận qua hệ thống hỗ trợ [2] Loại nguồn lực tiếp cận qua cơng việc tiền mặt loại vật khác Năng suất phụ thuộc vào vốn, đất đai, công việc, thiết bị, gia súc, kỹ thuật mà người lao động sử dụng, phụ thuộc vào trình độ học vấn người lao động Tiếp cận qua hệ thống hỗ trợ mối quan hệ họ hàng, hỗ trợ nhà nước tổ chức khác mạng lưới giúp đỡ lẫn Mọi loại công việc phải sử dụng nguồn lực để thực cơng việc Một vấn đề quan trọng xác định người có hội tiếp cận nguồn lực có hộ cộng đồng? Ai hưởng thụ sản phẩm làm gia đình cộng đồng? Trong hộ gia đình khác nhau, thành viên có hội khác tiếp cận với các nguồn lực Cơ hội tiếp cận nguồn lực khác đất đai, mặt nước, hệ thống thủy nơng, cầu đường, tín dụng, giáo dục, y tế dịch vụ khuyến nông - lâm, hoạt động đào tạo, thành viên liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng có hiệu nguồn nhân lực gia đình cộng đồng để xây dựng nông thôn Một nhân tố cản trở để tăng suất, thu nhập thành viên, quản lý tài nguyên hiệu tiếp cận đến nguồn lực sản xuất đất, nước, tín dụng [2] 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên vùng đầm phá thuộc xã Vinh Giang Đầm Cầu Hai huyện Phú Lộc với diện tích khoảng 9.800 ha, phận lớn vùng đầm phá Thừa Thiên Huế [8] Có xã huyện liên quan đến mặt nước đầm phá Cầu Hai Vinh Giang, Vinh Hưng, Vinh Hiền, Lộc Trì Có hàng nghìn hộ vùng có liên quan đến vùng đầm phá, số lượng hộ chuyên sống nghề đánh bắt thủy hải sản tăng mạnh tạo nên sức ép lên đầm phá Với quan niệm "điền tư ngư chung" nên người dân có tư tưởng mạnh được, năm qua với phát triển mạnh mẽ nghề khai thác di động, xuất nhiều loại ngư cụ đánh bắt mang tính hủy diệt [8] Nghề Lừ xuất cách số năm phát triển mạnh, với số lượng ngư cụ hộ lớn, mắt lưới nhỏ tài nguyên đầm phá ngày cạn kiệt Có thực tế việc quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cho thấy quan quản lý nhà nước khơng có đủ cán bộ, thời gian, kinh phí, nguồn lực đủ mạnh để trì trật tự quản lý hoạt động vi phạm diễn khắp nơi, ngày đêm Muốn quản lý tốt cần khuyến khích tham gia kết hợp cộng đồng ngư dân đầm phá với quyền địa phương, ban ngành chức khác Trong phương thức quản lý tham gia bên đặc biệt cấp xã cộng đồng thơn tảng để phát huy tính tự chủ kiểm soát nguồn tài nguyên đầm phá Chi hội nghề đánh cá Giang Xuân chi hội thành lập tập hợp lực lượng đông đảo hội viên tham gia, sở để trao quyền khai thác thủy sản Một số quản lý tài nguyên đầm phá địa phương như: Căn định 3677/QĐ-UB ngày 25 tháng 10 năm 2004 UBND tỉnh việc quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thủy sản đến năm 2010; định số 4260/QĐ-UBND ngày 19/12/2005 việc ban hành quy chế quản lý khai thác thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế; hướng dẫn số 159/HDSTS ngày 26/4/2006 hướng dẫn thực quy chế quản lý khai thác thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế; kế hoạch số 142/KH - UBND huyện triển khai xếp chuyển đổi nghề đầm Cầu Hai - Phú Lộc ngày 9/9/2008 [8] Để tăng hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên địa phương tiến hành phân vùng diện tích số lượng nghề, tiểu vùng khai thác cố định di động tiểu vùng giao thông, thủy đạo Kế thừa việc xếp nò sáo quy định UBND xã Vinh Giang, mặt nước cho khai thác cố định hình thành tiểu vùng (theo dãy nò sáo) từ dãy đến dãy có 91 nị sáo tổng diện tích khoảng 544 [8] Trong tổng diện tích dãy sáo chia phần: phần diện tích mà chủ hộ quyền bảo vệ theo tam giác nị sáo, tổng diện tích phần 324 ha, lệch sáo phần diện tích cho tiếp cận mở, chủ hộ khai thác di động phép vào đánh bắt diện tích (220 ha) Số nò sáo theo quy hoạch ổn định lâu dài theo kế hoạch số 142/KH - UBND huyện Phú Lộc ngày 9/9/2008 Vinh Giang tương lai giảm xuống 56 trộ [8] Mặt nước cho khai thác di động bao gồm: đường thủy đạo vùng, luồng lạch, lệch sáo, vùng đệm khai thác mở, vùng bãi giống bãi đẽ thời gian cấm Tổng diện tích mặt nước cho khai thác di động khoảng 604 Chủ hộ tham gia khai thác di động thuộc cư dân Vinh Giang 122 hộ có 56 hộ nghề nị sáo 66 hộ chuyên di động Để giảm sức ép lên vùng đầm phá số hộ khai thác di động xã khơng tăng thêm Số hộ ngồi xã tham gia khai thác địa bàn Vinh Giang có khoảng 30 - 40 hộ, hộ muốn khai thác địa bàn Vinh Giang phải đăng ký nghề thực nghiêm túc quy định chi hội Giang Xuân Như tổng số hộ xã ln trì khoảng 150 hộ Trung bình có khoảng ha/hộ cho đánh bắt di động Về góc độ quản lý có hai loại đường giao thông thủy: Một đường từ Vinh Giang chạy qua đầm phá nối với mặt nước thị trấn Phú Lộc đường từ vùng mặt nước thị trấn Phú Lộc chạy qua mặt nước Vinh Giang sang vùng mặt nước vùng Vinh Hưng Trên hai đường không phép khai thác 2.2.3 Mối quan hệ tiếp cận tài nguyên với giàu nghèo Theo TS Trần Đức Viên và cộng sự, phát triển kinh tế những năm qua đã làm tăng khoảng cách về mức sống giữa dân cư vùng đồng bằng và dân vùng cao, và giữa các thành viên một cộng đồng Những cư dân có nguồn tài nguyên nghèo phải đối mặt với điều kiện ngày một khó khăn việc kiếm đủ lương thực cho gia đình [18] Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ASCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, đưa định nghĩa chung đói nghèo Việt Nam thừa nhận định nghĩa này: "Nghèo thực trang phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương" [16] Một nguyên nhân dẫn tới đói nghèo trữ lượng việc khai thác sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Nghèo đói tập trung vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa Theo TS Trần Thanh Lâm: Nguồn lực nghèo nàn có mối quan hệ với nhau: Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào luẩn quẩn nghèo đói thiếu nguồn lực Các hộ nghèo có đất đai tình trạng khơng có đất đai có chiều hướng tăng lên Thiếu đất đai ảnh hưởng tới việc bảo đảm an ninh lương thực người nghèo khả đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản xuất loại trồng với giá trị cao [16] Hiện nay, cơng tác xóa đói giảm nghèo rút ngắn khoảng cách giàu nghèo quan tâm Theo Lê Tây Sơn: Có thể tăng tốc độ thực xóa đói giảm nghèo nỗ lực to lớn nhằm giảm mức độ cách biệt người dân, tăng phạm vi lựa chọn khả tiếp cận với nguồn lực có, kiểm sốt tốt rủi ro, đảm bảo mơi trường bền vững Việc mở rộng lựa chọn lĩnh vực phát triển người chiến lược quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo Con đường ngắn để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo nông thôn tạo môi trường thuận lợi để nơng dân sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có, tăng khả tiếp cận với nguồn lực hưởng thụ cách hợp lý công dịch vụ xã hội [17] 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình trạng sử dụng tài nguyên thủy sản giới Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm soát, người ta thường nói, NTTS sản xuất nơng nghiệp môi trường nước [9] Trước đây, người sử dụng thuỷ sản, người ta thường nghĩ đến sản phẩm khai thác từ biển sông hồ Nghề ni cá ao hồ có từ lâu chiếm vị trí nhỏ bé so với nghề đánh cá Nhưng thời gian từ vài thập kỷ trở lại đây, NTTS liên tục tăng mức đóng góp vào sản lượng thuỷ sản giới, từ chỗ chiếm 7,3% sản lượng năm 1970, đến năm 2001 lên tới 33,92% (Trong tổng số 142,1 triệu thuỷ sản giới sản xuất năm 2001, NTTS đạt 48,42 triệu tấn, KTTS đạt 93,65 triệu tấn) [9] Mục tiêu NTTS sản xuất thực phẩm cho người NTTS ngày chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế giới, đặc biệt nước nghèo, nơi mà nơng nghiệp đóng vai trị kinh tế quốc dân Sản lượng NTTS nước phát triển chiếm tới 91,2%, cụ thể năm 2001, nước nghèo sản xuất tới 40.515.504 [9] Thành tựu NTTS góp phần đáng kể việc tăng thu nhập cho dân cư nước nghèo Kể từ thập kỷ qua, Việt Nam bước tham gia vào phong trào phát triển NTTS giới đạt nhiều kết khả quan Năm 2003, sản lượng NTTS đạt 1.110.138 [9] Tuy nhiên, đứng góc độ quản lý, ngành NTTS giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề Nếu người NTTS khơng có giải pháp nhanh chóng, hiệu đồng khơng thể phát triển NTTS bền vững Ngồi vấn đề kỹ thuật nuôi sản xuất giống để nâng cao suất chất lượng thuỷ sản ni, đa dạng hố đối tượng ni, loại hình ni, phát triển cơng nghệ sinh học NTTS, sản xuất thức ăn phù hợp, biện pháp phòng trị bệnh, phương pháp bảo quản sau thu hoạch,v.v vốn vấn đề mà nghề nuôi truyền thống yêu cầu nhiều vấn đề mà nhà quản lý, nghiên cứu NTTS phải nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng chúng Ðó nhiễm mơi trường ngày gia tăng ảnh hưởng hoạt động nuôi; tình trạng nhiễm hố chất kháng sinh thuỷ sản nuôi làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu thụ; tình trạng lan truyền mầm bệnh vùng nuôi hoạt động di giống, nhập giống thủy sản tồn cầu tình trạng cấp nước bừa bãi; phát triển vùng nuôi thiếu quy hoạch đầu tư lâu dài trở thành nguy trước mắt nhiều nước phát triển NTTS nhanh; hết cạnh tranh khốc liệt thương trường đòi hỏi nước sản xuất phải liên tục tăng chất lượng hạ giá thành sản phẩm giữ phát triển bền vững, đồng thời lại phải nhanh nhạy công tác xúc tiến thương mại để chiếm lĩnh thị trường Chính vậy, việc có đánh giá toàn diện hoạt động NTTS cần thiết Thực tiễn nghề KTTS giới vài thập kỷ cuối kỷ trước hoàn toàn bác bỏ quan niệm từ lâu cho nguồn lợi thuỷ sản vô tận đại dương hào phóng [9] Việc khai thác bừa bãi, q mức, mang tính huỷ diệt khơng quản lý diễn thường xuyên khắp vùng biển giới coi nguy lớn Ðể thỏa mãn nhu cầu ngày cao thị trường, để chạy theo lợi nhuận, người ta bất chấp tất cả, tiến hành khai thác ạt nhằm vào số đối tượng có giá trị cao, nhanh chóng làm cạn kiệt trữ lượng chúng Sản lượng khai thác tăng nhanh lớn mức, vượt xa khả tự tái tạo nguồn lợi thuỷ sản bất chấp khuyến cáo khoa học, bất chấp luật pháp quốc gia quốc tế coi nguyên nhân quan trọng làm suy giảm nhanh nguồn lợi nhiều loài thuỷ sản quý Ngoài ra, việc vùng nước bị thu hẹp, bị xuống cấp sử dụng không đúng, nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng diễn nhiều nơi, việc quản lý nguồn lợi, quản lý nghề khai thác bị xem nhẹ hay buông lỏng nguyên nhân quan trọng đưa đến cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản 2.2.2 Tình trạng sử dụng tài nguyên thủy sản ở Việt Nam Là quốc gia với 3.260 km đường bờ biển, khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ, với 100 cửa sông khoảng triệu km EEZ, Việt Nam xem quốc gia giàu có đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thủy sản [12] Theo đánh giá tình hình kinh tế xã hội UNDP (2007) phần lớn (gần 1/3 tổng số dân cư miền trung Việt Nam) tập trung vùng ven biển, thủy vực ven miền trung Và đại phận dân cư sống phụ thuộc tài nguyên [3] Sản phẩm thủy sản có tầm quan trọng lớn, nguồn cung cấp thực phẩm, nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, an ninh lương thực Họat động NT KTTS phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể Theo hội nghị IIFET- 2008, Việt Nam 10 nước dẫn đầu sản lượng thủy sản nước xuất thủy sản cao Sản lượng từ 600.000 (1980) tăng đến 4.200.000 (2007); giá trị XK: 11,2 triệu USD (1980) tăng đến 3.750 triệu USD (2007) [12] Ngồi ra, có thay đổi chiến lược sách phát triển cách linh hoạt chẳng hạn như: từ việc chuyển đổi từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, phương diện đầu tư hình thức chủ sở hữu đơn vị sản xuất Trong lĩnh vực thủy sản hoạt động nghề cá có phát triển đáng kể Nghề cá Việt Nam phát triển nhanh chóng từ năm 1980 Với thành tựu đạt được, ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển chung kinh tế nước nhà Vào năm 2004, Việt Nam nước có sản lượng khai thác NTTS lớn thứ 10 giới, đạt tổng sản lượng 3,1 triệu tấn, tăng vượt bậc so với mức nửa triệu hồi năm 1975 thời điểm kết thúc chiến tranh [10] Lĩnh vực khai thác đóng góp 1,7 triệu tiếp tục tăng Tỷ lệ tăng trưởng lĩnh vực NTTS Việt Nam đặc biệt cao, đưa Việt Nam trở thành quốc gia NTTS lớn Đông Nam Á lớn thứ ba giới vào năm 2004 (chỉ đứng sau Ấn Độ Trung Quốc), đạt 1,1 triệu [10] Ngành NTTS Việt Nam coi tiến nhanh nhất, bất chấp khởi đầu muộn chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thủy sản nước Năm 2001, Việt Nam đứng hàng thứ 10 giới xuất hải sản với kim ngạch 1,8 tỷ USD [10] Năm 2004 - 2005, Việt Nam nhà xuất thuỷ sản lớn thứ ba thị trường Australia (sau Thái Lan New Zealand) với sản lượng khoảng 18.000 tấn, đạt kim ngạch 122 triệu đôla Australia (AUD) Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Australia tơm (khoảng 70 triệu AUD) philê cá đông lạnh (35 triệu AUD) Ngược lại, Australia xuất sang Việt Nam khoảng 1.000 thủy sản với kim ngạch khoảng 10 triệu AUD [10] Điều đáng quan tâm kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Australia liên tục tăng năm gần đây, ngược lại với nước khác giữ nguyên mức xuất giảm dần (ngoại trừ Trung Quốc) Ngành thuỷ sản phục vụ cho sống khoảng triệu ngư dân tổng số dân số 80 triệu dân Việt Nam [10] Tuy nhiên, phát triển nghề cá đặt nhiều vấn đề thách thức cho xã hội cho môi trường, mà điều phải giải Như mâu thuẫn đất nhiễm mặn, nước tưới tiêu cho nơng nghiệp, thối hóa mơi trường nhiễm Rất nhiều khu vực xuống cấp 10 2.2 Diễn biến tích lũy tài nguyên mặt nước loại hộ Diện tích mặt nước tích lũy đến thời điểm năm ( cộng dồn) năm 94 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Diện tích ( ha) Phân loại hộ Khá : K, Trung bình TB, Nghèo: N 2.3 Tình hình ni trồng thuỷ sản nơng hộ Thời gian 1994 - 1999 2000 - 2006 Chỉ tiêu Diện tích Loại ao Hình thức Số vụ Đối tượng Năng suất Sản lượng - Tôm - Cua - Cá 65 2007 - 2009 Lý thay đổi Giá bán - Tôm - Cua - Cá Thu nhậpTB/năm Tổng chi(ha/vụ) - Giống + Tôm + Cua + Cá - Thức ăn - Ao nuôi - Công LĐ - Dầu máy - Chi phí khác Đánh giá lỗ / lãi - Việc mua bán ao nuôi diễn nào? Lý chuyển nhượng? Đối tác chuyển nhượng? Giá cả? 2.4 Nghề khác: Hoạt động Mô tả hoạt động Thời gian làm dịch vụ/tháng Dịch vụ Làm ăn xa Làm thuê 66 Số tháng hoạt Thu động dịch vụ/năm nhập Hoạt động khác 2.5 Cơ cấu nguồn thu của nông hộ ( xem xét đưa vào để tổng hợp và tính ) nguồn thu 1994 - 1999 2000 - 2006 2006 - 2009 Số lượng Số lượng Số lượng % % % 2.5 Sự Thay đổi hoạt động sinh kế trước sau trao quyền Vinh Giang gì? - Hoạt động xuất hiện: - Hoạt động biến Sự thay đổi ngư cụ trước sau trao quyền ? Loại ngư cụ Biến thiên (+/-) Nị sáo Lưới 67 Lừ Chm - Thu nhập hộ trước sau trao quyền gì? III Trao đổi nông hộ với thị trường - Nông hộ bán sản phẩm thủy sản nào? - Tự bán chợ địa phương hay bán cho thương lái theo tỷ lệ sản phẩm làm % sản phẩm bán chợ % bán cho thương lái HOẠT ĐỘNG NỊ SÁO - Năm tiếp cận: Vì gia đình có trộ nị sáo này? - Năm 1994 gia đình có thay đổi vùng khai thác? Diện tích chiếm giữ? - Từ năm 1994 đến nay, việc mua bán, chuyên nhượng diễn nào? Lý chuyển nhượng? Đối tác chuyển nhương? Giá? Thời gian 1994 - 1999 2000 - 2006 Chỉ tiêu Số lượng C dài cánh sáo D.tích chiếm giữ Giá trị Vùng khai thác 68 2007 - 2009 Lý thay đổi Đặc điểm vùng khai thác Lồi KT Số ngày KT / năm Thời gian KT: - Đạt - Trung bình - Hèn Sản lượng: - Đạt - Trung bình - Hèn Sản lượng TB/ngày Giá TB Thu nhậpTB/ngày Thu nhậpTB/năm Chi phí - Dầu máy Đánh giá lỗ / lãi 69 NHÓM CHUYÊN KHAI THÁC DI ĐỘNG Nghề lưới - Năm tiếp cận: Thời gian 1992 - 1999 2000 - 2005 Chỉ tiêu Số lượng Kích thước Giá trị Vùng khai thác Lồi khai thác Số ngày KT / năm Thời gian KT: - Đạt - Trung bình - Hèn Sản lượng TB / ngày Sản lượng: - Đạt - Trung bình - Hèn Giá TB 70 2006 - 2009 Lý thay đổi Thu nhậpTB/ngày Thu nhậpTB/năm Tổng chi(ha/vụ) - Dầu máy - Chi phí khác Đánh giá lỗ / lãi Nghề lừ : Năm bắt đầu Thời gian 2006 2009 Chỉ tiêu Số lượng Kích thước Giá trị Vùng khai thác Lồi KT Số ngày KT / năm Thời gian sản lượng KT: - Đạt - Trung bình 71 Lý thay đổi - Hèn Sản lượng TB/ngày Giá TB Thu nhậpTB/ngày Thu nhậpTB/năm Tổng chi Đánh giá lỗ / lãi Nghề chuôm: Năm tiếp cận: Thời gian 2006 2009 Chỉ tiêu Số lượng Vùng khai thác Loài KT Số lần KT / năm Thời gian KT: Sản lượng TB / lần Giá TB Thu nhậpTB/năm 72 Lý thay đổi NHĨM CHUN NƠNG Tổng diện tích: Đất chia theo nghị đinh 64/CP năm 1994 Đất đấu thầu .ha Năm đấu……………… Đất khai phá thêm Năm khai phá……… Diện tích đất trồng trọt gia đình ơng(bà) tích luỹ từ đâu? Tự tích luỹ Ơng bà để lại Nhà nước cấp Xin cho biết cụ thể Hiện gia đình ông(bà) trồng loại trồng nào? Gieo trồng theo hình thức nào? Thâm canh Thời gian 1992 - 1999 Luân canh 2000 - 2005 Chỉ tiêu Lúa Diện tích - S đông xuân - S hè thu Số vụ Năng suất Sản lượng Giá bán Thu nhập Chi phí: - Giống 73 Xen canh 2006 - 2009 Lý thay đổi - Phân bón - Thuốc BVTV - Khác Đánh giá lỗ / lãi 74 PHỤ LỤC 3: BẢNG GIÁ MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN Sản phẩm ĐVT 1994 -1999 2000 - 2006 2007 - 2009 - Tôm nuôi 1.000 đồng/kg 100 90 80 60 50 40 + Tôm to + Tôm xô - Tôm Sáo 1.000 đồng/kg 40 30 20 - Tôm Lừ 1.000 đồng/kg - - 30 - Cua 1.000 đồng/kg - - 100 - Cá dìa 1.000 đồng/kg - - 80 - Cá bóng 1.000 đồng/kg 12 18 20 75 PHỤ LỤC 4: BẢNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG NTTS BẢNG CHI PHÍ CHO HA NUÔI TÔM Các tiêu ĐVT Giá trị - Giống tôm 1.000 đồng 4.000 - Thức ăn 1.000 đồng 9.000 - Xử lý ao 1.000 đồng 1.500 - Chi phí khác 1.000 đồng 1.000 - Tổng chi phí 1.000 đồng 15.500 BẢNG CHI PHÍ CHO HA NI XEN GHÉP Các tiêu ĐVT Giá trị - Giống tôm 1.000 đồng 1.500 - Giống cua 1.000 đồng 500 - Giống cá dìa 1.000 đồng 500 - Thức ăn 1.000 đồng 7.000 - Xử lý ao 1.000 đồng 1.500 - Chi phí khác 1.000 đồng 1.000 - Tổng chi phí 1.000 đồng 13.000 76 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Phân vùng mặt nước đầm phá xã Vinh Giang 77 Ảnh 2: Hệ thống đặt nò sáo Ảnh 3: Nghề lưới bén đầm phá Ảnh 4: Hoạt động đổ nị Ảnh 5: Tơm vào vụ thu hoạch 78 Một số hình ảnh thảo luận nhóm 79 ... tài nguyên đầm phá tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá với phân hóa giàu nghèo xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? việc làm cần thiết... hoạt động tiếp cận tài nguyên đầm phá với phân hóa giàu nghèo tiến hành xem xét q trình phân hóa giàu nghèo hộ tiếp cận tài nguyên hộ không tiếp cận Bảng 14: Tình hình phân hóa giàu nghèo nhóm... Việc thực quyền tiếp cận diễn nào? 2) Thực hành quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá ảnh hưởng đến phân hóa giàu nghèo địa phương nào? 3) Giải pháp để hạn chế phân hóa giàu nghèo góc độ tài nguyên?

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1.

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Lý thuyết về tài nguyên và quyền tiếp cận tài nguyên

        • 2.1.2. Đặc điểm tài nguyên vùng đầm phá thuộc xã Vinh Giang

        • 2.2.1. Tình trạng sử dụng tài nguyên thủy sản trên thế giới

        • 2.2.2. Tình trạng sử dụng tài nguyên thủy sản ở Việt Nam

        • 2.2.3. Một số nghiên cứu về tài nguyên thủy sản

        • PHẦN 3

        • ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 3.2. Nội dung nghiên cứu

            • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.3.1. Chọn điểm, chọn mẫu

              • 3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin

              • 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

              • PHẦN 4

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vinh Giang

                  • 4.1.1 Điều kiện tự nhiên

                  • 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

                  • 4.3. Đặc điểm tiếp cận tài nguyên và hoạt động tạo thu nhập của cộng đồng xã Vinh Giang

                    • 4.3.1. Tiếp cận tài nguyên và hoạt động sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan